Tổng kết Ngữ pháp

21 1.1K 0
Tổng kết Ngữ pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 155: Tổng kết về ngữ pháp C,Các thành phần câu Các thành phần câu (1) …là thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diến đạt một ý trọn vẹn (2) …là thành phần không bắt buộc có mặt trong câu (1.1) …là.TPC của câu nêu tên sự vật hiện tượng hoặc người có hành động , đặc điểm,trạng thái được miêu tả ở vị ngữ.CN thường trả lời cho câu hỏi: “Ai?” “Con gì” “Cái gì?” (1.2)…là TPC của câu có khả năng kết hợp với những phó từ chỉ thời gianvà trả lời cho câu hỏi:”làm gì? như thế nào ?,làm sao?” (2.1)…làTPP của câu nhằm xác định ,bổ xung thêm thông tin về thời gian,nơi chốn , ,nguyên nhân,mục đích, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu (2.2)…là TPPđứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu,có thể thêm quan hệ từ “về” “đối với”       BT1. Điền vào chỗ trống “thành phần chính”(TPC) “thành phần phụ” (TPP), “chủ ngữ”(CN), “vị ngữ”(VN), “trạng ngữ”(TN), “khởi ngữ”(KN),để hoàn chỉnh các khái niệm sau Thành phần chính Thành phần phụ Chủ ngữ Vị ngữ Trạng ngữ Khởi ngữ Tiết 155: Tổng kết về ngữ pháp C,Các thành phần câu Bài tập phân tích thành phần câu: a. Đôi càng tôi mẫm bóng b. Sau một hồi trống thúc vang dội cả lòng tôi,mấy người học trò cũ đến sắp hàng dưới hiên rồi đi vào lớp c.Còn tấm gương bẳng thủy tinh tráng bạc,nó vẫn là người bạn trung thực, chân thành,thẳng thắn,không hề nói dối cũng không bao giờ biết nịnh hót hay độc ác Kết quả phân tích : a. Đôi càng tôi mẫm bóng b.Sau một hồi trống thúc vang dội cả lòng tôi, mấy người học trò cũ đến sắp hàng dưới hiên rồi đi vào lớp c.Còn tấm gương bẳng thủy tinh tráng bạc, nó vẫn là người bạn trung thực, chân thành,thẳng thắn,không hề nói dối cũng không bao giờ biết nịnh hót hay độc ác / / / CN _VN CN VN CN _ VN VN Khởi ngữ Trạng ngữ Bài tập 2:Nối nội dung thông tin hai cột cho phù hợp A1.Thành phần tình thái A2.Thành phần cảm thán A3.Thành phần gọi đáp A4.Thành phần phụ chú B4.Thành phần dùng để diễn đạt cách nhìn Của người nói đối với sự việc nêu ở trong câu B3.là thành phần dùng để bộc lộ cảm xúc của người nói đối với sự việc nêu ở trong câu B1.Là thành phần dùng để tạo lập hoặc duy trì cuộc giao tiếp B2.là thành phần dùng để bổ sung một số chi tiết Cho nội dung chính của câu(như quan hệ ,thái độ, xuất xứ…) Đáp án:A1-B4;A2-B3;A3-B1;A4-B2 Tiết 155: Tổng kết về ngữ pháp C,Các thành phần câu Tiết 155: Tổng kết về ngữ pháp C,Các thành phần câu 1.Thành phần tình thái 2.Thành phần cảm thán 3.Thành phần gọi đáp 4.Thành phần phụ chú .Thành phần dùng để diễn đạt cách nhìn của người nói đối với sự việc nêu ở trong câu Là thành phần dùng để bộc lộ cảm xúc của người nói đối với sự việc nêu ở trong câu .Là thành phần dùng để tạo lập hoặc duy trì cuộc giao tiếp Là thành phần dùng để bổ sung một số chi tiết Cho nội dung chính của câu(như quan hệ ,thái độ,xuất xứ…) Kiến thức cần nhớ về các thành phần biệt lập Ghi nhớ:thành phần biệt lập là thành phần không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc được nói đến trong câu ? Cho biết mỗi từ ngữ in đậm trong đoạn trích dưới đây là thành phần gì của câu a.Làm ra cây kim lúc đầu hẳn là rất khó khăn ,cho nên bấy giờ mới có câu tục ngữ “Có công mài sắt có ngày nên kim”. b. Ôi kì lạ và thiêng liêng bếp lửa! C-À anhNhuận Thổ ,anh đã đến rồi à! d.Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu e Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi:hôm nay tôi đi học Kết quả: a.Thành phần tình thái b+c.Thành phần cảm thán d.Thành phần gọi đáp e.Thành phần phụ chú Tiết 155: Tổng kết về ngữ pháp C,Các thành phần câu Các thành phần câu Thành phần chính Thành phần phụ Thành phần biệt lập Chủ ngữ Vị ngữ Trạng ngữ Khởi ngữ TP tình thái TP cảm thán TP gọi đáp TP phụ chú            I.CÂU ĐƠN BT1.Nhận diện chủ ngữ và vị ngữ trong câu đơn a.Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ b.Không ,lời gửi của một Nguyễn Du ,một Tôn-xtôi cho nhân loại phức tạp hơn cũng phong phú và sâu sắc hơn c.Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh –và cũng là đứa con duy nhất của anh , chưa đầy một tuổi. Anh thứ sáu và cũng tên là Sáu Tiết 155: Tổng kết về ngữ pháp D.Các kiểu câu CN VN CN VN CN VN CN VN / / / Nhận diện câu đặc biệt Tiết 155: Tổng kết về ngữ pháp D.Các kiểu câu I.CÂU ĐƠN Không cấu tạo theo mô hình câu bình thường (không cấu tạo theo mô hình Chủ ngữ- Vị ngữ) Câu đặc biệt a.Có tiếng nói léo xéo ở gian trên. Tiếng mụ chủ b.Một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi! c.Hoa trong công viên Những quả bóng sút vô tội vạ của bọn trẻ trong một góc phố. Tiếng rao của bà bán xôi sáng có cái mủng đội trên đầu Đặc điểm Phân tích cấu tạo câu Kiểu câu ghép Kiểu quan hệ các vế +Anh gửi vào tác phẩm một lá thư một lời nhắn gửi,anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh +Nhưng vì bom nổ gần,Nho bị choáng Ông lão vừa nói…dãn ra vì kinh ngạc ấy mà ông lão hả hê cả lòng C CN1 VN1 CN2 VN2 CN1 VN1 CN2 VN2 CN1 VN1 CN2 VN2 (VN2) Đẳng lập bổ sung Chính phụ Nguyên nhân -hệ quả Đẳng lập bổ sung Tiết 155: Tổng kết về ngữ pháp D.Các kiểu câu II.CÂU GHÉP    / / / // / [...]... thuật Tiết 155: Tổng kết về ngữ pháp D.Các kiểu câu IV.Biến đổi câu Các cách chuyển đổi câu  Mở  Rút gọn câu: rộng câu bằng cụm C-V  Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động  Tách trạng ngữ thành câu riêng Tiết 155: Tổng kết về ngữ pháp D.Các kiểu câu III.Biến đổi câu Các loại câu biến đổi Câu rút gọn Ví dụ minh họa +Quen rồi(lược chủ ngữ) +Ngày nào ít:ba lần.(lược chủ ngữ) Tách trạng ngữ thành câu... đích nói trực tiếp Tiết 155: Tổng kết về ngữ pháp D.Các kiểu câu Bài tập Kiểu câu Mục đích Cách thức +Cơm chín rồi! (Hình thức của câu trần thuật) Để yêu cầu (Mục đích cầu khiến) Gián tiếp +Saomày cứng đầu quá vậy, hả? (Hình thức của câu nghi vấn) Để bộc lộ cảm xúc (mục đích cảm Gián tiếp thán) Trên đây là những câu nói theo mục đích nói gián tiếp Tiết 155: Tổng kết về ngữ pháp D.Các kiểu câu Mô hình... 155: Tổng kết về ngữ pháp D.Các kiểu câu II.Câu ghép Phân tích cấu tạo Những nét hớn hở trên mặt người lái xe duỗi / CN1 / ra rồi chợt bẵng đi một lúc,bác không nói gì VN1 CN2 VN2 nữa Còn nhà họa sĩ và cô gái/cũng nín bặt , CN1VN1 vì cảnh trước mặt bỗng hiện lên đẹp một cách / kì lạ CN2 VN2 Kiểu câu ghép  Đẳng lập  Chính phụ Kiểu quan hệ các vế bổ sung Nguyên nhâ -hệ quả Tiết 155: Tổng kết về ngữ pháp. .. thì *Quan hệ Điều kiện/Giả thiết -Miễn là …… thì -Giả sử/Giá mà …… thì *Quan hệ nhượng bộ (tương phản) *Quan hệ mục đích -Tuy ….nhưng -dù ….nhưng -Thà ….nhưng -Mặc dù ….nhưng -Để ….thì Tiết 155: Tổng kết về ngữ pháp D.Các kiểu câu III.Các kiểu câu ứng với những mục đích giao tiếp khác nhau Bài tập 1,2-SGK tr 150 Các kiểu câu Ví dụ Câu nghi vấn •Ba con,sao con không nhận ? •Sao con biết là không phải Câu... hệ các vế Mục đích -hệ quả Chính phụ Điều kiện -giả thiết Ghi nhớ: Câu ghép là loại câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành Mỗi cụm C-V này được gọi là một vế câu Tiết 155: Tổng kết về ngữ pháp D.Các kiểu câu II.Câu ghép ?Bài tập:Tạo câu ghép có kiểu quan hệ mới trên cơ sở câu cho sẵn *Trường hợp 1(Hai câu đơn) “Quả bom tung lên và nổ trên không.Hầm của Nho bị sập”   Vì quả bom... bom nổ khá gần nhưng hầm của Nho không bị sập(Câu ghép chính phụ theo quan hệ tương phản)  Hầm của Nho không bị sập tuy quả bom nổ khá gần (Câu ghép chính phụ theo quan hệ nhượng bộ) Tiết 155: Tổng kết về ngữ pháp D.Các kiểu câu II.Câu ghép Kiến thức cần nhớ về các kiểu quan hệ trong câu ghép chính phụ: -Bởi vì… cho nên/mà *Quan hệ nguyên nhân-Hệ quả -Tại vì… cho nên/mà -Do(bởi)……… cho nên/mà -Nhờ…… . ngữ (CN), “vị ngữ (VN), “trạng ngữ (TN), “khởi ngữ (KN),để hoàn chỉnh các khái niệm sau Thành phần chính Thành phần phụ Chủ ngữ Vị ngữ Trạng ngữ Khởi ngữ Tiết 155: Tổng kết về ngữ pháp C,Các. ,thái độ, xuất xứ…) Đáp án:A1-B4;A2-B3;A3-B1;A4-B2 Tiết 155: Tổng kết về ngữ pháp C,Các thành phần câu Tiết 155: Tổng kết về ngữ pháp C,Các thành phần câu 1.Thành phần tình thái 2.Thành phần. sáu và cũng tên là Sáu Tiết 155: Tổng kết về ngữ pháp D.Các kiểu câu CN VN CN VN CN VN CN VN / / / Nhận diện câu đặc biệt Tiết 155: Tổng kết về ngữ pháp D.Các kiểu câu I.CÂU ĐƠN Không

Ngày đăng: 02/06/2015, 00:00

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Dặn dò

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan