Giáo án bám sát Toán 10 (HK1)

18 975 1
Giáo án bám sát Toán 10 (HK1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chủ đề I: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ. (1 tiết) I. Mục đích bài dạy: - Về Kiến thức: Khái niệm hàm số, tập xác đònh, đồ thò, đồng biến nghòch biến, hàm số chẵn, hàm số lẻ. - Về Kỹ năng: Biết cách tìm xác đònh, biết cách lập bảng biến thiên của một số hàm số đơn giản, rèn luyện kỹ năng giải toán. II. Phương pháp: - Thuyết trình, kết hợp thảo luận nhóm và hỏi đáp. III. Nội dung và tiến trình lên lớp: ____________ Tiết 1 _______________ Hoạt động 1: Tập xác định của hàm số.(10’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung GV: Cho các hàm số có dạng + P(x) + ( ) ( ) P x Q x + ( )P x + ( ) ( ) P x Q x có nghĩa khi nào ? GV : cho 3 bài tập lên bảng, gọi hs lên bảng ở dưới chia làm 3 nhóm cùng giải để nhận xét. GV : gọi nhận xét và rút ra kết luận HS : + P(x) có nghĩa với mọi số thực R + ( ) ( ) P x Q x có nghĩa khi Q(x) ≠ 0 + ( )P x có nghĩa khi P(x) ≥ 0 + ( ) ( ) P x Q x có nghĩa khi Q(x) > 0 HS : 3 học sinh lên bảng Bài 1. a/ y= x x 24 3 − − b/ y = 23 2 +− xx x c/ y = 1 3 2 ++ xx x Đáp số: a/ D=R\ { } 2 b/ D=R\ { } 2;1 c/ D= R Hoạt động 2: Tập xác định hàm số.(10’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung GV : cho 3 bài tập lên bảng, gọi hs lên bảng ở HS : 3 học sinh lên bảng Bài 2. a/ y = CÁC CHỦ ĐỀ BÁM SÁT ĐẠI SỐ 10 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN dưới chia làm 3 nhóm cùng giải để nhận xét. GV : gọi nhận xét và rút ra kết luận 4 4 2 + −− x x ĐS: (-4;2] b/ y = 14 ++− xx ĐS: [-1;4] c/ y = 1).2( 25 1 −− − +− xx x x ĐS: D= (1;+ { } 2\)∞ Hoạt động 3 : Tính chẳn lẽ của hàm số (10’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung GV: Để xét tính chẵn lẽ của hàm số ta làm thế nào? HS trả lời gv chốt lại: - Tìm tập xác định Xét DxDx ∉−∈ ; nếu không thuộc kết luận không chẵn không lẻ Nếu thuộc mới xét tiếp đến F(-x) khi đó nếu: f(-x)=f(x) kết luận chẵn còn f(-x)= -f(x)kết luận lẻ. Chia làm 4 nhóm : mỗi nhóm làm 1 câu sau thời gian 10 phút treo bảng hoạt động và mỗi nhóm lên và trình bày bài giải. Gọi hs nhận xét sửa sai. Câu e và f gọi 2 em lên bảng • + Hàm số y = f(x) với txđ D đgl hsố chẵn nếu DxDx ∉−∈ ; • và f(-x)=f(x) + Hàm số y = f(x) với txđ D đgl hsố lẻ nếu  DxDx ∉−∈ ; và f(-x)= -f(x) N1 câu a, N2 : câu b N3 câu c. N4 câu d 3. a/ y = x 4 -4x 2 +2 b/ y = -2x 3 +3x c/y = 1212 −++ xx d/ y = 22 −−+ xx Hoạt động 4: Đồ thị của hàm số. Tính đồng biến nghịch biến (14’) Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh Nội dung viên - GV: các cặp số ( x; f(x)) trên mặt phẳng tọa độ thuộc đồ thị thì thỏa mãn phương trình hàm số. Bằng cách thay x là hoành độ, y là tung độ. - Hướng dẫn hs xét 1 cặp số. 3 cặp tọa độ cò lại gọi hs lên bảng. - GV: Thế nào là hàm số đồng biến , nghịch biến? F(0)= 2.0+1=1, f(-1)=0, f(0)=1, f(1)=2 - HS biểu diễn các cặp số vừa tìm được lên mp tọa độ HS+ Hàm số y = f(x) đgl đồng biến (tăng) trên (a;b) nếu x 1 ,x 2 ∈ (a;b) x 1 <x 2 ⇒ f(x 1 )<f(x 2 ) + Hàm số y = f(x) đgl nghịch biến (giảm) trên (a;b) nếu x 1 ,x 2 ∈ (a;b): x 1 <x 2 ⇒ f(x 1 )>f(x 2 ) 4. Xét xem các điểm A(0;1), B(1;0), C(-2;-3), D(-3;19), điểm nào thuộc đồ thị hàm số y= f(x)=2x 2 +1 5. Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số sau đây trên khoảng đã chỉ ra: a y = -3x+1 trên R b. y = 2x 2 trên (0; )∞+ c.y = 12 −x trên tập xác định. V. Củng cố bài và dặn dò:(1’) + Củng cố: Y/c HS nhắc lại các phương pháp giải BT. Ta khắc sâu thêm cho HS một lần + Dặn dò: Bài tập về nhà : SBT đại số 10  Rút kinh nghiệm: DUYỆT BGH DUYỆT TỔ TRƯỞNG NGƯỜI SOẠN Đỗ Thị Phượng Chủ đề II: HAØM SOÁ BẬC NHẤT. (1 tieát) I. Mục đích bài dạy: Về kiến thức: - Hiểu được sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất. - Hiểu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và đồ thị hàm số y = x. Biết được đồ thị hàm số y = x nhận Oy làm trục đối xứng. Về kỹ năng: - Thành thạo việc xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất. - Vẽ được đồ thị y = b; y = x. - Biết tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng có phương trình cho trước II. Phương pháp: - Thuyết trình, kết hợp thảo luận nhóm và hỏi đáp. III. Nội dung và tiến trình lên lớp: Hoạt động 1: Xác định hệ số a, b của hàm số y = ax+b.(10’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Hướng dẫn HS cách xác định lập hệ phương trình theo ẩn a, b bằng cách thay hồnh độ vào x và tung độ vào y của hàm số. - Hai đường thẳng song song có cùng hệ số góc a) Mà (d) đi qua M (2; 3) nên: 3 = 3.2 + m ⇔ m = -3. Vậy: (d): y = 3x - 3. b) tương tự: (d) y = 3x+5 Bài 1: Xác định a, b để đường thẳng y ax b= + đi qua a. A(1;0), B(3,2) b. A(2;4), B(- 1;2) Bài 2: Viết phương trình đường thẳng song song với đường thẳng y=3x-2 và qua điểm a. M(2;3) b. N(-1;2) Hoạt động 2: Xác định tham số m để hàm số thỏa mãn u cầu nào đó.(15’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Gọi hs lên bảng ⇒ Từ đó ta khái qt thành cách tính m cho hs Gv hướng dẫn: + Phương trình đường thẳng có dạng: y = ax + b + Hai đường thẳng song song thì chúng có cùng hệ số góc. HS: Giải a/ Mà (d) đi qua A (2; 1) nên: (m-2).2+(3m-1).1-m- 1=0 4m= -6 ⇔ m = -3/2. b/ đi lên nên đồng biến vậy hệ số a>0 => m<1/3 hay m>2 c/ Song song Ox nên có dang y =b tức hệ số x = 0 hay m-2=0 suy ra m = 2 d/ vng góc với đường thẳng 2x+y+7=0 tức tích hệ Bài 3: Cho đường thẳng d: ( 2) (3 1) 1 0m x m y m− + − − − = 1/ Xác định m để: a/ d qua A(2;1) b/ d có hướng đi lên từ trái sang phải c/ d song song với trục hồnh d/ d vng góc với đường thẳng 1 : 2 7 0x y∆ + − = e/ d song song với đường thẳng 2 : 2 10 0x y∆ − + = 2/ Tìm điểm cố định mà đồ thị hàm số ln đi qua khi m thay đổi. số góc hai đường thẳng bằng -1 suy ra m = -3 Hoạt động 3: Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và hàm số có dấu giá trị tuyệt đối . (18’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung GV: vẽ đường thẳng ta cần xác định mấy điểm? bằng cách nào GV: câu c là hàm số xác định bởi hai công thức do đó khi vẽ chú ý là hai nữa đường thẳng khác nhau. khoảng x>0 là nữa đường thẳng y=x+1, và khoảng x<0 là nữa đường thẳng 3- 2x GV: chỉnh sửa bài làm của nhóm HS: hai điểm khác nhau bằng cách ta cho x giá trị thay vào hàm số tính y, ta được 1 điểm A(x,y), tương tự tìm điểm B(x,y). Chia nhóm giải : N1: a N2: c N3: d N4: e a) y = 2x - 3 b) y = 2 1 − x + 1 c) 1 ( 0) 3 2 ( 0) x x y x x + ≥  =  − <  d) 3 ( 1) 3 (0< 1) 3 ( 0) x x y x x x x ≥   = − <   + ≤  e) 1y x= − f) 2 1 2 1y x x= + + − V. Củng cố bài và dặn dò:(2’) + Củng cố: Y/c HS nhắc lại các KN đã học. Ta khắc sâu thêm cho HS một lần + Hướng dẫn baì tập: b,f + Dặn dò: Bài tập về nhà SBT  Rút kinh nghiệm: DUYỆT BGH DUYỆT TỔ TRƯỞNG NGƯỜI SOẠN Đỗ Thị Phượng Chủ đề III: HÀM SỐ BẬC HAI. (1 tiết) I.Mục đích bài dạy: Về kiến thức: - Hiểu được sự biến thiên của hàm số bậc hai trên R. Về kỹ năng: - Lập được bảng biến thiên của hàm số bậc hai; xác định được toạ độ đỉnh, trục đối xứng, vẽ được đồ thị hàm số bậc hai. - Đọc được đồ thị của hàm số bậc hai: từ đồ thị xác định được trục đối xứng, các giá trị của x để y > 0; y < 0. - Tìm được phương trình parabol y = ax 2 + bx + c khi biết một trong các hệ số và biết đồ thị đi qua hai điểm cho trước. II. Phương pháp: - Thuyết trình, kết hợp thảo luận nhóm và hỏi đáp. III. Nội dung và tiến trình lên lớp: Hoạt động 1: Xác định hệ số a, b, c của hàm số y = ax 2 +bx+c.(15’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung GV : u cầu học sinh nhắc lại các yếu tố của hàm số bậc hai, tọa độ đỉnh I, trục đối xứng, chiều biến thiên, giao điểm trục tung, giao điểm trục hồnh. Hướng dẫn HS cách xác định lập hệ phương trình theo ẩn a, b bằng cách thay hồnh độ vào x và tung độ vào y của hàm số. - Gọi 4 học sinh cùng lên bảng 4 câu. - Giáo viên y/c hs chỉnh sửa và nhận xét. Chốt lại HS: Trả lời a) Vì (P) có trục đối xứng x=1 nên ta có - 1 2 = a b 2a+b = 0 mà a = 2 nên b = -4 Và (P) cắt Oy tại điểm (0;4) ⇔ 4 = c Vậy: (d): y = 2x 2 – 4x+4. b) (p) có đỉnh I(-1 ;-2)    = = ⇔    −=− −=+− ⇔      −= − −=+−+− ⇔ 4 0 2.2 4 1 2 2)1()1(2 2 b c b cb a b cb c) Do (P) đi qua điểm A(0; -1) và B(4; 0) nên ta có: Bài 1: Xác đònh hàm số bậc hai (P): y = 2x 2 + bx + c, biết rằng đồ thò của nó: a) Có trục đối xứng là đường thẳng x = 1 và cắt trục tung tại điểm (0; 4). b) Có đỉnh là I(-1; -2) c) Đi qua điểm A(0; -1) và B(4; 0) d) Có hoành độ đỉnh là 2 và đi qua điểm M(1; -2).      −= −= ⇔    =++ −=++ 1 4 31 04.4.2 10.0.2 2 c b cb cb Vậy: (P): y = 2x 2 4 31 − x - 1. Hoạt động 2: Lập bảng biến thiên hàm số 10’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung GV : Y/c hs nhắc lại sự biến thiên của hàm số bậc hai. Gọi 2 hs lên bảng HS: Nếu a>0 đồng biến trong khoảng từ ( ); 2 +∞ − a b và nghịch biến trong khoảng ( ) 2 ; a b− ∞− Nếu a<0 nghịch biến trong khoảng từ ( ); 2 +∞ − a b và đồngbiến trong khoảng ( ) 2 ; a b− ∞− HS: lên bảng giải Bài 2: Hãy lập bảng biến thiên các hàm số sau: a) y = 2 - 2x + x 2 b) y = y = 2 - 2x - x 2 Hoạt động 3: Vẽ đồ thị hàm số bậc hai .(18’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung GV: Cách vẽ Parabol ? -GV nhận xét và hồn chỉnh hướng dẫn học sinh vẽ: Tính tọa độ đỉnh I, trục đối xứng, giao điểm với Oy và Ox nếu có, tìm thêm vài điểm, chú ý bề lõm quay lên nếu a>0 và HS: trả lời HS: hoạt động theo nhóm: a)Đỉnh I(1;-1), trục đối xứng là đường thẳng x=1 Cắt Oy tại A(0;-2), điểm đối xứng với A là(2;-2) Tiếp xúc Ox tại đỉnh I Bài 3: Hãy khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thò của các hàm số sau: a) y = - x 2 + 2x - 2 b) y = 1 - 2x + x 2 c) y = -1 - 2x - x 2 bề lõm quay xuống nếu a<0 GV: Y/c 3 nhóm họat động: N1a, N2b, N3c. Sau thời gian nộp bảng nhóm. GV: nhận xét sửa chữa. Parabol có Bề lõm quay xuống. b)Đỉnh I(1;0), trục đối xứng là đường thẳng x=1 Cắt Oy tại A(0;1), điểm đối xứng với A là(2;1) Tiếp xúc Ox tại đỉnh I Parabol có Bề lõm quay lên. V. Củng cố bài và dặn dò:(2’) + Củng cố: Y/c HS nhắc lại các phương pháp giải. Ta khắc sâu thêm cho HS một lần + Dặn dò: Bài tập về nhà SBT  Rút kinh nghiệm: DUYỆT BGH DUYỆT TỔ TRƯỞNG NGƯỜI SOẠN Chủ đề IV: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH. (1 tiết) I. Mục đích bài dạy: Về kiến thức: - Hiểu khái niệm phương trình, nghiệm của phương trình. - Hiểu định nghĩa hai phương trình tương đương. - Hiểu các phép biến đổi tương đương phương trình. Về kỹ năng: - Nhận biết một số cho trước là nghiệm của phương trình đã cho; nhận biết được hai phương trình tương đương. - Nêu được điều kiện xác định của phương trình (khơng cần giải các điều kiện). - Biết biến đổi tương đương phương trình. II. Phương pháp: - Thuyết trình, kết hợp thảo luận nhóm và hỏi đáp. - Phương tiện dạy học: SGK. III. Nội dung và tiến trình lên lớp: Hoạt động 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình.(20’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Các hàm số HS: Có ẩn trong căn hoặc có ẩn Bài 1: Tìm điều kiện dng no ta phi chỳ ý n iu kin xỏc nh ca nú ? - Gi 2 hc sinh cựng lờn bng 2 cõu. - Giỏo viờn y/c hs chnh sa v nhn xột. Cht li kinh nghim. - Cho 4 nhúm gii 4 cõu cũn li di mu HS cũn li : Theo dừi nhn xột a) ủk: 22 3 03 04 2 xvax x x x b) ủk: = > > x x x x x 1 2 01 02 HS: Hot ng theo nhúm. c) ủk: + 0 2 1 0 012 x x x x d) ủk: x R. e) ủk: 1 3 1 03 01 > > > >+ > x x x x x f) ủk: + 2 1 01 04 2 x x x x cuỷa caực phửụng trỡnh sau: a) x x x = 3 4 2 2 b) x x x = + 1 2 4 c) x x 1 12 =+ d) 13 12 2 2 2 ++ + + xx x x e) 3 2 1 + = xx x f) 1 4 32 2 += + x x x Hot ng 2: Gii phng trỡnh (20) Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh Ni dung GV : Y/c hs nhc li gii phng trỡnh l tỡm tt c cỏc giỏ tr ca n s x l x 0 lm cho f(x 0 )=g(x 0 ), x 0 c gi l nghim ca phng HS: a) ủk: x + 1 0 x - 1 )(3 113(a) nhanx xxx = +++= Vaọy: S = {3} b) ủk: x - 5 0 x 5 )(2 525(b) loaix xxx = = Vaọy: S = . HS: lờn bng gii c) ủk: x + 1 0 x - 1 Bi 2: Giaỷi caực phửụng trỡnh sau: a) 131 ++=++ xxx b) 525 += xxx c) 211 ++=++ xxx trình, tập hợp tất cả các giá trị x 0 được gọi là tập nghiệm của phương trình. Các bước giải một phương trình : B1 : Tìm điều kiện xác định B2 : Biến đổi đưa về phương trình bậc nhất hoặc bậc hai B3 : Giải phương trình đó B4 : Thử lại hoặc đối chiếu thỏa mãn với điều kiện thì nhận, khơng thỏa thì loại B5 : Kết luận tập nghiệm của phương trình. Gọi 3 hs lên bảng Giáo viên y/c hs chỉnh sửa và nhận )(2 121(c) nhanx xxx =⇔ +−++=⇔ Vậy: S = {2} d) đk: 3 3 3 03 03 =⇔    ≤ ≥ ⇔    ≥− ≥− x x x x x Ta thấy: x = 3 là nghiệm của pt đã cho. Vậy: S = {3} e) đk: φ =⇔    ≤ ≥ ⇔    ≥− ≥− x x x x x 2 4 02 04 Vậy: S = ∅. f) đk: - 1 - x ≥ 0 ⇔ x ≤ - 1    −= = ⇔ =⇔ −−−−−+=⇔ )(2 )(2 4 114)( 2 2 nhanx loaix x xxxf Vậ y d) 333 +−=−− xxx e) 432 2 −+=−− xxx f) xxx −−+=−−+ 141 2 [...]... giải câu 2biii) Các câu còn lại về nhà tự giải b) (m − 2) x 2 + 2(2m − 3) x + 5m − 6 = 0 Hoạt động 2: Giải phương trình có chửa ẩn trong dầu giá trị tuyệt đối (10 ) Hoạt động của giáo viên GV : Y/c hs nhắc lại giải phương trình Gọi hs lên bảng Giáo viên y/c hs Hoạt động của học sinh Nội dung Dạng1: Bài 2: Giải các phương chỉnh sửa và nhận xét GV : nếu phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối ta khử... kết hợp thảo luận nhóm và hỏi đáp - Phương tiện dạy học: SGK III Nội dung và tiến trình lên lớp: Hoạt động 1 :Biểu diễn được tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn. (10 ) Hoạt động của giáo viên Gọi 2 học sinh cùng lên bảng 2 câu Giáo viên y/c hs chỉnh sửa và nhận xét Chốt lại rút kinh nghiệm cách giải hệ phương trình bậc nhất Hoạt động của học sinh HS còn lại : Theo dõi nhận xét Nội dung Bài 1:... ⇔  3 X + 4Y = −1 Y = − 1   4 7  1  x − 2 y = 12 7 x − 14 y = 12  ⇒ ⇔ − x − 2 y = 4  1 = −1 x + 2y 4  (III) 8  x = − 7  ⇔  y = − 10  7  8 7 Vậy:S = {( − ;− 10 )} 7 Hoạt động 3: Giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn (14’) Hoạt động của giáo viên GV: Y/c hs Nhắc lại phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn: -Cách giải bằng máy tính cầm tay Chú ý: Các thế hệ máy khác nhau cách... ẩn (20’) Hoạt động của giáo viên GV : Y/c hs nhắc lại cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn Khi gặp các trường hợp phức tạp ta đặt ẩn phụ để giải câu 2 và 3 Hoạt động của học sinh Bài 3: Hãy giải các hệ phương trình sau: 1  x = −1  y = −2 (I) ⇔  3x + 2 y = −7 5 x − 3 y = 1 1  Vậy: S = {(-1; -2)} 2 Đặt X = 1 1 ,Y= y x Gọi 2 hs lên bảng (II) trở thành: giải câu 1 và 2 Giáo viên y/c hs 1 1 1... trở thành: giải câu 1 và 2 Giáo viên y/c hs 1 1 1  chỉnh sửa và nhận x = 3 X = 3 6 X + 5Y = 3 x = 3   ⇔ ⇒ ⇒ xét  9 x − 10Y = 1 y = 5 Y = 1 1 = 1  y 5 5   Vậy: S = {(3; 5)} GV : cả lớp thực hiện 3 câu 3 chung 1 Nội dung 6 5 x + y = 3  2  (II)  9 − 10 = 1 x y  3 1 Đặt X = x − 2 y , Y = x + 2 y (I) (II) trở thành: 2  6 x − 2y + x + 2y = 3    3 + 4 = −1 x − 2y x + 2y  7... hợp thảo luận nhóm và hỏi đáp - Phương tiện dạy học: SGK III Nội dung và tiến trình lên lớp: Hoạt động 1: Giải và biện luận phương trình bậc nhất và bậc hai.(15’) Hoạt động của giáo viên Gọi 2 học sinh cùng lên bảng 2 câu 1 a, b Giáo viên y/c hs chỉnh sửa và nhận xét Chốt lại rút kinh nghiệm cách giải và biện luận phương trình bậc nhất theo tham số m Câu 1c về nhà làm Hoạt động của học sinh HS còn lại... ⇔ − 2 x + 3 = x − 5 ( x < 3 ) 3 − (2 x − 3) = x − 5 ( x < ) 2    2 3 8 ⇔ 3 x = 8 ( x < ) ⇔ x = (loai ) 2 3 Vậy: S = ∅ Hoạt động 3: Giải phương trình có chứa ẩn trong dấu căn (15’) Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh Nội dung viên GV: Y/c hs Nhắc lại phươn g pháp giải phươn g trình có chứa dấu căn GV: Y/c 4 nhóm họat động: N1,2 câu a, N3,4 câu b Sau thời gian 5 phút lên bảng trình bày nộp... x − 4 = 2 x + 5 2 x 2 + 3x + 7 = x + 2 Bài 2: Giải các phương trình sau: phương pháp giải phương trình trùng phương đặt ẩn phụ và điều kiện cho ẩn phụ a) x4 − 4x2 + 3 = 0; d) x4 − x2 − 12 = 0 b) −x4 + 10x2 − 9 = 0; c) x4 − 3x2 − 4 = 0; Bài 3: Giải các phương trình sau: (phương pháp giải phương trình chứa ẩn ở mẫu: điều kiện xác định, quy đồng khử mẫu ) 2x 1 − = 0; x −1 x +1 2x 1 − = 2 2 x −1 x +1 . hàm số. (10 ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung GV : cho 3 bài tập lên bảng, gọi hs lên bảng ở HS : 3 học sinh lên bảng Bài 2. a/ y = CÁC CHỦ ĐỀ BÁM SÁT ĐẠI SỐ 10 CHƯƠNG. giải toán. II. Phương pháp: - Thuyết trình, kết hợp thảo luận nhóm và hỏi đáp. III. Nội dung và tiến trình lên lớp: ____________ Tiết 1 _______________ Hoạt động 1: Tập xác định của hàm số. (10 ) Hoạt. -2).      −= −= ⇔    =++ −=++ 1 4 31 04.4.2 10. 0.2 2 c b cb cb Vậy: (P): y = 2x 2 4 31 − x - 1. Hoạt động 2: Lập bảng biến thiên hàm số 10 ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung GV

Ngày đăng: 01/06/2015, 09:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan