hien tuong thien nhien lop choi 2 tuan

31 213 0
hien tuong thien nhien lop choi 2 tuan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ , ngày KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY: MÙA HÈ THỜI TIẾT NHƯ THẾ NÀO? I. MỤC TIÊU: - Trẻ biết mùa hè là mùa nóng nhất trong năm, mùa hè trời nắng, nóng hay có mưa rào; biết giữ vệ sinh và 1 số hoạt động trong mùa hè, biết gọi tên các ngày trong tuần, thuộc các bài tập thể dục. - Trẻ phân biệt được thời tiết mùa hè, ngày hôm trước, ngày hôm sau, phối hợp chân tay nhòp nhàng khi tập thể dục. - Trẻ hứng thú tham gia học, giữ vệ sinh vào mùa hè, thích tập thể dục. + Trẻ biết chọn màu tơ, vẽ cảnh mùa hè, cắt dán khéo các phong cảnh mùa hè, biểu diễn diễn cảm các bài hát nói về thiên nhiên. + Trẻ biết tìm chọn những tấm tranh nói về hoạt động con người, cảnh trong mùa hè. II. CHUẨN BỊ: - Bài hát: “Trời nắng trời mưa”, ca dao con chuồn chuồn, hoa tập thể dục. - Tranh cắt rời: Đám mây trắng, đen, xanh, mưa, ông mặt trời, bảng dự báo thời tiết, - Tranh ảnh về thời tiết mùa hè, hoạt động của mọi người trong mùa hè, bút màu, keo dán, kéo, giấy A 4 . III. Cách tiến hành: HOẠT ĐỘNG 1: - Chơi tự do. - Trò chuyện về mùa hè. - Đố con biết mùa hè có hoa gì nở rất đẹp? - Hoa phượng như thế nào vậy con? - Ngoài hoa phượng con còn nghe tiếng con gì kêu nữa? - Khi mùa hè đến con cảm thấy thời tiết như thế nào? - Mùa hè đến con được ăn những loại trái cây gì? HOẠT ĐỘNG 2: * MÙA HÈ THỜI TIẾT NHƯ THẾ NÀO? * Trời nắng trời mưa: - Lớp hát bài: “Cho tôi đi làm mưa với”. - Bài hát nói về hiện tượng gì vậy? - Làm sao con biết là trời mưa? - Lớp đọc ca dao con chuồn chuồn. ** Mùa hè thời tiết như thế nào? - Chuồn chuồn chuồn giúp gì cho con người? - Công việc của chuồn chuồn là gì? - Các con hãy xem thời tiết ngày hôm qua như thế nào? - Lớp chia nhóm ghép tranh dự báo thời tiết ngày hôm nay và ngày mai. - Từng nhóm mang tranh lên và dự đoán thời tiết của nhóm 1 mình. - Lớp xem đoạn phim về mùa hè. - Con vừa thấy những gì trong đoạn phim này? - Hoa phượng nở, nghe được tiếng ve kêu, và các bạn đi tắm biển… là những biểu hiện của mùa nào? - Trẻ cùng chơi trò chơi: “Chuyền quả”, trẻ cùng kiểm tra gọi tên các loại quả mình vừa chọn. - Các loại quả con vừa chọn thường có vào mùa nào? - Bây giờ con cảm thấy khí trời như thế nào? - Cô làm thí nghiệm nhỏ tắc đèn, tắc quạt, trẻ cảm nhận được thời tiết như thế nào? - Trời nóng như vậy thì con ăn những loại rau quả nào tốt cho cơ thể? Mặc những trang phục như thế nào cho mình thấy dễ chòu thoải mái nè? - Trẻ mua trang phục mùa hè theo ý thích, gọi tên nhận xét về trang phục đó. - Cô đố các con nha ở Miền Bắc có các mùa rõ rệt, vậy còn miền tây mình thì có những mùa nào? - Thời tiết của mùa hè nắng có mưa có vậy các con nhớ cẩn thận trong ăn uống không được ăn quả sống uống nước lả vì sao? - Còn trời nắng nóng nực thì con phài làm gì?  Cho tôi đi làm mưa với: - Lớp hát bài hát:“Cho tôi đi làm mưa với” về nhóm làm mão các hiện tượng gió và mưa. - Lớp hát vận động bài: “Cho tôi đi làm mưa với”. HOẠT ĐỘNG GĨC * Rủ bạn cùng chơi: - Nghệ thuật: Tô màu, vẽ, xé dán cảnh mùa hè – hát và vận động các bài hát nói về hiện tượng thiên nhiên. - Học tập: Làm sách tranh về hoạt động con người cảnh trong mùa hè. - Gia đình: Nấu ăn, đi mua sắm các trang phục mùa hè. - Siêu thò: Thời trang mùa hè. - KHTN: Chăm sóc cây cảnh. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI * Dạo chơi sân trường: - Cho trẻ quan sát Bầu trời mùa hè. - Chơi: “trời mưa”. - Vệ sinh: Trẻ biết rữa tay bằng xà phòng dưới vòi nước chảy. • Đánh giá: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2 Thứ , ngày CÓ BUỒN KHÔNG MƯA ƠI? I. MỤC TIÊU: - Trẻ biết hát kết hợp vận động nhòp nhàng theo nhòp bài hát và tập đúng các bài tập TDS. - Trẻ hát diễn cảm và gõ theo tiết tấu theo nhòp bài hát, trẻ tham gia chơi tốt trò chơi: “Ai đốn giỏi”, tập thể dục nhòp nhàng. + Trẻ biết chơi trò chơi: “Trời mưa”, “Sự bay hơi”. II. CHUẨN BỊ: - Hoa tập thể dục, bài thơ: “Cầu vồng”, chai thủy tinh có nắp đậy, nước đun sôi. - Đàn, nhạc cụ gõ, mũ chóp kính. - Cơ hát diễn cảm bài hát. III. MẠNG HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: - Chơi tự do. - Trò chuyện về mùa hè. - Đố con biết mùa hè có hoa gì nở rất đẹp? - Hoa phượng như thế nào vậy con? - Ngoài hoa phượng con còn nghe tiếng con gì kêu nữa? - Khi mùa hè đến con cảm thấy thời tiết như thế nào? - Mùa hè đến con được ăn những loại trái cây gì? HOẠT ĐỘNG 3: * CÓ BUỒN KHÔNG MƯA ƠI?  Đọc thơ: “ Cầu vồng ”: - Lớp đọc thơ cùng cô. -Trò chuyện nội dung bài thơ. - Cơ đàn cho cháu nghe giai điệu bài hát.  Có buồn không mưa ơi? - Cô cháu cùng hát theo nhạc (2 lần). - Cô hát kết hợp gõ theo tiết tấu. - Cô giải thích cách vận động theo tiết tấu. - Cô cháu vận động theo tiết tấu theo từng câu của bài hát. - Lớp hát kết hợp vận động theo giai điệu bài hát. - Từng tổ, cá nhân, nhóm biểu diễn văn nghệ bài: “Hạt mưa”.  Nghe hát “Em mong hạt mưa về”: - Cô đàn giai điệu bài bài hát: “Em mong hạt mưa về”. - Cô đàn hát bài bài hát: “Em mong hạt mưa về”. - Cô hát kết hợp gõ nhạc cụ theo gia điệu bài hát: “Em mong hạt mưa về”. - Cô hát múa theo nhạc cho cháu xem.  TCÂN: “Ai đoán giỏi”: - Cô giải thích cách chơi. - Cháu cùng tham gia chơi. 3 - Nhận xét sau mỗi lần chơi. HOẠT ĐỘNG GĨC * Rủ bạn cùng chơi: - Nghệ thuật: Tô màu, vẽ, xé dán cảnh mùa hè – hát và vận động các bài hát nói về hiện tượng thiên nhiên. - Học tập: Làm sách tranh về hoạt động con người cảnh trong mùa hè. - Gia đình: Nấu ăn, đi mua sắm các trang phục mùa hè. - Siêu thò: Thời trang mùa hè. - KHTN: Chăm sóc cây cảnh. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI * Dạo chơi sân trường: - Chơi: “trời mưa”. - Chơi: “Sự bay hơi”. - Vệ sinh: Trẻ biết rữa tay bằng xà phòng dưới vòi nước chảy • Đánh giá: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 4 Thứ ngày CÓC THẬT LÀ TÀI. I. MỤC TIÊU: - Trẻ hiểu sâu sắc nội dung câu chuyện, biết chuyền bóng qua đầu qua chân. - Trẻ kể lại được từng đoạn truyện, thể hiện được tính cách nhân vật trong truyện thông qua cử chỉ điệu bộ, phối hợp chân tay nhòp nhàng khi chuyền bóng qua đầu qua chân. - Trẻ hứng thú tham gia học, biết giữ nước sạch, biết tiết kiệm nước, thích tập thể dục. + Trẻ biết chọn màu tơ, vẽ cảnh mùa hè, cắt dán khéo các phong cảnh mùa hè, biểu diễn diễn cảm các bài hát nói về thiên nhiên. + Trẻ biết tìm chọn những tấm tranh nói về hoạt động con người, cảnh trong mùa hè. II. CHUẨN BỊ: - Bộ tranh minh họa truyện: “Cóc kiện trời”. - Vạch chuẩn, bóng thể dục. - Tranh ảnh về thời tiết mùa hè, hoạt động của mọi người trong mùa hè, bút màu, keo dán, kéo, giấy A 4 . III. MẠNG HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: - Chơi tự do. - Trò chuyện về mùa hè. - Đố con biết mùa hè có hoa gì nở rất đẹp? - Hoa phượng như thế nào vậy con? - Ngoài hoa phượng con còn nghe tiếng con gì kêu nữa? - Khi mùa hè đến con cảm thấy thời tiết như thế nào? - Mùa hè đến con được ăn những loại trái cây gì? HOẠT ĐỘNG 3: * CÓC THẬT LÀ TÀI.  Ai giỏi thế? - Lớp chia lớp thành 2 hàng dọc, tiến hành chuyền bóng qua đầu qua chân. - Các con vừa chơi trò chơi gì? - Sau khi con chơi xong các con cảm thấy như thế nào? - Con cần gì nhất? Nếu không có nước thì mọi vật như thế nào? - Cô đọc câu đố, trẻ nghe và đoán con cóc. - Con cóc có trong truyện gì?  Cóc thật là tài. - Cho trẻ xem tranh và nói ý nghóa của từng bức tranh. - Con thấy gì trong bức tranh? - Cảnh vật và muôn thú trong bức tranh như thế nào? 5 - Vì sao có hiện tượng này xảy ra? - Để có lại nguồn nước lẻ sống thì Cóc đã làm gì? - Đây là bức tranh của câu chuyện: “Cóc kiện trời” mời trẻ cùng nghe. - Kể cho trẻ nghe kết hợp tranh. - Cháu lên diễn minh họa theo lời kể của các bạn. - Cháu lên chọn xếp tranh và kể theo ý thích, trẻ nói lên ý nghóa nội dung truyện mình vừa kể.  Bé hiểu truyện như thế nào? - Các con vừa cùng cô kể chuyện gì vậy? Trong câu truyện có những nhân vật nào? - Câu chuyện: “Cóc kiện trời” có chỗ nào con không hiểu nè? - Ai là người đi kiện trời? - Chuyến đi kiện trời có những gì xảy ra? - Và kết quả kiện trời của Cóc như thế nào? - Nhờ Cóc mà sự sống đã trở lại mọi người có câu hát gì dành tặng cho Cóc?  Trò chơi: “Trời Mưa”: - Cô giải thích cách chơi. - Trẻ tham gia chơi cùng cô. HOẠT ĐỘNG GĨC * Rủ bạn cùng chơi: - Nghệ thuật: Tô màu, vẽ, xé dán cảnh mùa hè – hát và vận động các bài hát nói về hiện tượng thiên nhiên. - Học tập: Làm sách tranh về hoạt động con người cảnh trong mùa hè. - Gia đình: Nấu ăn, đi mua sắm các trang phục mùa hè. - Siêu thò: Thời trang mùa hè. - KHTN: Chăm sóc cây cảnh. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI * Dạo chơi sân trường: - Cho trẻ quan sát Bầu trời mùa hè. - Chơi: “trời mưa”. - Vệ sinh: Trẻ biết rữa tay bằng xà phòng dưới vòi nước chảy. • Đánh giá: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 6 Thứ ngày BÉ THÍCH VẼ GÌ? I. MỤC TIÊU: - Trẻ nhận biết được các hiện tượng thiên nhiên, trẻ thuộc và tập đúng các bài tập TDS. - Trẻ biết phối hợp các nét vẽ cơ bản: nét cong tròn, nét thẳng, nét ngang… để vẽ nên các hình ảnh về nước và các hiện tượng thiên nhiên, tập nhòp nhàng các bài tập thể dục. - Trẻ thích vẽ tô màu bằng các dụng cụ khác nhau theo ý thích, biết giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn. + Trẻ biết chơi trò chơi: “Trời mưa”, “mẩu vải nào khô trước”. II. CHUẨN BỊ: - Bài hát: “Mùa hè đến”, “Em tập lái ôtô”. - Bài thơ: “Nắng mùa hè”. - 1 số tranh gợi ý, bút màu sáp, màu nước, màu sáp dừa, giấy A 4 . - Sân trường rộng sạch, vải, nước. Xà phòng. III. MẠNG HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: - Chơi tự do. - Trò chuyện về mùa hè. - Đố con biết mùa hè có hoa gì nở rất đẹp? - Hoa phượng như thế nào vậy con? - Ngoài hoa phượng con còn nghe tiếng con gì kêu nữa? - Khi mùa hè đến con cảm thấy thời tiết như thế nào? - Mùa hè đến con được ăn những loại trái cây gì? HOẠT ĐỘNG 3: * BÉ THÍCH VẼ GÌ?  Tham quan phòng triễn lãm tranh: - Lớp hát bài: “Em tập lái ôtô” đi tham quan Phòng triển lãm tranh. - Các con vừa đi đâu vậy? - Các con thấy những gì ở phòng triển làm tranh? - Con có nhận xét gì về bức tranh mình vừa xem? - Con hãy quan sát bầu trời xem thời tiết hôm nay như thế nào? - Con có thích dự báo thời tiết qua tranh tranh vẽ không? - Vậy hôm nay các con hãy vẽ theo ý thích để tạo ra bức tranh thật đẹp để làm quà cho bạn bè nha.  BÉ THÍCH VẼ GÌ? - Lớp đọc bài thơ: “Nắng mùa hè” ổn đònh chỗ ngồi. - Cho trẻ xem một vài bức tranh về các hiện tượng thiên nhiên tranh trang phục mùa nắng, mùa mưa, hoa quả mùa hè, mà trẻ đã tạo ra. - Trẻ nhận xét về đường nét màu sắc của bức tranh. 7 - Con thích bức tranh gì? Con làm cách nào? - Cô cho trẻ nhắc lại các thao tác vẽ trong không gian. - Trẻ về nhóm mình thích tiến hành hoạt động tạo hình mình thích. - Trẻ cùng chơi trò chơi: “Gió thổi mây bay”.  Bé thích sản phẩm nào? - Trẻ thực hiện xong để sản phẩm theo nhóm. - Trẻ cùng cô chọn tranh mình thích và nói lý do mình thích. HOẠT ĐỘNG GĨC * Rủ bạn cùng chơi: - Nghệ thuật: Tô màu, vẽ, xé dán cảnh mùa hè – hát và vận động các bài hát nói về hiện tượng thiên nhiên. - Học tập: Làm sách tranh về hoạt động con người cảnh trong mùa hè. - Gia đình: Nấu ăn, đi mua sắm các trang phục mùa hè. - Siêu thò: Thời trang mùa hè. - KHTN: Chăm sóc cây cảnh. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI * Dạo chơi sân trường: - Cho trẻ quan sát Bầu trời mùa hè. - Chơi: “trời mưa”. - Vệ sinh: Trẻ biết rữa tay bằng xà phòng dưới vòi nước chảy. • Đánh giá: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 8 Thứ ngày KHỐI CẦU, KHỐI TRỤ CÓ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM GÌ? I. MỤC TIÊU: - Trẻ nhận biết được các khối cầu khối trụ, thuộc các bài tập thể dục sáng. - Trẻ phân biệt được sự giống và khác nhau giữa khối cầu, khối trụ, phối hợp chân tay nhòp nhàng khi tập thể dục. - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động, trẻ biết vận dụng các khối làm vào nhiều việc, thích tập thể dục. + Trẻ biết chọn màu tơ, vẽ cảnh mùa hè, cắt dán khéo các phong cảnh mùa hè, biểu diễn diễn cảm các bài hát nói về thiên nhiên. + Trẻ biết tìm chọn những tấm tranh nói về hoạt động con người, cảnh trong mùa hè. II. CHUẨN BỊ: - Bài hát: “Mùa hè đến”, Thơ: “Nhường em”, “Quả bóng”. - Mô hình ngôi nhà, khối cầu khối trụ cho cô và cho cháu, lon nước yến, quả banh, chai nước suối… - Hoa tập thể dục, tranh ảnh về thời tiết mùa hè, hoạt động của mọi người trong mùa hè, bút màu, keo dán, kéo, giấy A 4 . III. MẠNG HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG 1: - Chơi tự do. - Trò chuyện về mùa hè. - Đố con biết mùa hè có hoa gì nở rất đẹp? - Hoa phượng như thế nào vậy con? - Ngoài hoa phượng con còn nghe tiếng con gì kêu nữa? - Khi mùa hè đến con cảm thấy thời tiết như thế nào? - Mùa hè đến con được ăn những loại trái cây gì? HOẠT ĐỘNG 3: * KHỐI CẦU, KHỐI TRỤ CÓ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM GÌ?  Mùùa hè đến: - Lớp hát cùng cô bài hát: “Mùa hè đến”. - Bài hát nói về gì? - Thời tiết mùa hè như thế nào? - Khi hè đến con làm gì?Đi đâu? - Có em bé đi Vũng Tàu và xây được ngôi nhà cát rất đẹp con cùng xem nha. - Tham quan mô hình ngôi nhà. - Trẻ nhận xét ngôi nhà tìm những khối đã học. - Các con đã biết được chữ nhật,khối vuông, khối tam giác, khối cầu, khối trụ rồi, vậy hôm nay cô và các con cùng ôn lại khối cầu, khối trụ nha.  Khối cầu, khối trụ có những đặc điểm gì? - Cho trẻ xem khối cầu. 9 - Trẻ nhận xét về khối cầu, cho trẻ lên lăn thử. - Cho trẻ xem khối trụ. - Trẻ tự nhận xét về khối trụ, lăn khối trụ. - So sánh Khối cầu khối trụ: - Giống: Lăn được. - Khác: Khối cầu dạng tròn lăn được nhiều hướng, không đặt chồng lên nhau được. - Khối trụ đặt chồng lên nhau, dạng dài, có 2 mặt là hình tròn, lăn tới lăn lui. - Trẻ tìm xung quanh đồ vật có dạng khối cầu khối trụ theo yêu cầu của cô. - Trẻ tìm xong mang lên cho cô gọi tên khối và nói đặt điểm nổi bật của khối mình vừa tìm.  Luyện tập: - Trẻ đi siêu thò mua khối cầu, khối trụ mà trẻ thích. - Trẻ cùng chọn khối theo yêu cầu của cô, thực hiện và nói lên đặc điểm nồi bật của các khối. - Trò chơi: “Chuyền khối”. - Cô giải thích cách chơi. - Trẻ tham gia chơi vài lần.  Ghép hình từ các khối: - Cô giải thích cách chơi. - Trẻ tham gia chơi cùng cô vài lần. - Nhận xét sau mỗi lần chơi. HOẠT ĐỘNG GĨC * Rủ bạn cùng chơi: - Nghệ thuật: Tô màu, vẽ, xé dán cảnh mùa hè – hát và vận động các bài hát nói về hiện tượng thiên nhiên. - Học tập: Làm sách tranh về hoạt động con người cảnh trong mùa hè. - Gia đình: Nấu ăn, đi mua sắm các trang phục mùa hè. - Siêu thò: Thời trang mùa hè. - KHTN: Chăm sóc cây cảnh. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI * Dạo chơi sân trường: - Cho trẻ quan sát Bầu trời mùa hè. - Chơi: “trời mưa”. - Vệ sinh: Trẻ biết rữa tay bằng xà phòng dưới vòi nước chảy. • Đánh giá: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 10 [...]... thước, trẻ so sách chiều cao của 2 chai nước - 2 cháu lên đong nước vào 2 chai, lớp quan sát nhận xét mực nước trong 2 chai - Muốn cho mực nước 2 chai bằng nhau thì mình phải làm sao? - Ngoài đong nước vào chai còn đong vào đâu nữa - Cô dùng cốc nhỏ màu đỏ đong nước vào cốc trắng thứ nhất, tiếp tục 1 bạn lên đong đầy cốc nước còn lại - Nhận xét: 2 cốc nước bằng nhau, bằng 2 cốc đỏ - Trẻ lên chọn cốc nước... Sân trường rộng sạch, vẽ 2 đường thẳng song song, thau nước, đá, sỏi, giấy mút xóp III MẠNG HOẠT ĐỘNG: - Chơi tự do - Trò chuyện về nước HOẠT ĐỘNG 1: - Cô gợi ý cho trẻ kể quá trình tạo thành nước - Con kể các nguồn nước nào mà con biết? - Nước có ích hay có hại cho cuộc sống? - Nếu không có nước thì mọi vật sẽ như thế nào? HOẠT ĐỘNG 2: - Thể dục sáng: HH3 – T2 – C1 – B1 – Bật 2 - Kết hợp âm nhạc: “Cho... lượng nước trong 2 chai II CHUẨN BỊ: - Bài hát: “Cho tôi đi làm mưa với” - Tranh minh họa thơ: “Mưa rơi” III MẠNG HOẠT ĐỘNG: - Trò chuyện về nước HOẠT ĐỘNG 1: - Cô gợi ý cho trẻ kể quá trình tạo thành nước - Con kể các nguồn nước nào mà con biết? - Nước có ích hay có hại cho cuộc sống? - Nếu không có nước thì mọi vật sẽ như thế nào? HOẠT ĐỘNG 2: - Thể dục sáng: HH3 – T2 – C1 – B1 – Bật 2 - Kết hợp âm... nhau, bằng 2 cốc đỏ - Trẻ lên chọn cốc nước khác (Cốc cao, cốc thấp), tự đong đầy nước 2 cốc, tự đếm và nhận xét - Cô mang ra 2 cốc có hình dáng khác nhau, trẻ cùng đong đầy nước vào cốc - Trẻ nhận xét: Mực nước cốc xanh cao hơn cốc đỏ - Trẻ lên lường nước từ 2 cốc vừa đong bằng cốc nhỏ đỏ, lớp đếm: 3 cốc - Tuy mực nước 2 cốc không bằng nhau, nhưng lượng nước trong mỗi cốc như thế nào?  Luyện tập: - Cô... gợi ý cho trẻ kể quá trình tạo thành nước - Con kể các nguồn nước nào mà con biết? - Nước có ích hay có hại cho cuộc sống? - Nếu không có nước thì mọi vật sẽ như thế nào? HOẠT ĐỘNG 2: - Thể dục sáng: HH3 – T2 – C1 – B1 – Bật 2 - Kết hợp âm nhạc: “Cho tôi đi làm mưa với” * LÀM MƯA GIÚP ÍCH CHO ĐỜI  Trò chơi: “Trời nắng trời mưa”: - Lớp tham gia chơi cùng cô - Trò chơi nói về hiện tượng gì vậy? - Cho cháu... gợi ý cho trẻ kể quá trình tạo thành nước - Con kể các nguồn nước nào mà con biết? - Nước có ích hay có hại cho cuộc sống? - Nếu không có nước thì mọi vật sẽ như thế nào? HOẠT ĐỘNG 2: - Thể dục sáng: HH3 – T2 – C1 – B1 – Bật 2 - Kết hợp âm nhạc: “Cho tôi đi làm mưa với” * BÉ ĐONG NƯỚC BẰNG CÁCH NÀO?  “Cho tôi đi làm mưa với” : - Lớp hát cùng cô hát bài hát: “Cho tôi đi làm mưa với” - Bài hát nói về hiện... trong mỗi cốc như thế nào?  Luyện tập: - Cô giới thiệu các nhóm chơi: “Đong nướ” trẻ tự chọn nhóm chơi - Nhóm 1: Đong nước so sánh mực nước, tìm số tương ứng gắn vào - Nhóm 2: Đong nước vào 2 chai bằng nhau - Nhóm 3 đong nước vào 2 chai khác nhau  Trò chơi: “Sóng nổi sóng chìm”: - Cô giải thích cách chơi - Trẻ tham gia chơi cùng cô vài lần - Nhận xét sau mỗi lần chơi HOẠT ĐỘNG GĨC * Rủ bạn cùng chơi:... con phải làm gì? Và mặc quần áo như thế nào? HOẠT ĐỘNG 2: - Thể dục sáng: HH1 – T3 – C2 – B3 – Bật 3 - Kết hợp âm nhạc: “Bài hát của chuồn chuồn” * MÙA MƯA THỜI TIẾT RA SAO? * Đọc bài thơ: “Bão”: - Cô cho trẻ đọc bài thơ “Bão” về 3 nhóm và cho trẻ dán tranh HOẠT ĐỘNG 3: về các HTTN: Mưa, gió ,bão - Cô đàm thoại với trẻ : + Con dán bức tranh gì? 21 + Con nhìn lên bầu trời hôm nay thời tiết như thế nào?... ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 24 Thứ ngày NẮNG BỐN MÙA I MỤC TIÊU: - Trẻ hiểu sâu sắc nội dung bài thơ, biết ném xa bằng 2 tay - Trẻ đọc diễn cảm bài thơ thông qua cử chỉ điệu bộ, phối hợp chân tay nhòp nhàng khi ném xa bằng 2 tay - Trẻ hứng thú tham gia học, yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên , thích tập thể dục + Trẻ biết nấu... áo như thế nào? HOẠT ĐỘNG 2: - Thể dục sáng: HH1 – T3 – C2 – B3 – Bật 3 - Kết hợp âm nhạc: “Bài hát của chuồn chuồn” * NẮNG BỐN MÙA  Đọc thơ: “Tắm mát”: - Cô cho trẻ đọc bài thơ: “Tắm mát” (trẻ ngồi 3 hàng ngang) - Cô trò chuyện với trẻ: + Nội dung bài thơ nói gì? HOẠT ĐỘNG 3: ** Nắng bốn mùa - Cô đọc diễn cảm bài thơ kết hợp tranh minh họa - Cô giải thích nội dung bài thơ 25  Đàm thoại lời thoại: . cây thước, trẻ so sách chiều cao của 2 chai nước. - 2 cháu lên đong nước vào 2 chai, lớp quan sát nhận xét mực nước trong 2 chai. - Muốn cho mực nước 2 chai bằng nhau thì mình phải làm sao? . nào? HOẠT ĐỘNG 2: - Thể dục sáng: HH 3 – T 2 – C 1 – B 1 – Bật 2. - Kết hợp âm nhạc: “Cho tôi đi làm mưa với”. HOẠT ĐỘNG 3: * ÍCH LI CỦA MƯA.  Bé ơi cố lên: - Trẻ chia làm 2 đội thi ném. còn lại. - Nhận xét: 2 cốc nước bằng nhau, bằng 2 cốc đỏ. - Trẻ lên chọn cốc nước khác (Cốc cao, cốc thấp), tự đong đầy nước 2 cốc, tự đếm và nhận xét. - Cô mang ra 2 cốc có hình dáng khác

Ngày đăng: 30/05/2015, 19:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan