GIÁO ÁN HÌNH HỌC 10_HK2

27 880 1
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 10_HK2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hình học 10_HKII Ngày dạy: Tuần: 19 Tiết 23 §1 CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC 1. Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: + Hiểu được định lí cơsin, định lí sin, cơng thức về độ dài đường trung tuyến trong 1 tam giác. + Biết được 1 số cơng thức tính diện tích tam giác. + Biết được 1 số trường hợp giải tam giác. 1.2 Kĩ năng: + Áp dụng được định lí cơsin, định lí sin, cơng thức về độ dài đường trung tuyến, các cơng thức tính diện tích tam giác để giải 1 số bài tốn có liên quan đến tam giác. + Biết giải tam giác trong 1 số trường hợp đơn giản. Biết vận dụng kiến thức giải tam giác vào các bài tốn có nội dung thực tiễn. Kết hợp với việc sử dụng máy tính bỏ túi khi giải tốn. 1.3 Thái độ: + Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động. + Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc. + Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập. 2. Trọng tâm: - Định lí cơsin, định lí sin. - Cơng thức tính độ dài đường trung tuyến, tính diện tích tam giác. 3. Chuẩn bò: - Giáo viên: giáo án, phấn màu, bảng phụ, thước. - Học sinh: xem bài trước, bảng phụ theo nhóm. 4. Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 4.2 Kiểm tra miệng: - Tam giác ABC vng tại A có đường cao AH = h và có BC = a, CA = b, AB = c. Gọi BH = c’và CH = b’. Hãy điền vào chỗ trống trong các hệ thức sau đây để có được các hệ thức lượng trong tam giác vng : a 2 = b 2 + … b 2 = a x … c 2 = a x … h 2 = b’ x … ah = b x … 22 11 1 cb += sinB = cosC = a sinC = cosB = a tanB = cotC = c cotB = tanC = b 4.3 Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: - GV: Gọi 1 học sinh nhắc lại cơng thức tính tích vơ hướng của 2 vectơ theo định 1) Định lí cơsin: a) Bài tốn: trong tam giác ABC cho biết cạnh AB, AC và góc A, hãy tính cạnh BC Trang 1 Hình học 10_HKII nghĩa - HS: trả lời và tính Áp dụng cho tích vô hướng của 2 vectơ BC ( ABACBC −= ) Từ bài toán trên GV gợi ý cho học sinh công thức của định lí côsin. Hoạt động 2: - GV: Từ định lí côsin công thức a 2 = b 2 + c 2 – 2bccosA suy ra cosA =? - HS: 2 2 2 cos 2 b c a A bc + − = Tương tự với cosB và cosC Hoạt động 3: Gọi M là trung điểm của BC, áp dụng định lí côsin vào tam giác ABM ta có :    ÷   = + − 2 2 2 2 cos 2 2 a a a m c c B = + − 2 2 2 cos 4 a a m c ac B với + − = 2 2 2 cos 2 a c b B ac Ta có được công thức tính 2 m a . Tương tự với 2 m b , 2 m c Hoạt động 4: - GV: Áp dụng định lí côsin tính cạnh AB = c. - HS: c 2 = a 2 + b 2 – 2abcosC Áp dụng hệ quả định lí côsin ta có : 2 2 2 cos 2 b c a A bc + − = suy ra góc A Tính góc B : ) ˆˆ (180 ˆ 0 CAB +−= Hoạt động 5: - GV: Tổng 3 góc trong 1 tam giác bằng bao nhiêu? - GV: Biết 2 góc tính 1 góc còn lại? - HS: Áp dụng định lí sin tính a, c ( ) 2 2 2 2 2 2 . BC BC AC AB AC AB AC AB = = − = + − uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur AABACABAC cos.||.||2 22 −+= Vậy BC 2 = AC 2 + AB 2 – 2AC.AB.cosA b) Định lí côsin: Trong tam giác bất kì với BC = a, CA = b, AB = c ta có : a 2 = b 2 + c 2 – 2bccosA b 2 = a 2 + c 2 – 2accosB c 2 = a 2 + b 2 – 2abcosC Hệ quả : 2 2 2 cos 2 b c a A bc + − = 2 2 2 cos 2 a c b B ac + − = 2 2 2 cos 2 a b c C ab + − = c) Áp dụng: tính độ dài đường trung tuyến của tam giác Cho tam giác ABC có các cạnh BC = a, CA = b, AB = c. Gọi m a , m b , m c là độ dài các đường trung tuyến lần lượt vẽ từ các đỉnh A, B, C của tam giác. Ta có : 2 2 2 2( ) 2 4 b c a m a + − = 2 2 2 2( ) 2 4 a c b m b + − = 2 2 2 2( ) 2 4 a b c m c + − = d) Ví dụ: Ví dụ 1: Cho tam giác ABC có các cạnh AC = 10 cm, BC = 16 cm và góc C = 110 0 . Tính cạnh AB và các góc A, B của tam giác đó. Đặt BC = a, CA = b, AB = c c ≈ 21,6 cm ≈A ˆ 42 0 2’ ≈B ˆ 25 0 58’ 2) Định lí sin: Trong tam giác ABC bất kì với BC = a, AB = b, AB = c và R là bán kính đường tròn ngoại tiếp, ta có: 2 sin sin sin a b c R A B C = = = Ví dụ 2: Cho tam giác ABC có góc B = 20 0 , góc C = 31 0 và cạnh b = 210 cm. Tính góc A, các cạnh còn lại và bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó. A ˆ = 180 0 – (20 0 + 31 0 ) = 129 0 Trang 2 Hình học 10_HKII B b A a sinsin = từ đó tính a = ? Tương tự đối với c = ? Tính R : R A a 2 sin = từ đó tính R = ? - GV: Ta kí hiệu h a , h b , h c là các đường cao của tam giác ABC lần lượt vẽ từ các đỉnh A, B, C và S là diện tích tam giác đó. Viết công thức tính diện tích tam giác theo 1 cạnh và đường cao tương ứng. S = 2 1 ah a = 2 1 ah b = 2 1 ah c Hoạt động 6: - GV: Cho 3 cạnh của tam giác tính diện tích tam giác theo công thức nào? - HS: ) 2 ())()(( cba pcpbpappS ++ =−−−= - - GV: Nêu công thức tính bán kính đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp tam giác. - HS: 4 4 abc abc S R R S S S pr r p = ⇒ = = ⇒ = Hoạt động 7: Biết 2 cạnh và góc xen giữa 2 cạnh đó tính cạnh còn lại theo công thức nào? c 2 = a 2 + b 2 – 2bccosA Ta chứng minh được tam giác ABC cân tại A nên CB ˆ ˆ = . Từ đó tính góc còn lại là A ˆ 0 sin 210.sin129 477,2 ( ) 0 sin sin20 b A a cm B = = ≈ 0 sin 210.sin31 316,2 ( ) 0 sin sin20 b C c cm B = = ≈ 477,2 307,02 ( ) 0 2sin 2sin129 a R cm A = = ≈ 3) Công thức tính diện tích tam giác: 1 1 1 sin sin sin 2 2 2 4 ( )( )( ) S ab C ac B bc A abc S R S pr S p p a p b p c = = = = = = − − − (Công thức Hê- rông) với p là nửa chu vi 2 cba p ++ = , R, r: bán kính đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác. Ví dụ 3: Tam giác ABC có các cạnh a = 13 m, b = 14 m, c = 15 m. a) Tính diện tích tam giác ABC. b) Tính bán kính đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp tam giác ABC. Giải a) p = 21 (m) S = 84 (m 2 ) b) r = 4 (m) R = 8.125 (m) Ví dụ 4: Tam giác ABC có cạnh a = 2 3 , cạnh b = 2 và góc C = 30 0 . Tính cạnh c, góc A và diện tích tam giác đó. c 2 = (2 3 ) 2 + 2 2 – 2.2 3 .2.cos30 0 = 4 c = 2 Vậy tam giác ABC cân tại A : AB = AC = 2 Suy ra CB ˆ ˆ = = 30 0 Do đó A ˆ = 120 0 S = 2 1 acsinB = 3 4.4 Câu hỏi, bài tập củngcố: - Định lí côsin, định lí sin. - Công thức tính độ dài đường trung tuyến, tính diện tích tam giác. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết này: Hoïc bài - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + Xem phần còn lại của bài. + Làm bài tập 1- 8 trang 59, 60 5. Rút kinh nghiệm: - Nội dung: Trang 3 Hình học 10_HKII - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Ngày dạy: Tuần: dự trữ Tiết 24 CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁC (tt) 1. Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: + Hiểu được định lí cơsin, định lí sin, cơng thức về độ dài đường trung tuyến trong 1 tam giác. + Biết được 1 số cơng thức tính diện tích tam giác. + Biết được 1 số trường hợp giải tam giác. 1.2 Kĩ năng: + Áp dụng được định lí cơsin, định lí sin, cơng thức về độ dài đường trung tuyến, các cơng thức tính diện tích tam giác để giải 1 số bài tốn có liên quan đến tam giác. + Biết giải tam giác trong 1 số trường hợp đơn giản. Biết vận dụng kiến thức giải tam giác vào các bài tốn có nội dung thực tiễn. Kết hợp với việc sử dụng máy tính bỏ túi khi giải tốn. 1.3 Thái độ: + Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động. + Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc. + Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập. 2. Trọng tâm: - Định lí cơsin, định lí sin. - Cơng thức tính độ dài đường trung tuyến, tính diện tích tam giác. 3. Chuẩn bò: - Giáo viên: giáo án, phấn màu, bảng phụ, thước. - Học sinh: xem bài trước, bảng phụ theo nhóm. 4. Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 4.2 Kiểm tra miệng: - Nêu các cơng thức về định lý cơ sin, và hệ quả. - Nêu cơng thức tính diện tích tam giác. 4.3 Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: Giải tam giác là tìm 1 số yếu tố của tam giác khi cho biết các yếu tố khác. Muốn giải tam giác ta thường sử dụng các hệ thức đã nêu lên trong định lí cơsinh, định lí sin và các cơng thức tính diện tích tam giác. Hd: tổng 3 góc trong tam giác bàng bao nhiêu? Biết 2 góc, tính góc còn lại? - Biết cạnh a, góc B, A tính cạnh b theo dinh lí sin - Tương tự tính cạnh c 4) Giải tam giác và ứng dụng vào thực tế : a) Giải tam giác : Ví dụ 1 : cho tam giác ABC biết cạnh a = 17.4 cm, góc B = 44 0 30’, C = 64 0 . Tính góc A và các cạnh b, c. A ˆ = 180 0 – ( CB ˆ ˆ + )= 180 0 – (44 0 30’ + 64 0 ) = 71 0 30’ Theo định lí sin ta có : C c B b A a sinsinsin == )(9,12 9483,0 7009,0.4,17 sin sin cm A Ba b ≈≈= Trang 4 Hình học 10_HKII Hoạt động 2: Áp dụng định lí cô sin để tính cạnh c: c 2 = a 2 + b 2 – 2bccosA Áp dụng hệ quả định lí cosin tính góc A : bc acb A 2 cos 222 −+ = Biết 2 góc tính góc còn lại? B ˆ =180 0 – ( A ˆ + C ˆ ) ≈ 180 0 – (101 0 +47 0 20’) Hoạt động 3: Gọi học sinh nêu các công thức tính diện tích tam giác khi biết 3 cạnh và công thức tính bán kính r. Áp dụng công thức Hêrông tính diện tích, 2 a b c p + + = , ( )( )( )S p p a p b p c= − − − Công thức S = pr để tính bán kính r. Hoạt động 4: Giả sử CD = h là chiều cao của tháp trong đó C là chân tháp. Chọn 2 điểm A, B trên mặt đất sao cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng. Ta đo khoảng cách Ab và các góc CAD và góc CBD. Chẳng hạn ta đo được AB = 24m, góc CAD = α = 63 0 , góc CBD = β = 48 0 Hoạt động 5: Để đo khoảng cách từ 1 điểm A trên bờ sông đến gốc cây C trên cù lao giữa sông, người ta chọn 1 điểm B cùng ở trên bờ với A sao cho từ A và B có thể nhìn thấy điểm C. Ta đo khoảng cách Ab, góc CAB và góc CBA. Chẳng hạn ta đo được AB = 40cm, góc CAB = α = 45 0 , góc CBA = β = 70 0 )(5,16 9483,0 8988,0.4,17 sin sin cm A Ca c ≈≈= Ví dụ 2 : cho tam giác ABC có cạnh a = 49,4 cm, b = 26,4 cm, và góc C = 47 0 20’. c ≈ 37(cm) A ˆ ≈ 101 0 B ˆ ≈ 31 0 40’ Ví dụ 3 : cho tam giác ABC có cạnh a = 24cm, b = 13cm và c = 15cm. Tính diện tích S của tam giác và bán kính r của đường tròn nội tiếp. p = 26 (cm) S ≈ 85,8 (cm 2 ) r ≈ 3,3 (cm) b) Ứng dụng vào việc đo đạc: Bài toán 1 : đo chiều cao của 1 cái tháp mà không thể đến được chân tháp. Áp dụng định lí sin cho tam giác ABD ta có : sin sin AD AB D β = Ta có : α = D ˆ + β nên D ˆ = α - β = 15 0 0 sin 24sin48 38,4( ) 0 sin( ) sin15 AB AD cm β α β = = ≈ − Trong tam giác vuông ACD có h = CD = AD sin α ≈ 61,4 (cm) Bài toán 2 : Tính khoảng cách từ 1 địa điểm trên bờ sông đến 1 gốc cây trên 1cù lao ở giữa sông. Áp dụng định lí sin cho tam giác ABC ta có : C AB B AC sinsin = Vì sinC = sin( α + β ) Nên )(47,41 115sin 70sin40 )sin( sin 0 0 cm AB AC ≈= + = βα β 4.4 Câu hỏi, bài tập củngcố: - Nêu định lí côsin, định lí sin trong tam giác. - Nêu công thức diện tích tam giác. - Nêu công thức tính độ dài đường trung tuyến 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết này: Hoïc bài - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Làm bài tập 1- 8 trang 59, 60 5. Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Ngày dạy: Tuần: 20 Tieát 25 LUYỆN TẬP Trang 5 Hình học 10_HKII 1. Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: + Hiểu được định lí cơsin, định lí sin, cơng thức về độ dài đường trung tuyến trong 1 tam giác. + Biết được 1 số cơng thức tính diện tích tam giác. + Biết được 1 số trường hợp giải tam giác. 1.2 Kĩ năng: + Áp dụng được định lí cơsin, định lí sin, cơng thức về độ dài đường trung tuyến, các cơng thức tính diện tích tam giác để giải 1 số bài tốn có liên quan đến tam giác. + Biết giải tam giác trong 1 số trường hợp đơn giản. Biết vận dụng kiến thức giải tam giác vào các bài tốn có nội dung thực tiễn. Kết hợp với việc sử dụng máy tính bỏ túi khi giải tốn. 1.3 Thái độ: + Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động. + Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc. + Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập. 2. Trọng tâm: - Định lí cơsin, định lí sin. - Cơng thức tính độ dài đường trung tuyến, tính diện tích tam giác. 3. Chuẩn bò: - Giáo viên: giáo án, phấn màu, bảng phụ, thước. - Học sinh: xem bài trước, bảng phụ theo nhóm. 4. Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 4.2 Kiểm tra miệng: - Nêu cơng thức tính độ dài đường trung tuyến. - Nêu định lí cơsin và hệ quả - Nêu cơng thức tính diện tích tam giác. 4.3 Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: - GV: Nêu các hệ thức lượng trong tam giác vng - HS: Áp dụng giải bài 1 Hoạt động 2: - GV: Trong tam giác biết 2 cạnh và góc xen giữa 2 cạnh, tính cạnh còn lại theo cơng thức nào? - HS: định lí cơsin. - Gọi học sinh giải, sửa sai và cho điểm. Hoạt động 3: - GV: Trong tam giác cho 3 cạnh tính diện 1/59 Cho tam giác ABC vng tại A, µ B = 58 0 và cạnh a = 72cm. Tính µ C , cạnh b, cạnh c và đường cao h a µ C = 0 ˆ ˆ 180 ( )A B− + = 32 0 b = asinB = 72sin58 0 c = acosB = 72cos58 0 h a = bc a 3/59 Cho tam giác ABC có góc A = 120 0 , cạnh b = 8 cm, c = 5 cm. Tính cạnh a và các góc B, C của tam giác. a 2 = b 2 + c 2 – 2bccosA = 109 ⇒ a = 109 2 2 2 2 2 2 109 5 8 7 cos 2 2. 109.5 109 a c b B ac + − + − = = = ˆ B⇒ ≈ 47 0 53’45’’ 0 ˆ ˆ ˆ 180 ( )C A B= − + ≈ 12 0 6’15’’ 4/59 Tính diện tích tam giác có số đo các cạnh lần lượt là 7, 9, 12 Trang 6 Hình học 10_HKII tích theo công thức nào? - HS: công thức hê rông - GV: Gọi học sinh giải, sửa sai và cho điểm. 7 9 12 14 2 p + + = = 14(14 7)(14 9)(14 12) 14 6S = − − − = 4.4 Câu hỏi, bài tập củngcố: - Nêu định lí côsin, định lí sin trong tam giác. - Nêu công thức diện tích tam giác. - Nêu công thức tính độ dài đường trung tuyến 1) Cho tam giác ABC biết a = 17.4, góc B = 44 0 33’, C = 64 0. Cạnh b bằng bao nhiêu? 2) Cho tam giác ABC biết a = 49.4, b = 26.4, góc C = 47 0 20’. Tính cạnh c bằng bao nhiêu? 3) Cho tam giác ABC, biết a = 24, b = 13, c = 15. Tính góc A? 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết này: Hoïc bài - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Làm bài tập 1- 8 trang 59, 60 5. Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Trang 7 Hình học 10_HKII Ngày dạy: Tuần: 21 Tiết 26 LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: + Hiểu được định lí cơsin, định lí sin, cơng thức về độ dài đường trung tuyến trong 1 tam giác. + Biết được 1 số cơng thức tính diện tích tam giác. + Biết được 1 số trường hợp giải tam giác. 1.2 Kĩ năng: + Áp dụng được định lí cơsin, định lí sin, cơng thức về độ dài đường trung tuyến, các cơng thức tính diện tích tam giác để giải 1 số bài tốn có liên quan đến tam giác. + Biết giải tam giác trong 1 số trường hợp đơn giản. Biết vận dụng kiến thức giải tam giác vào các bài tốn có nội dung thực tiễn. Kết hợp với việc sử dụng máy tính bỏ túi khi giải tốn. 1.3 Thái độ: + Cẩn thận, chính xác. Tích cực hoạt động. + Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc. + Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập. 2. Trọng tâm: - Định lí cơsin, định lí sin. - Cơng thức tính độ dài đường trung tuyến, tính diện tích tam giác. 3. Chuẩn bò: - Giáo viên: giáo án, phấn màu, bảng phụ, thước. - Học sinh: xem bài trước, bảng phụ theo nhóm. 4. Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 4.2 Kiểm tra miệng: - Nêu định lí cosin và hệ quả (5đ) Định lý: a 2 = b 2 + c 2 – 2bccosA b 2 = a 2 + c 2 – 2accosB c 2 = a 2 + b 2 – 2abcosC Hệ quả : 2 2 2 cos 2 b c a A bc + − = 2 2 2 cos 2 a c b B ac + − = 2 2 2 cos 2 a b c C ab + − = - Nêu cơng thức tính diện tích tam giác. (5đ) S = 1 2 đáy x cao = 2 1 ah a = 2 1 ah b = 2 1 ah c 1 1 1 sin sin sin (1) 2 2 2 4 ( )( )( ) = = = = = = − − − S ab C ac B bc A abc S R S pr S p p a p b p c (Cơng thức Hê- rơng) Trang 8 Hình học 10_HKII với p là nửa chu vi 2 cba p ++ = R, r : bán kính đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác. 4.3 Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: - HS: Nhắc lại lý thuyết: góc đối diện với cạnh lớn hơn thì lớn hơn. Tính góc C - GV: Nêu công thức tính góc khi biết 3 cạnh của tam giác. (định lí côsin) - GV: Nêu công thức tính độ dài đường trung tuyến. - GV: Gọi học sinh giải, sửa sai và cho điểm - HS: thực hiện giải Hoạt động 2: - GV: Trong tam giác biết 2 góc tính góc còn lại như thế nào? - HS: lấy 180 0 trừ 2 góc đã biết - GV: Nêu các công thức tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác (bài này áp dụng định lí sin) - GV: Nêu công thức áp dụng tính 1 cạnh khi biết 1 cạnh và 2 góc tương ứng. - HS: áp dụng định lí sin - Gọi học sinh giải, sửa sai và cho điểm. 6/59 Tam giác ABC có các cạnh a = 8cm, b = 10cm, c = 13cm. a) Tam giác đó có góc tù hay không? b) Tính độ dài đường trung tuyến AM của tam giác ABC đó. a) 2 2 2 2 2 2 8 10 13 1 cos 2 2.8.10 32 a b c C ab + − + − = = = − ˆ C⇒ ≈ 91 0 47’27’’ Vậy tam giác ABC có góc tù b) 2 2 2 2 2 2 2( ) 2(10 13 ) 8 237 2 4 2.10.13 130 b c a m a + − + − = = = 1,35( )m cm a ⇒ ≈ 8/59 Cho tam giác ABC biết a = 137.5cm, góc B = 83 0 , góc C = 57 0 . tính góc A, bán kính R, cạnh b, c của tam giác. 0 ˆ ˆ ˆ 180 ( )A B C= − + = 40 0 137.5 0 2sin 2sin 40 a R A = = ≈ 107 ) 0 sin 137,5.sin83 212( 0 sin sin40 a B b cm A = ≈ ≈ 0 sin 137,5.sin57 179( ) 0 sin sin 40 a C c cm A = ≈ ≈ 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: - Nêu định lí côsin, định lí sin trong tam giác. - Nêu công thức tính độ dài đường trung tuyến. - Nêu công thức diện tích tam giác. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này: học các công thức. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: làm bài tập ôn chương II. 5. Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Trang 9 Hình học 10_HKII Ngày dạy: Tuần: 22 Tieát 27 ÔN CHƯƠNG II 1 Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: + Học sinh nắm được định nghĩa giá trị lượng giác của góc α + Học sinh nắm được định nghĩa tích vô hướng của 2 vectơ, các tính chất của tích vô hướng, đồng thời biết sử dụng tích vô hướng vào các bài toán tính dộ dài của 1 đoạn thẳng, tính độ lớn của góc giữa 2 vectơ và chứng minh 2 vectơ vuông góc với nhau. + Học sinh cần nắm chắc định lí côsin và định lí sin trong tam giác cùng các công thức tính độ dài đường trung tuyến, các công thức tính diện tích tam giác và biết giải tam giác. 1.2 Kĩ năng: Rèn kỹ năng tính toán, kỹ năng phân tích, tư duy, tổng hợp. 1.3 Thái độ: Cận thẩn, chính xác, tích cực, chủ động học bài, làm bài ở nhà. 2. Trọng tâm: - Tích vô hướng của 2 vectơ - Hệ thức lượng trong tam giác. 3. Chuẩn bị: - Giáo viên: phiếu học tập, bài tập - Học sinh: Ôn lại kiến thức, học thuộc công thức, làm bài tập ở nhà. 4. Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, kiểm diện sĩ số. 4.2 Kiểm tra miệng: - Nêu các công thức tính tích vô hướng của 2 vectơ. - Nêu định lí côsin, định lí sin, công thức tính độ dài đường trung tuyến, công thức tính diện tích tam giác. 4.3 Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: - GV: Gọi 1 học sinh nhắc lại công thức tính tích vô hướng 2 vectơ theo tọa độ. - HS: trả lời Hoạt động 2: Do tam giác ABC vuông tại A nên góc A = 90 0 nên cosA = 0 từ hệ quả của định lí côsin ta có được định lí Pitago. Hoạt động 3: - GV: Gọi 1 học sin giải. - HS: áp dụng định lí sin trong tam giác. Hoạt động 4: - GV: Gọi 1 học sin giải. - HS: áp dụng định lí sin trong tam giác 2 ? sin a R R A = ⇒ = Hoạt động 5: - GV: Gọi 1 học sinh giải. - GV: Cho biết 3 cạnh của 1 tam giác tính diện tích theo công thức nào? - HS: công thức áp dụng tính 4/62 .a b ur r = (-3).2 + 1.2 = - 4 6/62 Theo công thức a 2 = b 2 + c 2 – 2bccosA trong tam giác, nếu gócA = 90 0 thì a 2 = b 2 + c 2 vì cosA = 0 7/62 Theo định lí sin trong tam giác ta có : 2 sin sin sin a b c R A B C = = = ⇒ a = 2RsinA, b = 2RsinB, c = 2RsinC 9/62 Theo định lí sin trong tam giác ta có : 6 2 2 3 0 sin 2sin 2sin 60 a a R R A A = ⇒ = = = 10/62 p = 1/2(12 +16 + 20) = 24 S = 24(24 12)(24 16)(24 20) 96− − − = 2 16 S h a a = = Trang 10 [...]... đường tròn? 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này: Học theo vở ghi và SGK - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: xem tiếp phần còn lại của bài Soạn các bài tập 1 → 4 sách giáo khoa p83-845 5 Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Trang 24 Hình học 10_HKII Ngày dạy: Tiết... điểm đến 1 đường thẳng 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này: Học theo vở ghi và SGK - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Làm BT 1 - 8 SGK 5 Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Ngày dạy: Tuần: 26 Trang 17 Hình học 10_HKII Tiết 31 LUYỆN TẬP 1 Mục... 3(x-3) – 4(y+2)=0  3x-4y-17=0 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này: Học theo vở ghi và SGK - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Làm BT 1 - 8 SGK 5 Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Trang 19 Hình học 10_HKII Ngày dạy: Tiết 32 Tuần: 27 LUYỆN... dạng: ax+by+c=0 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này: Học theo vở ghi và SGK - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Trang 15 Hình học 10_HKII + Làm BT 1, 2, 3, 4 trang 80 + Xem phần còn lại của bài 5 Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Ngày dạy:... và tiếp xúc với đường thẳng d 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này: Học theo vở ghi và SGK - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Soạn các bài tập 1 → 4 sách giáo khoa p83-845 5 Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Ngày dạy: Tiết 36: Tuần: 31... tam giác 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này: + Ơn lại các kiến thức đã học trong chương II + Xem lại các bài tập đã sửa - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: làm các bài tập còn lại của chương II 5 Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Ngày... tâm và bán kính đường tròn khi biết phương trình tổng quát của nó 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này: xem lại các bài tập đã sửa - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: xem trước bài « Phương trình đường elip » 5 Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: ... trong học tập 2 Trọng tâm: - Vectơ chỉ phương, vectơ pháp tuyến của đường thẳng 3 Chuẩn bị: - Giáo viên: phiếu học tập - Học sinh: Ơn lại kiến thức Chuẩn bị bài ở nhà 4 Tiến trình: Trang 11 Hình học 10_HKII 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, kiểm diện sĩ số 4.2 Kiểm tra miệng: Giới thiệu chương 4.3 Bài mới: Hoạt động của GV và HS 1 2 Hoạt động 1: Từ PT bậc nhất y = x quen thuộc, học sinh... các dạng toán: Viết phương trình đường tròn Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn: tại một điểm, qua một điểm cho trước, biết hệ số góc của tiếp tuyến - Về thái độ: Qua việc chuẩn bò bài ở nhà phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập 2 Trọng tâm: - Phương trình đường tròn 3 Chuẩn bị: - Giáo viên: Chuẩn bò các tình huống khi học sinh giải bài tập, kiểm tra bài tập về nhà - Học sinh: Soạn... I(a;b) bán kính R? – Cho A(–1;6), B(5;4) Viết phương trình đường tròn đường kính AB 4.3 Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Bài tập 1: (sgk-p83) Tìm tâm và tính bán kính của các đường tròn Hoạt động 1 – Gọi học sinh lên bảng thực hiện giải BT sau : 2 2 1 SGK a/ x + y − 2x − 2y − 2 = 0 (C1 ) Đường tròn (C) có tâm I (1,1) Và bán kính R= – Gọi học sinh trả lời và nhận xét kết quả 1+1+ 2 = 2 Giáo viên . dạng: ax+by+c=0. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này: Học theo vở ghi và SGK. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Trang 15 Hình học 10_ HKII + Làm BT 1, 2, 3, 4. phương ( ) 4;3u r Đáp án: 3(x-3) – 4(y+2)=0  3x-4y-17=0. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này: Học theo vở ghi và SGK. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Làm BT. giác. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này: + Ôn lại các kiến thức đã học trong chương II. + Xem lại các bài tập đã sửa. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: làm

Ngày đăng: 01/06/2015, 09:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tieỏt 27 ễN CHNG II

    • III. Phửụng trỡnh tieỏp tuyeỏn cuỷa ủửụứng troứn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan