Giáo án Ngữ văn 9 kỳ 1

231 881 1
Giáo án Ngữ văn 9 kỳ 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày dạy:25/08/2014 Tiết 1-Bài 1-Văn bản : PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (Tác giả:Lê Anh Trà ) A- Mục tiêu cần đạt: Bài dạy giúp học sinh: - Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị. - Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác. - Rèn kĩ năng khai thác chất văn trong văn bản nhật dụng: vẻ đẹp của ngôn từ, hình tượng. B-Trọng tâm( Tiết 1): Vẻ đẹp trong sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại của Bác. C- Chuẩn bị: Giáo viên: SGK, SHD, tài liệu tham khảo, soạn giáo án. Học sinh:SGK, vở BT D- Hoạt động dạy và học. 1. Kiểm tra( 3' ): Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh (vở bt,sgk, ) 2.Giới thiệu bài:(1') 3.Bài mới: 40' -Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái quát về tác giả và tác phẩm H: Văn bản "Phong cách Hồ Chí Minh" thuộc loại văn bản gì? Chủ đề chính của văn bản? H: Gọi một học sinh trả lời -> giáo viên giới thiệu về tác giả và tác phẩm bằng những nét ngắn gọn nhất. (Văn bản nhật , chủ đề về sự hội nhập thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc…) Hd hs đọc hiểu văn bản Tg 15' I- Đọc và tìm hiểu chung: 1-Tác giả: Lê Anh Trà 2-'Tác phẩm - Là một văn bản nhật dụng. - Chủ đề về sự hội nhập với thế giới và bảo vệ lịch sử văn hoá dân tộc. - Bài chủ yếu nói về phong cách làm việc, phong cách sống của Bác. Cốt lõi của phong cách Hồ Chí Minh là vẻ đẹp văn hoá với sự kết hợp hài hoà giữa tinh hoa văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại. 3-Đọc-hiểu chú thích: 1 H: Gv gọi một học sinh đọc đoạn đầu -> gv đọc tiếp và hd hscách đọc. ( Kết hợp đọc và giải nghĩa từ) ? Ndung chính của bản này là gì? ? Để làm nổi bật nd chính của văn bản, tg đã trình bày theo trình tự nào? Vậy theo em bố cục của văn bản gồm mấy phần? Nội dung từng phần như thế nào? (Trình tự thời gian: Trong cuộc đời hoạt động cách mạng ở nước ngoài và khi trở thành vị Chủ tịch nước). -Hoạt động 2 : Học sinh đọc đoạn 1. H: Trong cuộc đời hoạt động cách mạng vô cùng gian truân, Bác đã tiếp thu vốn tri thức văn hoá nhân loại như thế nào? H: Để có được vốn kiến thức sâu rộng của nhân loại, Bác đã làm như thế nào? (Học nói, viết nhiều thứ tiếng, làm nhiều nghề, học hỏi…). H: Khi tiếp xúc với nền văn hoá của các nước, Người đã tiếp thu như thế nào? (Tiếp thu có chọn lọc cái hay, cái đẹp, hạn chế, tiêu cực thì Người phê phán) H: Tri thức văn hoá nhân loại có ảnh hưởng như thế nào đến lối sống rất Việt Nam, rất phương Đông, rất mới, rất hiện đại là do đâu? A. Đi nhiều, tiếp xúc nhiều, hiểu 20' 4- Bố cục :2 phần: - Đoạn 1: Từ đầu -> rất hiện đại… Vẻ đẹp trong phong cách văn hoá của Bác - Đoạn 2: còn lại: Vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác. II-Đọc-Hiểu văn bản: 1.Vẻ đep trong phong cách văn hoá của Bác: Trong những năm hoạt động cách mạng. - Đi nhiều nơi. - Tiếp xúc với nhiều nền văn hoá của các nước từ phương Đông - phương Tây. - Hiểu sâu sắc nền văn hoá các nước á, Âu, Mỹ, Phi: + Học nói, viết nhiều thứ tiếng. + Làm nhiều nghề khác nhau. + Học hỏi, tìm hiểu đến mức khá uyên bác -> tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa văn hoá các nước, không ảnh hưởng một cách thụ động. - Những ảnh hưởng Quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hoá dân tộc không gì lay chuyển được Người. 2 sâu sắc vốn tinh hoa của nhân loại. B. Tiếp thu chọn lọc tinh hoa văn hoá nước ngoài. (đáp án B) * Giáo viên hệ thống hoá kiến thức, nhấn mạnh trọng tâm phân tích -> Gọi học sinh đọc lại đoạn 1. 5' *Luyện tâp: Đọc diễn cảm đoạn 1 và nêu nội dung chính. 4.Củng cố- Luyện tâp (2'): 3 -Giáo viên khái quát bài dạy. 5.Hướng dẫn về nhà: - Nắm chắc nội dung ý nghĩa đoạn 1 + Thuộc câu cuối -> trả lời câu hỏi 1. SGK. - Đọc vàtìm hiểu tiếp đoạn 2. E.Rút kinh nghiệm: Ngày dạy: 26/ 08/2014 Tiết 2-Văn bản : PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (Tiếp) A. Mục tiêu cần đạt: (soạn T1) B. Trọng tâm : Phong cách Hồ Chí Minh trong cuộc sống đời thường của một vị Chủ tịch nước . C.Chuẩn bị: -GV:Soạn bài-TLTK -HS: Đọc -Nghiên cứu. D. Hoạt động dạy và học. 1. Kiểm tra: 5' ? Chủ đề của văn bản "phong cách Hồ Chí Minh"? ? Nội dung cốt lõi (chính) của văn bản là gì? ? Đọc câu văn minh hoạ? 2.Giới thiệu bài(1') 3. Bài mới: 39' -Hoạt động 2 (tiếp): H: Em hãy đọc diễn cảm câu cuối đoạn 1? nêu ý nghĩa của câu văn đó? (kđ lối sống rất bình dị, rất VN, rất phương Đông…) H: Khi đã là 1 vị Chủ tịch nước, lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông của Bác lại được thể hiện như thế nào? tìm 32' II-Đọc-Hiểu văn bản (tiếp ): 2. Vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác: - Nơi ở, nơi làm việc rất đơn sơ (chiếc nhà sàn có vài phòng khách…) - Trang phục giản dị, quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép 4 những từ ngữ, câu văn (dẫn chứng) thể hiện rõ điều đó? -> Giáo viên có thể gọi học sinh hoặc giáo viên minh hoạ bằng những câu văn, câu thơ, câu chuyện. - Vì sao nói lối sống của Bác là sự kết hợp giữa giản dị và thanh cao? (không phải là lối sống khắc khổ, không phải là lối sống khác đời…) là cách sống có văn hoá, cái đẹp ở sự giản dị, tự nhiên. H: Nét đẹp của lối sống rất dân tộc, rất VN trong phong cách Hồ Chí Minh gợi ta nhớ đến ai? (Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm). - Hãy phân tích 2 câu thơ để làm sáng tỏ lối sống giản dị của Bác giống với các vị hiền triết…? - Giáo viên đọc cho học sinh nghe bài Thuật hứng 24 của Nguyễn Trãi + câu chuyện về Bác ở sách, báo. - Giáo viên củng cố, nhấn mạnh nội dung phân tích P2. - Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh ghi tổng kết. H: Hãy nêu cảm nhận của em về những điểm đã tạo nên vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh? H: Để làm nổi bật nên những vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? H: Cách chọn lọc, những chi tiết? (dẫn chứng chân thực, thuyết 7' lốp… - Ăn uống đạm bạc: cà, cá, rau, cháo -> cách sống giản dị, tự nhiện. -> Đó là một nét đẹp của lối sống rất dân tộc, rất Việt Nam trong phong cách Hồ Chí Minh. III- Tổng kết: I- Nội dung : Vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại, giữa vĩ đại và giản dị. 2. Nghệ thuật: - Kết hợp giữa tự sự + bình luận. - Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu (dẫn chứng) 5 phục) H: Các biện pháp nghệ thuật đối lập? Hãy minh hoạ bằng văn bản đã học. H: Hãy nêu ý nghĩa của việc học tập, rèn luyện theo phong cách Hồ Chí Minh? (Phải hoà nhập với khu vực và Quốc tế nhưng phải bảo vệ và phát huy bản sắc dân tộc) -> Liên hệ thực tế cuộc sống: lối sống có văn hoá, mốt trong ăn mặc. - Gv gọi học sinh đọc ghi nhớ (SGK) - Hoạt động 4 : Hướng dẫn học sinh luyện tập - Giáo viên gọi 1 học sinh kể về những câu chuyện minh hoạ cho phong cách Hồ Chí Minh hoặc giáo viên kể cho học sinh nghe và kết luận. H: Đọc thêm văn bản: Hồ Chí Minh - niềm hi vọng lớn nhất -> nêu nội dung? - Đan xen thơ, từ ngữ Hán Việt, nghệ thuật đối lập. IV- Luyện tập : 5' - Đọc kể những câu chuyện về lối sống giản dị mà cao đẹp của Bác. 4.Củng cố-Luyện tập: -Giáo viên khái quát nội dung bài. 5.Hướng dẫn về nhà (5”) -BT: Cảm nhận của em về những điểm đã tạo nên vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh? em rút ra được bài học gì qua văn bản này? - Nắm được nội dung, ý nghĩa của văn bản, tìm đọc tư liệu minh hoạ. - Soạn bài: Các phương châm hội thoại. E.Rút kinh nghiệm: 6 Ngày dạy:27/08-2014 Tiết 3-Bài: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI A. Mục tiêu cần đạt: Giờ dạy nhằm giúp học sinh: -Nắm được nội dung phương châm về lượng và chất. -Biết vận dụng phương châm về lượng và phương châm về chất trong giao tiếp B. Trọng tâm : Lí thuyết + bài tập. C-Chuẩn bị: -Giáo viên: tài liệu, giáo án,bảng phụ, -Học sinh: Vở bt,sgk,vở ghi, D.Hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra( 2'): Kiểm tra sĩ số lớp, sự chuẩn bị bài của học sinh. 2.Giới thiệu bài(1') Trong giao tiếp có những quy định tuy không nói ra bằng lời nhưng những người tham gia vào giao tiếp cần tuân thủ nếu không dù câu mắc lỗi về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp -> giao tiếp cũng không thành công. Những quy định đó được thể hiện qua các phương châm hội thoại. 3.Bài mới (40’) : *Hoạt động 1 :- Hd hs tìm hiểu các phương châm về lượng Hs đọc đoạn văn đối thoại H: Khi An hỏi: Bơi ở đâu? -> Ba trả lời: ở dưới nước thì câu trả lời đó có mang đầy đủ nội dung mà An cần biết không? H: Bơi là gì? -> di chuyển trong nước (hoặc trong nước) bằng cử động của cơ thể. H: Nội dung mà An cần biết là gì? (có phải là ở dưới nước không hay là cái gì VD như địa điểm). H: Như vậy,c nói của Ba đã đầy đủ nội dung khi giao tiếp chưa? Từ đó có thể rút ra bài học gì khi 15' A.Bài học: I.Phương châm về lượng(11'): 1. Ví dụ: 2. Nhận xét: VD1: An cần biết rõ địa điểm bơi Ba trả lời không đủ nội dung An cần biết. 7 giao tiếp? (Khi nói cần nói đủ nội dung đúng với yêu cầu của giao tiếp). H: Học đọc và kể lại chuyện cười? H: Vì sao chuyện gây cười? H: Lẽ ra anh "lợn cưới" và anh "áo mới" phải hỏi và trả lời ntn để người nghe đủ biết được hỏi và cần trả lời? H: Như vậy cần tuân thủ yêu cầu gì khi giao tiếp? (không nên nói nhiều hơn điều cần nói). Gv hệ thống kiến thức ? Qua 2 VD1, 2 em rút ra được kết luận gì khi giao tiếp ?-> gọi học sinh đọc kết luận SGK. - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phương châm về chất Học sinh đọc mẩu chuyện. H: Truyện cười này nhằm phê phán điều gì? (tính nói khoác) H: Trong giao tiếp, điều gì cần tránh? (không nên nói những điềm mà mình tin là không đúng sự thật) H: Gv hỏi thêm: Nếu không biết chắc lí do bạn em nghỉ học thì em có nên nói với thầy cô bạn nghỉ học vì ốm không? hoặc khi không chắc chắn điều gì đó em có nên khẳng định không? như vậy trong giao tiếp cần tránh điều gì? H: yêu cầu ở 2 VD khác nhau như thế nào? (không đúng sự thật, không có bằng chứng xác thực) H: Từ vd tìm hiểu, em rút ra kết 11' -> Khi nói, câu nói phải đầy đủ nội dung đúng với yêu cầu của giao tiếp không nên nói ít hơn những gì mà giao tiếp đòi hỏi. - VD2: Lợn cưới, áo mới 2 nhân vật nói nhiều hơn những điều mình cần nói. -> không nên nói nhiều hơn những gì cần nói. 3. Kết luận : ghi nhớ SGK - tr.7. II- Phương châm về chất: 1. VD : SGK 2. Nhận xét: 2 nhân vật trong truyện đều có tính nói khoác. -> phê phán tính nói khoác. -> cần tránh nói những điều mình tin là không đúng sự thật. -> Không nói những điều không có bằng chứng xác thực. 8 luận gì về giao tiếp? -> Giáo viên củng cố, hệ thống hoá KT lí thuyết -> gọi học sinh đọc cả 2 phần GN. * Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh làm bài tập Hs đọc bài tập 1 (rèn kĩ năng diễn đạt) H: 2 VD a, b có thuộc về hội thoại không? (không- thiếu đối tượng giao tiếp). H: Lỗi mắc là gì? sử dụng từ ngữ trùng lặp, thêm từ ngữ mà không thêm một phần nội dung. H: BT1 nhằm mục đích gì? -> rèn kĩ năng diễn đạt đúng. H: Học sinh đọc to bài tập 2 và cho biết yêu cầu? Giáo viên gọi 2, 3 HS điền. H: Hãy cho biết các từ ngữ đó đều chỉ những cách nói liên quan đến phương châm hội thoại nào? (phương châm về chất). H: Học sinh đọc truyện cười? H: Hãy phân tích phương châm hội thoại không được sử dụng? (không được tuân thủ). H: BT4 vận dụng phương châm hội thoại để giải thích (gọi nhiều học sinh mỗi học sinh từ 1 - 3 cách diễn đạt -> giáo viên nhận xét, sửa). - Phương châm về lượng (chất) Không đúng - không có bằng chứng xác thực. Phương châm về lượng: 18' 3. Kết luận : ghi nhớ SGK B- Luyện tập : 1. Phân tích lỗi trong câu a) Thừa: nuôi trong nhà. b) Thừa: có 2 cánh. 2. Chọn từ ngữ điền vào chỗ trống a) Nói có sách, mách có chứng. b) Nói dối. c) nói mò. d) Nói nhăng nói cuội. e) Nói trạng. -> Đều chỉ cách nói liên quan đến phương châm hội thoại về chất. 3. Phương châm hội thoại không được tuân thủ -> về lượng (rồi có nuôi được không) 4. Giải thích a) Dựa vào phần phương châm về chất 9 - Nội dung không thừa, không thiếu (báo cho người nghe là việc nhắc lại nội dung đã cũ là chủ ý của người nói) Gv hd bài tập 5(hs về nhà làm) H: Các bài tập từ 1 đến 5 nhằm giúp cho chúng ta điều gì trong giao tiếp? (giao tiếp có hiệu quả cần tuân thủ các phương châm hội thoại lượng, chất) Khi giao tiếp đừng nói những điều mà mình tin là không đúng hay không có bằng chứng xác thực -> Trong 1 số trường hợp vì một lí do nào đó, người nói muốn (phải) đưa ra nhận định hoặc một thông tin nhưng chưa có bằng chứng chắc chắn -> Người nói dùng cách nói trên (báo cho người nghe tính xác thực của nhận định hoặc thông tin đưa ra chưa được kiểm chứng). b) Dựa vào phần phương châm về lượng -> để nhấn mạnh hay chuyển ý, dẫn ý. -> Cách nói trên nhằm báo cho người nghe biết là nếu nhắc lại nội dung đã cũ là do chú ý của người nói. Chỉ những cách nói, nội dung nói không tuân thủ phương châm về chất. - Ăn đơm nói đặt: vu khống, đặt điều, bịa chuyện cho người khác. - Ăn ốc nói mò: nói không có căn cứ. - Ăn không nói có: vu khống bịa đặt. - Cãi chày cãi cối: cố tranh cãi nhưng không có lí lẽ gì cả. - Khua môi múa mép: ba hoa, khoác lác, phô trương. - Nói dơi nói chuột: nói lăng nhăng, linh tinh, không xác thực. - Hứa hươu hứa vượn: Hứa để được lòng nhưng không thực hiện lời hứa. 10 [...]... cho 500 triệu trẻ em nghèo khổ tốn kém 10 0 tỉ đô la cũng chỉ bằng chi phí cho 10 0 máy bay ném bom chiến lợc BIB của Mĩ và 7000 tên lửa - Y tế: 10 chiếc tàu sân bau trong số 15 chiếc đủ để TH 1 chơng trình phòng bệnh trong 14 năm, bảo vệ cho hơn 1 tỉ ngời khỏi bệnh sốt rét, cứu hơn 14 triệu trẻ em - Thực phẩm: Số calo của 575 triệu ngời không bằng 1 49 tên lửa MX - Giáo dục: Chỉ 2 chiếc tầu ngầm mang vũ... dn hc bi : (1' ) - Nm chc lớ thuyt + lm k bi tp 1, 2 - c v tỡm hiu trc bi mi : Luyn tp s dng mt s bin phỏp ngh thut trong vn bn thuyt minh E.Rỳt kinh nghim: 14 Ngy dy : 29/ 08/2 012 Tit 5-Bi :: LUYN TP S DNG MT S BIN PHP NGH THUT TRONG VN BN THUYT MINH A Mc tiờu cn t: Qua bi dy, giỳp hc sinh: trờn c s ó hc bi 1 bit vn dng 1 s bpnt khi vit vn bn thuyt minh B Trng tõm : Luyn tp rốn k nng thc hnh 1 bi thuyt... gia v i v gin d 2.Gii thiu bi: 1 Chin tranh ang hng ngy, hng gi din ra ỏc lit khp ni trờn th gii: Irc , Trung ụng nú nh hng n cuc sinh tn ca con ngi trờn trỏi t 3.Bi mi:36 * Hot ng 1 : 25' I-c v tỡm hiu chung : Tỡm hiu v tỏc gi Mỏc - Kột 1- Tỏc gi( 19 2 8) H: Nờu nhn thc ca em v tỏc gi ca vn bn "u tranh." GMỏc - Kột l nh vn Cụ-lụm bi a ó tng nhn gii thng Nụ ben vn hc nm 19 8 2 => Giỏo viờn gii thiu v gii... to yờu cu ca tng bi tp - Xỏc nh cỏch lm 2 Kt lun - ghi nh SGK - tr 21 - Thc hnh lm bi tp - Cho bit tng M tng bi tp l gỡ? 12 ' B- Luyn tp: -> Giỏo viờn nhn xột, ỏnh giỏ, b sung v cú th cho im Phng phỏp c th: - Bi tp 1: + C lp + Gi 1, 2, 3 hc sinh tỡm vd - Bi tp 2: Gi 1, 2 hc sinh tr li, ly vd minh hoa - Bi tp 3: Gi 1 hc sinh lờn bng in 1 Cỏc cõu tc ng ca dao ụng cha ta khuyờn giao tip cn bit dựng nhng... kinh nghim: 31 Ngy dy :10 .9. 2 014 Tit 10 -Bi: LUYN TP S DNG YU T MIấU T TRONG VN BN THUYT MINH A- Mc tiờu cn t: - Giỳp hc sinh rốn luyn k nng kt hp thuyt minh kt hp vi miờu t trong lm vn thuyt minh - Giỏo dc hc sinh ý thc a yu t miờu t vo bi vn thuyt minh B-Trng tõm: Luyn tp C-Chun b: -Giỏo viờn:, ti liu, giỏo ỏn -Hc sinh: Nm chc lớ thuyt gi 1, chun b trc cỏc bi tp luyn D- Hot ng dy v hc: 1 Kim tra: 5'... bỏo hiu cho ngi i thoi bit ngi ú ó khụng tuõn th phng chõm lch s v cn phi chm dt 4.Cng c-Luyn tp:2' -Giỏo viờn khỏi quỏt ni dung bi hc 5-Hng dn v nh ;1' - Nm chc lớ thuyt - Hon chnh bi tp (8 bi) - Xem v chun b bi T9, 10 E.Rỳt kinh nghim: Ngy dy:3 .10 .2 010 Tit 9- Bi: S MIấU T DNG YU T TRONG VN BN THUYT MINH A- Mc tiờu cn t: - Giỳp hc sinh hiu: Vn thuyt minh kt hp yu t miờu t s hay hn 28 - Nhn bit v hiu c... bng phng tin liờn kt * Hot ng 3: Hng dn hc sinh TH lm bi tp H: Bi tp 1 cho hc sinh c III- Luyn tp: 1. BT 1: Gi ý: 13 on vn ca Phan ỡnh Diu? + D hiu th no l hc ch ng tỏc gi ó nờu lờn nhng ý gỡ? gii thớch nh th no? (gi nhiu hc sinh trỡnh by) -> giỏo viờn cht li 20' *õy l 1 vn bn TM cú s dng mt s yu t NT *Tớnh cht TM: -Gii thiu loi rui 1 cỏch rt cú h thng -Hỡnh thc NT gõy hng thỳ cho ngi c * Cỏc PPTM c... cỏc on thuyt minh cú kt hp T M+MT Hs luyn TH theo nhúm +Nhúm 1: Vit phn m bi,kt bi Hs c bi ,nhn xột +Nhúm 2,3,4: Vit cỏc on vn phn thõn bi Gv c bi mu 4.Cng c-Luyn tp:2' -Gvkhỏi quỏt li ni dung bi 5.Hng dn v nh(2): - Hon thnh vn bn trờn c s dn ý ó lp - c ti liu tham kho loi vn bn ny - Son k bi: Tuyờn b 34 E.Rỳt kinh nghim; Ngy dy :12 .9. 2 014 Tit 11 -Vn bn: TUYấN B TH GII V S SNG CềN,QUYN C BO VV PHT TRIN... -Hc sinh: Chun b tt bi c v bi mi theo yờu cu D- Hot ng dy v hc: 1 Kim tra: 5' - Nờu ni dung phng chõm v lng, cht trong hi thoi? - Lm bi tp 2 hoc 5 (Tr 8, 9) 2.Gii thiu bi :1' Phng chõm hi thoi quan h, cỏch thc v lch s trong giao tip 3.Bi mi:37' 24 * Hot ng 1 : Gv giỳp hs tỡm 25' A-Bi hc: hiu tip cỏc phng chõm hi I- Phng chõm quan h thoi 1 Vớ d: - Hc sinh c vd ễng núi g, b núi vt H: Tỡnh hung ụng núi... sinh c phn ghi nh 3-Kt lun : 1 i tng thuyt minh phi c trỡnh by ỳng, khỏch quan cỏc c im tiờu biu ca i tng 2 Khi thuyt minh 1 i tng cn phi xỏc nh: thuyt minh cỏi 30 gỡ? nú nh th no? cú ớch hi ra sao? *Hot ng 2 : Hng dn hc sinh lm bi tp - Hc sinh c bi tp -> Giỏo viờn yờu cu tng bi tp - Ln lt lm tng bi tp 1, 2 3 sinh ng, thuyt minh cn kt hp vi cỏc yu t miờu t 17 '' - Bi tp 1 gi hc sinh va thuyt minh va . bài văn? -> Giáo viên cho học sinh tìm hiểu -> bổ sung -> Giáo viên nhấn mạnh luận điểm và luận cứ. 25' I-Đọc và tìm hiểu chung : 1- Tác giả( 19 2 8) GMác - Két là nhà văn Cô-lôm. bài) 2.GTB (1 ”) Vai trò của văn bản thuyết minh, các loại văn bản thuyết minh đối với đời sống của con người…. 3.Bài giảng(40”): *Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn văn bản thuyết. biết vận dụng 1 số bpnt khi viết văn bản thuyết minh . B. Trọng tâm : Luyện tập rèn kĩ năng thực hành 1 đề bài thuyết minh cụ thể. C . Chuẩn bị: Giáo viên :Giáo án- Tư liệu tham

Ngày đăng: 01/06/2015, 11:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan