thi nghiem do he so cang be mat

8 708 1
thi nghiem do he so cang be mat

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1. Mục đích thí nghiệm Xác định hệ số căng mặt ngoài của nước cất 2. Cơ sở lý thuyết Mặt thoáng của chất lỏng luôn có các lực căng, theo phương tiếp tuyến với mặt thoáng. Những lực căng này làm cho mặt thoáng của chất lỏng có khuynh hướng co lại đến diện tích nhỏ nhất. Chúng được gọi là lực căng bề mặt của chất lỏng. A B Làm thế nào để xác định độ lớn lực Làm thế nào để xác định độ lớn lực căng bề mặt tác dụng lên chiếc vòng? căng bề mặt tác dụng lên chiếc vòng? F = F + P F = F - P Hãy xác định hệ số căng Hãy xác định hệ số căng bề mặt của chất lỏng trong bình? bề mặt của chất lỏng trong bình? = F l1 + l2 F= (l1+ l2) Vi l1, l2 l chu vi ngoi, chu vi trong ca ỏy vũng. Xac inh lc cng bờ mt bng cach dung lc kờ bt vong kim loai khoi mt thoang khụi nc. Dựng lc k múc vo u si dõy cú treo mt vũng kim loi sao cho ỏy vũng nm trờn mt thoỏng khi nc ct. 3. Dụng cụ thí nghiệm - Lực kế có GHĐ 0,1 N và ĐCNN 0,001 N - Vòng nhôm có dây treo - Hai cốc đựng nước cất được nối thông nhau nhờ một ống cao su - Thước kẹp đo được chiều dài từ 0 đến 150 mm, có ĐCNN 0,05 mm - Giá thí nghiệm A B CÊu t¹o thíc kÑp T 0 2 2' 3 1 1 D 10 0 5 10 20 30 40 50 60 Thước kẹp - Thân thước chính dạng chữ T đo được chiều dài từ 0 đến 150 mm,có ĐCNN 0,05 mm, mỗi vạch cách nhau 1 mm. - Hai hàm kẹp 1 và 2 cố định - Hai hàm kẹp 1’ và 2’ di động - Thước D có thể trượt dọc theo thân thước chính gọi là du xích - Vít 3 để cố định du xích 4. Tiến trình thí nghiệm Dùng thước kẹp đo ba lần đường kính ngoài, đường kính trong, rồi tính chu vi ngoài l1, chu vi trong l2 của đáy vòng và ghi vào bảng số liệu Lần đo 1 2 3 Giá trị trung bình l1 (mm) l2 (mm) Sai số tuyệt đối 11 12 13 1 l +l +l l = 3 21 22 23 2 l +l +l l = 3 1max 1min 1 l -l Δl = 2 2max 2min 2 l -l Δl = 2 Bảng 1 4. Tiến trình thí nghiệm - Treo lực kế vào thanh ngang của giá đỡ và móc nó vào đầu dây treo vòng để xác định trọng lượng P của vòng - Hạ lực kế xuống thấp dần sao cho đáy vòng nằm trên mặt thoáng khối nước của cốc A A B - Hạ từ từ cốc nước B xuống phía dưới, cho tới khi vòng bị bứt ra khỏi mặt thoáng khối nước ở cốc A. - Đọc trên lực kế và ghi giá trị của lực vào bảng - Nâng cốc B sao cho đáy vòng lại nằm trên mặt thoáng khối nước ở cốc A. Lặp lại thí nghiệm trên hai lần. Lần đo 1 2 3 Giá trị trung bình F (N) F’=F-P (N) Sai số tuyệt đối ' ' ' 1 2 3 F +F +F F = 3 ' ' ' max min F -F ΔF = 2 Bảng 2 Kết quả thí nghiệm P=…… (N) Giá trị trung bình của hệ số căng mặt nước: = 1 2 F' σ = l +l Sai số tuyệt đối của phép đo   =  ÷   1 2 1 2 Δl + Δl ΔF' Δσ = σ + F' l +l Kết quả phép đo σ σ ± ∆σ = = Báo cáo thực hành Xác định hệ số căng bề mặt của chất lỏng Họ và tên:……………… Lớp :……………… Ngày :……………… 1. Mục đích thí nghiệm 2. Cơ sở lý thuyết 3. Kết quả thí nghiệm . căng mặt ngoài của nước cất 2. Cơ sở lý thuyết Mặt thoáng của chất lỏng luôn có các lực căng, theo phương tiếp tuyến với mặt thoáng. Những lực căng này làm cho mặt thoáng của chất lỏng có khuynh. nhau 1 mm. - Hai hàm kẹp 1 và 2 cố định - Hai hàm kẹp 1’ và 2’ di động - Thước D có thể trượt dọc theo thân thước chính gọi là du xích - Vít 3 để cố định du xích 4. Tiến trình thí nghiệm Dùng

Ngày đăng: 31/05/2015, 03:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan