Pháp luật thừa kế là một công cụ pháp lý quan trọng trong việc bảo vệ quyền sở hữu

23 1.1K 4
Pháp luật thừa kế là một công cụ pháp lý quan trọng trong việc bảo vệ quyền sở hữu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quyền sở hữu là một trong những quyền cơ bản của công dân được pháp luật bảo vệ

Pháp luật thừa kế công cụ pháp lý quan trọng việc bảo vệ quyền sở hữu Cấu trúc luận Trang A Đặt vấn đề B Nội dung vấn đề I Cơ sở lý luận, sở pháp lý pháp luật thừa kế quyền sở hữu .1 Thừa kế gì? Khái niệm quyền sở hữu, khái niệm bảo vệ quyền sở hữu 3 Mối quan hệ quyền thừa kế quy định pháp luật thừa kế với quyền sở hữu .4 Nguyên nhân việc pháp luật thừa kế bảo vệ quyền sở hữu II Làm rõ quan điểm “pháp luật thừa kế công cụ pháp lý quan trọng việc bảo vệ quyền sở hữu” Các phương diện pháp luật thừa kế bảo vệ quyền sở hữu .6 1.1 Những nguyên tắc pháp luật thừa kế thể việc bảo vệ quyền sở hữu 1.2 Quyền người để lại di sản người thừa kế pháp luật thừa kế quy định thể việc bảo vệ quyền sở hữu 10 1.3 Người không quyền hưởng di sản pháp luật thừa kế quy định thể việc bảo vệ quyền sở hữu 12 1.4 Thừa kế theo di chúc việc bảo vệ quyền sở hữu 12 1.5 Thừa kế theo pháp luật việc bảo vệ quyền sở hữu .14 1.6 Những nội dung khác pháp luật thừa kế thể việc bảo vệ quyền sở hữu 16 Vai trò pháp luật thừa kế việc bảo vệ quyền sở hữu .18 III Phương hướng nhằm tăng cường, bảo đảm việc bảo vệ pháp luật thừa kế quyền sở hữu .19 C Tổng kết .20 Trương Văn Tân 342229 Bài tập lớn học kỳ Pháp luật thừa kế công cụ pháp lý quan trọng việc bảo vệ quyền sở hữu A Đặt vấn đề Quyền sở hữu quyền công dân pháp luật bảo vệ, từ quy định Điều 58 Hiến pháp 1992 quyền sở hữu: “Cơng dân có quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn tài sản khác doanh ngiệp tổ chức kinh tế khác Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp quyền thừa kế cơng dân” ngành luật cụ thể có cụ thể hóa quyền sở hữu cách thức để bảo vệ quyền sở hữu công dân, số pháp luật thừa kế Các chế định pháp luật thừa kế có quy định cụ thể toàn cách thức nhằm thực tốt nhất, bảo vệ tốt quyền sở hữu cho công dân: nguyên tắc pháp luật thừa kế, thừa kế theo di chúc, thừa kế theo pháp luật Tất quy định nhằm đạt mục đích định phù hợp với lợi ích cá nhân, lợi ích xã hội Có thể nói pháp luật thừa kế cơng cụ pháp lý quan trọng việc bảo vệ quyền sở hữu, cụ thể quan trọng nào, bảo vệ quyền sở hữu? Sau phần phân tích, chứng minh để làm rõ B Nội dung vấn đề I Cơ sở lý luận, sở pháp lý pháp luật thừa kế quyền sở hữu Thừa kế gì? Theo cách hiểu thông thường thừa kế việc dịch chuyển tài sản người chết sang cho người sống nhằm chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản Như vậy, thừa kế việc người sống thay người chết thực quyền chủ sở hữu tài sản thuộc quyền sở hữu người chết theo định người chết theo pháp luật Trương Văn Tân 342229 Bài tập lớn học kỳ Pháp luật thừa kế công cụ pháp lý quan trọng việc bảo vệ quyền sở hữu Trong thời kỳ sơ khai xã hội loài người, người biết đến việc để lại tài sản cho người sống sử dụng tài sản Tuy nhiên, việc để lại tài sản người chết khơng có chứng thư hay thứ chứng minh người chết để lại tài sản chế độ sở hữu cộng đồng, đơn giản việc người chết để lại tài sản người khác cịn sống sử dụng, hệ khơng cịn tài sản hệ sau tiếp tục sử dụng Từ có nhà nước, nhà nước sử dụng cơng cụ hữu ích để quản lý xã hội pháp luật Lúc này, tài sản khơng cịn thuộc sở hữu chung cộng đồng mà thuộc sở hữu cá nhân, người chết việc để lại tài sản cho người sống khơng thể khơng có chứng thư hay thứ để chứng minh, mà người chết để lại tài sản chứng thư để chứng minh việc để lại tài sản mình, người khơng để lại thứ pháp luật có chế định nhằm bảo vệ chế độ sở hữu tư nhân bảo vệ quyền lợi cho người thân thuộc người chết Nói chung, việc người chết để lại tài sản cho người sống người sống có quyền sử dụng, định đoạt tài sản theo di chúc khơng theo di chúc pháp luật bảo vệ quyền sử dụng, định đoạt tài sản người sống thừa kế Cùng với thừa kế, quyền thừa kế hiểu chế định pháp luật bao gồm tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh mối quan hệ việc dịch chuyển tài sản từ người chết cho người cịn sống theo ý chí họ thể di chúc theo ý chí nhà nước thể quy phạm pháp luật (điều chỉnh mối quan hệ thừa kế) Theo cách khác, quyền thừa kế hiểu quyền dân chủ quan chủ thể có quyền để lại di sản thừa kế có quyền hưởng di sản thừa kế người chết để lại theo ý chí người theo quy định pháp luật Ngồi ra, góc độ khoa học pháp lý, quyền thừa kế hiểu quan hệ pháp luật dân Quan hệ pháp luật dân thừa kế quan hệ thừa kế quy phạm pháp luật dân điều chỉnh Quan hệ bao gồm chủ thể, khách thể, nội dung Quan hệ thừa kế quan hệ tài sản Luật Dân Trương Văn Tân 342229 Bài tập lớn học kỳ Pháp luật thừa kế công cụ pháp lý quan trọng việc bảo vệ quyền sở hữu điều chỉnh xác định quan hệ tuyệt đối giống quan hệ sở hữu, xác định bên chủ thể mang quyền người để lại di sản người thừa kế cịn chủ thể khác người phải tơn trọng quyền để lại di sản thừa kế quyền hưởng di sản thừa kế họ Như vậy, từ khái niệm ta thấy việc làm rõ quan điểm pháp luật thừa kế công cụ pháp lý quan trọng việc bảo vệ quyền sở hữu thực chất việc tìm hiểu quyền thừa kế có vai trị, tác dụng quyền sở hữu, quyền thừa kế bảo vệ quyền sở hữu nào? Khái niệm quyền sở hữu, khái niệm bảo vệ quyền sở hữu Theo quy định điều 164 BLDS, quyền sở hữu hiểu là: “bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt chủ sở hữu theo quy định pháp luật; Chủ sở hữu cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác có đủ ba quyền quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định doạt tài sản” Với quy định ta thấy: quyền sở hữu phạm trù pháp lý phản ánh quan hệ sở hữu chế độ sở hữu định, bao gồm tổng hợp quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh quan hệ sở hữu xã hội, số quy phạm có quy phạm pháp luật thừa kế BLDS Pháp lệnh thừa kế Theo đó, quy phạm pháp luật sở hữu xác nhận, quy định bảo vệ quyền lợi chủ sở hữu việc chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản (bảo vệ quyền sở hữu) Khái niệm quyền sở hữu việc quy định Điều 164 BLDS cịn hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, chẳng hạn: “Quyền sở hữu hệ thống quy phạm pháp luật nhà nước ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực chiếm hữu, sử dụng định đoạt tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng, tài sản khác; quyền sở hữu hiểu quan hệ pháp luật dân sự- quan hệ pháp luật dân sở hữu, thân hệ tác động phận pháp luật vào quan hệ sở hữu, theo nghĩa quyền sở hữu bao gồm đầy đủ ba yếu tố quan hệ pháp luật dân sự: chủ thể, khách thể nội dung ” (Trường Đại học Luật Hà Nội Giáo trình Luật Dân Việt Nam I – Nxb CAND2007) Trương Văn Tân 342229 Bài tập lớn học kỳ Pháp luật thừa kế công cụ pháp lý quan trọng việc bảo vệ quyền sở hữu Cùng với khái niệm này, để thấy bảo vệ pháp luật thừa kế quyền sở hữu, ta phải làm rõ khái niệm bảo vệ quyền sở hữu Theo đó, pháp luật coi công cụ sắc bén hữu hiệu việc bảo vệ quyền sở hữu, đảm bảo cho chủ sở hữu thực có hiệu hợp lý quyền tài sản thuộc sở hữu mình, thơng qua việc bảo vệ quyền sở hữu, việc khẳng định quyền chủ thể tài sản yếu tố quan trọng để buộc chủ thể có hành vi xâm phạm quyền sở hữu phải gánh chịu hậu pháp lý bất lợi Như vậy, “Bảo vệ quyền sở hữu hiểu biện pháp tác động pháp luật hành vi xử người qua bảo đảm cho chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp thực quyền chủ sở hữu tài sản thuộc quyền sở hữu, quyền chiếm hữu mình” (TS Lê Đình Nghị (chủ biên) - Giáo trình Luật Dân Việt Nam tập I Nxb Giáo dục Việt nam) Mối quan hệ quyền thừa kế quy định pháp luật thừa kế với quyền sở hữu Trước hết, phải khẳng định quyền sở hữu sở làm phái sinh quyền thừa kế, lẽ từ xuất xã hội có sở hữu tài sản thiên nhiên mang lại người tạo ra, người chết để lại tài sản mình, tài sản tiếp tục người sống sử dụng, định đoạt gọi thừa kế, xuất nhà nước, xét thấy vai trò quan trọng quyền sở hữu khơng phục vụ cho chủ sở hữu cịn sống tồn quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản mà cịn phục vụ cho người sống khác sử dụng tài sản người chết để lại, giai đoạn gọi thừa kế tài sản người chết để lại nhà nước có quy định nhằm bảo vệ quyền sở hữu, từ quyền thừa kế có tác động trở lại quyền sở hữu người sống sở hữu tài sản người chết để lại mà không sợ xảy tranh giành Thứ hai, quyền sở hữu tổng hợp quy phạm pháp luật nhà nước quy định nhằm điều chỉnh quan hệ sở hữu lợi ích vật chất xã hội Những quy phạm xác nhận, quy định bảo vệ quyền sở hữu Trương Văn Tân 342229 Bài tập lớn học kỳ Pháp luật thừa kế công cụ pháp lý quan trọng việc bảo vệ quyền sở hữu chủ sở hữu tài sản Quyền thừa kế tổng hợp quy phạm pháp luật nhà nước ban hành quy định điều kiện, trình tự dịch chuyển tài sản người chết cho người sống Như vậy, thông qua quyền thừa kế (thơng qua điều kiện, trình tự dịch chuyển tài sản) quyền sở hữu tài sản người chết dịch chuyển sang cho người cịn sống, quyền sở hữu dịch chuyển sang cho người thừa kế quyền thừa kế coi bảo đảm tốt vai trò Thứ ba, quyền sở hữu quyền thừa kế phạm trù pháp lý, song song tồn hình thái kinh tế- xã hội định, từ chỗ pháp luật quy định cho cơng dân có quyền sở hữu tài sản, sở họ có quyền quan hệ thừa kế Nếu họ có quyền hưởng thừa kế tất yếu họ xác lập quyền sở hữu tài sản thừa kế ngược lại, tài sản thuộc sở hữu họ họ có quyền phạm vi pháp luật quy định tài sản đó: họ có quyền để lại thừa kế cho người khác số tài sản thuộc sở hữu (người khác có quyền thừa kế tài sản đó) Thứ tư, cơng dân có quyền để lại thừa kế tài sản thuộc quyền sở hữu cho người khác, nhà nước không hạn chế quyền để lại thừa kế quyền nhận thừa kế công dân (trừ trường hợp vi phạm Điều 643 BLDS) Như vậy, quyền sở hữu quyền thừa kế kết hợp với tạo cho chủ sở hữu quyền toàn diện vừa có quyền sở hữu vừa có quyền để lại thừa kế cho người khác tài sản mình, bên cạnh tạo cho chủ thể khác quyền bản, theo chủ thể vừa có quyền thừa kế tài sản đồng thời họ xác lập quyền sở hữu tài sản người chết để lại Nguyên nhân việc pháp luật thừa kế bảo vệ quyền sở hữu Một là, xuất phát từ mối quan hệ quyền thừa kế quyền sở hữu, hai quyền có mối liên hệ định, quyền sở hữu có tác dụng thúc đẩy quyền thừa kế phát triển ngược lại quyền thừa kế có vai trị to lớn việc tạo lập quyền sở hữu việc quyền thừa kế ghi nhận văn pháp luật thừa kế, từ việc dịch chuyển quyền sở hữu người chết cho Trương Văn Tân 342229 Bài tập lớn học kỳ Pháp luật thừa kế công cụ pháp lý quan trọng việc bảo vệ quyền sở hữu người sống phải thông qua bước quy định pháp luật thừa kế nhằm bảo đảm tốt quyền lợi cho chủ thể Hai là, xuất phát từ việc quyền sở hữu đời sớm quyền thừa kế, để điều chỉnh quan hệ tài sản người chết với người sống chưa có văn pháp luật quy định vấn đề này, để bảo vệ quyền lợi ích cho người sống, giúp họ sử dụng tài sản người chết để lại mà không xảy tranh chấp, nhà làm luật phải ban hành văn pháp luật thừa kế nhằm điều chỉnh vấn đề lẽ suy cho thừa kế việc dịch chuyển quyền sở hữu tài sản từ người chết sang cho người sống, phải tuân theo trình tự định Ba là, chủ sở hữu với tài sản họ có tồn quyền tài sản đó, quyền quyền định đoạt tài sản, họ chết họ muốn định đoạt tài sản thuộc sở hữu cho người khác cịn sống họ phải tuân theo quy định pháp luật thừa kế Như vậy, trường hợp pháp luật thừa kế xuất phát từ quyền định đoạt tài sản chủ sở hữu, quy định trình tự, thủ tục thực quyền định đoạt tài sản cho chủ sở hữu để bảo đảm việc xác lập quyền sở hữu cho người có quyền thừa kế thơng qua việc quy định chủ thể có quyền thừa kế nghĩa vụ người Bốn là, xuất phát từ đặc trưng pháp luật thừa kế bảo vệ quyền lợi cho chủ sở hữu tài sản họ chết quyền lợi chủ thể khác xác lập quyền sở hữu chủ sở hữu chết đi, pháp luật thừa kế bảo vệ dịch chuyển tài sản người chết cho người sống, dịch chuyển quyền sở hữu Nói chung, xuất phát từ quyền lợi chủ sở hữu tài sản với ba quyền mình; việc xác lập quyền sở hữu người có quyền thừa kế; bảo đảm không xảy tranh chấp thừa kế chủ thể pháp luật thừa kế hướng mục tiêu tới việc bảo vệ quyền sở hữu II Làm rõ quan điểm “pháp luật thừa kế công cụ pháp lý quan trọng việc bảo vệ quyền sở hữu” Các phương diện pháp luật thừa kế bảo vệ quyền sở hữu Trương Văn Tân 342229 Bài tập lớn học kỳ Pháp luật thừa kế công cụ pháp lý quan trọng việc bảo vệ quyền sở hữu 1.1 Những nguyên tắc pháp luật thừa kế thể việc bảo vệ quyền sở hữu Thứ nhất, nguyên tắc tôn trọng ý chí người có quyền thừa kế: người có quyền thừa kế theo quy định pháp luật công dân, tổ chức Trên sở nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận quy định Điều BLDS, pháp luật thừa kế hành kế thừa việc tơn trọng ý chí người có quyền thừa kế văn pháp luật thừa kế trước bảo đảm cách quán quyền cá nhân để lại tài sản quyền cá nhân hưởng thừa kế di sản, với nguyên tắc vừa bảo vệ quyền sở hữu chủ sở hữu tài sản việc định đoạt tài sản vừa xác lập quyền sở hữu cho người có quyền nhận thừa kế, cụ thể: Đối với cá nhân người để lại tài sản, với tư cách chủ sở hữu hợp pháp tài sản mình, cá nhân có quyền lập di chúc để thể quyền định đoạt tài sản thân sau họ chết, quyền chủ sở hữu pháp luật thừa kế quy định cụ thể Điều 648 BLDS “họ có quyền: định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản người thừa kế; phân định phần di sản cho người thừa kế ”, thể việc bảo vệ pháp luật thừa kế quyền sở hữu quy định cụ thể quyền chủ sở hữu, thông qua quy định này, chủ sở hữu thực quyền cách dễ dàng Bên cạnh đó, pháp luật thừa kế cho phép chủ sở hữu tài sản có quyền khơng lập di chúc để định đoạt tài sản mình, quy định nhằm chủ sở hữu tự cách thể ý chí với quyền tài sản Đối với cá nhân có quyền nhận di sản, pháp luật thừa kế bảo vệ quyền sở hữu nào? Pháp luật có quy định người thừa kế có quyền nhận di sản từ chối nhận di sản, họ nhận di sản đương nhiên họ xác lập quyền sở hữu tài sản thừa kế đó, từ họ có quyền chủ sở hữu tài sản nhận thừa kế, pháp luật thừa kế có quy định cụ thể cách thức nhận thừa kế để chuyển giao tốt tài sản từ người để lại di sản người nhận di sản: họ có quyền nhận di sản theo di Trương Văn Tân 342229 Bài tập lớn học kỳ Pháp luật thừa kế công cụ pháp lý quan trọng việc bảo vệ quyền sở hữu chúc theo pháp luật Chính điều sở vững cho việc họ thực quyền chủ sở hữu tài sản mà không xảy tranh chấp Thứ hai, nguyên tắc bình đẳng thừa kế cá nhân, nguyên tắc pháp luật thừa kế thể việc bảo vệ quyền sở hữu chỗ: Đối với tài sản chung vợ chồng: vợ chồng có quyền ngang việc định đoạt tài sản thuộc sở hữu chung hợp vợ chồng, theo vợ chồng lập di chúc chung để định đoạt tài sản chung, vợ chồng sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung lúc (Điều 664 BLDS) Khi vợ chồng muốn sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung phải đồng ý người kia, quy định pháp luật thừa kế bảo vệ quyền sở hữu vì: tài sản vợ chồng sở hữu chung hợp người có đóng góp theo sức lao động họ phải có định đoạt theo ý chí riêng người tài sản chung Nếu người chết người sửa đổi phần di chúc mình, với quy định bảo vệ quyền định đoạt cuối người chết Một khía cạnh liên quan đến quyền sở hữu tài sản bên vợ chồng, vợ chồng có quyền hưởng di sản bên chết trước, quy định bảo vệ quyền sở hữu vợ chồng sống lẽ: vợ chồng người thừa kế hàng thứ nhất, việc dịch chuyển tài sản vợ, chồng chết trước cho người sống điều tất yếu nhằm bảo vệ chế độ gia đình vững bảo đảm điều kiện sống cho người vợ chồng sống, nghĩa vụ quyền định đoạt tài sản vợ, chồng chết trước Đối với việc cha, mẹ có quyền ngang việc hưởng di sản con: Điều 676 BLDS quy định cha, mẹ đứng vào hàng thứ để hưởng di sản thừa kế chết trước cha mẹ Cũng điều luật này, khoản quy định người thừa kế hàng hưởng phần di sản Qua nội dung cho thấy, vợ chồng ln bình đẳng ngang quyền việc để lại thừa kế hưởng di sản thừa kế trường hợp Như vậy, pháp luật thừa kế bảo vệ quyền sở hữu trước hết quan Trương Văn Tân 342229 Bài tập lớn học kỳ Pháp luật thừa kế công cụ pháp lý quan trọng việc bảo vệ quyền sở hữu trọng quan hệ hôn nhân huyết thống, lẽ sở xã hội Đối với việc có quyền ngang việc hưởng di sản bố mẹ, với quy định bảo vệ quyền sở hữu chỗ: việc xác lập quyền sở hữu tài sản bố mẹ cho không phân biệt nam nữ, độ tuổi, có lực hành vi dân hay không thừa kế phần ngang nhau, hưởng thừa kế theo pháp luật Như vậy, tạo điều kiện để phát triển mặt bố mẹ khơng cịn, ngun tắc bình đẳng chủ thể việc để lại di sản nhận di sản thừa kế pháp luật thừa kế quy định nhằm bảo vệ quyền, lợi ích đáng cơng dân quan hệ tài sản để củng cố tình đồn kết gia đình, dịng họ, việc bảo vệ quyền sở hữu cho thành viên gia đình họ định đoạt tài sản hưởng di sản Có thể nói pháp luật thừa kế cơng cụ pháp lý quan trọng quy định cụ thể cách thức thực quyền sở hữu tài sản cho chủ thể quan hệ pháp luật thừa kế Thứ ba, nguyên tắc cá nhân người thừa kế phải sống vào thời điểm mở thừa kế Việc pháp luật thừa kế quy định nhằm bảo đảm cho quyền thừa kế thực thực tế hay nói cách khác dịch chuyển tài sản từ người chết sang cho người sống thực cách triệt để Quy định hồn tồn có sở vững lẽ: người nhận di sản sống vào thời điểm mở thừa kế quyền định đoạt tài sản chủ sở hữu cho người có quyền thừa kế thực theo ý chí họ (ý chí họ hồn thành), điều bảo vệ quyền tự định đoạt tài sản họ, bên cạnh đó, bảo vệ quyền người có quyền nhận di sản vì: người có quyền hưởng di sản cịn sống vào thời điểm họ đương nhiên xác lập quyền sở hữu (quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt) tài sản người để lại di sản định đoạt cho họ, từ người hưởng di sản có tồn quyền số di sản nhận thừa kế Nói chung việc pháp luật thừa kế quy định vậy, vừa bảo vệ quyền sở hữu chủ sở hữu tài sản vừa Trương Văn Tân 342229 Bài tập lớn học kỳ Pháp luật thừa kế công cụ pháp lý quan trọng việc bảo vệ quyền sở hữu bảo vệ quyền sở hữu cho người có quyền thừa kế việc xác lập quyền sở hữu Thứ tư, nguyên tắc người thừa kế có quyền nghĩa vụ tài sản người chết để lại Với nguyên tắc này, pháp luật thừa kế muốn thể việc bảo vệ quyền sở hữu sau: người để lại di sản chết chưa tốn hết tài sản mà cịn sống họ có nghĩa vụ phải tốn số tài sản đó, chết tài sản họ chưa kịp toán thuộc sở hữu họ người thừa kế họ thay họ toán, lẽ người thừa kế sống họ có lực chủ thể tham gia vào quan hệ dân đồng thời họ có quan hệ định người để lại tài sản, phải toán nghĩa vụ tài sản cho người chết đứng góc độ pháp luật họ có quyền thay mặt người chết thực nghĩa vụ tài sản cho chủ thể khác, đứng góc độ quan hệ nhân thân với người chết họ có nghĩa vụ làm trịn bổn phận với người Di sản thừa kế trường hợp tài sản người chết để lại chia cho người có quyền hưởng theo di chúc theo pháp luật Tuy nhiên, quyền tài sản nghĩa vụ tài sản gắn liền với nhân thân người chết khơng phải di sản thừa kế, nghĩa vụ gắn liền với nhân thân người chết chấm dứt thời điểm mở thừa kế Người hưởng di sản theo quy định pháp luật phải toán nghĩa vụ tài sản người chết để lại phạm vi di sản người Chính điều này, người thừa kế giúp cho quyền định đoạt tài sản chủ sở hữu chết thực thực tế, đồng thời họ thực quyền chủ sở hữu tài sản trực tiếp toán nghĩa vụ tài sản cho chủ thể khác Pháp luật thừa kế quy định nhằm bảo vệ quyền người chết họ người hưởng thừa kế thay mặt thực nghĩa vụ tài sản, bên cạnh bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể có quyền nhận tốn nghĩa vụ tài sản tài sản thuộc quyền sở hữu họ (họ cho người để lại di sản có nghĩa vụ tốn vay, mượn trước đó) Trương Văn Tân 342229 10 Bài tập lớn học kỳ Pháp luật thừa kế công cụ pháp lý quan trọng việc bảo vệ quyền sở hữu 1.2 Quyền người để lại di sản người thừa kế pháp luật thừa kế quy định thể việc bảo vệ quyền sở hữu Một là, quyền người để lại di sản: “người để lại di sản người để lại di sản theo di chúc, để lại di sản chia theo pháp luật Khi sống minh mẫn, người có tài sản có quyền lập di chúc định đoạt tài sản cho người thừa kế ai, cá nhân, tổ chức, nhà nước Trong trường hợp người có tài sản khơng lập di chúc có để lại di chúc khơng hợp pháp, di chúc khơng có hiệu lực thi hành di sản người chết để lại chia theo pháp luật cho người có quyền hưởng thừa kế theo quy định pháp luật” (TS Phùng Trung Tập- Luật Thừa kế Việt Nam Nxb Hà Nội 2008) Chẳng hạn như: Ơng A trước chết có để lại di chúc 900.000.000 đ, ơng có người trai sống, vợ người họ hàng thân thích khác ơng chết trước đó, số tài sản ông định đoạt cho cậu trai phần 450.000.000đ, phần cịn lại ơng làm từ thiện cho quỹ bảo vệ trẻ em Việt Nam Với ví dụ ta thấy, theo quy định pháp luật ngồi việc chủ sở hữu có quyền để lại di sản cho cá nhân họ hồn tồn có quyền định đoạt tài sản cho tổ chức từ thiện, việc định đoạt tài sản quyền họ, với quy định pháp luật thừa kế, thể việc bảo vệ quyền sở hữu (quyền định đoạt tài sản) người để lại di sản Hai là, quyền người thừa kế: người thừa kế người nhận di sản thừa kế theo pháp luật theo di chúc vừa hưởng di sản theo di chúc, vừa hưởng di sản chia theo pháp luật, người thừa kế cá nhân phải sống, người thừa kế tổ chức, quan phải tồn vào thời điểm mở thừa kế Việc pháp luật thừa kế có quy định thể rõ nét bảo vệ quyền sở hữu là: người thừa kế hưởng di sản không phụ thuộc vào nội dung di chúc quy định Điều 669 BLDS, theo họ khơng người để lại di sản cho hưởng di sản họ pháp luật quy định cho hưởng 2/3 suất người thừa kế theo pháp luật, là: người có quan hệ huyết thống với người để lại di sản, ví dụ: Ơng B chết vào năm 2006 có Trương Văn Tân 342229 11 Bài tập lớn học kỳ Pháp luật thừa kế công cụ pháp lý quan trọng việc bảo vệ quyền sở hữu để lại di chúc cho ba ông A, F, H hội chữ thập đỏ tỉnh KG để giúp đỡ người mắc bệnh hiểm nghèo, di chúc ghi rõ truất quyền hưởng thừa kế bà N vợ ông Số tài sản mà ông để lại di chúc 1.200.000.000đ, theo đó, A, F, H ông cho hưởng phần nhau: A=F=H= 600.000.000đ, phần cịn lại ơng quỹ hội chữ thập đỏ tỉnh Như tình ta thấy, bà N vợ ông B bị truất quyền thừa kế bà N lại thuộc trường hợp quy định Điều 669 BLDS bà hưởng 2/3 suất người thừa kế theo pháp luật, chủ thể hưởng theo di chúc phải trích phần thừa kế theo tỷ lệ để bù vào phần bà N chia di sản người Với quy định vậy, pháp luật xác lập quyền sở hữu người không di chúc chủ sở hữu cho hưởng theo quy định pháp luật, điều nhằm bảo vệ quyền sở hữu người có quan hệ huyết thống với người để lại di sản Một điểm phần pháp luật thừa kế có quy định cho cá nhân chưa sinh có quyền bảo lưu quyền thừa kế (một phần tài sản chia thừa kế không thuộc sở hữu ai), sinh sống phần thuộc người Quy định nhằm để bảo vệ quyền người thừa kế quyền người thành thai người cha sống đời sau cha chết 1.3 Người không quyền hưởng di sản pháp luật thừa kế quy định thể việc bảo vệ quyền sở hữu Nói chung, người khơng quyền hưởng di sản thừa kế người để lại di sản (Điều 643 BLDS) trường hợp vi phạm nghiêm trọng đến quyền lợi ích người để lại di sản Việc pháp luật thừa kế quy định trường hợp không quyền hưởng di sản nhằm bảo vệ quyền lợi ích cho chủ sở hữu để lại di sản thừa kế, bảo vệ quyền định đoạt họ: không định đoạt tài sản cho người có hành vi vi phạm quyền lợi di chúc, bên cạnh pháp luật quy định thể tơn trọng ý chí người để lại tài sản, bảo vệ quyền nhận tài sản người thừa kế khác, loại trừ hành vi khỏi đời sống xã hội Nói Trương Văn Tân 342229 12 Bài tập lớn học kỳ Pháp luật thừa kế công cụ pháp lý quan trọng việc bảo vệ quyền sở hữu chung trường hợp này, pháp luật thừa kế có vai trị to lớn việc bảo vệ quyền sở hữu tài sản người để lại di sản người nhận thừa kế 1.4 Thừa kế theo di chúc việc bảo vệ quyền sở hữu Theo quy định Điều 646 BLDS “Di chúc thể ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản cho người khác sau chết” Với quy định này, pháp luật thừa kế thể việc bảo vệ quyền sở hữu chỗ: người lập di chúc với mục đích dịch chuyển tài sản thuộc quyền sở hữu cho người sống khác Người lập di chúc dựa vào ý chí tình cảm định đoạt cho người khác hưởng di sản sau qua đời, ý chí cá nhân lập di chúc thể hành vi pháp lý đơn phương người lập di chúc Do pháp luật thừa kế tôn trọng bảo hộ ý nguyện cuối người lập di chúc việc phân chia di sản người cho người thừa kế định hưởng di sản theo di chúc “Quyền người lập di chúc quyền tự định đoạt chủ sở hữu tài sản Dựa ý nguyện người lập di chúc thể rõ nội dung di chúc ta biết được: cho hưởng di sản, cá nhân hay tổ chức; người định thừa kế hưởng bao nhiêu, tài sản gì; phần để dùng vào việc thờ cúng, phần dùng để di tặng cho Căn vào quy định Điều 648 BLDS thừa kế theo di chúc thể rõ hình thức phân chia di sản theo ý chí người lập di chúc Ý chí người lập di chúc ln phản ánh tính chất chủ quan người để lại di sản, việc định người hưởng di sản ý chí tự nguyện, độc lập người lập di chúc định đoạt, điều thể việc bảo vệ quyền sở hữu chủ sở hữu tài sản pháp luật thừa kế thông qua di chúc để định đoạt tài sản thuộc sở hữu mình” (TS Phùng Trung Tập – Luật Thừa kế Việt Nam – Nxb Hà Nội 2008) Một điểm thể việc thừa kế theo di chúc bảo vệ quyền sở hữu là: chủ sở hữu để lại di sản di chúc nêu rõ người hưởng di sản, người đương nhiên trở thành chủ sở hữu tài sản chủ sở hữu cho hưởng di chúc người để lại di chúc chết đi, việc để lại di chúc bảo vệ quyền lợi người có quyền hưởng thừa kế Trương Văn Tân 342229 13 Bài tập lớn học kỳ Pháp luật thừa kế công cụ pháp lý quan trọng việc bảo vệ quyền sở hữu đồng thời loại trừ trường hợp xảy tranh chấp quyền thừa kế chủ thể Như vậy, điểm đặc biệt pháp luật thừa kế việc bảo vệ quyền sở hữu người hưởng thừa kế sau xác lập quyền chủ sở hữu tài sản cho họ Bên cạnh đó, pháp luật thừa kế có quy định người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc, theo người người thừa kế cần thiết, bị người lập di chúc truất quyền, phần người số họ hưởng bảo đảm tối thiểu 2/3 suất người thừa kế theo pháp luật Với quy định này, pháp luật thừa kế bảo vệ quyền hưởng di sản người có quan hệ huyết thống, hạn chế quyền định đoạt tài sản chủ sở hữu đồng thời bảo vệ quyền sở hữu tài sản người thuộc hàng thừa kế pháp luật quy định Tiếp để bảo vệ quyền sở hữu cho người có quyền hưởng di sản người để lại di sản chết việc pháp luật quy định: “người lập di chúc không đặt điều kiện di chúc Pháp luật thừa kế Việt Nam khơng có quy định việc người lập di chúc có quyền đặt điều kiện với người thừa kế theo di chúc” (TS Phùng Trung Tập- Luật Thừa kế Việt Nam Nxb Hà Nội 2008) Nói tóm lại, thừa kế theo di chúc quy định Pháp luật thừa kế vừa thể bảo vệ quyền sở hữu chủ sở hữu việc lập di chúc để định đoạt tài sản cho người thừa kế thuộc quyền sở hữu mình; vừa thể bảo vệ quyền sở hữu người có quyền thừa kế theo di chúc việc xác lập quyền sở hữu tài sản thuộc phần người để lại di chúc chết; vừa thể bảo vệ quyền sở hữu người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc việc xác lập quyền sở hữu 2/3 suất người thừa kế theo pháp luật phần di sản chia theo pháp luật cho họ 1.5 Thừa kế theo pháp luật việc bảo vệ quyền sở hữu Theo quy định Điều 674 BLDS “Thừa kế theo pháp luật thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện trình tự thừa kế pháp luật quy định” Việc pháp luật thừa kế quy định bên cạnh thừa kế theo di chúc loại thừa kế Trương Văn Tân 342229 14 Bài tập lớn học kỳ Pháp luật thừa kế công cụ pháp lý quan trọng việc bảo vệ quyền sở hữu nhằm mục đích với quy định khác pháp luật thừa kế hướng vào việc bảo vệ quyền sở hữu, cụ thể việc bảo vệ quyền sở hữu thừa kế theo pháp luật thể sau: “Pháp luật thừa kế nước ta trước hết tôn trọng quyền người lập di chúc định đoạt tài sản định cho cá nhân, tổ chức hưởng di sản sau người lập di chúc qua đời Nếu di chúc khơng hợp pháp khơng có di chúc di chúc khơng có hiệu lực thi hành thừa kế theo pháp luật áp dụng Xác định trường hợp thừa kế theo pháp luật việc quan trọng sở để xác định người hưởng di sản thừa kế, người không hưởng di sản thừa kế; bảo đảm quyền lợi ích chủ thể quan hệ thừa kế đồng thời ngăn chặn hành vi trái pháp luật lợi dụng kiện chết người nhằm chiếm đoạt tài sản người khác” (TS Phùng Trung Tập- Luật Thừa kế Việt Nam Nxb Hà Nội 2008) Việc bảo vệ quyền sở hữu thể sau: người có quyền thừa kế có quan hệ huyết thống, quan hệ hôn nhân, quan hệ nuôi dưỡng với người để lại di sản người để lại di sản khơng có di chúc để phân chia tài sản cho người người xác lập quyền sở hữu tài sản người chết để lại theo quy định pháp luật, việc pháp luật thừa kế quy định nhằm bảo đảm quyền sở hữu tài sản mà chủ sở hữu chưa định đoạt Do pháp luật xác lập quyền chủ sở hữu nên người có tồn quyền tài sản thừa kế theo pháp luật Bên cạnh việc pháp luật quy định thừa kế vị nhằm bảo vệ quyền sở hữu công dân cách triệt để, phù hợp với đạo lý dòng họ, củng cố tình đồn kết gia đình, cụ thể thừa kế vị bảo vệ quyền sở hữu sau: người thừa kế chết thời điểm với người để lại di sản thừa kế mà người thừa kế có con, tài sản người để lại di sản mà người thừa kế gọi ông nội, bà nội hưởng thừa kế vị Việc thừa kế vị quy định cụ thể Điều 26 Pháp lệnh thừa kế: “Trong trường hợp người để lại di sản chết trước người để lại di sản, cháu Trương Văn Tân 342229 15 Bài tập lớn học kỳ Pháp luật thừa kế công cụ pháp lý quan trọng việc bảo vệ quyền sở hữu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước người để lại di sản, chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng sống” Với quy định pháp luật thừa kế bảo vệ quyền lợi cho tất người thuộc hàng thừa kế khác nhau, bảo đảm cho quyền sở hữu người hàng thừa kế sau khơng cịn người hàng thừa kế người khơng có quyền hưởng di sản từ chối hưởng di sản xác lập quyền chủ sở hữu tài sản người thân thích Ngồi ra, thừa kế theo pháp luật bảo vệ quyền sở hữu người thân người góp vốn làm ăn chung với người bạn khác; bảo vệ quyền sở hữu hộ gia đình trường hợp người đại diện hộ gia đình góp vốn vào làm ăn hợp tác xã, việc bảo vệ thể chỗ: người trực tiếp góp vốn làm ăn với người khác tham gia hợp tác xã mà chết khơng để lại di chúc phần tài sản người chia từ phần tài sản chung góp vốn phát sinh hoa lợi lợi tức từ việc góp vốn người đó, ví dụ: Do nhận tiền đền bù giải phóng mặt nên ơng C định góp vốn để kinh doanh chung với E, lợi nhuận phát sinh từ việc kinh doanh hai người thỏa thuận chia đơi, nhằm bảo đảm đơi bên có lợi Việc kinh doanh hai người ngày phát đạt đến tháng năm 2007, ơng C chết vụ tai nạn giao thông không kịp để lại di chúc phần tài sản mình, đến tháng 12 năm 2007 người thân ông C có u cầu Tịa án xác định phần tài sản ông C phần tài sản chung với ông E để chia thừa kế Yêu cầu Tịa án chấp nhận, theo Tịa án xác định phần tài sản góp vốn chung hoa lợi lợi tức hai người 800.000.000đ, Tòa án định chia đơi phần tài sản này, theo phần ông C 400.000.000đ, phần tài sản ông C chia cho vợ ba ông, người 100.000.000đ theo quy định BLDS Thơng qua tình ta thấy, pháp luật thừa kế bảo vệ tốt quyền sở hữu người có quyền hưởng thừa kế tài sản mà người để lại di sản khơng có di chúc góp vốn làm ăn chung với chủ thể khác Việc xác lập quyền Trương Văn Tân 342229 16 Bài tập lớn học kỳ Pháp luật thừa kế công cụ pháp lý quan trọng việc bảo vệ quyền sở hữu sở hữu tài sản góp vốn làm ăn chung với người khác chủ sở hữu cho người thừa kế nhằm đảm bảo ổn định sống cho người thừa kế, điều kiện giúp họ tiếp tục việc làm ăn chung với chủ thể khác chủ sở hữu tài sản chết 1.6 Những nội dung khác pháp luật thừa kế thể việc bảo vệ quyền sở hữu Trước hết, việc toán di sản, thể việc bảo vệ quyền sở hữu sau: Đối với tiền cấp dưỡng cịn thiếu, người để lại di sản chết mà chưa thực xong nghĩa vụ cấp dưỡng, số tiền người hưởng di sản thực thay người để lại di sản có nghĩa vụ cấp dưỡng tài sản chia thừa kế, điều nhằm bảo vệ quyền lợi người cấp dưỡng: 18 tuổi, vợ chồng người để lại di sản, cha mẹ già yếu mà khơng có thu nhập trưởng thành mà khơng có khả lao động, họ có quyền sở hữu tài sản mà người chết để lại với danh nghĩa tiền cấp dưỡng cịn thiếu; tiền cơng lao động: người để lại di sản sống sử dụng lao động chưa kịp toán tiền cơng lao động cho người lao động trừ vào di sản người để lại di sản, điều thể việc bảo vệ quyền sở hữu thu nhập hợp pháp người lao động; tiền bồi thường thiệt hại, khoản nợ: phần đề cập, người để lại di sản chưa thực hiên xong nghĩa vụ người thừa kế người tốn cho chủ nợ, người bị hại số tài sản người để lại di sản, điều nhằm bảo vệ quyền sở hữu tài sản chủ sở hữu cho người để lại di sản vay, mượn trước đó, người bị hại sở hữu số tài sản người để lại di sản chưa thực xong nghĩa vụ sống Thứ hai, việc phân chia di sản, pháp luật thừa kế bảo vệ quyền sở hữu khía cạnh sau: vật khơng chia được, người thừa kế nhận vật phải toán cho người thừa kế khác phần trị giá vật, trường hợp khơng có người nhận vật đem bán để trị giá thành tiền chia cho người thừa kế, việc pháp luật quy định nhằm đảm bảo cho người thừa kế có quyền sở hữu ngang tài sản thừa kế; Trương Văn Tân 342229 17 Bài tập lớn học kỳ Pháp luật thừa kế công cụ pháp lý quan trọng việc bảo vệ quyền sở hữu trường hợp việc phân chia di sản thừa kế ảnh hưởng đến quyền lợi người trực tiếp quản lý di sản người để lại di sản theo thỏa thuận người thừa kế không chia di sản thời hạn pháp luật quy định, việc pháp luật thừa kế quy định nhằm bảo đảm quyền sở hữu cho người bị ảnh hưởng đến đời sống chia di sản; trường hợp có người thừa kế mới: quyền sở hữu người bảo vệ người thừa kế toán khoản tiền tương ứng với phần di sản người thời điểm chia thừa kế theo tỷ lệ tương ứng với phần di sản nhận, chưa tiến hành chia thừa kế chia theo pháp luật họ hưởng phần người thừa kế khác, quy định pháp luật thừa kế bảo vệ quyền sở hữu tài sản để lại thừa kế cho họ họ có quan hệ với người để lại di sản v.v Vai trò pháp luật thừa kế việc bảo vệ quyền sở hữu Từ việc làm rõ phương diện để chứng minh vấn đề pháp luật thừa kế công cụ pháp lý quan trọng việc bảo vệ quyền sở hữu trình bày thấy rõ số vai trò pháp luật thừa kế thể việc bảo vệ quyền sở hữu sau: Một là, pháp luật thừa kế sở quan trọng việc củng cố xác lập quyền sở hữu tài sản quyền để lại di sản thừa kế cơng dân, củng cố xác lập quyền có tác dụng thúc đẩy quan hệ sở hữu ngày mở rộng, pháp luật thừa kế bảo vệ trường hợp khơng có di chúc người thừa kế lo ảnh hưởng đến quyền thừa kế tài sản từ tác động tiêu cực hành vi chủ thể khác Hai là, pháp luật thừa kế từ quy định điều luật, tạo sở pháp lý quan trọng cho quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành hoạt động nhằm bảo vệ quyền sở hữu cho chủ thể, có yêu cầu từ phía họ phát hành vi xâm phạm đến quyền sở hữu đó, điều tiền đề quan trọng thể việc bảo vệ quyền sở hữu cho cá nhân, quan, tổ chức pháp luật thừa kế Trương Văn Tân 342229 18 Bài tập lớn học kỳ Pháp luật thừa kế công cụ pháp lý quan trọng việc bảo vệ quyền sở hữu Ba là, việc cụ thể hóa Điều 58 Hiến pháp pháp luật thừa kế nhằm tôn trọng quyền sở hữu hợp pháp tài sản chủ sở hữu tài sản bảo đảm trọn vẹn quyền lợi cho người thừa kế việc chuyển dịch tài sản sang cho người thừa kế, điều vừa làm tròn việc bảo vệ người để lại di sản đồng thời làm tròn bảo vệ người có quyền thừa kế di sản pháp luật thừa kế Bốn là, pháp luật thừa kế có vai trị quan trọng việc củng cố mối quan hệ đoàn kết thành viên gia đình việc cho chia theo pháp luật phần tài sản chủ sở hữu tài sản, thể trách nhiệm pháp luật việc giúp chủ sở hữu định đoạt tài sản (quyền sở hữu chủ sở hữu bảo vệ) việc giúp cho tâm nguyện người thừa kế trở thành thực(quyền sở hữu xác lập bảo vệ), từ họ hiểu tình cảm người để lại di sản họ, sở để ngăn chặn tranh chấp thừa kế xảy - nhân tố gây ảnh hưởng đến phong mĩ tục dân tộc pháp luật thừa kế quy định cụ thể III Phương hướng nhằm tăng cường, bảo đảm việc bảo vệ pháp luật thừa kế quyền sở hữu Trước hết, muốn tăng cường việc bảo vệ pháp luật thừa kế quyền sở hữu phải tiến hành từ khâu tiếp tục có biện pháp sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện chế định pháp luật thừa kế, từ khâu quan trọng thấy sơ hở luật chỗ chưa thật bảo vệ quyền sở hữu hay chưa có điều quy định việc bảo vệ quyền sở hữu cho chủ thể, tiến hành kịp thời bổ sung nhằm phát huy tuyệt đối quyền sở hữu tài sản công dân Thứ hai, trình bày ta thấy quan trọng pháp luật thừa kế quyền sở hữu công dân, muốn bảo đảm cho cơng dân có quyền sở hữu tài sản địi hỏi pháp luật thừa kế phải có quy định mở rộng diện hàng thừa kế so với quy định hành Thứ ba, để tăng cường bảo vệ quyền sở hữu địi hỏi pháp luật thừa kế phải tạo chế giải tranh chấp thừa Trương Văn Tân 342229 19 Bài tập lớn học kỳ ... kỳ Pháp luật thừa kế công cụ pháp lý quan trọng việc bảo vệ quyền sở hữu nhằm mục đích với quy định khác pháp luật thừa kế hướng vào việc bảo vệ quyền sở hữu, cụ thể việc bảo vệ quyền sở hữu thừa. .. học kỳ Pháp luật thừa kế công cụ pháp lý quan trọng việc bảo vệ quyền sở hữu 1.2 Quyền người để lại di sản người thừa kế pháp luật thừa kế quy định thể việc bảo vệ quyền sở hữu Một là, quyền người... thấy việc làm rõ quan điểm pháp luật thừa kế công cụ pháp lý quan trọng việc bảo vệ quyền sở hữu thực chất việc tìm hiểu quyền thừa kế có vai trị, tác dụng quyền sở hữu, quyền thừa kế bảo vệ quyền

Ngày đăng: 09/04/2013, 09:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan