KE HOACH TUAN 31 - HAI BUOI

23 222 0
KE HOACH TUAN 31 - HAI BUOI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 31 Thứ hai ngày 05 tháng 4 năm 2010 Tiết 1: GDTT: chào cờ Tiết 2: Ngoại ngữ Tiết 3: Tập đọc: Ăng- co- vát I. Mục tiêu: 1. Đọc lu loát bài văn. Đọc đúng các tên riêng (Ăng- co - vát, Cam-pu-chia, chữ số La Mã (XII- mời hai). Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc chậm rãi, tình cảm kính phục, ngỡng mộ Ăng-co-vát một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu. 2. Hiểu các từ mới trong bài: kiến trúc, điêu khắc, thốt nốt, kì thú, muỗm, thâm nghiêm. Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi Ăng- co- vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam pu chia. II. Đồ dùng dạy học: ảnh khu đền Ăng - co - vát. III. Các hoạt động dạy học: HĐ1. Kiểm tra bài cũ - GV gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Dòng sông mặc áo, trả lời câu hỏi HĐ2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc - Bài chia làm 3 đoạn ( mỗi lần xuống dòng là một đoạn) - Tổ chức cho HS đọc nối tiếp - GV sửa phát âm, ngắt giọng cho H giúp H hiểu nghĩa một số từ. - GV đọc mẫu toàn bài b,Tìm hiểu bài -GV nêu câu hỏi SGK - 3 HS đọc - Chú ý - 1 HS đọc bài - 3 HS đọc nối tiếp (3 lợt) * HS đọc lớt đoạn 1 * HS đọc thầm đoạn 2 c, Hớng dẫn đọc diễn cảm - giúp H tìm đợc giọng đọc phù hợp. * HS đọc lớt toàn bài - HS phát biểu - HS đọc nối tiếp 3 đoạn - Chú ý 1 - GV đọc diễn cảm mẫu đoạn: Lúc hoàng hôn các ngách - Tổ chức thi đọc diễn cảm - Nhận xét HĐ3. Củng cố, dặn dò - Bức ảnh trong bài ứng với đoạn nào của bài? * Chuẩn bị bài sau * Nhận xét tiết học - HS luyện đọc diễn cảm - HS tham gia thi đọc diễn cảm - HS nêu Tiết 4: Toán: Thực hành (Tiếp) I. Mục tiêu:Giúp HS: - Biết cách vẽ trên bản đồ (có tỉ lệ cho trớc), một đoạn thẳng AB (thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trớc. II. Đồ dùng dạy học: - Thớc thẳng có vạch chia cm (dùng cho mỗi HS). - Giấy để vẽ đoạn thẳng thu nhỏ trên đó. III. Các hoạt động dạy học: HĐ1. Kiểm tra bài cũ - GV yêu cầu 1 HS lên bảng ớc lợng chiều dài, chiều rộng của bàn GV dài bao nhiêu dm? Sau đó dùng thớc dây đo lại. HĐ2. Giới thiệu vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ (ví dụ SGK) - GV nêu bài toán: Một bạn đo độ dài đoạn thẳng AB trên mặt đất đợc 20 m. - 1 HS thực hành - Chú ý Hãy vẽ đoạn thẳng (thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng đó trên bản đồ có tỉ lệ 1: 400 - GV gợi ý phân tích đề bài HĐ3: Thực hành Bài 1: Củng cố cách vẽ trên bản đồ ( có tỉ lệ cho trớc) - GV giới thiệu (chỉ lên bảng) chiều dài bảng lớp học là 3 m. - GV kiểm tra và hớng dẫn cho từng HS HĐ3. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài * Nhận xét tiết học - HS thực hành vẽ - 1 HS đọc nội dung bài tập - HS vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài bảng đó trên bản đồ có tỉ lệ1: 50 - HS tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ Tiết 5: Khoa học: Trao đổi chất ở thực vật 2 I. Mục tiêu:Sau bài học, HS có thể: - Kể ra những gì thực vật thờng xuyên phải lấy từ môi trờng và phải thải ra ngoài môi tr- ờng trong quả trình sống. - Vẽ và trình bày ôsow đồ trao đổi thức ăn ở thực vật. II. Đồ dùng dạy học - Hình trang 122, 123 SGK. - Giấy A 0 , bút vẽ đủ dùng cho 4 nhóm. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở thực vật * Cách tiến hành: Bớc 1: Làm việc theo cặp Bớc 2: Hoạt động cả lớp - GV mời một số HS lên trả lời câu hỏi * Kết luận: Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật. * Cách tiến hành: Bớc 1: Tổ chức, hớng dẫn - GV chia lớp thành 4 nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm Bớc 2: HS làm việc theo nhóm 4 Bớc 3: HĐ3. Củng cố, dặn dò - Mời 2 HS nêu lại nội dung bài - Chuẩn bị bài sau * Nhận xét tiết học - 1 HS nêu - 1 HS nêu - HS thảo luận theo cặp ( quan sát hình 1 trang 122 SGK) - Chú ý - Thực hiện theo nhóm 4 - Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trớc lớp - 2 HS nêu Tiết 6: Chính tả: Nhớ - viết : Nghe lời chim nói I. Mục tiêu 1. Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Nghe lời chim nói. 2. Tiếp tục luyện tập phân biệt đúng những có âm đầu là l/n hoặc có thanh hỏi/ ngã. II. Đồ dùng dạy học - Bốn tờ phiếu viết nội dung Bài tập 2 III. Các hoạt động dạy học HĐ1. Kiểm tra bài cũ - GV đọc một số từ ngữ: rong chơi, dòng nớc, nhà rông, cơn giông, giọng nói, ở giữa HĐ2. Hớng dẫn HS nghe viết - GV đọc bài chính tả Nghe lời chim nói. - HS viết nháp - Chú ý theo dõi SGK 3 - GV đọc cho HS viết một số từ ngữ dễ viết sai. Nêu nội dung bài thơ - GV đọc từng câu - Thu 7-8 bài chấm và chữa bài cho HS - GV nhận xét chung HĐ3: Hớng dẫn HS làm bài tập Bài tập 2: - GV phát phiếu cho 4 nhóm thi làm bài - GV khen ngợi nhóm tìm đúng nhiều tiếng (từ). Viết đúng chính tả HĐ4: Củng cố, dặn dò - Nêu lại nội dung bài viết * Chuẩn bị bài sau * Nhận xét tiết học - HS viết nháp -2 HS nêu - HS viết bài - Hs soát lỗi chính tả - HS đổi vở soát lỗi - 1 HS đọc yêu cầu của bài - 4 nhóm làm bài - Các nhóm làm bài xong trớc lên bảng đọc kết quả - HS làm vào vở khoảng 15 từ - Vài học sinh nêu Tiết 7: Thực hành Toán: luyện ứng dụng tỉ lệ bản đồ I. Mục tiêu: - HS củng cố kiến thức về cách tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ. Cách tính độ dài thật trên mặt đất qua tỉ lệ bản đồ. II. Nội dung: - Cho HS yếu làm các bài tập 1,2 T 158, Tiết ứng dụng tỉ lệ bản đồ. Toán 4. *Lu ý: Bài 1: Củng cố kỹ năng tìm độ dài thu nhỏ trên bản đồ. Bài 3: Củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bản đồ. - Cho HS Trung bình, khá làm các bài tập 1,2,3 T 158, Tiết ứng dụng tỉ lệ bản đồ. * Lu ý: Bài 3: Cách tìm độ dài thu nhỏ của chiều dài, chiều rộng của hình chữ nhật. - HS giỏi làm các bài tập:1,2,3,4 ở vở bổ trợ nâng cao toán 4. * Lu ý: Bài 4: - GV tổ chức chữa bài cho HS theo từng nhóm đối tợng. Tiết 8: Hoàn thành các bài tập buổi một VBT. Thứ ba ngày 06 tháng 4 năm 2010 4 Tiết 1: Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ cho câu I. Mục tiêu: 1. Hiểu đợc thế nào là trạng ngữ. 2. Biết nhận diện và đặt đợc câu có trạng ngữ. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết các câu ở BT 1(Phần luyện tập) III. Các hoạt động dạy học; HĐ1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS trình bày lại phần ghi nhớ ( câu cảm) và đặt 2 câu cảm HĐ2. Phần nhận xét -GV nêu yêu cầu HĐ3: Phần ghi nhớ - Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ HĐ4: Phần luyện tập Bài 1: - GV phân tích gợi ý * GV chốt lại lời giải Bài tập 2: - Yêu cầu HS làm bài vào vở - 1 HS trình bày - Chú ý - Ba HS tiếp nối nhau đọc nội dung các yêu ncầu1, 2, 3. - HS thảo luận theo cặp - HS phát biểu - 3 HS đọc nội dung phần ghi nhớ - 1 HS đọc nội dung của bài tập - HS làm vào vở - HS phát biểu ý kiến - 2 HS đọc nội dung bài tập - HS thực hành viết 1 đoạn văn ngắn về một lần đựoc đi chơi xa - GV nhận xét, chấm điểm HĐ5. Củng cố, dặn dò Yêu 1,2 HS nêu nội dung bài - Chuẩn bị bài sau - HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn, nói rõ câu văn có dùng trạng ngữ Tiết 2: Toán: Ôn tập về số tự nhiên I. Mục tiêu:Giúp HS ôn tập về: - Đọc, viết số trong hệ thập phân. - Hàng và lớp; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể. - Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó. II. Các hoạt động dạy học: HĐ1. Kiểm tra bài cũ GV ghi: 123826; 10042 HĐ2. Hớng dẫn làm bài tập Bài 1: Củng cố về cách đọc, viết số và cấu tạo thập phân của một số. - GV kẻ sẵn bài tập nh SGK trên bảng phụ và hớng dẫn HS làm một câu (mẫu) - 1 HS đọc các số bên và phân tích mỗi số theo hàng và lớp. - 1 HS đọc yêu cầu của bài - HS tự làm các phần còn lại - 1 HS lên bảng chữa bài 5 * GV chèt l¹i Bµi 3: a, Cđng cè hµng vµ líp – gi¸ trÞ cđa ch÷ sè trong mçi sè. - GV nªu ( ghi b¶ng) lÇn lỵt tõng sè - GV kÕt ln Bµi 4: Cđng cè vỊ d·y sè tù nhiªn vµ ®Ỉc ®iĨm cđa nã - 1 HS nªu yªu cÇu cđa bµi - HS tr×nh bµy miƯng - HS nhËn xÐt - 1 HS ®äc yªu cÇu cđa bµi -HS tr×nh bµy miƯng H§3. Cđng cè, dỈn dß - Yªu cÇu 2 HS nh¾c l¹i néi dung «n tËp * NhËn xÐt tiÕt sau - 2 HS nªu TiÕt 3: thĨ dơc: M«n thĨ thao tù chän - TRÒ CHƠI “CON SÂU ĐO” I-MUC TIÊU: -Học kó thuật bật xa. Yêu cầu cách thực hiện động tác tương đối đúng. -Trò chơi “Con sâu đo”. Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động. II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: -Đòa điểm: sân trường sạch sẽ. -Phương tiện: còi. III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. Bài tập thể dục phát triển chung. Trò chơi: Đứng ngồi theo hiệu lệnh. Chạy chậm trên đòa hình tự nhiên . 2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. a. Bài tập RLTTCB. Học kó thuật bật xa. GV nêu tên bài tập, hướng dẫn, giải thích kết hợp làm mẫu cách tạo đà, cách bật xa, rồi cho HS thử bật và tập chính thức. Trước khi tập nên cho HS khởi động kó các khớp, tập bật nhảy nhẹ nhàng trước, yêu cầu HS khi chân tiếp đất cần làm động tác chùn chân, sau khi đã thực hiện tương đối thành thạo, mới yêu cầu HS bật hết sức rơi xuống hố cát hoặc đệm. Tránh tuyệt đối để các em dùng hết sức bật xa HS tập hợp thành 4 hàng. HS chơi trò chơi. HS thực hành 6 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH rơi xuống sân gạch hoặc trên nền cứng. GV hướng dẫn các em thực hiện phối hợp bài tập nhòp nhàng, chú ý bảo đảm an toàn. b. Trò chơi vận động: Làm quen trò chơi Con sâu đo. GV cho HS tập hợp, nêu trò chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình. 3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. Chạy chậm thả lỏng tích cực, hít thở sâu. GV củng cố, hệ thống bài. GV nhận xét, đánh giá tiết học. HS chơi. HS thực hiện. TiÕt 4: KĨ chun: KĨ chun ®ỵc chøng kiÕn hc tham gia I. Mơc tiªu: 1. RÌn kÜ n¨ng nãi: - HS chän ®ỵc mét c©u chun vỊ mét cc du lÞch hc c¾m tr¹i mµ em ®ỵc tham gia. BiÕt s¾p xÕp c¸c sù viƯc thµnh mét c©u chun. BiÕt trao ®ỉi víi c¸c b¹n vỊ ý nghÜa c©u chun. - Lêi kĨ tù nhiªn, ch©n thùc, cã thĨ kÕt hỵp lêi nãi víi cư chØ, ®iƯu bé. 2. RÌn kÜ n¨ng nghe: L¾ng nghe b¹n kĨ, nhËn xÐt ®óng lêi kĨ cđa b¹n. II. §å dïng d¹y häc: B¶ng phơ chÐp s½n ®Ị bµi, gỵi ý 2. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: H§1. KiĨm tra bµi cò - GV mêi mét HS kĨ mét c©u chun ®· nghe ®· ®äc vỊ du lÞch vµ th¸m hiĨm. H§2. Híng dÉn HS kĨ chun a, Híng dÉn HS hiĨu yªu cÇu cđa ®Ị bµi - GV g¹ch ch©n nh÷ng tõ ng÷ quan träng: KĨ chun vỊ mét cc du lÞch hc c¾m tr¹i mµ em ®· ®ỵc tham gia. * GV lu ý HS : Nhí l¹i ®Ĩ kĨ vỊ chun du lÞch ( hc c¾m tr¹i) cïng bè mĐ .… b, Thùc hµnh kĨ chun * GV nhËn xÐt H§3. Cđng cè, dỈn dß - 1 HS kĨ - Chó ý - 1 HS ®äc ®Ị bµi - 1 HS ®äc gỵi ý 1 vµ 2 - Mét sè HS tiÕp nèi nhau nãi tªn c©u chun m×nh chän kĨ. - KĨ chun trong nhãm 7 - Yêu cầu 1-2 HS nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bị tiết sau * Nhận xét tiết học. - Kể chuyện trớc lớp - HS nhận xét - HS nêu Tiết 5: Khoa học: Động vật cần gì để sống I. Mục tiêu:Sau bài học, HS biết: - Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nớc, thức ăn, không khí và ánh sáng đối với đời sống động vật. - Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thờng. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 124, 125 SGK. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Trỉnh bày cách tiến hành thí nghiệm động vật cần gì để sống. * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS nhắc lại cách làm thí nghiệm chứng minh cây cần gì để sống? - Trong thí nghiệm đó ta có thể chia thành 2 nhóm: Bớc 1 : Tổ chức và hớng dẫn - Chia lớp làm 4 nhóm + Đọc mục quan sát trang 124 SGK để xác định điều kiện sống của 5 con chuột trong thí nghiệm + Nêu nguyên tắc của thí nghiệm + Dánh dấu vào phiếu theo dõi điều kiện sống của từng con vật và thảo luận, dự đoán kết quả thí nghiệm Bớc 2: Làm việc theo nhóm Bớc 3: Làm việc cả lớp - 1 HS trình bày - HS nêu - 4 nhóm - Nhóm trởng điều khiển - Đại diện nhóm nhắc lại công việc đã làm. - GV điền ý kiến của các em vào bảng lớp Hoạt động 2: Dự đoán kết quả thí nghiệm * Cách tiến hành: - Chia lớp làm 6 nhóm - Yêu cầu các nhóm thảo luận Bớc 2: Thảo luận cả lớp - GV kẻ thêm mục dự đoán và ghi chép - HS thảo luận theo nhóm dựa vào câu hỏi trang 125 SGK. - Đại diện các nhóm trình bày dự đoán kết quả. 8 vào bảng ( giấy khổ to- ở Bài 3 hoạt động 1) * Kết luận: ( Mục bạn cần biết trang 125 SGK) HĐ3. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài * Chuẩn bị tiết sau * Nhận xét tiết học. - HS nêu Tiết 6: Lịch sử: Nhà Nguyễn thành lập I. Mục tiêu: Học xong bài này: - Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào, kinh đô đóng ở đâu và một số ông vua đầu thời Nguyễn. - Nhà Nguyễn thiết lập một chế độ quân chủ rất hà khắc và chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi của dòng họ mình. II. Các hoạt động dạy học: HĐ1.Kiểm tra bài cũ - Em hãy kể lại những chính sách về kinh tế và văn hoá, giáo dục của vua Quang Trung. HĐ2 Hoàn cảnh ra đời -GV nêu câu hỏi -GV kết luận HĐ3: Một số chính sách dới thời nhà Nguyễn. - Chia lớp thành 4 nhóm + Yêu cầu các nhóm đọc SGK và trả lời các câu hỏi trong bài trang 65, 66. * GV nhận xét, kết luận HĐ4. Củng cố, dặn dò - Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài - Chuẩn bị bài sau * Nhận xét tiết học. - 1 HS trình bày -HS đọc SGK trả lời - HS thảo luận (nhóm 4) - Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc. - Chú ý - HS phát biểu Tiết 7: Luyện Toán: Luyện tập đọc, viết hàng lớp số tự nhiên 9 I. Mục tiêu: HS ôn tập củng cố lại kiến thức về cách đọc, viết số có nhiều chữ số. Phân biệt hàng lớp của số tự nhiên. xác định giá trị của các chữ số trong một số. - HS có kỹ năng so sánh số tự nhiên một cách thành thạo. II. Nội dung: - Cho HS yếu làm các bài tập 1,2,3 T 160, tiết: Ôn tập về số tự nhiên. Toán 4. *Lu ý: Bài 1: Củng cố kỹ năng đọc viết, phân biệt hàng lớp của số tự nhiên. Bài 3: Củng cố cách tìm giá trị của các chữ số trong một số. - Cho HS Trung bình, khá làm các bài tập 1,2,3,4 T 160, tiết: Ôn tập về số tự nhiên. Toán 4. * Lu ý: bài tập 4: Củng cố cách xác định trong dãy số tự nhiên liên tiếp, dãy số chẵn, dãy số lẻ hơn kém nhau số đơn vị. - HS giỏi làm các bài tập: 7,8,9,10 ở vở bổ trợ nâng cao toán 4. * Lu ý: Bài 8: - GV tổ chức chữa bài cho HS theo từng nhóm đối tợng. Tiết 8: Luyện Tiếng Việt: Hoàn thành bài buổi 1 Thứ t ngày 15 tháng 4 năm 2009 T ập đọc 10 [...]... 2 - GV gợi ý phân tích đề bài - GV chốt lại Bài 5:Tr 161 Củng cố dấu hiệu chia hết cho 3; 5 - GV gợi ý phân tích đề bài - GV mời HS nêu cách làm bài HĐ3 Củng cố, dặn dò G mời 1-2 H nhắc lại nội dung tiết học GV nhận xét tiết học - 1 HS nêu - 2 HS đọc nội dung bài - HS làm bài vào vở - 1 HS lên bảng làm bài - HS nêu - Cả lớp nhận xét - HS phát biểu Thứ sáu ngày 17 tháng 4 năm 2009 Địa lí Tiết 31: ... 1: - 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập 1 - Yêu cầu 1 HS lên bảng gạch dới bộ - 1 HS lên bảng làm phận trạng ngữ trong câu, chốt lại lời - Cả lớp nhận xét giải: Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu của bài - GV gợi ý: Phải thêm trạng ngữ chỉ nơi - HS làm vào vở cốn cho câu - GV dán 3 băng giấy lên bảng, - 3 HS lên bảng làm bài * GV chốt lại Bài tập 3: - Một HS đọc nội dung bài tập * GV nhận xét chốt lại -. .. kiểm tra 1-2 học sinh đọc bài - Hai học sinh đọc bài Ăng covát Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa HĐ2 Luyện đọc và tìm hiểu bài a Luyện đọc - Chú ý Giáo viên hớng dẫn cách đọc - G giúp H sửa phát âm, hiểu một số từ - Học sinh nối nhau đọc 2 đoạn (3 lợt) mới - Học sinh luyện đọc theo cặp - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài - Hai học sinh đọc cả bài b Tìm hiểu bài * Học sinh đọc lớt đoạn 1 - Học sinh... 1-2 H nhắc lại nội dung tiết học Về nhà làm bài 4 GV gợi ý GV nhận xét tiết học - 1 HS nêu - 1 HS đọc nội dung bài tập 1 - HS làm bài vào vở - Vài HS lên bảng làm bài - HS phát biểu - 2 HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài vào vở - 1 HS lên bảng làm bài - 2 HS đọc nội dung của bài - HS suy nghĩ, trình bày miệng - HS phát biểu Luyện từ và câu Tiết 62: Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu I Mục tiêu 1 Hiểu... (dòng1,2) Củng cố về cách so - 1HS nêu yêu cầu của bài sánh hai số tự nhiên - HS làm vào vở 2HS lên bảng làm bài: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách so - Học sinh nêu sánh và kết quả Bài 2: Củng cố về xếp thứ tự số tự - 1 học sinh nêu yêu cầu của bài tập nhiên - Học sinh làm vào vở - Giáo viên mời học sinh nêu cách làm - 1 học sinh lên bảng làm bài và kết quả - Học sinh nêu .- Cả lớp nhận xét Bài 3: Củng... giá trị của chữ - 1 HS nêu yêu cầu của bài số trong mỗi số - HS trình bày miệng - GV nêu ( ghi bảng) lần lợt từng số - HS nhận xét - GV kết luận Bài 5: Tr 160 Củng cố về dãy số tự - 1 HS đọc yêu cầu của bài nhiên - 3 tổ cùng làm bài - Tổ chức trò chơi tiếp sức Bài 1: (dòng3 tr161) Củng cố về cách - 1HS nêu yêu cầu của bài so sánh hai số tự nhiên - HS làm vào vở 2HS lên bảng làm bài: 13 Giáo viên yêu... tính chất kết hợp của phép cộng - Yêu câu HS nêu cách làm HĐ3 Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung ôn tập * Nhận xét tiết học - HS thảo luận theo cặp - Đại diện vài cặp lên bảng điền kết quả - 1 HS nêu yêu cầu của bài - HS làm bài vào vở - 3 HS lên bảng làm bài - HS phát biểu Sinh hoạt lớp Nhận xét hoạt động tuần 31 Kế hoạch hoạt động tuần 32 Đạo đức Tiết 31: Bảo vệ môi trng ( Tiết 2) I Mục... luật chơi Giáo viên kết luận thắng - thua Bài5: tr161 Củng cố về số tự nhiên - Giáo viên nhận xét HĐ3 Củng cố, dặn dò Giáo viên mời 1 2 học sinh nhắc lại nội dung bài * Giáo viên nhận xét tiết học - Học sinh nêu - 1học sinh đọc nội dung bài tập 4 - 3 tổ -HS chơi - 1 học sinh đọc nội dung bài tập Học sinh làm vào vở 3 học sinh lên bảng làm bài - Cả lớp nhận xét - 1 2 học sinh nêu Luyện Tiếng Việt... tra bài cũ - Những số nh thế nào thì vừa chia hết - 1 HS nêu cho 2; vừa chia hết cho 5? HĐ2 Hớng dẫn làm bài tập Bài 1: (dòng 1;2)Củng cố kĩ năng đặt - 2 HS đọc yêu cầu của bài tính và tính (phép cộng và phép trừ) - HS làm vào vở - Vài HS lên bảng chữa - Yêu cầu nêu cách đặt tính và cách - HS nêu thực hiện Bài 2: Củng cố cách tìm số hạng cha - 2 HS đọc yêu cầu của bài biết, số bị trừ cha biết - HS làm... cầu của bài - Yêu cầu xác định thứ tự đúng của các - HS làm bài cá nhân ( làm vở) câu văn để tạo thành đoạn văn hợp lí - HS phát biểu ý kiến - GV mở bảng phụ đã viết sẵn 3 câu - 1 HS thực hiện văn ; mời 1 hS lên bảng đánh số thứ tự - HS làm bài vào vở để sắp xếp các câu văn theo trình tự - Một số HS trình bày bài làm của mình đúng, đọc lại đoạn văn - GV nhận xét cho điểm ( với đoạn văn - HS nêu viết . tiết học - HS viết nháp -2 HS nêu - HS viết bài - Hs soát lỗi chính tả - HS đổi vở soát lỗi - 1 HS đọc yêu cầu của bài - 4 nhóm làm bài - Các nhóm làm bài xong trớc lên bảng đọc kết quả - HS làm. dỈn dß - 1 HS kĨ - Chó ý - 1 HS ®äc ®Ị bµi - 1 HS ®äc gỵi ý 1 vµ 2 - Mét sè HS tiÕp nèi nhau nãi tªn c©u chun m×nh chän kĨ. - KĨ chun trong nhãm 7 - Yêu cầu 1-2 HS nhắc lại nội dung bài - Chuẩn. tiết học. - Hai học sinh đọc bài. - Chú ý. - Học sinh nối nhau đọc 2 đoạn (3 lợt) - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Hai học sinh đọc cả bài. * Học sinh đọc lớt đoạn 1. - Học sinh phát biểu -* Học

Ngày đăng: 01/06/2015, 01:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan