Thị trường bán lẻ

128 340 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Thị trường bán lẻ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Điều quan trọng là Chính phủ và các chủ thể tham gia bán lẻ cần có sự phối hợp nhịp nhàng để tạo ra được sức mạnh thống nhất đủ sức cạnh tranh với các tập đoàn bán lẻ nước ngoài.

Luận văn tốt nghiệp KẾT LUẬN Như vậy, Sự kiện Việt Nam gia nhập WTO đã tạo ra rất nhiều cơ hội phát triển cho thị trường bán lẻ Việt Nam: tiếp nhận nguồn vốn lớn, kinh nghiệm quản lý, cơ sở hạ tầng phát triển… Tuy vậy, thách thức đối với thị trường bán lẻ Việt Nam cũng không nhỏ. Thách thức lớn nhất vẫn là nguy cơ chiếm lĩnh thị trường của các tập đoàn bán lẻ nước ngoài. Trong khi đó, các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam: phương thức phân phối, cơ sở hạ tầng, kỹ năng quản lý, chất lượng nguồn nhân lực . còn bộc lộ nhiều yếu kém. Nếu như Chính phủ, các doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân tham gia hoạt động bán lẻ không có những biện pháp giải quyết kịp thời thì khả năng thách thức trở thành hiện thực là rất lớn. Bài học từ thị trường bán lẻ Thái Lan là minh chứng rất rõ ràng cho khả năng đó. Bởi vậy, Chính phủ cần đưa ra chiến lược phát triển, quy hoạch thị trường bán lẻ rõ ràng. Đồng thời, Chính phủ cũng cần hoạch định những chính sách pháp luật về thị trường bán lẻ nói riêng, hoạt động thương mại nói chung chi tiết, đầy đủ góp phần vào sự minh bạch hoá của thị trường và tạo ra một môi trường kinh doanh cạnh tranh lành mạnh. Ngoài ra, Chính phủ cần hỗ trợ các doanh nghiệp bán lẻ bằng cách hỗ trợ thông tin, giúp đỡ đào tạo nguồn nhân lực. Còn các doanh nghiệp, hộ gia đình tham gia hoạt động kinh doanh bán lẻ chính mình cũng cần phải đổi mới về tư duy và phương thức kinh doanh. Điều quan trọng là Chính phủ và các chủ thể tham gia bán lẻ cần có sự phối hợp nhịp nhàng để tạo ra được sức mạnh thống nhất đủ sức cạnh tranh với các tập đoàn bán lẻ nước ngoài. Với sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, Chính phủ; sự tự thân vận động của các doanh nghiệp bán lẻ và sự ủng hộ của người dân, thị trường bán lẻ Việt Nam chắc chắn sẽ phát triển nhanh và có một môi trường cạnh tranh công bằng giữa các doanh nghiệp. Sinh viên thực hiện: Lưu Trường Giang 28 Luận văn tốt nghiệp Tài liệu tham khảo Sách: 1. Đỗ Đức Bình và Nguyễn Thường Lạng, Giáo trình Kinh tế quốc tế, Nxb Lao động, Năm 2002. 2. Tô Xuân Dân, Chính sách kinh tế đối ngoại, Nxb Lao động, năm 1998. 3. Chu Văn Cấp, Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia. 4. Nguyễn Thừa Lộc và Trần Văn Bão, Giáo trình chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp thương mại, Nxb Lao động, Năm 2005. 5. Nguyễn Thị Nhiễu, Siêu thị, phương thức kinh doanh bán lẻ hiện đại ở Việt Nam, Nxb Lao động, Năm 2006. 6. Ngân hàng thế giới, Sổ tay về Phát triển, Thương mại và WTO, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2004. 7. Văn kiện và biểu thuế gia nhập WTO của Việt Nam. Năm 2007. 8. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, năm 2006. 9. Nguyễn Văn Thường và Nguyễn Kế Tuấn , Kinh tế Việt Nam năm 2006: Chất lượng tăng trưởng và hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, năm 2007. Sinh viên thực hiện: Lưu Trường Giang 29 Luận văn tốt nghiệp Các website tham khảo: 1. www.sttt.com.vn - Thị trường bán lẻ 4 cây chụm lại…2007 2. www.sgtt.com.vn – Tăng tốc chạy đua trong hệ thống bán lẻ, 2006 3. www. dantri.com.vn - Thị trường bán lẻ Việt Nam vào cuộc đua, 2006 4. www.vnn.vn – Ngành phân phối Việt Nam chạy đua với WTO, 2006 5. www.vneconomy.com.vn – Đưa hàng vào siêu thị cả hai bên đều khó, 2006 6. www.vneconomy.com.vn - Dịch vụ phân phối dưới sức ép cạnh tranh, 2006 7. www.vnn.vn – Siêu thị mới thách thức thị trường bán lẻ truyền thống Việt Nam, 2006 8. www.dantri.com.vn - Chuyển động thị trường bán lẻ, chúng tôi cần chính sách hỗ trợ, 2006 9. www.vnexpress.net - Thị trường bán lẻ Việt Nam hấp dẫn hơn Trung Quốc, 2006 10. www.ngoisao.net - Đổ bộ vào thị trường bán lẻ Việt Nam, 2006 11. www. vnexpress.net – Saigon co.op lọt vào top 500 nhà bán lẻ hàng đầu châu Á, 2006 12. www.sgtt.com.vn - Bốn đại gia bán lẻ hợp sức để cạnh tranh, 2007 13. www.vietnamnet.vn - Thị trường bán lẻ Việt Nam hấp dẫn thứ 3 toàn cầu, 2006 14. www.vneconomy.com.vn – Chúng tôi kinh doanh cái tiện lợi, 2006 15. www.lic.vnu.edu.vn - Việt Nam con hổ đang chuyển mình. Sinh viên thực hiện: Lưu Trường Giang 30 Luận văn tốt nghiệp Danh mục từ viết tắt B2B: Bussiness to bussiness - Hình thức thương mại điện tử mà khách hàng là công ty. B2C: Business to customer - Hình thức thương mại điện tử mà khách hàng là cá nhân. CH: Cửa hàng Dh: Duyên hải Đb: Đồng bằng FDI: Foreign direct investment - Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. HAPRO: Công ty thương mại Hà Nội. GDP: Gross domestic product - Tổng sản phẩm quốc nội. ICT Reseller club: Câu lạc bộ các nhà bán lẻ sản phẩm công nghệ thông tin thành phố Hồ Chí Minh. KH&KT: Khoa học và kỹ thuật. SRA: Hiệp hội bán lẻ Singapore SATRA: Tổng công ty thương mại Sài Gòn VDA: Công ty cổ phần đầu tư và phát triển hệ thống phấn phối Việt Nam. WTO: World trade organization - Tổ chức thương mại thế giới Sinh viên thực hiện: Lưu Trường Giang 31 Luận văn tốt nghiệp Danh mục bảng biểu, sơ đồ, biểu đồ 1. Sơ đồ 1.1. Cấu trúc phân phối thị trường bán lẻ …………………… 4 2. Sơ đồ 1.2. Minh hoạ cho các cửa hàng bán lẻ làm người trung gian bán lẻ… 6 3. Sơ đồ 1.3. Các kênh phân phối bán lẻ từ người sản xuất đến người tiêu dùng… 9 4. Biểu đồ 2.1 Tổng mức bán lẻ giai đoạn 2000-2006………………… 30 5. Biểu đồ 2.2. Bức tranh mạng lưới bán lẻ Việt Nam ………………… 33 6. Biểu đồ 2.3. Tổng mức bán lẻ hàng hoá dịch vụ của cả nước phân theo cơ cấu các thành phần kinh tế giai đoạn 2000-2005 ……………… 35 7. Biểu đồ 2.4. Tốc độ phát triển tổng sản phẩm quốc nội giai đoạn 2000.2006 …………………………………………………………… 49 8. Bảng 2.1. Tổng mức bán lẻ hàng hoá tính theo các vùng, miền trên cả nước… . 31 9. Bảng 2.2. Giá cả hàng hoá qua các năm (2000 – 2006) … . 41 Sinh viên thực hiện: Lưu Trường Giang 32 Luận văn tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Đề tài “ Giải pháp phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam trong bối cảnh thực hiện các cam kết gia nhập WTO” là đề tài tác giả lựa chọn sau khi xem xét thực trạng phát triển của thị trường bán lẻ Việt Nam và sự cần thiết phải đổi mới sau khi Việt Nam gia nhập WTO. Đề tài có sự tham khảo và phát triển từ những đề tài truyền thống các tài liệu trên cơ sở cách tiếp cận mới của tác giả. Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp của tôi không sao chép y nghuyên từ bất cứ cuốn chuyên đề hay luận văn nào. Sinh viên thực hiện Lưu Trường Giang Sinh viên thực hiện: Lưu Trường Giang 33 Luận văn tốt nghiệp MỤC LỤC Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu Lởi mở đầu … 1 CHƯƠNG 1. THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT GIA NHẬP WTO 4 1.1.Tổng quan về thị trường bán lẻ 4 1.1.1 Định nghĩa về thị trường bán lẻ 4 1.1.2. Cấu trúc kênh phân phối của thị trường bán lẻ .5 1.1.3. Các loại hình bán lẻ 10 1.1.4. Vai trò của hoạt động bán lẻ 13 1.1.5. Chức năng của hoạt động bán lẻ .14 1.1.6. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển của thị trường bán lẻ .16 1.2. Thị trường bán lẻ Việt Nam theo các cam kết gia nhập WTO .18 1.2.1. Các cam kết trong WTO của Việt Nam về mở cửa thị trường bán lẻ 18 1.2.2. Cơ hội và thách thức khi gia nhập WTO của thị trường bán lẻ Việt Nam . . 19 1.2.3. Yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế đối với sự phát triển của thị trường bán lẻ . 22 Sinh viên thực hiện: Lưu Trường Giang 34 Luận văn tốt nghiệp 1.2.4. Một số bài học kinh nghiệm từ các nước có thể áp dụng cho Việt Nam .23 Kết luận chương 1 27 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM 28 2.1. Khái quát chung về thị trường bán lẻ Việt Nam… 28 2.2. Thực trạng thị trường bán lẻ Việt Nam … .29 2.2.1. Giai đoạn trước khi gia nhập WTO (2000 – 2006) … 29 2.2.1.1 Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ… 29 2.2.1.2. Mạng lưới phân phối . 33 2.2.1.3. Các doanh nghiệp bán lẻ 34 2.2.1.4. Thương mại điện tử 39 2.2.1.5. Giá cả hàng hoá 40 2.2.2. Thực trạng thị trường bán lẻ Việt Nam sau khi gia nhập WTO 42 2.3. Một số đánh giá về thực trạng phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam 45 2.3.1 Đánh giá về thành công . 45 2.3.1.1. Thành công . .45 2.3.1.2. Nguyên nhân của thành công .46 2.3.2. Đánh giá về hạn chế . 51 2.3.2.1. Hạn chế . 51 2.3.2.2. Nguyên nhân của hạn chế 52 Kết luận chương 2 .58 Sinh viên thực hiện: Lưu Trường Giang 35 Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG 3. TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM 59 3.1. Những xu hướng phát triển thị trường bán lẻ thế giới 59 3.1.1. Thương mại điện tử 59 3.1.2. Các dịch vụ chăm sóc khách hàng phát triển 60 3.1.3. Hình thành các tập đoàn bán lẻ lớn .61 3.1.4. Nhượng quyền thương hiệu . .61 3.2. Dự báo về các yếu tố ảnh hưởng tình hình phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam giai đoạn hiện nay đến năm 2010 . .62 3.2.1. Tổng quan về nền kinh tế 62 3.2.2. Các đối thủ cạnh tranh .63 3.2.3. Người tiêu dùng .63 3.3. Quan điểm phát triển thị trường bán lẻ của Chính phủ 64 3.4. Mục tiêu phát triển thị trường bán lẻ . . 65 3.5. Đề xuất các giải pháp để phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam trong thời gian tới 67 3.5.1.Quy hoạch tổng thể thị trường . 67 3.5.1.1. Quy hoạch mạng lưới bán lẻ . .67 3.5.1.2. Tiếp tục mở rộng thị trường .69 3.5.1.3. Tiếp tục mở rộng kênh phân phối . 70 3.5.2. Hoàn thiện khung pháp lý … 72 3.5.3. Những chính sách hỗ trợ, khuyến khích các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam … . 74 Sinh viên thực hiện: Lưu Trường Giang 36 Luận văn tốt nghiệp 3.5.4. Đẩy mạnh mối liên kết với các doanh nghiệp … 76 3.5.5. Tăng cường các hoạt động quảng bá tiếp cận người tiêu dung… 77 Kết luận chương 3……………………………………………………………….79 KẾT LUẬN 80 Tài liệu tham khảo Phụ lục Sinh viên thực hiện: Lưu Trường Giang 37 [...]... chương: Chương 1: Thị trường bán lẻ Việt Nam trong điều kiện thực hiện các cam kết gia nhập WTO Chương 2: Thực trạng thị trường bán lẻ Việt Nam Chương 3: Triển vọng và giải pháp phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam Sinh viên thực hiện: Lưu Trường Giang 59 Luận văn tốt nghiệp Chương 1 THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT GIA NHẬP WTO 1.1.Tổng quan về thị trường bán lẻ: Khái niệm... Thị trường bán lẻthị trường ở đó diễn ra hoạt động bán lẻ Những người bán lẻ và người tiêu dùng là hai tác nhân chính của thị trường Những người bán lẻ (cá nhân, tổ chức) và người tiêu dùng tiến hành hoạt động mua bán hàng hóa trong một khuôn khổ khung pháp lý nhất định 1.1.2 Cấu trúc kênh phân phối của thị trường bán lẻ: Sơ đồ 1.1 Cấu trúc kênh phân phối của thị trường bán lẻ Người sản xuất Người... khác, bán lẻ gồm Sinh viên thực hiện: Lưu Trường Giang 60 Luận văn tốt nghiệp tất cả các hoạt động liên quan đến việc bán hàng hóa trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng để họ sử dụng vào mục đích cá nhân, không kinh doanh Người bán lẻ là các cá nhân hay tổ chức làm công việc bán lẻ thông qua các hình thức đa dạng như bán hàng trực tiếp, bán qua điện thoại, bán hàng qua internet… Thị trường bán lẻ là thị. .. và các doanh nghiệp bán lẻ thuộc thành phần kinh tế ngoài Nhà nước Các doanh nghiệp bán lẻ Nhà nước mất dần vai trò phân phối chủ đạo của mình trên thị trường bán lẻ Lúc này, thị trường bán lẻ thực sự thể hiện được vai trò của mình là đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân và góp phần thúc đẩy sản xuất, tái sản xuất Mặc dù trong thời gian ngắn gần 20 năm đổi mới, thị trường bán lẻ Việt Nam đã có sự... đề tài là nghiên cứu sự phát triển của thị trường bán lẻ Việt Nam, từ đó rút ra những điểm yếu điểm mạnh của thị trường, để đề xuất một số giải pháp đổi mới, phát triển 3 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thực tiễn phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam trong bối cảnh gia nhập WTO 4 Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu thị trường bán lẻ Việt Nam giai đoạn phát triển bùng nổ... giới, người bán buôn, người bán lẻ (cửa hàng tiện dụng, siêu thị và đại siêu thị, cửa hàng bách hoá, cửa hàng đại hạ giá, cửa hàng chuyên doanh, trung tâm thương mại ) Sinh viên thực hiện: Lưu Trường Giang 61 Luận văn tốt nghiệp Sơ đồ 1.2 : Minh hoạ cho các cửa hàng làm người trung gian bán lẻ Môi giới CH nhượng quyền CH Bán và giới thiệu sản phẩm Người sản xuất Người tiêu dùng CH bán lẻ độc lập Các... đối với thị trường bán lẻ còn yếu kém của Việt Nam Nghiên cứu sự phát triển của thị trường bán lẻ Việt Nam và kinh nghiệm phát triển thị trường của các nước trên thế giới để đưa ra được những chiến lược phát triển phù hợp là việc rất cần thiết Bởi vậy, em đã chọn đề tài nghiên cứu: “ Giải pháp phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam trong bối cảnh thực hiện các cam kết gia nhập WTO.” 2 Mục tiêu nghiên... sản xuất nhỏ lẻ + Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ công tác bán lẻ lạc hậu thiếu thốn + Các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam còn yếu kém về vốn lẫn trình độ quản lý… Sinh viên thực hiện: Lưu Trường Giang 57 Luận văn tốt nghiệp Năm 2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO Sự kiện này mở ra nhiều cơ hội song không ít thách thức đối với thị trường bán lẻ còn yếu... áp dụng trong trường hợp bán những hàng hoá có giá trị lớn, những hàng hoá có tính chất thương phẩm đặc biệt (hàng tươi sống, hàng lâu bền) Ví dụ: bán ô tô, cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm - Người sản xuất đưa hàng hoá của mình tới tay người tiêu dùng thông qua khâu trung gian là những nhà bán lẻ hoặc là thông qua nhà bán buôn rồi đến người bán lẻ cuối cùng là đến người tiêu dùng Trường hợp hàng... người trung gian là người bán lẻ: + Ưu điểm: Trong trường hợp này thì người sản xuất có thể tận dụng được vị trí bán hàng, hệ thống phân phối của người bán lẻ Qua đó, nhà sản xuất có thể tăng được uy tín của hàng hoá Ngoài ra, người sản xuất cũng dễ dàng điều chỉnh hoạt động bán hàng của mình + Nhược điểm: Rõ ràng trong trường hợp này lợi nhuận đã bị phân chia một phần cho nhà bán lẻ Người sản xuất cũng . cho thị trường bán lẻ Việt Nam: tiếp nhận nguồn vốn lớn, kinh nghiệm quản lý, cơ sở hạ tầng phát triển… Tuy vậy, thách thức đối với thị trường bán lẻ Việt. phát triển, quy hoạch thị trường bán lẻ rõ ràng. Đồng thời, Chính phủ cũng cần hoạch định những chính sách pháp luật về thị trường bán lẻ nói riêng, hoạt

Ngày đăng: 09/04/2013, 10:29

Hình ảnh liên quan

(Nguồn: Bộ Thương mại Thái Lan) - Thị trường bán lẻ

gu.

ồn: Bộ Thương mại Thái Lan) Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng cơ cấu thương mại bán lẻ của Thái Lan năm 2002 - Thị trường bán lẻ

Bảng c.

ơ cấu thương mại bán lẻ của Thái Lan năm 2002 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Các loại hình khác:CH đại lý,  CH của HTX  bán lẻ... - Thị trường bán lẻ

c.

loại hình khác:CH đại lý, CH của HTX bán lẻ Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.1. Tổng mức bán lẻ hàng hoá dịch vụ tính theo các vùng trên cả nước (Nguồn : Tổng cục thống kê)                                                 Đơn vị: tỷ đồng - Thị trường bán lẻ

Bảng 2.1..

Tổng mức bán lẻ hàng hoá dịch vụ tính theo các vùng trên cả nước (Nguồn : Tổng cục thống kê) Đơn vị: tỷ đồng Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 2.2. Giá cả hàng hoá qua các năm (giai đoạn 2000- 2006) Đơn vị: %                     - Thị trường bán lẻ

Bảng 2.2..

Giá cả hàng hoá qua các năm (giai đoạn 2000- 2006) Đơn vị: % Xem tại trang 92 của tài liệu.
(Nguồn: Bộ Thương mại Thái Lan) - Thị trường bán lẻ

gu.

ồn: Bộ Thương mại Thái Lan) Xem tại trang 127 của tài liệu.
Bảng cơ cấu thương mại bán lẻ của Thái Lan năm 2002 - Thị trường bán lẻ

Bảng c.

ơ cấu thương mại bán lẻ của Thái Lan năm 2002 Xem tại trang 127 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan