Giáo án tham khảo thao giảng môn hình học 6 Bài Điểm, đưởng thẳng (7)

9 492 0
Giáo án tham khảo thao giảng môn hình học 6 Bài Điểm, đưởng thẳng (7)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1.ĐIỂM Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của điểm. Người ta dùng các chữ cái in hoa A, B, C,…để đặt tên cho điểm. Trên hình 1, ta có ba điểm phân biệt : điểm A, điểm B, điểm M. Trên hình 2, ta có hai điểm A và C trùng nhau. • B Ti T 1Ế • A • M Hình 1 • A C Hình 2 • 1.ĐIỂM Bất cứ hình nào cũng là m t t âp hợp các điểm. Một ộ ậ điểm cũng là một hình. Ti T 1Ế Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng,…cho ta hình ảnh của đường thẳng. Đường thẳng không bò giới hạn về hai phía. Ta dùng một vạch thẳng để biểu diễn một đường thẳng. Người ta dùng các chữ cái thường a, b, …, m, p, … để đặt tên cho các đường thẳng. Trên hình 3 ta có đường thẳng a và đường thẳng p. 2.Đường thẳng Ti T 1Ế a p Hình 3 3. Điểm thuộc ường thẳng. Điểm không thuộc đ đường thẳng Nhìn hình 4 ta nói : Điểm A thuộc dường thẳng d Kí hiệu là A d Ta còn nói : iểm A nằm trên đường thẳng dĐ ,ho c ặ ng Đườ th ng d chứa điểm A .ẳ -Điểm B không thuộc đường thẳng d . Kí hiệu là Ta còn nói : iểm B nằm ngoài đường thẳng d ,Đ hoặc: ường Đ thẳng d không đi qua điểm B, hoặc: ường thẳng d không chứa Đ điểm B. Ti T 1Ế • A • B d Hình 4 ∈ Β ∉ d Nhìn hình 5 : a/Xét xem các điểm C, E thuộc hay không thuộc đường thẳng a.  iểm C thuộc đường thẳng a. Đ  iểm E không thuộc đường thẳng a.Đ b/ Điền kí hiệu , thích hợp vào ô trống : C a ; E a c/ Vẽ thêm hai điểm khác thuộc đường thẳng a và hai điểm khác nữa không thuộc đường thẳng a. • C • E Hình 5 a ∈ ∉ ∈ ∉ BÀI TẬP 4 tr 105 SGK Vẽ hình theo các cách diễn đạt sau : a/ Điểm C nằm trên đường thẳng a. b/ Điểm B nằm ngoài đường thẳng b. BÀI TẬP 6 tr 105 SGK Cho đường thẳng m,điểm A thuộc đường thẳng m và điểm B không thuộc đường thẳng m. a/Vẽ hình và viết kí hiệu. b/ Có những điểm khác điểm A mà cũng thuộc đường thẳng m không ?Hãy vẽ hai điểm như thế và viết kí hiệu . c/ Có những điểm không thuộc đường thẳng m mà khác điểm B không? Hãy vẽ hai điểm như thế và viết kí hiệu . • C a • B b Xem lại cách vẽ và đặt tên cho điểm đường thẳng. Làm các bài tập 1,2,3,5,7 tr104,105,SGK.bài 1,2,3 SBT 1. Đặt tên cho các điểm và các đường thẳng còn lại ở hình 6. 2. Vẽ ba điểm A, B, C và ba đường thẳng a, b, c. 3. Xem hình 7 để trả lời các câu hỏi sau : Điểm A thuộc những đường thẳng nào ? Điểm B thuộc những đường thẳng nào ? Viết câu trả lời bằng ngôn ngữ thôn thường và bằng kí hiệu . Những đường thẳng nào đi qua điểm B ? Những đường thẳng nào đi qua điểm C ? Ghi kết quả bằng kí hiệu . Điểm D nằm trên đường thẳng nào ? Ghi kết quả bằng kí hiệu . . đạt sau : a/ Điểm C nằm trên đường thẳng a. b/ Điểm B nằm ngoài đường thẳng b. BÀI TẬP 6 tr 105 SGK Cho đường thẳng m,điểm A thuộc đường thẳng m và điểm B không thuộc đường thẳng m 1,2,3,5,7 tr104,105,SGK.bài 1,2,3 SBT 1. Đặt tên cho các điểm và các đường thẳng còn lại ở hình 6. 2. Vẽ ba điểm A, B, C và ba đường thẳng a, b, c. 3. Xem hình 7 để trả lời các câu hỏi sau : Điểm

Ngày đăng: 02/06/2015, 15:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan