Giáo án hình học 12

67 787 0
Giáo án hình học 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Hình học 12 Giáo viên: Vũ Văn Quý 1 Ngày soạn: …/……/2012 Ngày giảng:…/……/2012 Ký duyệt:… ……… ……… Ngày ký duyệt: .…/…./ 2012 CHƢƠNG I: KHỐI ĐA DIỆN Tiết 01 + 02: §1: KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN I-Mục tiêu 1.Về kiến thức: Học sinh nắm đƣợc : khái niệm khối lăng trụ và khối chóp, khái niệm về hình đa diện và khối đa diện, hai đa diện bằng nhau, phân chia và lắp ghép các khối đa diện. 2.Về kĩ năng: HS nhận biết khái niệm khối lăng trụ và khối chóp, khái niệm về hình đa diện và khối đa diện, hai đa diện bằng nhau, biết cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện. 3.Về tƣ duy: Biết qui lạ về quen, tƣ duy các vấn đề của toán học một cách logic và hệ thống. 4.Về thái độ: Cẩn thận chính xác trong lập luận và trong vẽ hình. II-PHƢƠNG PHÁP, 1.Phƣơng pháp: Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề 2.Công tác chuẩn bị: - Giáo viên: giáo án, sgk, thƣớc kẻ, phấn, … - Học sinh: Sgk, vở ghi, dụng cụ học tập,… III-TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1.Ổn định lớp: 1 phút 2.Kiêm tra bài cũ: ( 4 phút ) 3.Bài mới: Tg Nội dung Hoạt động của Thầy và Trò 20 ’ I. KHỐI LĂNG TRỤ VÀ KHỐI CHÓP. Khối lăng trụ là phần không gian đƣợc giới hạn bởi một hình lăng trụ, kể cả hình lăng trụ đó. Khối chóp là phần không gian đƣợc giới hạn bởi một hình chóp, kể cả hình đa chóp đó. Hoạt động 1: Em hãy nhắc lại định nghĩa hình lăng trụ và hình chóp. I O' O F' E' D' C' B' A' F E D C B A H D C B A S Giáo án Hình học 12 Giáo viên: Vũ Văn Q 2 20 ’ 20 ’ Khối chóp cụt là phần khơng gian đƣợc giới hạn bởi một hình chóp, kể cả hình chóp cụt đó. II. KHÁI NIỆM VỀ HÌNH ĐA DIỆN VÀ KHỐI ĐA DIỆN. 1. Khái niệm về hình đa diện: “ Hình đa diện là hình gồm có một số hữu hạn miền đa giác thoả mãn hai tính chất: a) Hai đa giác phân biệt chỉ có thể hoặc không có điểm chung hoặc chỉ có một đỉnh chung, hoặc chỉ có một cạnh chung. b) Mỗi cạnh của đa giác nào cũng là cạnh chung của đúng hai đa giác.” Một cách tổng qt, hình đa diện (gọi tắt là đa diện) là hình đƣợc tạo bởi một số hữu hạn các đa giác thoả mãn hai tính chất trên. Hình 1.5 2. Khái niệm về khối đa diện: Khối đa diện là phần khơng gian đƣợc giới hạn bởi một hình đa diện, kể cả hình đa diện đó. III. HAI ĐA DIỆN BẰNG NHAU. 1. Phép dời hình trong khơng gian: Gv giới thiệu với Hs khái niệm sau: “Trong khơng gian, quy tắc đặt tƣơng ứng mỗi điểm M và điểm M’ xác định duy nhất đƣợc gọi là một phép biến hình Gv giới thiệu với Hs khái niệm về khối lăng trụ, khối chóp, khối chóp cụt, tên gọi, các khái niệm về đỉnh, cạnh, mặt, mặt bên, mặt đáy, cạnh bên, cạnh đáy… của khối chóp, khối chóp cụt, khối lăng trụ cho Hs hiểu các khái niệm này. Gv giới thiệu với Hs vd (SGK, trang 5) để Hs củng cố khái niệm trên) Hoạt động 2: Em hãy kể tên các mặt của hình lăng trụ ABCDE.A’B’C’D’E’. (Hình 1.4, SGK, trang 5) Qua hoạt động trên, Gv giới thiệu cho Hs khái niệm sau: Gv chỉ cho Hs biết đƣợc các đỉnh, cạnh, mặt của hình đa diện 1.5. Gv giới thiệu cho Hs biết đƣợc các khái niệm: điểm ngồi, điểm trong, miền ngồi, miền trong của khối đa diện thơng qua mơ hình. Gv giới thiệu với Hs vd (SGK, trang 7) để Hs hiểu rõ khái niệm trên. B A Giáo án Hình học 12 Giáo viên: Vũ Văn Quý 3 20 ’ trong không gian. Phép biến hình trong không gian đƣợc gọi là phép dời hình nếu nó bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm tuỳ ý” Các phép dời hình thƣờng gặp: + Phép tịnh tiến + Phép đối xứng qua mặt phẳng + Phép đối xứng tâm O + Phép đối xứng qua đƣờng thẳng *Nhận xét: + Thực hiện liên tiếp các phép dời hình sẽ đƣợc một phép dời hình. + Phép dời hình biến đa diện (H) thành đa diện (H’), biến đỉnh, cạnh, mặt của (H) thành đỉnh, cạnh, mặt tƣơng ứng của (H’) 2. Hai hình bằng nhau: + Hai hình đƣợc gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến hình này thành hình kia. + Hai đa diện đƣợc gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến đa diện này thành đa diện kia. IV. PHÂN CHIA VÀ LẮP GHÉP CÁC KHỐI ĐA DIỆN. Nếu khối đa diện (H) là hợp của hai khối đa diện (H 1 ) và (H 2 ) sao cho (H 1 ) và (H 2 ) không có chung điểm trong nào thì ta nói có thể chia khối đa diện (H) thành hai khối đa diện (H 1 ) và (H 2 ), hay có thể lắp ghép hai khối đa diện (H 1 ) và (H 2 ) với nhau để đƣợc khối đa diện (H). Hoạt động 3: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Chứng minh rằng hai lăng trụ ABD.A’B’D’ và BCD.B’C’D’ bằng nhau. Gv giới thiệu với Hs vd (SGK, trang 11) để Hs biết cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện. 4. Củng cố 5 phút Gv nhắc lại các khái niệm và quy tắc trong bài để Hs khắc sâu kiến thức. 5. Hƣớng dẫn nội dung học ở nhà 2 phút IV. Rút kinh nghiệm giờ dạy: Giáo án Hình học 12 Giáo viên: Vũ Văn Quý 4 Ngày soạn: …/……/2012 Ngày giảng:…/……/2012 Ký duyệt:… ……… ……… Ngày ký duyệt: .…/…./ 2012 Tiết 03: LUYỆN TẬP VỀ KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN I-Mục tiêu 1.Về kiến thức: Học sinh nắm đƣợc : khái niệm khối lăng trụ và khối chóp, khái niệm về hình đa diện và khối đa diện, hai đa diện bằng nhau, phân chia và lắp ghép các khối đa diện. 2.Về kĩ năng: HS nhận biết khái niệm khối lăng trụ và khối chóp, khái niệm về hình đa diện và khối đa diện, hai đa diện bằng nhau, biết cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện.Vận dụng đƣợc kiến thứcđã học vào làm bài tập sgk 3.Về tƣ duy: Biết qui lạ về quen, tƣ duy các vấn đề của toán học một cách logic và hệ thống. 4.Về thái độ: Cẩn thận chính xác trong lập luận và trong vẽ hình. II-PHƢƠNG PHÁP, 1.Phƣơng pháp: Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề 2.Công tác chuẩn bị:Giáo viên: giáo án, sgk, thƣớc kẻ, phấn, …Học sinh: Sgk, vở ghi, dụng cụ học tập,… III-TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1.Ổn định lớp: 1 phút 2.Kiêm tra bài cũ: ( 2 phút ) 3.Bài mới: Tg Nội dung Hoạt động của Thầy và Trò 10’ 10’ Bài 1: Chứng minh rằng một đa diện có các mặt là các tam giác thì tổng số mặt của nó phải là một số chẵn. Cho ví dụ Bài 2: Chứng minh rằng một đa diện mà mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của một số lẻ mặt thì tổng số các đỉnh của nó phải là một số chẳn Giáo viên phân tích : Gọi số mặt của đa diện là M. Vì mỗi mặt có 3 cạnh nên lẽ ra cạnh của nó là 3M. Vì mỗi cạnh là cạnh chung cho hai mặt nên số cạnh C của đa diện là C=3M/2 . Vì C là số nguyên nên 3M phải chia hết cho 2, mà 3 không chia hết cho 2 nên M phải chia hết cho 2 => M là số chẳn. Ví dụ : nhƣ hình vẽ bên Giáo viên phân tích : Gọi Đ là số đỉnh của đa diện và mỗi đỉnh của nó là một số lẻ (2n+1) mặt thì số mặt của nó là (2n+1)Đ. Vì mỗi cạnh chung cho hai mặt, nên số cạnh của đa diện là C =(2n+1)Đ/2 Vì C là số nguyên nên (2n+1)Đ phải chia hết cho 2, mà (2n+1) lẻ không chia hết cho 2 nên Đ phải chia hết cho 2 => Đ là số chẳn. Gợi ý: Ta có thể chia thành năm khối H D C B A S Giáo án Hình học 12 Giáo viên: Vũ Văn Quý 5 10’ 10’ Bài 3: Chia khối lập phƣơng thành 5 khối tứ diện Bài 4: sgk tứ diện sau: AB’CD’, A’AB’D’,C’B’CD’,BACB’, DACD’ - GV mô tả hình vẽ bài 4 4. Củng cố 2 phút Gv nhắc lại các khái niệm và quy tắc trong bài để Hs khắc sâu kiến thức. 5. Hƣớng dẫn nội dung học ở nhà 2 phút Bài tập: Bài 1 4, SGK, trang 12 IV. Rút kinh nghiệm giờ dạy: _ D' _ C' _ B' _ A' _ D _ C _ B _ A D' C' B' A' D C B A Giáo án Hình học 12 Giáo viên: Vũ Văn Quý 6 Ngày soạn: …/……/2012 Ngày giảng:…/……/2012 Ký duyệt:… ……… ……… Ngày ký duyệt: .…/…./ 2012 Tiết 04: Bài 2: KHỐI ĐA DIỆN LỒI VÀ KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU I-Mục tiêu 1.Về kiến thức: Học sinh nắm đƣợc : khái niệm về khối đa diệnlồi và khối đa diện đều, nhận biết năm loại khối đa diện đều. 2.Về kĩ năng: nhận biết đƣợc khối đa diện lồi và khối đa diện đều, biết cách nhận biết năm loại khối đa diện đều, chứng minh đƣợc một số tính chất của khối đa diện đều. 3.Về tƣ duy: Biết qui lạ về quen, tƣ duy các vấn đề của toán học một cách logic và hệ thống. 4.Về thái độ: Cẩn thận chính xác trong lập luận , tính toán và trong vẽ hình. II-PHƢƠNG PHÁP, 1.Phƣơng pháp: Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề 2.Công tác chuẩn bị: - Giáo viên: giáo án, sgk, thƣớc kẻ, phấn, … - Học sinh: Sgk, vở ghi, dụng cụ học tập,… III-TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1.Ổn định lớp: 1 phút 2.Kiêm tra bài cũ ( 2 phút ): Nêu khái niệm khối đa diện 3.Bài mới: Tg Nội dung Hoạt động của Thầy và Trò 15’ 20’ I. KHỐI ĐA DIỆN LỒI. “Khối đa diện (H) đƣợc gọi là khối đa diện lồi nếu đoạn thẳng nối hai điểm bất kỳ của (H) luôn thuộc (H). Khi đó đa diện (H) đƣợc gọi là khối đa diện lồi” Ví dụ: các khối lăng trụ tam giác, khối chóp, khối tứ diện, khối hộp, khối lập phƣơng… là các khối đa diện lồi. Ngƣời ta chứng minh đƣợc rằng một khối đa diện là khối đa diện lồi khi và chỉ khi miền trong của nó luôn nằm về một phía đói với mỗi mặt phẳng chứa một mặt của nó. (H1.18, SGK, trang 15) II. KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU. “Khối đa diện đều là khối đa diện lồi có tính chất sau đây: + Mỗi mặt của nó là một đa giác đều p cạnh + Mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của đúng q mặt Khối đa diện đều nhƣ vậy đƣợc gọi là khối Gv giới thiệu với Hs nội dung định nghĩa sau: Hoạt động 1: Em hãy tìm ví dụ về khối đa diện lồi và khối đa diện không lồi trong thực tế. Gv giới thiệu với Hs nội dung định nghĩa sau: Giáo án Hình học 12 Giáo viên: Vũ Văn Quý 7 22’ đa diện đều loại {p; q}” Qua định nghĩa ta thấy: các mặt của khối đa diện đều là những đa giác đều bằng nhau. Ngƣời ta chứng minh đƣợc định lý sau: “Chỉ có 5 loại khối đa diện đều. Đó là loại {3; 3}, loại {4; 3}, loại {3; 4}, loại {5; 3}, loại {3; 5}. (H1.20, SGK, trang 16) Loại Tên gọi Số đỉnh Số cạn h Số mặt {3; 3} {4; 3} {3; 4} {5; 3} {3;5}. Tứ diện đều Lập phƣơng Bát diện đều Mƣời hai mặt đều Hai mƣơi mặt đều 4 8 6 20 12 6 12 12 30 30 4 6 8 12 20 Ví dụ: Cho tứ diện đều ABCD, cạnh bằng a. Gọi I, J, E, F, M, N lần lƣợt là trung điểm của các cạnh AC, BD, AB, BC, CD, DA (h.1.22a, SGK, trang 17) Chứng minh I, J, E, F, M, N là các đỉnh của một bát diện đều Luyện tập Bài 2: Cho hình lập phƣơng (H). Gọi (H’) là hình bát diện có các đỉnh là tâm các mặt của (H). Tính tỉ số diện tích toàn phần của (H) và (H’) Hoạt động 2: Em hãy đếm số đỉnh, số cạnh của một khối bát diện đều. Gv giới thiệu với Hs bảng tóm tắt của 5 khối đa diện đều sau: Gv hƣớng dẫn Hs chứng minh vd (SGK, trang 17) để Hs hiểu rõ các tính chất của khối đa diện đều thông qua các hoạt động sau: Hoạt động 3: Em hãy chứng minh tám tam giác IEF, IFM, IMN, INE, JEF, JFM, JMN, JNE là những tam giác đều cạnh bằng 2 a . Bài 2: Ta xét khoảng cách giữa hai tâm O, O’ theo thứ tự của hai mạt kề nhau ABCD và BCC’B’. Dễ thấy OO’//AB’ và OO’ =1/2 AB’ Gọi a là cạnh của hình lập phƣơng thì OO’ = 2 2 a Vậy bát diện đều có 8 mặt là các tam giác đều cạnh 2 2 a -Diện tích TP của hình lập phƣơng? - Diện tích TP của hình bát diện đều? Gọi G 1 , G 2 , G 3 theo thứ tự là tâm của các mặt ABC, ACD, ADB, BCD của tứ diện ABCD, cạnh a. Gọi M là trung điểm của BC và N là trung điểm của CD. Vì G 1 và G 2 theo thứ tự là trọng tâm của các tam giác ABC, ACD Giáo án Hình học 12 Giáo viên: Vũ Văn Quý 8 4. Củng cố 2 phút 5. Hƣớng dẫn nội dung học ở nhà 2 phút IV. Rút kinh nghiệm giờ dạy: 23’ Bài 3: Chứng minh rằng các tâm của các mặt của hình tứ diện đều là các đỉnh của một hình tứ diện đều nên: 12 2 3 AG AG AM AN  => G 1 G 2 //MN =>G 1 G 2 =2/3MN =a/3 Tƣơng tự ta tính đƣợc G 1 G 2 = G 1 G 3 = G 1 G 4 =G 3 G 2 =G 4 G 2 =G 3 G 4 _ B _ C _ D _ A _ B’ _ C ’ _ D ’ ’ _ A’ _ O’ _ O _ N _ M _ 1 _ G _ 1 _ D _ C _ B _ A _ G’ _ 1 Giáo án Hình học 12 Giáo viên: Vũ Văn Quý 9 Ngày soạn: …/……/2012 Ngày giảng:…/……/2012 Ký duyệt:… ……… ……… Ngày ký duyệt: .…/…./ 2012 Tiết 05: LUYỆN TẬP VỀ KHỐI ĐA DIỆN LỒI VÀ KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU I-Mục tiêu 1.Về kiến thức: Học sinh nắm đƣợc : khái niệm về khối đa diện lồi và khối đa diện đều, nhận biết năm loại khối đa diện đều. 2.Về kĩ năng: nhận biết đƣợc khối đa diện lồi và khối đa diện đều, biết cách nhận biết năm loại khối đa diện đều, chứng minh đƣợc một số tính chất của khối đa diện đều. 3.Về tƣ duy: Biết qui lạ về quen, tƣ duy các vấn đề của toán học một cách logic và hệ thống. Về thái độ: Cẩn thận chính xác trong lập luận , tính toán và trong vẽ hình. II-PHƢƠNG PHÁP, 1.Phƣơng pháp: Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề 2.Công tác chuẩn bị: - Giáo viên: giáo án, sgk, thƣớc kẻ, phấn, …Học sinh: Sgk, vở ghi, dụng cụ học tập,… III-TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1.Ổn định lớp: 1 phút 2.Kiêm tra bài cũ: ( 2 phút ) Nêu khái niệm khối đa diện lồi và khối đa diện đều 3.Bài mới: Tg Nội dung Hoạt động của Thầy và Trò 15 ’ 10 ’ Bài 2: sgk Đặt a là độ dài cạnh của hình lập phƣơng (H), khi đó độ dài các cạnh của hình bát diện đều là 2 3 a . Diện tích mỗi mặt của (H) bằng a 2 ; diện tích mỗi mặt của (H’) bằng 2 3 8 a Diện tích toàn phần của (H) là : 6a 2 Diện tích toàn phần của (H’) là : 2 3a Vậy tỉ số diện tích toàn phần của (H) và (H’) là 23 Bài 3: SGK Gọi (H) là tứ diện đều cạnh a. Tâm các mặt của (H) tạo thành một tứ diện (H’) có sáu cạnh đều bằng 3 a . Do đó (H’) là tứ diện đều Bài 4: Sgk GV yêu cầu HS lên vẽ hình và gợi mở cho HS làm bài độ dài các cạnh của hình bát diện đều? Diện tích mỗi mặt của (H) bằng? diện tích mỗi mặt của (H’) bằng => S TP(H) = ? S TP(H’) = ? Gợi ý cho HS trình bày Gợi ý cho HS trình bày Giáo án Hình học 12 Giáo viên: Vũ Văn Quý 10 15 ’ Ta có AE =EF, CA=CF, BA=BF, DA=DF =>bốn điểm B,C,D,E cùng thuộc mặt phẳng trung trực của AF Trong mặt phẳng đó BE = ED = DC =CB => BEDC là hình thoi nên hai đƣờng chéo BD, EC giao nhau tại trung điểm O của mỗi đƣờng. Tƣơng tự ta có À và BD cùng giao nhau tại O Mà tứ giác ABCD là hình thoi => AF vuông góc BD Tƣơng tự ta chứng minh đƣợc AF vuông góc với EC và BD vuông góc EC 4. Củng cố 2 phút Củng cố lại các kiến thức đã học trong bài 5. Hƣớng dẫn nội dung học ở nhà 2 phút IV. Rút kinh nghiệm giờ dạy: [...]... kiến thức đã học trong bài 5 Hƣớng dẫn nội dung học ở nhà 2 phút IV Rút kinh nghiệm giờ dạy: Giáo án Hình học 12 12 Giáo viên: Vũ Văn Q Ngày soạn: …/……/2 012 Ký duyệt:… ……… ……… Ngày giảng:…/……/2 012 Ngày ký duyệt: …/…./ 2 012 Tiết 7 + 8: LUYỆN TẬP VỀ KHÁI NIỆM VỀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN Mục tiêu 1 Về kiến thức: Học sinh nắm... tính bán kính của mặt cầu => Vấn đề đặt ra ta phải tìm 1 ngoại tiếp hình chóp điểm mà cách đều 5 đỉnh S, A, B, C, D Giải - Nhận xét 2 tam giác ABD và S SBD - Gọi O là tâm hình vng ABCD => kết quả nào ? - Vậy điểm nào là tâm cần tìm, bán A D kính mặt cầu? B O C S.AB CD là hình chóp tứ giác đều => ABCD là hình vng và SA = SB = SC = SD Giáo án Hình học 12 29 Giáo viên: Vũ Văn Q Tg Nội dung Gọi O là tâm hình. .. cố 2 phút Củng cố lại các kiến thức đã học trong bài 5.Hƣớng dẫn nội dung học ở nhà 2 phút Bài tập về nhà: 4,5,6 sgk IV Rút kinh nghiệm giờ dạy: Giáo án Hình học 12 16 Giáo viên: Vũ Văn Q Ngày soạn: …/……/2 012 Ký duyệt:… ……… ……… Ngày giảng:…/……/2 012 Ngày ký duyệt: …/…./ 2 012 Tiết 12 đến 14 Chƣơng II: MẶT NĨN, MẶT TRỤ,... theo thứ tự là mặt Giáo án Hình học 12 19 Giáo viên: Vũ Văn Q 5’ 10’ 5’ 5’ đáy, chiều cao, đƣờng sinh, bán kính của một khối trụ tƣơng ứng 3 Diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay: a/ Diện tích xung quanh của hình trụ tròn xoay là giới hạn của diện tích xung quanh hình lăng trụ đều nội tiếp hình trụ đó khi số cạnh đáy tăng lên vơ hạn b/ Cơng thức tính diện tích xung quanh của hình trụ: Sxq = 2rl... kiến thức đã học trong bài 5.Hƣớng dẫn nội dung học ở nhà 2 phút Bài tập về nhà: 4,5,6 sgk IV Rút kinh nghiệm giờ dạy: Giáo án Hình học 12 14 Giáo viên: Vũ Văn Q Ngày soạn: …/……/2 012 Ký duyệt:… ……… ……… Ngày giảng:…/……/2 012 Ngày ký duyệt: …/…./ 2 012 Tiết 9 + 10: ƠN TẬP CHƢƠNG I I MỤC TIÊU 1 Về kiến thức: Học sinh nắm... Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp, nêu vấn đề -Cơng tác chuẩn bị :Giáo viên: giáo án, sgk, thƣớc kẻ, phấn, Học sinh: Sgk, vở ghi, dụng cụ học tập,… III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1-Ổn định lớp: 2 phút 2-Bài mới: Tg Nội dung Hoạt động của Thầy và Trò 33’ Tiết 25 I TOẠ ĐỘ CỦA ĐIỂM VÀ CỦA VECTOR -Diễn giải 1 Hệ toạ độ: z  k  i x Giáo án Hình học 12 O  j y 35 Giáo viên: Vũ Văn Q Trong khơng gian, cho 3 trục x’Ox, y’Oy,... : Ta xét hình chữ nhật ABCDù Khi quay hình chữ nhật ABCDù xung quanh một cạnh nào đó, thì hình chữ nhật ABCDù sẽ tạo thành một hình gọi là hình trụ tròn xoay -nêu khái niệm hình trụ tròn (hay hình trụ) xoay b/ Khối trụ tròn xoay: Khối trụ tròn xoay là phần khơng gian đƣợc giới han bởi một hình trụ tròn xoay kể cả hình trụ tròn xoay đó Ta gọi mặt đáy, chiều cao, đƣờng sinh, bán kính của một hình trụ... bài giải, gv đánh giá và ghi điểm +Cần xác định độ dài đƣờng sinh l = AB, bán kính đƣờng tròn đáy r = BH và đƣờng cao h=l 4.Củng cố -Nhắc lại khái niệm tính chất về mặt nón,khối nón,mặt trụ,khối trụ,mặt cầu khối cầu 5.Dặn dò -Học sinh về nhà học thuộc bài cũ V Rút kinh nghiệm: Giáo án Hình học 12 32 Giáo viên: Vũ Văn Q Ngày soạn: …/……/2 012 Ký duyệt:…... A H B 6/ Hình nón có bán kính đƣờng tròn đáy r =? Chiều cao h = ? Đƣờng sinh l= ? =>Sxq = ? => V = ? Củng cố: ( 02’) Củng cố lại các kiến thức đã học trong bài Bài tập: Bài tậpcòn lại sgk IV Rút kinh nghiệm: Giáo án Hình học 12 23 Giáo viên: Vũ Văn Q Ngày soạn: …/……/2 012 Ký duyệt:… ……… ……… Ngày giảng:…/……/2 012 Tiết 17... Giáo án Hình học 12 28 Giáo viên: Vũ Văn Q Ngày soạn: …/……/2 012 Ký duyệt:… ……… ……… Ngày giảng:…/……/2 012 Tiết 20+21: Ngày ký duyệt: …/…./ 2 012 BÀI TẬP I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nắm đƣợc định nghĩa mặt cầu Giao của mặt cầu và mặt phẳng Giao của mặt cầu với đƣờng thẳng, tiếp tuyến của mặt cầu Nắm đƣợc định nghĩa mặt cầu ngoại tiếp, nội tiếp hình đa diện - Nắm đƣợc cơng thức . Giáo án Hình học 12 Giáo viên: Vũ Văn Quý 1 Ngày soạn: …/……/2 012 Ngày giảng:…/……/2 012 Ký duyệt:… ……… ……… Ngày ký duyệt: .…/…./ 2 012 CHƢƠNG I: KHỐI ĐA DIỆN. Hƣớng dẫn nội dung học ở nhà 2 phút IV. Rút kinh nghiệm giờ dạy: Giáo án Hình học 12 Giáo viên: Vũ Văn Quý 4 Ngày soạn: …/……/2 012 Ngày giảng:…/……/2 012 Ký duyệt:… ………. _ B _ A _ G’ _ 1 Giáo án Hình học 12 Giáo viên: Vũ Văn Quý 9 Ngày soạn: …/……/2 012 Ngày giảng:…/……/2 012 Ký duyệt:… ……… ……… Ngày ký duyệt: .…/…./ 2 012 Tiết 05: LUYỆN TẬP VỀ

Ngày đăng: 31/05/2015, 10:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan