Đổi mới cơ chế quản lý các tổ chức sự nghiệp công trong lĩnh vực giáo dục & đào tạo

98 505 0
Đổi mới cơ chế quản lý các tổ chức sự nghiệp công trong lĩnh vực giáo dục & đào tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

cơ sở lý luận cho việc đổi mới cơ chế quản lý và phân tích đánh giá các chủ trương, chinh sách của Nhà nước cho việc đổi mới cơ chế quản lý các TCSN công trong lĩnh vực giáo dục & đào tạo.

LỜI MỞ ĐẦU Cùng với quá trình cải cách nền hành chính, Việt Nam đang đẩy mạnh công cuộc cải cách khu vực dịch vụ công, trong đó việc đổi mới chế quản của Nhà nước đối với các tổ chức sự nghiệp công luôn được gắn với vai trò chính yếu của Nhà nước. Mục đích chính của những cải cách trong lĩnh vực dịch vụ sự nghiệp công tại Việt Nam thời gian qua không gì khác là hướng tới bảo đảm nguồn ngân sách của Nhà nước dành cho lĩnh vực này được sử dụng hiệu quả hơn, mọi người dân Việt Nam ngày càng được hưởng những dịch vụ công tốt hơn, công bằng hơn, với chất lượng đảm bảo. Nhưng thực tế hiện nay việc đổi mới chế quản các TCSN công vẫn rất chậm, không đồng bộ và không bắt nhịp cùng với quá trình cải cách nền kinh tế đất nước trong giai đoạn vừa qua. Việc Nhà nước quá ôm đồm và chế bao cấp chàn lan, tài trợ ngân sách chưa đúng mục đích và đúng đối tượng và Nhà nước vẫn chưa quan điểm rõ ràng về vai trò của mình và vai trò của thị trường trong việc đảm bảo cung ứng dịch vụ sự nghiệp công, đó những nguyên nhân chính làm cho các đơn vị sự nghiệp công hoạt động không hiệu quả. Cùng với quá trình phát triển kinh tế, thì việc đảm bảo một chế quản phù hợp để tạo điều kiện và phát huy hoạt động hiệu quả của các TCSN công là yêu cầu cấp bách quá trình phát triển đất nước. Đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục & đào tạo, giáo dục luôn là vấn đề trung tâm của đời sống xã hội vì nó quyết định tương lai của mỗi người và của cả xã hội. Thực trạng nhức nhối của nền giáo dục Việt Nam hiện nay - nguyên nhân làm trì trệ sự phát triển của Việt Nam. Đảng và Nhà nước ta khẳng định giáo dục là quốc sách hàng đầu, và để thể thực hiện thành công sự nghiệp đổi mới, sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trong giai đoạn mới này vai trò của giáo dụcđào tạo 1 là rất lớn. Việc chấn chỉnh, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của ngành là một vấn đề tất yếu mà Đảng và Nhà nước cần phải làm trong bối cảnh hiện nay. Trước những yếu cầu đòi hỏi của quá trình đổi mới, Nhà nước cần một chế quản mới phù hợp với tình hình thực tế, để thể nâng cao hiệu quả hoạt động của ngành, là một nhiệm vụ tất yếu phải làm. Trong đó việc cải cách, đổi mới chế quản của ngành là một mấu chốt quyết định, trong đó đặc biệt là chế quản tài chính. Xuất phát từ thực tế và nhận thức được tầm quan trọng, của giáo dục & đào tạo trong thời đại mới, trong khuân khổ chuyên đề thực tập em đã chon đề tài nghiên cứu của mình là “Đổi mới chế quản các tổ chức sự nghiệp công trong lĩnh vực giáo dục & đào tạo” Đề tài” Đổi mới chế quản các tổ chức sự nghiệp công trong lĩnh vực giáo dụcđào tạo”, tập trung nghiên cứu sở luận cho việc đổi mới chế quản và phân tích đánh giá các chủ trương, chinh sách của Nhà nước cho việc đổi mới chế quản các TCSN công trong lĩnh vực giáo dục & đào tạo. Trên sở đó sẽ đề xuất một số khuyến nghị về cải cách. Phạm vi nghiên cứu của đề tài: đề tài chỉ giới hạn đối với các TCSN công trong lĩnh vực GD-ĐT, và tập trung vào chế nhân sự chế tài chính. Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu kết hợp các phương pháp phân tích tổng hợp số liệu, thống kê, so sánh, bảng biều Kết cấu đề tài Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, Chuyên đề được trình bày trong ba chương với các nội dung chính sau đây: Chương I: Một số vấn đề luận cho việc đổi mới chế tổ chứcquản các tổ chức sự nghiệp công. 2 Chương II: Thực trạng chế tổ chứcquản các tổ chức sự nghiệp công trong lĩnh vực giáo dụcđào tạo Chương III: Một số kiến nghị giải pháp về đổi mới chế quản các tổ chức sự nghiệp công trong lĩnh vực giáo dụcđào tạo 3 CHƯƠNG I LUẬN VỀ ĐỔI MỚI CHẾ QUẢN CÁC TỔ CHỨC SỰ NGHIỆP CÔNG 1.1. sở thuyết về đổi mới chế quản các tổ chức sự nghiệp công 1.1.1. Khái niệm hàng hóa và dich vụ công, vai trò của nhà nước trong việc cung cấp loại hàng hóa này trong nền kinh tế thị trường 1.1.1.1. Khái niệm hàng hóa và dịch vụ công Khái niệm hàng hóa và dịch vụ công hay vẫn được gọi là hàng hóa công cộng, từ lâu đã nhiều học giả nghiên cứu và nhiều quan điểm về nó. Ở Việt Nam, thuật ngữ hàng hóa công mới được đưa vào sử dụng và nghiên cứu trong những năm gần đây. Hiện nay nhiều quan niệm khác nhau về hàng hóa công cộng như theo S.A.Sammuelson và W.D.Nordhaus thì cho rằng: Hàng hóa công cộng là một loại hàng hóa thể cho moi người ( trong một nước hoặc trong một thành phố) được hưởng với một giá không lớn hơn cái giá đòi hỏi để cung cấp nó cho một người. Việc hưởng thụ hàng hóa đó không thể chia cắt được và không thể loại trừ ai. Đối chiếu với hàng hóa tư nhân, như bánh mỳ, nếu mà một người đã tiêu dùng thì người khác không thể tiêu dùng được 1 . tác giả lại cho: Hàng hóa công cộng là hàng hóa mà khi một ai đó tiêu dùng thì nó không làm giảm mức tiêu dùng hàng hóa đó của người khác, là hàng hóa mà mọi người đều cần dùng, và khi nó đã được sản xuất ra thì không thể ngăn cản người dân tiêu dùng hàng hóa đó ( an ninh, trật tự xã hội, 1 S.A.Sammuelson và W.D.Nordhaus - Kinh tế học tập 2, ĐH KTQD, Hà nội 1989, trang 712 4 quốc phòng, giáo dục .) 2 . quan điểm hàng hóa công 3 : là một hàng hóa hay dịch vụ mà nếu được cung cấp cho một người thì vẫn tồn tại cho những người khác mà không phát thêm chi phí nào. Đây là điểm phân biệt với hàng hóa tư nhân, việc tiêu dùng hàng hóa tư nhân của người này sẽ ngăn cản việc tiêu dùng cùng hàng hóa đó của người khác. Vì vậy một hàng hóa công cộng thuần túy phải hội tụ hai thuộc tính đó là “ không cạnh tranh hay không thể loại trừ” và “không tính loại trừ trong tiêu dùng”. Tính không loại trừ chỉ rõ hàng hóa công cộng khi đã cung cấp cho một người thì nó thể phục vụ thêm cho nhiều người mà không tao thêm chi phí (chi phí cận biên cho thêm một người sử dụng bằng không). Còn thuộc tính không cạnh tranh trong tiêu dùng được hiểu là hàng hóa công cộng thể cung cấp phục vụ không hạn chế và cho bất kỳ người tiêu dùng nào trong xã hội 4 , nó không thể ngăn cản bất kỳ ai tiêu dùng nó. Chính do này dẫn đến xuất hiện kẻ ăn không, kẻ ăn không được hiểu là những người tìm cách hưởng thụ lợi ích của HHCC mà không đóng góp một đồng nào cho chi phí sản xuất và cung cấp nó. Cũng thể sử dụng một số biện pháp để loại trừ kẻ ăn không, nhưng việc áp dụng các biện pháp này thể dẫn đến một trạng thái không đạt hiệu quả Pareto. Vì việc thêm nhiều người khác hưởng thụ HHCC thuần túy sẽ không làm lợi ích của bất kỳ ai trong xã hội bị giảm đi, và việc loại trừ kẻ ăn không cũng đòi hỏi nguồn lực để thực hiện. Khi HHCC chỉ hội tụ một trong hai thuộc tính trên thì nó thuộc loại HHCC không thuần túy, như giáo dục, y tế, cứu hỏa.v.v .Bản thân nó sự 2 PGS.TS.Mai Văn Bưu – Giáo trình Quản học ĐH KTQD, tập 1, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà nội 2001 3 Theo từ điển Kinh tế học hiện đại – Macmillan (Daivid W.Pearce). Trong chuyên đề này, các khái niệm “hàng hóa công cộng”, “hàng hóa công” và “dịch vụ công” được hiểu và sử dụng như nhau. 4 GS.TS. Đỗ Hoàng Toàn – Bài giảng Chính trị học trong Quản công(2007), ĐH KTQD 5 kết hợp giữa HHCC và hàng hóa tư, cho đến này thực tế thuật ngữ hàng hóa và dịch vụ công thường được dùng chung cho cả hai loại HHCC thuần túy và cả không thuần túy. Như vậy ở đây chúng ta thể hiểu hàng hóa công cộng là những loại hàng hóa, những tiện ích được đem trao đổi để sử dụng chung mà thỏa mãm được ít nhất một trong hai thuộc tính: không tính loại trừ và không tính canh tranh trong tiêu dùng. 1.1.1.2. Các hình thức cung ứng dịch vụ công và vai trò của nhà nước Hiện nay nhiều hình thức cung ứng hàng hoá và dịch vụ công, trong đó Nhà nước vai trò đặc biệt quan trọng, nhà nước đảm bảo cho các hàng hóa và dịch vụ công được cung cấp cho người dân. Hiện một số hình thức cung ứng đã được sử dụng như sau: - Chính phủ là cung ứng trực tiếp hàng hoá, dịch vụ công. - Chính phủ chuyển trách nhiệm cung ứng cho chính quyền địa phương. - Chính phủ ký hợp đồng thuê khu vực tư nhân, các tổ chức phi chính phủ cung cấp dịch vụ công. - Nhà nước thể bán, nhượng quyền kinh doanh sang cho khu vực tư nhân. - Nhà nước thu hút sự tham gia của cộng đồng xã hội hoặc nhà nước hỗ trợ trực tiếp cho các hộ gia đình. Ví dụ: Một số hình thức cung ứng dịch vụ giáo dụcđào tạo được chia theo nhà cung ứng xem trong Bảng sau. 6 Bảng 1: Một số hình thức cung ứng dịch giáo dục chia theo nhà cung ứng. Hình thức sở hữu Loại hình tổ chức của nhà cung ứng Dịch vụ giáo dục Khu vực công Bộ/sở/vụ/văn phòng Trường trực thuộc Bộ giáo dục&đào tạo (quốc gia, tỉnh, huyện) Công ty tự chủ thuộc khu vực công Trường đại học tự chủ Khu vực không vì lợi nhuận Cộng đồng sở hữu Trường không chính thống Tổ chức phi lợi nhuận Trường do các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức tôn giáo điều hành Khu vực tư nhân vì lợi nhuận Các doanh nghiệp nhỏ Trường tư phi tôn giáo Các doanh nghiệp lớn Nguồn: Ngân hàng Thế giới Như vậy, khá phong phú về hình thức cung ứng các dịch vụ công, như bảng trên ta thấy các loại tổ chức khác nhau, các loại hình sở hữu khác nhau tham gia cung cấp một loại dịch vụ giáo dục. Điều này hoàn toàn không làm mờ đi vai trò của nhà nước trong việc cung ứng dịch vụ công, mà lại làm cho việc cung ứng các dịch vụ này trở nên linh hoạt và hiệu quả hơn nhiều. Nhà nước đảm bảo việc hàng hoá và dịch vụ công phải được cung cấp cho người dân, nhưng không nhất thiết nhà nước phải là người duy nhất và trực tiếp cung ứng dịch vụ công. Đặc biệt đối với các hàng hoá và dịch vụ công “không thuần tuý” như giáo dục, y tế v.v . nên để khu vục khác tham gia cung ứng, do tính tính loại trừ trong tiêu dùng của các hàng hoá này. Nhưng sẽ là sai lầm nếu để thị trường hoàn toàn điều tiết việc cung ứng các dịch vụ công. Vì vậy Nhà nước, cần đảm bảo chức năng điều tiết thị trường 7 đối với hàng hoá và dịch vụ đặc biệt này, đảm bảo về mặt thể chế để thị trường hoạt động. Ngoài ra, khi phân phối dịch vụ công nhà nước cần đảm bảo các đối tượng dễ bị tổn thương, khu vực vùng sâu vùng xa, vùng còn nghèo khó phải được tiếp cận, đảm bảo phúc lợi xã hội và công bằng xã hội. Nhưng nếu chỉ do nhà nước trực tiếp cung ứng hoàng hoá và dịch vụ công không thuần tuý thì cũng chưa chắc đảm bảo sẽ đạt được tính hiệu quả xã hội. Vì khi đó nhà nước hoàn toàn đảm nhiệm việc cung ứng nên tính hiệu quả không cao, cứng nhắc và thiếu tính cạnh tranh trong cung ứng các hàng hoá và dịch vụ này. Vì vậy cần phải chuyển đổi đa dạng hoá và mở rộng diện các nhà cung cấp, đặc biệt là các nhà cung cấp tư nhân là cần thiết. Tuy nhiên, vẫn phải nhấn mạnh vai trò điều tiết của nhà nước để đảm bảo cho thị trường về các hàng hoá và dịch vụ công được vận hành một cách hiệu quả. 1.2. Một số vấn đề luận về đổi mới chế tổ chứcquản của các tổ chức sự nghiệp công 1.2.1. Lĩnh vực sự nghiệptổ chức sự nghiệp công. 1.2.1.1. Lĩnh vực sự nghiệp Thuật ngữ lĩnh vực sự nghiệp đã được sử dụng ở Việt Nam từ nhiều năm nay, từ thời kỳ kế hoạch hóa tập trung lẫn trong thời kỳ chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay. Thuật ngữ này vẫn được dùng thông dụng để chỉ những hoạt động liên quan tới việc cung ứng dịch vụ công, phục vụ nhu cầu thiết yếu và đảm bảo chất lượng cuộc sống của con người. Lĩnh vực sự nghiệp bao gồm những lĩnh vực như giáo dục & đào tạo, y tế, văn hóa, thể dục thể thao, bảo hiểm xã hội, nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ v.v. Trong hệ thống danh mục thống kê quốc gia và trong danh mục các tổ chức được ngân sách nhà nước cấp kinh phí hoạt động 8 của nước ta, lĩnh vực sự nghiệp được xếp cùng nhóm với "khu vực dịch vụ", lúc còn được ghép cùng với hoạt động quản hành chính nhà nước để trở thành lĩnh vực "hành chính-sự nghiệp". Tuy nhiên thực chất lĩnh vực sự nghiệp phạm vi hẹp hơn, chỉ giới hạn trong một số hoạt động cung ứng, chứ không phải cung ứng tất cả các loại dịch vụ công cho xã hội. Dịch vụ công là một khái niệm rộng, bao gồm 3 nhóm dịch vụ chính như dịch vụ hành chính công, dịch vụ sự nghiệp công và dịch vụ công ích. Ở Việt Nam ta nhận thức và cách hiểu về dịch vụ công hiện vẫn chưa thật rõ ràng, còn nhiều ý kiến khác nhau. Chính vì sự thiếu thống nhất như vậy gây ra sự rắc rối cho xây dựng chính sách liên quan, đây là một vấn đề mang đậm nét Việt Nam. Trong danh mục phân loại các dịch vụ do Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) xây dựng đưa ra 10 nhóm dịch vụ chính và tới 150 loại dịch vụ trong khuân khổ Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS). Trong đó, những hoạt động thuộc lĩnh vực sự nghiệp được đưa vào các nhóm như được trình bày trong Hộp 1 dưới đây. Các hoạt động sự nghiệp thường một số đặc điểm chung là: (1) Cung cấp các dịch vụ công; (2)Thường mang tính chuyên môn (như y tế, giáo dục, thể thao, khoa học và công nghệ .), không vì mục tiêu lợi nhuận mà vì mục tiêu phát triển con người, mục tiêu đảm bảo phúc lợi xã hội và công bằng cho con người; (3) Nhà nước đóng vai trò quan trọng trong việc bảo đảm sao cho các dịch vụ này được cung cấp cho người dân của mình 9 Hộp 1: Phân loại một số lĩnh vực sự nghiệp liên quan trong danh mục của WTO về dịch vụ 1.1.2.2. Tổ chức sự nghiệp. 1.2.1.2. Tổ chức sự nghiệp 10 1. Dịch vụ kinh doanh a. Dịch vụ nghiên cứu triển khai (R&D) b. Dịch vụ R&D về khoa học tự nhiên c. Dịch vụ R&D về khoa học xã hội và nhân văn d. Các dịch vụ R&D khác 2. Dịch vụ giáo dụcđào tạo a. Dịch vụ giáo dục mầm non & tiểu học b. Dịch vụ giáo dục phôt thông c. Dịc vụ giáo dục cao học d. Dịch vụ giáo dục cho người lớn e. Dịch vụ giáo dục khác 3. Dịch vụ về môi trường a. Dịch vụ thoát nước b. Dịch vụ thu gom chất thải c. Các dịch vụ vệ sinh và liên quan khác 4. Cá dịch vụ liên quan về y tế và xã hội a. Dịch vụ y tế bệnh viện b. Các dịch vụ khác liên quan tới sức khỏe con người c. Cá dịch vụ xã hội khac 5. Dịch vụ giải trí, văn hóa và thể thao a. Dịch vụ giải trí ( nhà hát, xiếc, ban nhạc .) b. Dịch vụ thông tấn báo chí c. Dịch vụ thư viện, lưu trữ, bảo tàng, và các dịch vụ văn hóa khác d. Dịch vụ thể thao và giải trí khác (Trích từ trang web: http://www.wto.org; danh mục phân loại các dịch vụ của GATS trong khuân khổ WTO) [...]... sinh, quy chế dạy, đào tạo v.v.) và hoạt động của các trường công chịu ảnh hưởng của nhiều chế và chính sách được quy định tại các văn bản khác Do đó, đánh giá hiệu quả hoạt động của các tổ chức này đòi hỏi phải xem xét cả các chế chính sách khác đó 24 CHƯƠNG II THỰC TRANG CHẾ QUẢN CÁC TỔ CHỨC SỰ NGHIỆP CÔNG TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO 2.1 Một vài nét về các tổ chức sự nghiệp công ở... so với các mục tiêu đã đề ra 1.2.3.4 Các loại hình tổ chức sự nghiệp công trong giáo dụcđào tạo Hiện nay các tổ chức sự nghiệp trong lĩnh vực giáo dụcđào tạo được chia thành 4 loại hình chủ yếu sau: (1) sở giáo dục công lập: Do nhà nước thành lập và được quản theo qui định của pháp luật được nhà nước tài trợ ngân sách để thực hiện các nhiệm vụi được giao (2) sở giáo dục bán công: do... nghệ và các đơn vị sản xuất trang thiết bị giáo dục- đào tạo Những người làm trong ngành giáo dục (giảng viên, giáo viên, công chức, cán bộ quản công nhân làm việc tại các sở sản xuất thiết bị dạy học ) đều thuộc biên chế nhà nước Quan niệm về đơn vị sự nghiệp công trong lĩnh vực giáo dụcđào tạo trong báo cáo này chỉ giới hạn cho các đơn vị công lập cung cấp dịch vụ giáo dục- đào tạo hoạt... loại trường, các sở giáo dục đại học và một phần chủ yếu giáo dục nghề nghiệp thuộc quyền quản của các Bộ Cấp tỉnh quản các sở giáo dục trung học và cấp huyện/quận và xã quản giáo dục tiểu học và mầm non chế phân cấp đang thực hiện việc giảm dần sự chi phối của cấp trung ương bằng việc tăng quyền chủ động cho các sở giáo dục- đào tạo, đặc biệt trong lĩnh vực tài chính sở để thành... dung chế quản các tổ chức sự nghiệp công tuỳ thuộc vào từng loại hình dịch vụ, nhưng nhìn chung nội dung chế quản các tổ chức sự nghiệp công đặc điểm chủ yếu như sau: - Thường Nhà nước quản chặt chẽ các tổ chức này theo chế hành chính, nhưng nhà nước thể trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các TCSN công Các TCSN công được Nhà nước cấp kinh phí để xây 14 dựng sở... Giáo dục, đào tạolinh vực tạo ra nguồn lực quyết định cho sự phát triển đất nước trong tương lai, mang lại lợi ích chung cho toàn xã hội và lĩnh vực chi phí cho tương lai Nhà nước và xã hội phải quan tâm nếu muốn một tương lai tốt đẹp hơn đối với đất nước mình 1.2.2 Cơ chế quản các tổ chức sự nghiệp công 1.2.2.1 Khái niệm 13 Cơ chế quản các tổ chức sự nghiệp công đó là phương thức quản của... với các TCSN, để các TCSN công hoạt động hiệu quả, dịch vụ sự nghiệp đáp ứng được yêu cầu của xã hội, cả về số lượng và chất lượng dịch vụ Mà nhà nước quản thông qua các chính sách, qua các văn bản quy phạm pháp luật để điều tiết, quản các tổ chức sự nghiệp công này chế ở đây đó là các chính sách của nhà nước, do vây khi xem xét cơ chế quản các tổ chức sụ nghiệp công là ta xem xét đến các. .. nghiệp công Nhà nước cũng không đánh giá được xem liệu ngân sách chi cho lĩnh vực sự nghiệp công được sử dụng hiệu quả hay không - Cơ chế quản của tổ chức sự nghiệp công lập còn nhiều bất cập, hiệu quả thấp Nhìn chung, các tổ chức cung ứng dịch vụ sự nghiệp công thuộc nhà nước vẫn hoạt động như một tổ chức hành chính nhà nước Mọi lĩnh vực hoạt động của các tổ chức này đều do quan chủ quản quyết... loại hình sở hữu, các tổ chức sự nghiệp được phân thành bốn nhóm chính sau6 (1) Tổ chức sự nghiệp công: là những tổ chức sự nghiệp do Nhà nước thành lập, kinh phí hoạt động chủ yếu bằng nguồn ngân sách Nhà nước cấp (2) Tổ chức sự nghiệp bán công: là những tổ chức sự nghiệp thành lập trên sở liên kết giữa Nhà nước và tổ chức ngoài Nhà nước để cùng nhau xây dựng sở vật chất, quản lý, điều hành mọi... cách hiệu quả 16 Thứ ba, phải tách biệt rõ cơ chế quản đối với các TCSN côngcác quan quản hành chính, vì hai loại hình hoạt động là khác nhau, các TCSN công chức năng trực tiếp cung ứng dịch vụ sự nghiệp công, còn các quan hành chính nhà nước chức năng quản hành chính chế chính sách của nhà nước phải nhất quán Thứ tư, chế phải tăng quyền tự chủ hoạt động thực sự cho các . tổ chức sự nghiệp công trong lĩnh vực giáo dục & đào tạo Đề tài” Đổi mới cơ chế quản lý các tổ chức sự nghiệp công trong lĩnh vực giáo dục và đào. quản lý các tổ chức sự nghiệp công trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo 3 CHƯƠNG I LÝ LUẬN VỀ ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QUẢN LÝ CÁC TỔ CHỨC SỰ NGHIỆP CÔNG 1.1. Cơ

Ngày đăng: 09/04/2013, 11:01

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Một số hình thức cung ứng dịch giáo dục chia theo nhà cung ứng. - Đổi mới cơ chế quản lý các tổ chức sự nghiệp công trong lĩnh vực giáo dục & đào tạo

Bảng 1.

Một số hình thức cung ứng dịch giáo dục chia theo nhà cung ứng Xem tại trang 7 của tài liệu.
2006/2000 (%) Giáo dục - Đào tạo - Đổi mới cơ chế quản lý các tổ chức sự nghiệp công trong lĩnh vực giáo dục & đào tạo

2006.

2000 (%) Giáo dục - Đào tạo Xem tại trang 28 của tài liệu.
14 Tính toán dựa trên số liệu của Bảng 4, Bảng 5. - Đổi mới cơ chế quản lý các tổ chức sự nghiệp công trong lĩnh vực giáo dục & đào tạo

14.

Tính toán dựa trên số liệu của Bảng 4, Bảng 5 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 4: Số lượng học sinh và giáo viên trong những năm gần đây theo các bậc giáo dục - Đổi mới cơ chế quản lý các tổ chức sự nghiệp công trong lĩnh vực giáo dục & đào tạo

Bảng 4.

Số lượng học sinh và giáo viên trong những năm gần đây theo các bậc giáo dục Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 5: Kết quả so sánh giáo dục đào tạo các cấp ở Việt Nam - Đổi mới cơ chế quản lý các tổ chức sự nghiệp công trong lĩnh vực giáo dục & đào tạo

Bảng 5.

Kết quả so sánh giáo dục đào tạo các cấp ở Việt Nam Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 6: Vai trò của khu vực ngoài nhà nước trong cung ứng dịch vụ giáo - Đổi mới cơ chế quản lý các tổ chức sự nghiệp công trong lĩnh vực giáo dục & đào tạo

Bảng 6.

Vai trò của khu vực ngoài nhà nước trong cung ứng dịch vụ giáo Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 7: Tỷ lệ chi phí cho giáo dục ở Việt Nam 2002-2007 - Đổi mới cơ chế quản lý các tổ chức sự nghiệp công trong lĩnh vực giáo dục & đào tạo

Bảng 7.

Tỷ lệ chi phí cho giáo dục ở Việt Nam 2002-2007 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 8: Cơ cấu chi tiêu trong giáo dục - Đổi mới cơ chế quản lý các tổ chức sự nghiệp công trong lĩnh vực giáo dục & đào tạo

Bảng 8.

Cơ cấu chi tiêu trong giáo dục Xem tại trang 65 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan