Tìm hiểu một số phương pháp đánh giá chất lượng sản phẩm của xăng và dầu DO

73 1.5K 11
Tìm hiểu một số phương pháp đánh giá chất lượng sản phẩm của xăng và dầu DO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ khi được phát hiện đến nay, dầu mỏ và khí đã và đang là nguồn nguyên liệu vô cùng quý giá của mỗi Quốc gia nói chung và toàn nhân loại nói riêng. Ngày nay sản phẩm của dầu mỏ và khí đang có mặt trong hầu hết các lĩnh vực đời sống sinh hoạt hàng ngày của con người cũng như công nghiệp. Dưới gốc độ năng lượng thì dầu mỏ là nguồn năng lượng quan trọng nhất của mọi Quốc gia trên thế giới. Theo số liệu thống kê thì có khoảng 65 đến 70% năng lượng được sử dụng đi từ dầu mỏ và khí, chỉ có khoảng 20 đến 22% từ than, 5 đến 6% từ năng lượng nước và 8 đến 12% từ năng lượng hạt nhân. Về gốc độ nguyên liệu thì ta có thể hình dung với một lượng nhỏ khoảng 5% dầu mỏ và khí được sử dụng làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp hoá dầu đã có thể cung cấp được trên 90% nguyên liệu cho ngành công nghiệp hoá chất. Thực tế, từ dầu mỏ người ta có thể sản xuất cao su, chất dẻo, sợi tổng hợp, các chất hoạt động bề mặt, hợp chất trung gian, phân bón … Ngoài những mục đích trên thì các sản phẩm phi năng lượng của dầu mỏ như dầu nhờn, mỡ, nhựa đường … cũng đóng vai trò hết sức quan trọng trong sự phát triển của công nghiệp. Sản phẩm năng lượng là một trong những sản phẩm quan trọng của công nghiệp chế biến dầu mỏ và ngày nay đã thực sự trở thành một sản phẩm quen thuộc với con người. Đặc biệt là xăng và dầu DO. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể hiểu biết được thật đầy đủ về xăng động cơ, cũng như dầu DO, bao gồm cả bàn chất hóa học, phẩm cấp chất lượng. Cũng như các vấn đề liên quan như: Vì sao ô nhiễm môi trường do khí thải động cơ ngày càng gia tăng, vì sao sự hao tổn công suất, tuổi thọ động cơ càng nhanh. Tất cả các điều này đang đòi hỏi các nhà khoa học phải nghiên cứu tìm ra các biện pháp nhằm góp phần giải quyết các vấn đề còn tồn tại trong lĩnh vực sản xuất và sử dụng nhiên liệu. Xuất phát từ những vấn đề trên nên em đã chọn đề tài: “Tìm hiểu một số phương pháp đánh giá chất lượng sản phẩm của xăng và dầu DO” cho đồ án tốt nghiệp của em. Việc tìm hiểu đề tài này không những giúp chúng ta có cái nhìn tổng quát về những tính chất, thông số cần có của sản phẩm xăng và dầu DO, mà còn giúp chúng ta biết được ý nghĩa của các thông số này đối với chất lượng của xăng và dầu DO.

LỜI CẢM ƠN Đồ án tốt nghiệp là những gì đúc kết lại sau một quá trình học tập, nghiên cứu của sinh viên dưới sự hướng dẫn của các quý thầy cô. Sau ba tháng làm việc, em đã hoàn thành đề tài. Thành quả đạt được hôm nay là do sự nỗ lực của bản thân dưới sự hướng dẫn giúp đỡ động viên tận tâm của quý thầy cô, của bố mẹ cũng như các anh chị em và bạn bè. Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trong Trường Đại học Mỏ-Địa chất Hà Nội đã truyền đạt kiến thức cơ bản và giúp đỡ chúng em trong những năm học vừa qua, đặc biệt là các thầy cô trong Khoa Dầu khí và bộ môn Lọc-Hóa dầu. Trên hết em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến cô TS. Nguyễn Thị Linh đã hướng dẫn đề tài và tận tình giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện đồ án tốt nghiệp này. Em xin trân trọng gửi đến quý thầy cô, gia đình và bạn bè của em lời cảm ơn và những lời chúc tốt đẹp nhất. Trong quá trình thực hiện, do nhiều nguyên nhân khác nhau nên những thiếu sót là điều khó tránh khỏi. Em rất mong sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô giáo và các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2014 Sinh viên thực hiện Nguyễn Công Thắng 1 MỤC LỤC DANH LỤC BẢNG BIỂU 2 DANH LỤC HÌNH VẼ 3 LỜI MỞ ĐẦU Từ khi được phát hiện đến nay, dầu mỏ và khí đã và đang là nguồn nguyên liệu vô cùng quý giá của mỗi Quốc gia nói chung và toàn nhân loại nói riêng. Ngày nay sản phẩm của dầu mỏ và khí đang có mặt trong hầu hết các lĩnh vực đời sống sinh hoạt hàng ngày của con người cũng như công nghiệp. Dưới gốc độ năng lượng thì dầu mỏ là nguồn năng lượng quan trọng nhất của mọi Quốc gia trên thế giới. Theo số liệu thống kê thì có khoảng 65 đến 70% năng lượng được sử dụng đi từ dầu mỏ và khí, chỉ có khoảng 20 đến 22% từ than, 5 đến 6% từ năng lượng nước và 8 đến 12% từ năng lượng hạt nhân. Về gốc độ nguyên liệu thì ta có thể hình dung với một lượng nhỏ khoảng 5% dầu mỏ và khí được sử dụng làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp hoá dầu đã có thể cung cấp được trên 90% nguyên liệu cho ngành công nghiệp hoá chất. Thực tế, từ dầu mỏ người ta có thể sản xuất cao su, chất dẻo, sợi tổng hợp, các chất hoạt động bề mặt, hợp chất trung gian, phân bón … Ngoài những mục đích trên thì các sản phẩm phi năng lượng của dầu mỏ như dầu nhờn, mỡ, nhựa đường … cũng đóng vai trò hết sức quan trọng trong sự phát triển của công nghiệp. Sản phẩm năng lượng là một trong những sản phẩm quan trọng của công nghiệp chế biến dầu mỏ và ngày nay đã thực sự trở thành một sản phẩm quen thuộc với con người. Đặc biệt là xăng và dầu DO. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể hiểu biết được thật đầy đủ về xăng động cơ, cũng như dầu DO, bao gồm cả bàn chất hóa học, phẩm cấp chất lượng. Cũng như các vấn đề liên quan như: Vì sao ô nhiễm môi trường do khí thải động cơ ngày càng gia tăng, vì sao sự hao tổn công suất, tuổi thọ động cơ càng nhanh. Tất cả các điều này đang đòi hỏi các nhà khoa học phải nghiên cứu tìm ra các biện pháp nhằm góp phần giải quyết các vấn đề còn tồn tại trong lĩnh vực sản xuất và sử dụng nhiên liệu. Xuất phát từ những vấn đề trên nên em đã chọn đề tài: “Tìm hiểu một số phương pháp đánh giá chất lượng sản phẩm của xăng và dầu DO” cho đồ án tốt nghiệp của em. Việc tìm hiểu đề tài này không những giúp chúng ta có cái nhìn tổng quát về những tính chất, thông số cần có của sản phẩm xăng và dầu DO, mà còn giúp chúng ta biết được ý nghĩa của các thông số này đối với chất lượng của xăng và dầu DO. 4 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DẦU MỎ 1.1 Giới thiệu tổng quan về dầu mỏ 1.1.1 Tổng quan dầu mỏ Dầu mỏ là tên gọi tắt của dầu thô, nó là hỗn hợp của những hợp chất hữu cơ tự nhiên, chứa chủ yếu hai nguyên tố chính là cacbon (C) và hydro (H). Ngoài ra còn có một lượng nhỏ nitơ (N), oxy (O), lưu huỳnh (S) và các nguyên tố kim loại khác như (Ni, V, …). Dầu mỏ có nhiều loại, từ lỏng đến đặc quánh, màu sắc thay đổi từ vàng nhạt đến đen sẫm, có ánh huỳnh quang. Thường ở thể lỏng nhớt, nhưng cũng có loại dầu ngay ở nhiệt độ thường đã đông đặc. Độ nhớt của dầu mỏ thay đổi trong khoảng rất rộng, từ 5 tới 100 cSt (10 - 6 m 2 /s) và có thể hơn nữa [8,9]. 1.1.2 Thành phần của dầu mỏ. 1.1.2.1 Các hợp chất hydrocacbon của dầu mỏ. Hydrocacbon là thành phần chính và quan trọng nhất của dầu mỏ. Các hydrocacbon có trong dầu mỏ thường được chia làm 5 loại sau [4]: - Các parafin cấu trúc thẳng (n-parafin). - Các parafin cấu trúc nhánh (i-parafin). - Các parafin cấu trúc nhánh (cycloparafin naphten). - Các hydrocacbon thơm. - Các hydrocacbon hỗn hợp (hoặc lai hợp). Số nguyên tử cacbon của các hydrocacbon trong dầu thường từ C 5 đến C 60 (còn C 1 đến C 4 nằm trong khí) tương ứng với trọng lượng phân tử khoảng 855-880. Cho đến nay với những phương pháp phân tích hiện đại đã xác định được những hydrocacbon riêng lẽ trong dầu đến mức như sau (bảng 1.1) Bảng 1.1 Các hydrocacbon riêng lẻ đã xác định được trong các loại dầu mỏ 5 6 Tổng cộng các hydrocacbon riêng lẻ cho đến nay đã xác định được là 425. Còn đối với các chất không thuộc loại hydrocacbon trong dầu mỏ, đến nay cũng đã xác định được khoảng 380 hợp chất, trong đó phần lớn là các hợp chất lưu huỳnh (khoảng 250 hợp chất).  Các hydrocacbon n-parafin của dầu mỏ [1,4,7]. Hydrocacbon n-parafin là loại hydrocacbon phổ biến nhất trong các loại hydrocacbon của dầu mỏ. Dầu mỏ có độ biến chất càng cao, tỷ trọng càng nhẹ càng có nhiều hydrocacbon loại này. Mặt khác hydrocabon n-parafin là loại hydrocacbon dễ tách và dễ xác định nhất trong số các loại hydrocacbon của dầu mỏ, cho nên hiện nay với việc sử dụng phương pháp sắc ký kết hợp với rây phân tử để tách n-parafin, đã xác định được tất cả các n-parafin từ C 1 - C 45 . Hàm lượng chung các n-parafin trong dầu mỏ thường từ 25-30% thể tích. Tùy theo dầu mỏ được tạo thành từ những thời kỳ địa chất nào, mà sự phân bố các n-parafin trong dầu sẽ khác nhau. Nói chung sự phân bố này tùy tuân theo hai quy tắc sau: tuổi càng cao, độ sâu càng lớn, thì hàm lượng n-parafin trong phần nhẹ của dầu mỏ càng nhiều. Như trong phần trước đã khảo sát, trong các axit béo có nguồn gốc động thực vật dưới biển thì ngoài số nguyên tử cacbon chẵn trong mạch cacbon chiến đa số. chính vì vậy khi mức độ biến đổi dầu còn ít, thì các di chứng trên càng thể hiện rõ, nghĩa là trong phân tử cũng sẽ chiếm phần lớn. khi độ biến chất của dầu càng tăng lên, sự hình thành các n-parafin do các phản ứng hóa học phức tạp càng nhiều, thì sẽ san bằng tỷ số hydrocacbon n-parafin có số nguyên tử cacbon chẳn và hydrocacbon n-parafin có số nguyên tử cacbon chẵn và tăng dần các n-parafin có số nguyên tử lẻ, chủ yếu phụ thuộc vào độ sâu lún chim, chứ ít phụ thuộc vào độ sâu lún chìm, chứ ít phụ thuộc vào tuổi địa chất của chúng. Một đặc điểm đáng chý ý của các hydrocacbon n-parafin là bắt đầu từ các n- parafin có số nguyên tử cacbon từ C 18 trở lên, ở nhiệt độ thường chúng đã chuyển sang trạng thái rắn, khi nằm trong dầu mỏ chúng hoặc nằm trong trạng thái hòa tan hoặc ở dạng tinh thể lơ lửng trong dầu. Nếu hàm lượng n-parafin tinh thể quá cao, có khả năng làm cho toàn bộ dầu mỏ mất tính linh động, và cũng bị đông đặc lại. Trong bảng 1.2 dưới đây sẽ thấy rõ nhiệt độ sôi và nhiệt độ kết tinh của các n- parafin từ C 18 trở lên: 7 Bảng 1.2 Tính chất của một số n-parafin trong dầu mỏ Một số dầu mỏ trên thế giới có hàm lượng parafin rắn (tách ra ở -21 o C) rất cao, vì vậy ở ngay nhiệt độ thường toàn bộ dầu mỏ cũng bị đông đặc lại. Tính chất này của các n-parafin có trọng lượng phân tử lớn đã gây nhiều khó khăn cho quá trình sản xuất, vận chuyển và chế biến dầu mỏ.  Các hydrocacbon i-parafin của dầu mỏ [1,4,7]. Loại i-parafin thường chỉ nằm ở phần nhẹ, còn phần có nhiệt độ sôi trung bình và cao nói chung chúng rất ít. Về vị trí nhánh phụ có hai đặc điểm chính sau: - Nói chung, các parafin trong dầu mỏ có cấu trúc đơn giản, mạch chính dài. Mạch phụ ít và ngắn. Các nhánh phụ thường là các gốc metyl. Đối với các i-parafin một nhánh phụ thì thường đính vào vị trí cacbon số 2 hoặc số 3. Đối với loại có 2,3 nhánh phụ thì xu hướng tạo thành cabon bặc 3 nhiều hơn là tạo nên cacbon bậc 4, nghĩa là hai nhánh phụ đính vào trong mạch chính thường ít hơn. 8 - Đặc điểm thứ hai là trong dầu có những i-parafin với các nhánh phụ nằm cách đầu nhau 3 nguyên tử cacbon (cấu tạo isoprenoil). Như ở phần trước đã khảo sát, vì trong các vật liệu hữu cơ ban đầu để tạo nên dầu mỏ có mặt những hợp chất có cấu trúc isoprenoil, cho nên trong quá trình biến đổi chúng sẽ để lại những di chứng với số lượng và kích thước khác nhau, tùy theo mức độ của quá trình biến đổi đó.  Các hydrocacbon naphtenic (cycloparafin) của dầu mỏ [1,4,7]. Hydrocacbon naphtenic (cylcloparafin cũng là một trong số các hydrocacbon phổ biến và quan trọng của dầu mỏ. Hàm lượng của chúng trong dầu mỏ có thẻ thay đổi từ 30-60% trọng lượng. Hydrocacbon naphtenic (cycloparafin) của dầu mỏ thường gặp dưới 3 dạng chính: loại vòng 5 cạnh, loại vòng 6 cạnh hoặc loại nhiều vòng ngưng tụ hoặc qua cấu nối. những loại vòng 7 cạnh trở lên thường rất ít không đáng kể. Tuy nhiên, trong dầu mỏ thì loại naphtenic (cycloparafin) 1 vòng (5,6 cạnh) có các nhánh phụ xung quanh lại là loại chiếm phần lớn chủ yế nhất, và cũng là loại được nghiên cứu đầy đủ nhất.  Các hydrocacbon thơm của dầu mỏ [1,7]. Các hydrocacbon thơm của dầu mỏ thường gặp là loại vòng thơm và loại nhiều vòng thơm có cấu trúc ngưng tụ hoặc qua cầu nối. Loại hydrocacbon thơm 1 vòng và các đồng đẳng của nó là loại phổ biến nhất. Benzen thường gặp với số lượng ít hơn tất cả. Những đồng đẳng của benzen (C 7 – C 15 ) nói chung đều đã tách và xác định được trong nhiều loại dầu mỏ, những loại ankylbenzen với 1, 2, 3, 4 nhánh phụ như toluen, xylen, 1-2-4 trimetylbenzen đều là những loại chiếm đa số trong các hydrocacbon thơm.  Các hydrocacbon loại hỗn hợp naphten-thơm [1,4]. Nếu hydrocabon thơm thuần khiết vừa khảo sát trên có không nhiều trong dầu mỏ thì hydrocacbon dạng hỗn hợp thơm và naphten (tức là loại mà trong cấu trúc của nó vừa có vòng thơm cừa có vòng naphten) lại phổ biến và chiếm đa số trong phấn có nhiệt độ sôi cao của dầu mỏ. Cấu trúc hydrocacbon hỗn hợp này trong dầu mỏ rất gần với cấu trúc hỗn hợp tương tự trong các vật liệu hữu cơ ban đầu tạo thành dầu, cho nên dầu càng có độ biến chất thấp thì sẽ càng nhiều hydrocacbon loại này. Loại hydrocacbon hỗn hợp dạng đơn giản nhất là tetralin, indan, đó là loại gồm 1 vòng thơm và 1 vòng naphten kết hợp: 9 1.1.2.2 Các chất không thuộc loại hydrocacbon của dầu mỏ Đây là những hợp chất, mà trong phân tử của nó có chứa O, N, S tức là hợp chất hữu cơ của oxy, nitơ, lưu huỳnh. Một loại hợp chất khác mà trong thành phấn của nó cũng có cả đồng thời O, N, S sẽ không xét ở đây, nó thuộc nhóm chất nhựa và asphalten [1]. Nói chung, những loại dầu non, độ biến chất thấp, hàm lượng các hợp chất chứa các dị nguyên tố kể trên đều cao hơn trong các loại dầu già có độ biến chất cao. Ngoài ra tùy theo loại vật liệu hữu cơ ban đầu tạo ra dầu khác nhau, hàm lượng và tỷ lệ của từng loại chất của O, N, S trong từng loại dầu cũng sẽ khác nhau.  Các hợp chất của lưu huỳnh trong dầu mỏ [1,4]. Đây là loại hợp chất có phổ biến nhất và cũng đáng chú ý nhất trong số các hợp chất không thuộc loại hydrocacbon của dầu mỏ. Những loại dầu ít lưu huỳnh thường có hàm lượng lưu huỳnh không quá 0,3 – 0,5%. Những loại dầu nhiều lưu huỳnh thường có 1-2% trở lên. Hiện nay, trong dầu mỏ đã xác định được 250 loại hợp chất của lưu huỳnh. Nhưng loại hợp chất này thuộc vào những họ sau: Mercaptan RSH ( với R là mạch thẳng hoặc mạch vòng ) disunfua R-S-R, tiophen (dị vòng) và những cấu trúc phức tạp khác. Lưu huỳnh dạng Mercaptan chỉ gặp trong phần nhẹ của dầu mỏ (dưới 200 o C). các mercaptan này có gốc hydrocacbon trong cấu trúc mạch thẳng, nhánh vòng naphten. Cũng giống như các hydrocacbon trong phần nhẹ, những gốc hydrocabon có mạch nhánh của mercaptan cũng chỉ là những gốc nhỏ (hầu hết là metyl) và ít. Lưu huỳnh ở dạng mercaptan khi ở nhiệt độ khoảng 300 o C dễ bị phân hủy tạo thành H 2 S và các hydrocacbon không no, tương ứng với gốc hydrocacbon của. SHHCSHC C SHHC 211 5 11 5 0 500 11 5 2 +−−  → SHHC C SHHC 211 5 0 300 11 5 +  → Mặt khác mercaptan lại rất dễ bị oxy hóa, ngay cả với không khí tạo thành disuafua và nếu với chất oxy hóa mạnh, có thể tạo thành Sunfuaxit. 10 [...]... parafin rắn và xerizin… Nhóm các sản phẩm cuối: Những sản phẩm cuối cùng của ngành công nghiệp hóa dầu là các loại chất dẻo, chất hoạt động bề mặt Các sản phẩm cuối cùng của ngành chế biến hóa dầu có mặt trong hầu hết các ngành sản xuất của nền kinh tế quốc dân và phục vụ mọi mặt đời sống con người 17 CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ XĂNG VÀ DẦU DIESEL (DO) 2.1 Giới thiệu chung về nhiên liệu cho động cơ xăng 2.1.1... trong xăng Mặc dù thành phần hóa học của xăng không phức tạp như dầu mỏ nhưng việc xác định chính xác các cấu tử hydrocacbon là không thực sự cần thiết Người ta chủ yếu dựa vào các tính chất hóa lý cơ bản của xăng để đánh giá chất lượng của xăng [4] Hợp phần pha xăng (xăng gốc ) chủ yếu được sản xuất từ các quá trình: - Xăng của quá trình FCC (crackat) - Xăng của quá trình Reforming (Reformat) - Xăng. .. nhiều chất lượng của xăng - 2.1.2.2 Một số yêu cầu chất lượng của xăng thương phẩm Cùng với sự gia tăng về số lượng động cơ xăng, nhu cầu về xăng nhiên liệu ngày càng tăng nhanh, điều này đã mang đến cho các nhà sản xuất nhiên liệu những cơ hội và cả những thách thức mới, bởi trong thực tế, bên cạnh những lợi ích mà động cơ này mang lại cho con người thì đồng thời nó cũng thải ra môi trường một lượng. .. được lượng chất độc hại trong khói thải Vì vậy, để đánh giá khả năng làm việc và cháy của xăng người ta thường căn cứ vào một số tính chất hóa lý đặc trưng của chúng  Khả năng bay hơi của xăng 21 Để quá trình cháy cho hiệu suất cao, hế số tác dụng hữu ích lớn, xăng phải bay hơi hoàn toàn trước khi có tia lửa điện Như vây xăng phải có khẳ năng bay hơi đủ tốt ( nhưng không được quá tốt), vì từ khi xăng. .. bình chứa và cả trong bộ chế hòa khí Không tạo nút hơi trong hệ thống cung cấp nhiên liệu Dầu bôi trơn bị pha loãng bởi xăng là ít nhất Trị số octan ít bị thay đổi khi thay đổi tốc độ động cơ Các chất độc hại thải ra môi trường càng ít càng tốt 2.1.2.3 Một số chỉ tiêu chất lượng của xăng thương phẩm Ngày nay động cơ đã trở thành một bộ phận quan trọng trong đời sống sản xuất và sinh hoạt của con người... phân đoạn nặng hơn, vì vậy tính chất của từng phân đoạn đều khác nhau Hơn nữa, các loại dầu mỏ ban đầu đều có tính chất và sự phân bố các hợp chất hữu cơ trong đó cũng khác nhau, cho nên tính chất của từng phân đoạn dầu mỏ còn phụ thuộc rất nhiều vào đặc tính hoá học của loại dầu ban đầu nữa [1] 14 Hình 1.1 Sơ đồ các quá trình sản xuất và san phẩm của quá trình lọc dầu [9] Khi đã thu được các phân... hóa học của xăng [6] Xăng sản xuất bao giờ cũng qua một thời kỳ vận chuyển, bảo quản với thời gian dài ngắn khác nhau Trong quá trình vận chuyển, bảo quản và sử dụng, xăng có tính ổn định càng cao thì khả năng biến chất càng khó nên các tính chất khác nhau của xăng ít bị biến đổi Ngược lại khi tính ổn định oxy hóa của xăng thấp thì xăng dễ bị oxy hóa bởi oxy trong không khí và tạo thành các sản phẩm chứa... lỏng vào bộ chế hòa khí đến khi xăng cháy thường rất nhỏ, chỉ khoảng 0,05 – 0,1 giây Nhưng nếu giá trị này lớn quá thì chúng sẽ gây mất mát vật chất và dễ tạo ra hiện tượng nút hơi Khả năng bay hơi của xăng trong động cơ phụ thuộc vào bản chất hóa học của xăng, cấu tạo động cơ đốt trong, môi trường làm việc của động cơ Trong đó, bản chất hoa học của xăng có ý nghĩa quyết định đến khả năng bay hơi của. .. không phân nhánh Có hai phương pháp xác định ON là RON và MON trên cùng một động cơ Sự khác biệt về ý nghĩa của hai trị số này là: Điều kiện đo của phương pháp MON rất khắc nghiệt, tốc độ động cơ cao và duy trì trong một thời gian dài, mang tải trọng lớn Do vậy, thông số này thích hợp đối với các loại xe vận tải đường trường, tốc độ vận hành cao và ổn định Ngược lại, phương pháp RON vận hành ở điều... gốc thu được từ dầu mỏ người ta đã chế biến ra các loại bitum có các đặc tính khác nhau để phục vụ cho nhiều mục đích khác  Các sản phẩm hóa học Từ nguyên liệu dầu khí có thể chế biến ra các sản phẩm phục vụ cho mục đích sản xuất, đời sống con người gọi là sản phẩm hóa học… Thực tế có hơn 90% sản phẩm hữu cơ hiện nay có nguồn gốc từ hóa dầu Nguồn nguyên liệu để sản xuất các chế phẩm hóa dầu bắt nguồn . vực sản xuất và sử dụng nhiên liệu. Xuất phát từ những vấn đề trên nên em đã chọn đề tài: Tìm hiểu một số phương pháp đánh giá chất lượng sản phẩm của xăng và dầu DO cho đồ án tốt nghiệp của. đối với chất lượng của xăng và dầu DO. 4 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DẦU MỎ 1.1 Giới thiệu tổng quan về dầu mỏ 1.1.1 Tổng quan dầu mỏ Dầu mỏ là tên gọi tắt của dầu thô, nó là hỗn hợp của những. Việc tìm hiểu đề tài này không những giúp chúng ta có cái nhìn tổng quát về những tính chất, thông số cần có của sản phẩm xăng và dầu DO, mà còn giúp chúng ta biết được ý nghĩa của các thông số

Ngày đăng: 01/06/2015, 23:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH LỤC BẢNG BIỂU

  • DANH LỤC HÌNH VẼ

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DẦU MỎ

    • 1.1 Giới thiệu tổng quan về dầu mỏ

    • 1.1.1 Tổng quan dầu mỏ

    • 1.1.2 Thành phần của dầu mỏ.

    • 1.1.3 Các sản phẩm dầu mỏ.

    • CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ XĂNG VÀ DẦU DIESEL (DO)

      • 2.1 Giới thiệu chung về nhiên liệu cho động cơ xăng

        • 2.1.1 Giới thiệu chung về động cơ xăng.

        • 2.1.2 Giới thiệu chung về xăng.

        • 2.1.2.1 Thành phần của xăng.

        • 2.1.2.2 Một số yêu cầu chất lượng của xăng thương phẩm.

        • 2.1.2.3 Một số chỉ tiêu chất lượng của xăng thương phẩm.

        • 2.2 Nhiên liệu diesel.

        • 2.2.1 Giới thiệu về động cơ diesel

        • 2.2.2. Đặc điểm của quá trình cháy của nhiên liệu trong động cơ Diesel.

        • 2.2.3 Giới thiệu chung về nhiên liệu diesel.

        • 2.2.4 Thành phần hoá học của nhiên liệu Diesel

        • 2.2.5 Các chỉ tiêu chất lượng của nhiên liệu Diesel.

        • CHƯƠNG 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CỦA SẢN PHẨM XĂNG VÀ DẦU DIESEL (DO)

          • 3.1 Các phương pháp đánh giá chất lượng của xăng và dầu diesel DO.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan