BÁO CÁO THỰC TẬP TÌNH HUỐNG TẠI TẬP ĐOÀN XEROX

18 1.6K 7
BÁO CÁO THỰC TẬP TÌNH HUỐNG TẠI TẬP ĐOÀN XEROX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM 3 STT Họ và tên Xếp loại 21 Phạm Hải Hậu A 22 Chu Minh Hiệp A 23 Phạm Thị Hợp (nhóm trưởng) A 24 Trần Thị Huế A 25 Tô Thị Hưng A 26 Đỗ Thanh Hương A 27 Nguyễn Thị Lan Hương A 28 Nguyễn Thị Mai Hương A 29 Nguyễn Thị Thu Hương A 30 Trịnh Thị Mai Hương A Nhóm trưởng  CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC BIÊN BẢN HỌP NHÓM (lần 1) Thời gian: 9h30 Ngày 5/4/2013 Địa điểm: Thư viện Thành viên vắng mặt: 0 Nội dung: - Thảo luận về đề tài được giao - Tạo đề cương chi tiết cho đề tài thảo luận - Nhóm trưởng phân công công việc cụ thể cho các thành viên trong nhóm Hà Nội, ngày 5 tháng 4 năm 2013 Nhóm trưởng  CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC BIÊN BẢN HỌP NHÓM (lần 2) Thời gian: 9h30 Ngày 10/4/2013 Địa điểm: Thư viện Thành viên vắng mặt: 0 Nội dung: - Nhóm trưởng thu thập tài liệu từ các thành viên trong nhóm, tổng hợp và hoàn thành bài làm chi tiết. - Nhóm trưởng gửi bài cho các thành viên, chỉnh sửa những lỗi có trong bài làm, phân công thuyết trình. - Thư ký đi in bài và nộp cho giáo viên Hà Nội, ngày 10 tháng 4 năm 2013 Nhóm trưởng  MỤC LỤC    !" #!$%&'!( !)*+, / 01234567892:;<=>=?@5A4B=C74A9D74EFGAHIA/ 4J7KA4DL?M5HN892:?OP674N7474QH7R7K=D245STUTVW=4XAYFG7KENZ[?>\]7K34>=4 4N7K, 4DL?M5E^=4XAYFG7KZV7\4_H, 4DL?M5E^34V7`7K?>\]7K34>=44N7K 4DL?M5E^45STZTXAZV7:TXA 4J7K?M5Ha5E^ZV7\4_HbUTLA9c74ZV7:TXA G5A46=C74A9D74=BD892:AdZDT7`H,  e&f geh/ LỜI MỞ ĐẦU Lợi thế cạnh tranh là sở hữu của những giá trị đặc thù, có thể sử dụng được để “nắm bắt cơ hội”, để kinh doanh có lãi. Khi nói đến lợi thế cạnh tranh là nói đến lợi thế mà một doanh nghiệp, một quốc gia đang có và có thể có so với các đối thủ cạnh tranh của họ. Theo quan điểm của Michael Porter, doanh nghiệp chỉ tập trung vào hai mục tiêu tăng trưởng và đa dạng hóa sản phẩm, chiến lược đó không đảm bảo sự thành công lâu dài cho  doanh nghiệp. Điều quan trọng đối với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào là xây dựng cho mình một lợi thế cạnh tranh bền vững. Tập đoàn Xerox là một ví dụ rõ nét trong việc xây dựng và phát triển lợi thế cạnh tranh bền vững. Xerox là tập đoàn đi đầu trong lĩnh vực sản xuất và phân phối máy photocopy, máy in và các tiện ích văn phòng khác. Tuy nhiên, sự thành công của các đối thủ cạnh tranh vào năm 1980 đã buộc Xerox phải nghĩ lại về cách mà công ty tiến hành kinh doanh. Bài thảo luận này sẽ tập trung nghiên cứu vào những thay đổi mà Xerox đã thực hiện từ sau năm 1980 nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng và sự đáp ứng khách hàng; từ đó đạt được lợi thế cạnh tranh bền vững. PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN XEROX 1.1. Giới thiệu chung Tập đoàn Xerox là một trong những tập đoàn hàng đầu về kỹ thuật in ấn được thành lập từ năm 1906. Xerox có trụ sở chính ở Stamford, bang Connecticut, Hoa Kỳ. Thương hiệu Xerox đã trở thành thương hiệu toàn cầu khi họ là người dẫn đầu trong việc sao chép tài liệu với việc cho ra đời chiếc máy photocopy đầu tiên Xerox 914 năm 1959 sử dụng công nghệ in chụp tĩnh điện. Sản phẩm này trở nên vô cùng phổ biến đến nỗi chỉ trong hai năm " đã mang về cho họ doanh thu 60 triệu đô la Mỹ và tới năm 1965 là 500 triệu. Ở thị trường máy in, Xerox tiếp tục là người đi đầu khi năm 1969, tại trung tâm nghiên cứu Xerox Palo Alto Research Center của tập đoàn, kỹ sư Gary Starkweather đã cải tiến công nghệ máy photocopy của Xerox với một chùm tia laser để tạo ra chiếc máy in laser đầu tiên, gọi là EARS. Và phải đến 8 năm sau, những phiên bản thương mại đầu tiên mang tên Xerox 9700 mới đưa ra thị trường và khởi đầu cho một cuộc cách mạng về in ấn. Năm 1987, Fuji Xerox, một liên doanh thành lập năm 1962 với một công ty của Nhật Bản là Fuji Photo Film Co., cũng cho ra đời chiếc máy in/photo đa chức năng đầu tiên Xero Printer100. Điểm nhấn quan trọng trong mô hình quản lý của Xerox là Lean Six Sigma, đặc biệt là trong việc nghiên cứu và phát triển (R&D). Hàng năm, Xerox và Fuji Xerox bỏ ra khoảng 1,5 tỉ đô la Mỹ cho R&D để cải tiến công nghệ không ngừng nên mô hình quản lý này đã giúp tăng hiệu quả chi phí đầu tư đáng kể. Nhờ chất lượng công nghệ hàng đầu, tập đoàn Xerox và Fuji Xerox đã khẳng định vị thế của mình. Hàng năm, tập đoàn Xerox luôn nằm trong top những danh sách bình chọn của những tạp chí, hiệp hội nổi tiếng như Top 25 công ty sáng tạo nhất thế giới của Business Week, Top danh sách những công ty được ngưỡng mộ của tạp chí Fortune, hay nhóm dẫn đầu về dịch vụ quản lý in ấn của Gartner, 1.2. Sản phẩm và thị trường chính Chuyên môn chủ yếu của Xerox là sản xuất và quản lý dữ liệu. Chúng có thể là màu hay đen trắng, giấy hay kỹ thuật số dùng cho văn phòng nhỏ, mạng lưới hoặc các công ty kinh doanh toàn cầu. Xerox đưa ra một loạt sản phẩm gọi là “giải pháp cho dữ liệu” cùng với những dịch vụ như máy photocopy, máy in, máy fax, máy scan, phần mềm ứng dụng, hệ thống in ấn và in kỹ thuật số, tư vấn và quản lý tài liệu được gia công. Các sản phẩm văn phòng bao gồm một loạt các sản phẩm, máy in và hệ thống đa chức năng. Những sản phẩm mới như dòng Xerox Phaser và Work Center Pro được thiết kế để làm tăng năng suất và chất lượng. Xerox cũng tạo ra một danh mục những sản phẩm sử dụng công nghệ phun mực, được thiết kế cho thị trường quy mô nhỏ nhưng đang phát f triển như văn phòng/gia đình (SOHO). Công ty đã phát triển loại “mực đặc”, là những khối mực dùng cho máy in văn phòng, những loại mực đó không chỉ cải thiện hiệu quả lẫn chất lượng mà còn giảm bớt chi phí cho chủ sở hữu. Xerox là một thương hiệu toàn cầu nên sản phẩm của Xerox có mặt trên hầu hết các thị trường lớn trong đó chủ yếu là thị trường Mỹ và châu Âu. Tuy nhiên trong những thập kỷ gần đây, một trong những phân khúc thị trường chiến lược mà Xerox nhắm đến chính là khu vực châu Á Thái Bình Dương bao gồm các nền kinh tế phát triển như Nhật Bản, Trung Quốc,… 1.3. Tầm nhìn và sứ mạng kinh doanh Bản Thông cáo sứ mệnh chỉ ra mục tiêu mà Xerox, các thành viên và toàn thể nhân viên hướng tới, đó là ý tưởng "xây dựng một môi trường để thúc đẩy sự sáng tạo và hiệu quả của tri thức" thể hiện lĩnh vực kinh doanh của Xerox. Lý do tồn tại của tập đoàn là để "đóng góp vào sự phát triển của cộng đồng toàn cầu bằng cách liên tục bồi dưỡng sự tin tưởng lẫn nhau và làm phong phú các nền văn hóa" trong lĩnh vực kinh doanh, cũng như "đạt được sự tăng trưởng và thỏa mãn trong cả nghề nghiệp và cuộc sống cá nhân" cho các nhân viên làm việc để đạt được những mục tiêu này. PHẦN II: PHÁT TRIỂN LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA XEROX TỪ SAU NĂM 1980 2.1. Lý do khiến Xerox bị các đối thủ cạnh tranh vượt mặt Vào năm 1960, tập đoàn Xerox đã phân phối 914 máy photocopy đầu tiên của mình, bắt đầu một trong những đợt giới thiệu sản phẩm mới thành công nhất trong lịch sử. Trong vòng 15 năm sau đó, Xerox đã chi phối thị trường máy photocopy. Tuy nhiên vào năm 1980, công ty này đã phải đối mặt với một số vấn đề lớn. Thị phần của Xerox lại bị giảm / đi một nửa và lợi tức trên tài sản có của công ty đã giảm xuống tới 8% do sự xuất hiện của những đối thủ cạnh tranh đến từ Nhật Bản là Canon và Ricoh, vậy nguyên nhân nào dẫn đến điều đó? Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến khó khăn của Xerox là sự xuất hiện của hai đối thủ cạnh tranh Canon và Ricoh với các máy photocopy chất lượng cao nhưng chi phí thấp do những cải tiến đáng kể trong công nghệ sản xuất. Quỹ đạo của thị trường chuyển sang loại máy photocopy chất lượng cao với chi phí sản xuất thấp, điều này khiến cho các hoạt động kinh doanh sản xuất máy photocopy của Xerox bị tụt lại với một thị trường đã suy thoái. Mặc dù vẫn có sự hiện diện đáng kể trên thị trường máy photocopy, nhưng Xerox đã thất bại trong việc cải tiến sản phẩm, duy trì lợi thế cạnh tranh vốn đã được gây dựng trong hơn 15 năm qua. Các lợi thế cạnh tranh trước kia của Xerox đã bị các đối thủ cạnh tranh có năng lực nhanh chóng bắt chước và làm cho lạc hậu bằng sự cải tiến, ở đây lợi thế cạnh tranh trước kia của Xerox chính là nhà độc quyền trong lĩnh vực máy photocopy, bởi họ chính là người đầu tiên tham gia vào thị trường này, khi đó Xerox là công ty duy nhất sản xuất và phân phối máy photocopy mà không hề có sự đe dọa từ bất cứ đối thủ cạnh tranh nào. Và thương hiệu Xerox chính là thương hiệu được người sử dụng máy photocopy biết đến duy nhất, qua đó mà họ có được một lượng khách hàng trung thành khá lớn, trước khi xuất hiện các sản phẩm chất lượng cao với giá tương đương từ các công ty đến từ Nhật Bản, mà Xerox không tính đến sự xuất hiện của họ. Do đó, Xerox đã gặp khó khăn trong việc thay đổi chiến lược và cấu trúc để thích nghi với các điều kiện cạnh tranh thay đổi. Hai đối thủ cạnh tranh đến từ Nhật Bản là Canon và Ricoh bán những chiếc máy photocopy chất lượng cao ở giá tương đương với chi phí của Xerox để sản xuất những sản phẩm tương tự. Vì giá và chi phí tương đối cao nên thị phần của Xerox bị giảm xuống đáng kể. Do các đối thủ của họ biết tận dụng những năng lực, nguồn lực để cải thiện chất lượng sản phẩm máy photocopy, họ biết khai thác các nhu cầu của người sử dụng với việc sản xuất những sản phẩm có tính năng mới, chất lượng tốt với chi phí sản xuất thấp. Trong khi đó Xerox vẫn chưa kịp cải tiến và sản xuất những sản phẩm mới để kịp thích nghi với những thay đổi mới của thị trường và duy trì lợi thế cạnh tranh. - Vậy Xerox đã làm những gì để gây lại thương hiệu và giành lại thị phần cho mình? 2.2. Những thay đổi mà Xerox đã tiến hành nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng và sự đáp ứng khách hàng Từ khi xuất hiện những sản phẩm có chất lượng vượt trội nhưng giá tương đương thì thị phần của Xerox bị giảm đáng kể. Sự phát triển của các đối thủ cạnh tranh đã buộc Xerox phải thay đổi phương thức tiến hành kinh doanh của mình nếu không muốn bị tụt lại quá sâu. Trong một môi trường năng động và chuyển biến nhanh như vậy, chỉ có một cách thức để công ty duy trì lợi thế cạnh tranh theo thời gian đó là cải thiện liên tục hiệu quả, chất lượng và sự đáp ứng khách hàng. 2.2.1. Thay đổi về chất lượng sản phẩm Xerox biết mình đã thụt lùi bao nhiêu kể từ khi công ty bắt đầu sản xuất và bán ra thị trường Mỹ máy photocopy được thiết kế bởi chi nhánh Nhật Bản Fuji-Xerox. Xerox đã phát hiện ra rằng: chất lượng chế tạo các bộ phận của Fuji-Xerox không những không làm tăng chi phí mà còn làm giảm chi phí nhờ giảm số lượng các sản phẩm khuyết tật và các chi phí dịch vụ. Từ những thực tế này, Xerox đã có thực hiện những bước thay đổi quan trọng để lấy lại lợi thế cạnh tranh của mình trên thị trường sản xuất máy photocopy. Trước hết là thay đổi về chất lượng sản phẩm. Xerox luôn tâm niệm sản phẩm phải được thực hiện đúng với thiết kế và chất lượng hoàn hảo. Những thay đổi về chất lượng phải đạt được các tiêu chí về chất lượng vượt trội, có độ tin cậy cao, đáp ứng nhu cầu khách hàng. Bằng việc cắt giảm số lượng nhà cung cấp, Xerox có thể dễ dàng làm việc với các nhà cung cấp của mình hơn để nâng cao chất lượng các linh kiện góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm. Đồng thời, việc giảm bớt số lượng nhà cung cấp cũng giúp Xerox tiết kiệm được chi phí hành chính và dự trữ để dành số tiền đó đầu tư nhiều hơn vào chất lượng sản phẩm. Để đạt được điều đó, Xerox đã bắt đầu đào tạo về chất lượng cho các nhà cung cấp của mình. Mục tiêu của công ty là giảm số lượng các bộ phận khuyết tật từ các nhà cung cấp xuống dưới 1%. Trong khi đó, một số nhà cung cấp đã có tỷ lệ khuyết tật tới 25%. Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến chất , lượng sản phẩm của Xerox, hơn nữa còn tốn rất nhiều chi phí cho những sản phẩm khuyết tật này. Với kế hoạch đào tạo về chất lượng cho các nhà cung cấp, Xerox đã sớm đạt được mục tiêu 1% tỷ lệ các bộ phận khuyết tật. Thực tế, vào năm 1992, tỷ lệ khuyết tật của các bộ phận đã dưới 0,3%. Việc loại bỏ lỗi của sản phẩm giúp công ty tránh lãng phí, tăng hiệu suất và giảm được cấu trúc chi phí, từ đó tối đa hóa được lợi nhuận. Chất lượng nhà cung cấp được nâng cao một phần đã giúp Xerox việc tạo ra sản phẩm có chất lượng được cải thiện với tính năng vượt trội. Mục tiêu về chất lượng vượt trội của công ty tiếp tục được thực hiện khi năm 1983, Xerox giới thiệu chương trình “Lãnh đạo thông qua chất lượng” (Leadership through quality). Nhiều nhóm đã được hình thành trong khắp công ty từ cấp quản lý cao nhất đến các nhân viên cấp dưới. Mỗi nhóm đều được đào tạo các chương trình nâng cao chất lượng: Nhấn mạnh vào việc phát triển chất lượng, xác định nguyên nhân gây ra chất lượng kém, đề xuất giải pháp và thực hiện chúng. Chương trình đào tạo này được bắt đầu từ những nhóm cấp cao và sau đó triển khai khắp thế giới tới khoảng 100.000 nhân viên. Thông qua chương trình đào tạo này, Xerox đã cho thấy công ty đã rất coi trọng vấn đề về chất lượng sản phẩm. Công ty cũng nhận thức được tạo ra các sản phẩm có chất lượng vượt trội cũng đồng nghĩa với tạo ra khả năng khác biệt hóa và gia tăng giá trị của sản phẩm theo đánh giá của khách hàng. Xerox coi nguồn nhân lực chính là nhân tố chủ chốt giúp làm nên những sản phẩm chất lượng vượt trội bởi kỹ thuật và sự sáng tạo, tay nghề giỏi là nhân tố giúp nâng cao chất lượng sản phẩm. Nhờ vào việc đào tạo và các chính sách đãi ngộ mà công ty đã tạo ra được một đội ngũ nhân viên tay nghề cao, áp dụng tốt khoa học kỹ thuật, tạo ra những sản phẩm có chất lượng vượt trội. Đội ngũ này dựa vào những gì đã được đào tạo, tổ chức nghiên cứu và tìm ra những nguyên nhân gây ra chất lượng kém của sản phẩm. Từ đó, có những biện pháp thay đổi và thiết kế những sản phẩm đi kèm với dịch vụ để làm nổi bật thuộc tính khác biệt và nổi trội nhất. Như vậy, với việc cung cấp các sản phẩm chất lượng cao làm tăng giá trị của sản phẩm trong mắt khách hàng, từ sự nâng cao nhận thức này cho phép công ty đòi hỏi một mức giá cao hơn. Đồng thời, chất lượng cao dẫn đến hiệu quả cao hơn và chi phí thấp hơn. Chất lượng cao làm giảm thời gian lao động lãng phí để làm ra câc chi tiết sản phẩm khuyết tật và sửa chữa những khuyết tật đó, từ đó tạo ra năng suất lao động cao hơn với . [...]... Macintosh, phát minh mang tính khai phá của Xerox được đánh giá là một sản phẩm giúp cách mạng hóa công sở Điều đó cho thấy Xerox bảo vệ được thương hiệu của mình thông qua quảng cáo đặt trước nhằm đảm bảo rằng Xerox không bị sử dụng như những loại sản phầm thông thường Kể từ năm 1980, Xerox và Juji Xerox đã giành được 25 giải thưởng chất lượng của quốc gia tại 20 nước, kể cả các giải thưởng uy tín và... lượng hơn Thứ hai, khi tập trung thu mua sản phẩm đầu vào từ số ít công ty cung cấp, khi đó Xerox trở thành khách hàng quan trọng, vì Xerox đã tập trung mua số lượng lớn của họ Khi đó họ sẽ không thể nào bỏ lỡ một hợp 12 đồng lớn như thế Từ đó, Xerox có thể đầu tư tăng quyền sở hữu hoặc nắm quyền kiểm soát các nhà cung cấp yếu tố đầu vào cho chính tổ chức Chiến lược này giúp cho Xerox chi phối được giá... kiệm hàng triệu USD Chính những nỗ lực thiết thực này ngoài việc giúp cho Xerox có được một đội ngũ nhân viên giàu kỹ năng, am hiểu về sản phẩm, làm việc một cách đồng bộ mà còn giúp Xerox nhanh chóng phát triển được sản phẩm mới với chi phí thấp hơn, đem lại hiệu suất sản xuất cao hơn cho công ty mình 2.2.4 Những đổi mới về sản phẩm/ quy trình sản xuất Xerox đã có nhiều cải tiến trong việc phát triển... đầu tiên được thiết kế bởi Xerox và Fuji- Xerox cho thị trường thế giới Sản phẩm này được khởi đầu ở Nhật Bản vào năm 1990 và ở Mĩ vào tháng 2 năm sau Thiết kế toàn cầu của sản phẩm mới này được đánh giá là đã giảm được thời gian tung ra thị trường và đã tiết kiệm cho công ty hơn 10 triệu USD trong chi phí phát triển sản phẩm Đó là một thành công lớn đối với Xerox Bên cạnh đó, Xerox cũng đã tính toán... và chi phí thấp hơn Ý thức được điều này để vượt qua khó khăn, Xerox đã có nhiều nỗ lực thay đổi về hiệu suất sản xuất Hai nỗ lực thay đổi nổi bật đó là việc Xerox tăng cường quản trị nguyên liệu đầu vào và tập trung hơn nữa vào các chiến lược R&D, quản trị nhân sự và quản trị cơ sở hạ tầng Liên quan đến việc quản trị nguyên liệu đầu vào, Xerox đã tạo ra “đội hàng hóa” gồm những người mua hàng, các kỹ... 1991 16 Xerox của ngày hôm này đại diện cho công nghệ, các dịch vụ tư vấn và quản lý dữ liệu Sự thay đổi đột ngột trong bối cảnh thương mại toàn cầu bắt buộc Xerox phải nghĩ lại, xác định lại và phát minh lại một Xerox hoàn toàn khác trong những năm qua Lợi thế cạnh tranh bền vững trở nên quan trọng đối với công ty hơn bao giờ hết TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Bài giảng Quản trị chiến lược 3 tín chỉ 2 Bài tập Quản... đạt được sự đáp ứng khách hàng về mặt thời gian cung ứng sản phẩm, qua đó hình ảnh của công ty ngày càng được nâng cao trong con mắt người sử dụng Việc Xerox tập trung vào phát triển sản phẩm mới của mình vừa theo khuynh hướng thay đổi theo thị trường tại những nước khác nhau vừa có được một số lượng lớn các bộ phận được chuẩn hóa toàn cầu đã cho thấy sự đúng đắn trong chiến lược phát triển sản phẩm... gian giao các yếu tố đầu vào Từ đây, hiệu suất của doanh nghiệp sẽ tăng lên đáng kể Liên quan đến việc tập trung hơn nữa vào các chiến lược R&D, quản trị nhân sự; Xerox đã tổ chức nhiều chương trình nghiên cứu, phát triển sản phẩm Trong đó có chương trình “lãnh đạo thông qua chất lượng” Bên cạnh đó, Xerox cũng thành lập những đội ngũ phát triển sản phẩm mới có tính chất đa bộ phận Việc sử dụng các đội... nhất ở Hoa Kỳ, châu Âu và Nhật Bản Cũng nhờ những thay đổi này, giúp Xerox lấy lại được những thị phần đã mất, tăng doanh thu và lợi nhuận 2.3 Lợi thế cạnh tranh của Xerox từ sau năm 1980 Năm 1980, sau khi nhận thấy vị trí của công ty đang dần bị thụt lùi trên thị trường máy photocopy bởi sự chi phối của các đối thủ cạnh tranh khác, Xerox đã bắt tay vào tiến hành hàng loạt các hoạt động thay đổi chiến... đối rõ rệt so với đối thủ cạnh tranh Khác biệt trong sản xuất: Công ty tập trung vào phát triển sản phẩm mới của mình vừa theo khuynh hướng là thay đổi theo thị trường tại những nước khác nhau, vừa có được một số lượng lớn các bộ phận được chuẩn hóa toàn cầu nên có khả năng thỏa mãn khách hàng cao hơn Hơn nữa, công nghệ sản xuất của Xerox là sự kết hợp ăn ý, hiệu quả giữa “Công nghệ Mỹ, chất lượng Nhật” . bền vững. PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN XEROX 1.1. Giới thiệu chung Tập đoàn Xerox là một trong những tập đoàn hàng đầu về kỹ thuật in ấn được thành lập từ năm 1906. Xerox có trụ sở chính ở Stamford,. phí đầu tư đáng kể. Nhờ chất lượng công nghệ hàng đầu, tập đoàn Xerox và Fuji Xerox đã khẳng định vị thế của mình. Hàng năm, tập đoàn Xerox luôn nằm trong top những danh sách bình chọn của những. trường máy in, Xerox tiếp tục là người đi đầu khi năm 1969, tại trung tâm nghiên cứu Xerox Palo Alto Research Center của tập đoàn, kỹ sư Gary Starkweather đã cải tiến công nghệ máy photocopy của Xerox

Ngày đăng: 02/06/2015, 16:32

Mục lục

  • PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN XEROX

  • PHẦN II: PHÁT TRIỂN LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA XEROX TỪ SAU NĂM 1980

    • 2.1. Lý do khiến Xerox bị các đối thủ cạnh tranh vượt mặt

    • 2.2. Những thay đổi mà Xerox đã tiến hành nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng và sự đáp ứng khách hàng

      • 2.2.1. Thay đổi về chất lượng sản phẩm

      • 2.2.2. Thay đổi về khả năng đáp ứng khách hàng

      • 2.2.3. Thay đổi về hiệu suất sản xuất

      • 2.2.4. Những đổi mới về sản phẩm/ quy trình sản xuất

      • 2.3. Lợi thế cạnh tranh của Xerox từ sau năm 1980

      • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan