Các đề ôn thi HK2 Lớp 9

11 286 0
Các đề ôn thi HK2 Lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các đề thi học kỳ 2- Lớp 9 Đề 1: I. Trắc nghiệm : 1. Cho phương trình 2 1 0 4 x x+ + = có một nghiệm là : A. x = -1 B. x = -1/2 C.x = 1/2 D. x = 2 2. Phương trình : 2 2 1 0x x+ − = có tập nghiệm là: A. { } 1− B. 1 1; 2   − −     C. 1 1; 2   −     D. ∅ 3. Phương trình nào sau đây là phương trình có hai nghiệm phân biệt : A. 2 1 0x x+ + = B. 2 4 4 1 0x x− + = C. 2 371 5 1 0x x+ − = D. 2 4 0x = 4. Nghiệm tổng quát của phương trình : -3x +2y = 3 là: A. 3 1 2 x R y x ∈    = +   B. 1 3 x y =   =  C. 2 1 3 y R x y ∈    = −   D. Câu A, C đúng 5. Cho hai đường tròn (O; 4cm) và (O’;3cm ) và OO’ =5cm . Hai đường tròn trên cắt nhau tại A và B . Độ dài dây AB bằng : A. 2,4cm B. 4,8cm C. 5/12cm D. 5cm 6. Cho đường tròn (O;R) . Nếu bán kính R tăng 1,2 lần thì diện tích hình tròn (O;R) tăng mấy lần ? A. 1,2 B. 2,4 C. 1,44 D. Một kết quả khác 7. Cho tam giác ABC vuông cân tại A có AC = 8. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là: A. 4 B. 8 2 C. 16 D. 4 2 8. Cho đường tròn (O; R) và dây AB có sđ » 0 120AB = M là một điểm trên cung AB nhỏ . Vậy · AMB có số đo là: A. 0 120 B. 0 60 C. 0 240 D. 0 30 II. Tự luận : Bài 1: Cho phương trình : 2 4 3 0x x− + = có hai nghiệm 1 2 ;x x . Không giải phương trình hãy tính : a/ 1 2 x x+ ; 1 2 x x b/ 2 2 1 2 x x+ c/ 3 3 1 2 x x+ d/ 1 2 1 1 x x + Bài 2: Theo kế hoạch một đội xe cần chuyên chở 120 tấn hàng . Đến ngày chở có 2 xe bị hư nên mỗi xe còn lại phải nhận chở thêm 10 tấn nữa. Hỏi đội xe đó có bao nhiêu xe? Bài 3: Cho góc xBy nhọn . Từ một điểm A trên tia Bx kẻ AH vuông góc với tia By tại H, AD vuông góc với tia phân giác của góc xBy tại D. a/ Chứng minh tứ giác ABHD là tứ giác nội tiếp . Xác định tâm O của đường tròn đó. b/ Chứng minh OD vuông góc với AH. c/ Tia tiếp tuyến tại A của (O) cắt đường thẳng BD tại E và cắt tia By tại C .Chứng minh tứ giác EDHC nội tiếp. GV: Hứa Thị Huyền Trang Các đề thi học kỳ 2- Lớp 9 Đề 2: 1. Giá trị nào của a, b thì hệ phương trình 2 1 3 2 ax y x by + =   − = −  có nghiệm là x = 2; y = -1 ? A. a = ½ ; b = -4 B. a = 3/2 ; b = 8 C. a = 3/2; b = -8 D. a = ½ ; b = 4 2. Phương trình 2 2 3 1 0x x− + = có nghiệm là : A. x = 1 và x = ½ B. x = -1 và x = -1/2 C. x =2 và x = -3 D. vô nghiệm 3. Giá trị nào của m phương trình 2 1 0x mx− + = có nghiệm kép ? A. m = 2 B. m = -2 C. m= 2 hay m = -2 D. một kết qua khác 4. Một hình trụ có diện tích đáy là 200 2 cm và chiều cao h = 20cm . Vậy thể tích hình trụ là : A. 2000 3 cm B. 1000 3 cm C. 4000 3 cm D. 3000 3 cm 5. Cho đường tròn (O;R) và hai bán kính OA , OB vuông góc với nhau . Diện tích hình quạt AOB là : A. 2 4 R π B. 2 3 R π C. 2 2 R π D. 2 R π 6. Thể tích hình cầu có bán kính 6cm là: A. 48 3 cm B. 288 3 cm C. 288 π 3 cm D. 864 π 3 cm 7. Đường thẳng y = x +1 và (P) y = a 2 ( 0)x a ≠ tiếp xúc nhau khi a bằng : A. a = 1 4 − B. a = 1 2 C.a= -1 D. a =1 8. Cung AB của đường tròn (O;R) có số đo là 0 150 thì có độ dài là: A. 5 6 R π B 3 4 R π C. 2 3 R π D. 5 12 R π II. Tự luận : Bài 1: Giải các phương trình sau: a/ 4 5 3 1 2x x − = − − − b/ 2 3( 2 1) 3 2 0x x− + + = c/ x -2 -2 2 1 0x − + = Bài 2: Cho (P) : y = 2 1 4 x và (d) : y = -x-1 a/ Vẽ (P) và (d) trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy. b/ Chứng tỏ (P) và (d) tiếp xúc nhau , tìm tọa độ tiếp điểm Bài 3: Cho phương trình 2 4 1 0x x m− + + = (1) ( m: tham số ) a/ Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt b/ Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm 1 2 ;x x thỏa mãn : 2 2 1 2 26x x+ = c/ Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm 1 2 ;x x thỏa mãn 1 2 3 0x x− = Bài 4: Cho tam giác ABC nhọn nội iếp đường tròn (O;R) . Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. a/ Chứng minh các tứ giác BEFC , CEHD nội tiếp được đường tròn b/ Chứng minh OA vuông góc EF. c/ Cho biết sđ » 0 60AB = , sđ » 0 120AC = . Tính theo R diện tích hình giới hạn bởi AB, AC, » BC GV: Hứa Thị Huyền Trang Các đề thi học kỳ 2- Lớp 9 Đề 3: 1. Hình nón có diện tích đáy 300 2 cm và chiều cao 5cm thì thể tíh của hình nón là: A. 1500 3 cm B. 750 3 cm C. 500 3 cm D. 300 3 cm 2. Một hình tròn có diện tích là 16 π thì có chu vi là: A. 4 π B. 6 π C. 8 π D. 16 π 3. Diện tích hình quạt tròn OAB của (O;10cm) và sđ » 0 60AB = là: ( làm tròn hai chữ số thập phân ): A. 48,67 2 cm B. 56,41 2 cm C. 52,33 2 cm D. 49,18 2 cm 4. tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn (O;R) có · 0 30BAC = . Thì số đo của cung AB là: A. 0 150 B. 0 165 C. 0 135 D. 0 160 5. Tại x = -3 thì hàm số y = 2 1 3 x− có giá trị bằng : A. 3 B. -3 C. 9 D. -9 6. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc hai một ẩn : A. 2 5 1 0x x− + = B . 3 4 2 1 0x x− + = C. 5 1 0x y− + = D. 2 3 1 0x y+ + = 7. Phương trình 2 3 5 1 0x x+ − = có tổng hai nghiệm là: A. 5/3 B. -5 C. -5/3 D. -1/3 8. Hai số -7 và 12 là nghiệm của phương trình nào sau đãy? A. 2 5 84 0x x+ + = B. 2 5 84 0x x− + = C. 2 5 84 0x x− − = D. 2 5 84 0x x+ − = II. Tự Luận Bài 1: Giải hệ phương trình : a/ 3 1 3 x y x y − =   + =  b/ 3 6 2 x y x y − =   + = −  c/ 2 2 5 3 5 2 x y x y − =    − = −   Bài 2: Một con sông dài 180km , một ca nô xuôi dòng sông nhanh hơn khi đi ngược dòng 3km mỗi ngày. , vì thế khi đi ngược dòng lâu hơn khi đi xuôi dòng là 3 ngày . Hỏi ca nô đi xuôi trọn dòng sông trong bao nhiêu ngày ? Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A( AB > AC ), đường cao AH. Trên nửa mặt phẳng bờ BC chứa A, vẽ nửa đường tròn đường kính HB cắt AE tại E, nửa đường tròn đường kính HC cắt AC tại F. Chứng minh : a/ Tứ giác AFHE là hình chữ nhật b/ Tứ giác BEFC nội tiếp c/ AE. AB = AF. AC d/ FE là tiếp tuyến chung của hai nửa đường tròn trên e/ Tính thể tích của hình sinh ra khi cho hai nửa hình tròn trên quay quanh BC với AB = 8cm; AC = 6cm . GV: Hứa Thị Huyền Trang Các đề thi học kỳ 2- Lớp 9 Đề thi HK 2 năm học: 2008-2009) I. Trắc nghiệm 1. Hàm số 2 100y x= đồng biến khi : A. x >0 B. x <0 C. x R∈ D. 0x ≠ 2. Phương trình 2 0( 0)ax bx c a+ + = ≠ có hai nghiệm phân biệt khi : A. b –ac >0 B. 2 b ac+ > 0 C. 4b ac− D. 2 4 0b ac− > 3. Tổng và tích hai nghiệm của phương trình : 2 7 3 0x x+ − = lần lượt là: A. 1 và -3 B. -1/7 và -3/7 C. 7 và -3 D. tất cả đều đúng 4. Nếu hai số x; y có tổng x +y =S và tích xy =P thì x; y là hai nghiệm của phương trình : A. 2 0X SX P+ − = B. 2 0X SX P+ + = C. 2 0X SX P− + = D. 2 0X SX P− − = 5. Biết · AMB là góc nội tiếp của đường tròn (O) chắn cung AB có số đo độ 0 86 . Vậy số đo của · AMB bằng : A. · AMB = 0 86 B. · AMB = 0 43 C. · AMB =17 0 2 D. Tất cả đều sai. 6. Biếu thức nào sau đây là công thức tính diện tích tòan phần của hình trụ ? A. 2 Rh π B. 2 R h π C. 2 ( )R R h π + D. 2 2 R h π II. Tự luận : Bài 1: Một hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 7m và diện tích là 120m 2 . Tính chu vi của hình chữ nhật? Bài 2: Cho hàm số Cho hàm số 2 y x= có đồ thị là (P). a/ Vẽ (P). b/ Chứng minh rằng với mọi m, đường thẳng (d): y = 2x + 2 m +4 luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt. Bài 3: Cho đường tròn (O;R) và một điểm M ở ngòai đường tròn . Từ M kẻ tiếp tuyến MA và MB ( A; B là hai tiếp điểm) . và cát tuyến MCD tới đường tròn (O) ( C nằm giữa M và D) a/ Chứng minh tứ giác OAMB là tứ giác nội tiếp b/ Chứng minh rằng 2 MA =MC.MD c/ Cho · 0 AMB 60= và R= 5cm . Tính diện tích phần tứ giác OAMB nằm ngòai đường tròn (O). GV: Hứa Thị Huyền Trang Các đề thi học kỳ 2- Lớp 9 Đề 5: 1. Cặp số nào sau đây là nghiệm của HPT 4 6 x y x y − =   + =  ? A. (5;-1) B. ( 1;-2) C.(5; 1) D. ( 10; -4) 2. Nghiệm tổng quát của phương trình x +2y= 1 là : A. (x; 1 2 x− ) với x R ∈ B. ( x; 2 2 x + ) với x R ∈ C. ( x; 2 2 x− + ) với x R ∈ D. ( x; 1 2 x− − ) với x R ∈ 3. Nghiệm của phương trình 2 5 20 0x − = là : A. x =2 và x = -2; B. x= -2 C. x = -16 D. x = 16 4. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 2 3 2 x là: A. (2; -6) B.( 2;6) C.( -1; - 3 2 ) D.( 4; 12) 5. Phương trình nào sau đây vô nghiệm ? A. 2 2 1 0x x− − = B. 2 5 2 0x x− − = C. 2 3 2 1 0x x+ + = D. 2 7 1 0x − = 6. Tổng hai nghiệm của phương trình 2 3 7 0x x− − = là: A. -7 B. -3 C. 3 D. 7 7. Nếu phương trình bậc hai 2 5 0x mx− + = có một nghiệm x =1 thì m bằng : A. 6 B. -6 C. -5 D. 5 8. Trong một đường tròn số đo của góc nội tiếp bằng : A. nửa số đo góc ở tâm . B. nửa số đo của cung bị chắn C. số đo cung bị chắn D. Số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung 9. Diện tích hình quạt tròn bán kính R cung 0 36 là: A. 2 36 R π B. 2 10 R π C. 2 5 R π D. 2 60 R π 10. Một hình trụ có bán kính R bằng chiều cao hình trụ . Biết diện tích xung quanh của hình trụ là 50 2 cm . Khi đó bán kính R bằng : A. 5 π B. 5 π C. 5 π D. cả ba đều sai II.Tự luận Bài 1: Cho hàm số y = 2 1 2 x (P) , (d) y = x + 4 a/ Vẽ đồ thị (P) , (d) b/ Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép toán c/ Tìm m để (P) và (d) y = x + m có hai điểm chung phân biệt . Bài 2: Một chiếc thuyền khởi hành tứ bến A. Sau đó 1 h 30’ , một ca nô chạy từ bến A đuổi theo và gặp chiếc thuyền tạu vị trí cách A là 10km . Tính vận tốc ca nô , biết rằng thuyền đi chậm hơn ca nô 15km/h . Bài 4: Cho đường tròn (O;R) , đường kính AB . Vẽ dây CD vuông góc với AB tại H . Gọi M là điểm chính giữa cung CB nhỏ , I là giao điểm của BC và OM . Chứng minh : a/ MA là tia phân giác của CMD. b/ Bốn điểm O, H, C, I cùng nằm trên một đường tròn c/ Đường vuông góc kẻ từ M đến AC cũng là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại M. Bài 5: Quay tam giác ABC vuông tại A một vòng quanh AB được hình nón . Tính diện tích xung quanh và thể tích hình nón tạo thành biết BC = 12cm, · 0 30ABC = GV: Hứa Thị Huyền Trang Các đề thi học kỳ 2- Lớp 9 Đề 6: 1. Cho hình trụ có bán kính đường tròn đáy R , độ dài đường cao bằng h. Diện tích toàn phần của hình trụ là: a. 2 4 R π b. 2 ( )R h R π + c. 2 Rh π d. 2 2 R π 2. Một hình nón có đường sinh 16cm, diện tíxh xung quanh bằng 2 256 3 cm π . Bán kính của đường tròn đáy là: a. 16cm b. 8cm c. 16 3 cm π d. 16 3 cm 3.Một hình cầu có diện tích bằng 2 36 ( )cm π . Thể tích hình cầu đó bằng : a. 3 4 ( )cm π b. 3 12 ( )cm π c. 3 16 2 ( )cm π d. 3 36 ( )cm π 4.Cho góc ở tâm MON có số đo bằng 0 60 . Độ dài cung nhỏ MN là: a. 6 R π b. 3 R π c. 2 6 R π d. 2 3 R π 5.Phương trình nào sau đây vô nghiệm a. 2 2 8 0x − = b. 2 1 0x x− + = c. 2 4 2 3 0x x− − = d. 2 2 1 0x x− + = 6. Điểm M( -3;-9) thuộc đồ thị nào sau đây? a. 2 y x= b. 2 y x= − c. 2 1 3 y x= d. 2 1 3 y x= − 7. Tổng hai nghiệm của phương trình 2 2 5 3 0x x+ − = là: a. 5/2 b. -5/2 c. -3/2 d. 3/2 8. Phương trình 2 6 7 0x x− − = có nghiệm là: a. 1 2 1; 7x x= − = − b. 1 2 1; 7x x= = c. 1 2 1; 7x x= = − d. 1 2 1; 7x x= − = II. Tự luận Bài 1: Cho hàm số y = 2 3 2 x a/ Vẽ (P) b/ Tìm m để (P) và (d) y =x + m có hai điểm chung phân biệt Bài 2: Một tam giác vuông có cạnh huyền là 15m và hai cạnh góc vuông hơn kém nhau 3m . Tính độ dài các cạnh góc vuông của tam giác đó . Bài 3: Cho phương trình 2 2( 3) 1 0x m x− − − = (1) (m là tham số ) a/ xác định m để phương trình (1) có một nghiệm là x =-2 b/ Chứng tỏ phương trình (1) luôn có hai nghiệm trái dấu với mọi m . Bài 4: Giải phương trình : a/ 4 2 5 6 0x x− + = b/ 4 2 20 0x x+ − = c/ (x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4)= 24 Bài 5: Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O;R), (AB <AC). Vẽ bán kính OD vuông góc với dây BC tại I . Tiếp tuyến đường tròn (O) tại C và D cắt nhau tại M . a/ Chứng minh tứ giác ODMC nội tiếp đường tròn b/ Chứng minh · · BAD DCM= Bài 6: Tính thể tích hình nón được tạo thành khi cho tam giác ABC tại B quay một vòng quanh BC cố định. Biết BC = 6cm, AB = 4cm . ************************************************ BỔ SUNG: Cho phương trình 2 4 1 0x x m+ + − = (1) a/ Giải phương trình với m = -4 b/ Tìm m để phương trình (1) có nghiệm kép c/ Tìm m để phương trình có hai nghiệm 1 2 ;x x thỏa mãn 2 2 1 2 x x+ = 9 GV: Hứa Thị Huyền Trang Các đề thi học kỳ 2- Lớp 9 Đề thi học kỳ 2 năm học: 2006-2007 I. Trắc nghiệm 1. Hệ phương trình nào sau đây là hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn ? A. 2 2 . 3 7 x y x y =   + =  B 2 1 3 2 3 x y x y − =   + =  C. 1 1 1 2 4 5 x y x y  + =     + =   2. Cho 1 2 ;x x là hai nghiệm của phương trình : 2 3 2 1 0x x+ − = , tổng 1 2 x x+ bằng : A. 2 B. 2/3 C. -2/3 3. Đồ thị hàm số y =a 2 x đi qua điểm M( 1 ; -2 ) thì a bằng ? A. a = -2 B. A = -1 C. A = 2 4. Công thức tính thể tích hình nón có bán kính R , chiều cao h là : A. 2 2 R h π B. 2 R h π C. 1 3 2 R h π 5. Tứ giác ABCD nội tiếp được đường tròn , µ 0 75B = thì số đo của µ D là : A. µ 0 D 105= B. µ 0 D 90= C. µ 0 D 75= 6. Diện tích hình quạt tròn bán kính 6 cm , số đo cung bằng 0 60 là : A. 2 6 ( )cm π B 2 ( )cm π C. 2 36 ( )cm π II. Tự luận Bài 1 : Giải hệ phương trình sau : 1 2 5 x y x y + =   − =  Bài 2 : Cho hàm số 2 y x= có đồ thị là (P). a/ Vẽ (P). b/ Bằng phương pháp đại số tìm tọa độ giao điểm của (P) và đường thẳng y = -x +2. c/ Tìm m để đường thẳng (D) : y= 2x +m và (P) có ít nhất một điểm chung ? Bài 3 : Cho đường tròn (O ;R) có hai đường kính AB và CD vuông góc với nahu . Trên đọan thẳng OA lấy điểm E sao cho OA =3OE , đường thẳng CE cắt đường tròn (O) tại M. a/ CHứng minh tứ giác MEOD là tứ giác nội tiếp b/ Chứng minh OC . CD = CM. CE c/ Cho R = 3 10 cm , gọi H là hình chiếu của M trên CD , tính diện tích hình tròn ngọai tiếp tam giác CMH phần nằm ngòai tam giác CMH. GV: Hứa Thị Huyền Trang Các đề thi học kỳ 2- Lớp 9 Đề thi HK 2 năm học: 2008-2009 I. Trắc nghiệm 1. Hàm số 2 100y x= đồng biến khi : A. x >0 B. x <0 C. x R∈ D. 0x ≠ 2. Phương trình 2 0( 0)ax bx c a+ + = ≠ có hai nghiệm phân biệt khi : A. b –ac >0 B. 2 b ac+ > 0 C. 4b ac− D. 2 4 0b ac− > 3. Tổng và tích hai nghiệm của phương trình : 2 7 3 0x x+ − = lần lượt là: A. 1 và -3 B. -1/7 và -3/7 C. 7 và -3 D. tất cả đều đúng 4. Nếu hai số x; y có tổng x +y =S và tích xy =P thì x; y là hai nghiệm của phương trình : A. 2 0X SX P+ − = B. 2 0X SX P+ + = C. 2 0X SX P− + = D. 2 0X SX P− − = 5. Biết · AMB là góc nội tiếp của đường tròn (O) chắn cung AB có số đo độ 0 86 . Vậy số đo của · AMB bằng : A. · AMB = 0 86 B. · AMB = 0 43 C. · AMB =17 0 2 D. Tất cả đều sai. 6. Biếu thức nào sau đây là công thức tính diện tích tòan phần của hình trụ ? A. 2 Rh π B. 2 R h π C. 2 ( )R R h π + D. 2 2 R h π II. Tự luận : Bài 1: Một hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 7m và diện tích là 120m 2 . Tính chu vi của hình chữ nhật? Bài 2: Cho hàm số Cho hàm số 2 y x= có đồ thị là (P). a/ Vẽ (P). b/ Chứng minh rằng với mọi m, đường thẳng (d): y = 2x + 2 m +4 luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt. Bài 3: Cho đường tròn (O;R) và một điểm M ở ngòai đường tròn . Từ M kẻ tiếp tuyến MA và MB ( A; B là hai tiếp điểm) . và cát tuyến MCD tới đường tròn (O) ( C nằm giữa M và D) a/ Chứng minh tứ giác OAMB là tứ giác nội tiếp b/ Chứng minh rằng 2 MA =MC.MD c/ Cho · 0 AMB 60= và R= 5cm . Tính diện tích phần tứ giác OAMB nằm ngòai đường tròn (O). GV: Hứa Thị Huyền Trang a Các đề thi học kỳ 2- Lớp 9 Đề 9: Câu 1/ Nghiệm tổng quát của phương trình: 2x – 3y = 6 là: A/ ( x∈ R ; y = 2 3 2x ) B/ ( 3 2 3 += y x ; y∈ R ) C/ Cả A và B đều sai D/ Cả A và B đều đúng Câu 2/ Tích 2 nghiệm của phương trình: - x 2 + 3x – 2 = 0 là : A/ - 1 B / 1 C/ -2 D/ 2 Câu 3/ Nghiệm của hệ phương trình : 3 1 3 5 x y x y − =   − − =  là : A/ ( 2; 1 ) B/ ( -2 ; 1 ) C/ ( - 2 ; - 1 ) D/ (2 ; - 1 ) Câu 4/ Tâm đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của : A/ 2 đường trung trực B/ 2 đường trung tuyến C/ 2 đường phân giác trong D/ 2 đường cao. Câu 5/ Cho đường tròn ngoại tiếp hình vuông có cạnh 5 cm. Bán kính của đường tròn ngoại tiếp hình vuông là :A/ 25 B/ 5 C/ 2 25 D/ Một kết quả khác Câu 6/ Cho đường tròn (O; R ) , Sđ cung MaN = 140 0 ( hình 1 ) .Diện tích hình quạt tròn O MaN bằng A/ 2 18 7 R π B / 2 7 18 R π C/ R π 18 7 D/ R π 7 18 II/ PHẦN TỰ LUẬN : ( 7điểm ) Bài1(2,5 điểm): Cho phương trình : 2x 2 - kx + 8 = 0 GV: Hứa Thị Huyền Trang O N M Các đề thi học kỳ 2- Lớp 9 a) Xác đònh k để phương trình có nghiệm kép . Tìm nghiệm kép đó. b) Đặt A = x 1 2 + x 2 2 + 3 . Tìm k để A = 10 Bài 2 (1,5 điểm): Giải phương trình (x – 1)(x – 3)( x – 5)(x – 7) = 20 Bài 3 (3 điểm): Trên nửa đường tròn (O; R),đường kính AD lấy điểm B và C sao cho cungAB = cung BC = cungCD. Qua C vẽ đường thẳng vuông góc với AD tại H kéo dài AB cắt HC tại I ; BD và CH cắt nhau tại E a/ Tứ giác OBCD là hình gì? b/ Chứng minh tứ giác HDIB nội tiếp đường tròn. c/ Tiếp tuyến của nửa đường tròn (O;R) tại B cắt tia HC tại F . Chứng minh góc FBE = góc FEB Đề 10 : Câu 1.Phương trình x 2 – 3x –4 = 0 có nghiệm là: a. 1 và –4 b. –1 và 4 c. –1 và –4 d. 1 và 4 Câu 2. Đồ thị hàm số y=(3-m)x 2 đi qua điểm A(-1;-4) khi : a. m= -7 b. m = -1 c. m =1 d. m =7 Câu 3. Phương trình x 2 + 3x +7 = 0 có tổng và tích hai nghiệm là: a. S = -3,P = 7 b. S =3, P=7 c. khơng có tổng và tích hai nghiệm d. a,b,c đều sai Câu 4. Diện tích đường tròn có đường kính 6cm là: a. 36 π (cm 2 ) b. 9 π (cm 2 ) c. 6 π (cm 2 ) d. kết quả khác Câu 5. Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn khi : a. ˆ A = ˆ C b. ˆ A + ˆ C = 180 0 c. cả a,b đều đúng d. Cả a,b đều sai Câu 6 . Cho (O;R) và dây cung AB = R , lấy điểm M thuộc đường tròn (M ≠ A ;M ≠ B).Số đo góc AMB bằng: a. 30 0 b. 60 0 c. 150 0 d. Cả a,c đều đúng Bài 1: Cho biểu thức : 1 1 2 1 1 A x x = + − − + a. Tìm giá trị của x để A có nghĩa b. Rút gọn biểu thức A Bài 2: Cho phương trình x 2 +3x+2m=0 (1) a. Giả sử phương trình có hai nghiệm x 1 ,x 2 . GV: Hứa Thị Huyền Trang [...].. .Các đề thi học kỳ 2- Lớp 9 Tính tổng S và tích P các nghiệm của phương trình (1) b Giải phương trình trên khi m= -20 c Tìm m để phương trình (1) có nghiệm kép Baøi 3: Cho (O) đường kính AB=8cm ;Điểm M nằm trong đường tròn ; đường... , đường thẳng AD cắt đường thẳng BC tại N , đường thẳng NM cắt AB tại K a/ Tính chu vi và diện tích (O) ? b/ Chứng minh : Tứ giác CMDN nội tiếp ? Xác định tâm I và Bán kính của (CMDN) ? c/ Chứng minh các tứ giác ADMK;BKDN nội tiếp ? d/ Chứng minh OC là tiếp tuyến của (I) ? GV: Hứa Thị Huyền Trang . trên quay quanh BC với AB = 8cm; AC = 6cm . GV: Hứa Thị Huyền Trang Các đề thi học kỳ 2- Lớp 9 Đề thi HK 2 năm học: 2008-20 09) I. Trắc nghiệm 1. Hàm số 2 100y x= đồng biến khi : A. x >0. để phương trình có hai nghiệm 1 2 ;x x thỏa mãn 2 2 1 2 x x+ = 9 GV: Hứa Thị Huyền Trang Các đề thi học kỳ 2- Lớp 9 Đề thi học kỳ 2 năm học: 2006-2007 I. Trắc nghiệm 1. Hệ phương trình. tam giác CMH. GV: Hứa Thị Huyền Trang Các đề thi học kỳ 2- Lớp 9 Đề thi HK 2 năm học: 2008-20 09 I. Trắc nghiệm 1. Hàm số 2 100y x= đồng biến khi : A. x >0

Ngày đăng: 01/06/2015, 06:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan