Giáo án Khoa học lớp 4 soạn chi tiết

42 1.2K 13
Giáo án Khoa học lớp 4 soạn chi tiết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng Tiểu học Bình Minh B Giáo án lớp 4 Tiết 4: Khoa học Con ngời cần gì để sống ? I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Học sinh nêu đợc những yếu tố mà các em cần có cho cuộc sống của mình. 2.Kỹ năng: Phân biệt đợc những yếu tố mà con ngời cũng nh những sinh vật khác cần duy trì sự sống của mình với những yếu tố mà chỉ con ngời cần. 3.Thái độ: Củng cố những kiến thức đã học về những điều kiện cần để duy trì sự sống của con ngời. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh SGK, phiếu học tập, bộ phiếu dùng cho trò chơi. - Học sinh: SGK, chuẩn bị nội dung thảo luận III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2 30 A.Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1.GTB 2.Hoạt động 1: Động não 3.Hoạt động 2: Làm việc với phiếu BT và SGK 4. Hoạtđộng3 Trò chơi: Cuộc hành - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh Kể ra những thứ các em cầu dùng hàng ngày để duy trì sự sống của mình. - KL: Những điều kiện cần để con ngời sống và phát triển là: 1) Điều kiện vật chất: thức ăn, nớc uống, quần áo, nhà ở, các đồ dùng gia đình, phơng tiện đi lại. 2) Điều kiện tinh thần, văn hoá xã hội nh tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, các ph- ơng tiện học tập, vui chơi, giải trí. Làm việc theo nhóm - Phát phiếu học tập cho các nhóm Những yếu tố cần cho sự sống Con ngời Động vật Thực vật 1) Không khí X x x 2) Nớc X x x 3) ánh sáng X x X 4) Nhiệt độ X x X 5) Thức ăn X x X 6) Nhà ở X 7) Tình cảm gia đình X 8) Phơng tiện giao thông X 9) Tình cảm bạn bè X 10) Quần áo X 11) Trờng học X Nh mọi sinh vật khác con ngời cần gì để duy trì sự sống? KL: Con ngời, động vật và thực vật đều cần thức ăn, phơng tiện giao thông và những tiện nghi khác. Ngoài những yêu cầu về vật chất, con ngời còn cần những điều kiện về tinh thần, văn hoá, xã hội. Hớng dẫn cách chơi- mỗi nhóm chọn 10 thứ cần phải mang theo tiếp theo chọn 6 thứ- chọn 2 thứ - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Học sinh phát biểu tự do - Nghe - Các nhóm về vị trí nhóm mình thảo luận và làm phiếu Phiếu học tập Đánh dấu vào các cột t- ơng ứng. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình, các nhóm khác bổ sung ý kiến. -HS mở SGK để thảo luận cả lớp trả lời - Học sinh phát biểu tự do -Mỗi nhóm có 20 tấm bìa - Các nhóm về vị trí để Giáo viên: Lê Thị Thảo Trờng Tiểu học Bình Minh B Giáo án lớp 4 3 trình đến hành tinh khác C.Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học - Nhắc HS ôn lại bài. chi - Các nhóm chọn lần 1- chọn lần 2, lần 3 có hình vẽ Giáo viên: Lê Thị Thảo Trờng Tiểu học Bình Minh B Giáo án lớp 4 Thứ năm ngày 11 tháng 9 năm 2014 Tiết 1: Khoa học Trao đổi chất ở ngời I . Mục tiêu : 1. Học sinh biết thế nào là quá trình trao đổi chất. - Kể đợc những gì hằng ngày cơ thể lấy vào và thải ra trong quá trình sống. 2. Biết trình bày 1 cách sáng tạo những kiến thức đã học về sự trao đổi chất giữa cơ thể ngời với môi trờng. 2. HS yêu thích môn học, có ý thức học tập tốt. II .Đồ dùng dạy học : - Giáo viên: Hình vẽ SGK, bảng phu, phấn màu - Học sinh: SGK, chuẩn bị nội dung thảo luận III. Các hoạt động dạy học chủ yếu TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3 32 A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2.Hoạtđộng1: tìm hiểu về sự trao đổi chất ở ngời 3.Hoạt động2: Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trờng Con ngời cần gì để duy trì sự sống? - Nhận xét, đánh giá - Tìm trong hình những thứ đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của con ngời? - Phát hiện thêm những yếu tố cần cho sự sống của con ngời mà không thể hiện qua hình vẽ? (không khí) - Cơ thể lấy những gì từ môi trờng và thải ra môi trờng những gì? - Cho học sinh đọc đoạn đầu mục bạn cần biết và trả lời câu hỏi: trao đổi chất là gì? (Trao đổi chất là quá trình con ngời lấy thức ăn, nớc, không khí từ môi trờng và thải ra môi trờng những chất thừa, cặn bã). - Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con ngời, động vt ,thc vt KL: Hàng ngày cơ thể con ngời phải lấy từ môi trờng thức ăn, nớc uống, khí ô-xi và thải ra phân, nớc tiểu, khí các bô - níc để tồn tại.ng vật, thực vật? - Trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy thức ăn, không khí từ môi trờng và thải ra môi trờng những chất thừa, cặn bã. - Con ngời, thực vật và động vật có trao đổi chất với môi trờng thì mới sống đợc. - HDHS thực hành - Nhận xét về sản phẩm của học sinh Nhận xét tiết học - Nhắc HS ôn bài. -1 HS tr li - học sinh quan sát H1 SGK trang 6 và thảo luận - Từng cặp học sinh quan sát và thảo luận và trả lời Nhận xét - b sung - Cả lớp đọc thầm và trả lời: Học sinh tự vẽ, viết Học sinh trình bày sản phẩm - 5 học sinh lên trình bày -HS lên trình bày ý tởng của mình Giáo viên: Lê Thị Thảo Trờng Tiểu học Bình Minh B Giáo án lớp 4 TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3 C. Củng cố dặn dò Giáo viên: Lê Thị Thảo Trờng Tiểu học Bình Minh B Giáo án lớp 4 Tiết 2: khoa học tiết3 Trao đổi chất ở ngời(t2) I. Mục tiêu: 1Kiến thức: - Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó. - Nêu đợc vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra bên trong cơ thể. 2.Kỹ năng: Trình bày đợc sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết. 3.Thái độ: Có ý thức bảo vệ cơ thể. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Hình trang 8, bảng phụ, phấn màu - Học sinh: SGK, chuẩn bị nội dung thảo luận III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 27 A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2.Hoạt động1: Quan sát và thảo luận - Thế nào là trao đổi chất? - Nêu vai trò của sự trao đổi chất với con ngời, động vật, thực vật? - Nhận xét, cho điểm - Chức năng của cơ quan tiêu hoá: Biến đổi thức ăn nớc uống thành các chất dinh dỡng ngấm vào máu đi nuôi cơ thể, thải phân ra - Cơ quan hô hấp: Hấp thu khí O 2 và thải ra khí CO 2 . Cơ quan bài tiết nớc tiểu: Lọc máu, tạo thành nớc tiểu và thải nớc tiểu ra ngoài. Cơ quan nào trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trờng bên ngoài? (Cơ - Kết luận: Những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và các cơ quan thực hiện quá trình đó là:Cơ quan tiêu hoá,hô hấp,bài tiết nớc tiểu 1)Trao đổi khí:Do cơ quan hô hấp thực hiện 2)Trao đổi thức ăn:Do cơ quan tiêu hoá thực hiện 3)Bài tiết :Do cơ quan bài tiết nớc tiểu Cơ quan tuần hoàn thực hiện quá trình trao đổi chất bên trong - 1 học sinh trả lời Nghe - Cho học sinh quan sát hình trang 8 nói tên chức năng của từng cơ quan HS1 HS2 HS 3 Cho học sinh thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi - Các cặp thảo luận và trả lời Giáo viên: Lê Thị Thảo Trờng Tiểu học Bình Minh B Giáo án lớp 4 TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3 3.Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở ngời C. Củng cố dặn dò KL: cơ quan tuần hoàn mà quá trình trao đổi chất diễn ra ở bên trongcơ thể đợc thực hiện Nếu 1 trong các cơ quan ngừng hoạt động sự trao đổi chất sẽ ngừng ,cơ thể sẽ chết - 3 HS đọc mục bạn cần biết - Nhận xét tiết học, Nhc HS v ụn li bi - Học sinh làm việc theo cặp, đại diện các cặp lên làm trên bảng phụ - Cho học sinh xem sơ đồ trang 9 SGK để tìm ra các từ còn thiếu 3 học sinh lên nói vai trò của từng trong cơ quan trong quá trình trao đổi chất Giáo viên: Lê Thị Thảo Thức ăn N ớc uống Tiêu hoá Không khí Hô hấp Phâ n Chất d 2 Ô xi Khí CO 2 Khí CO 2 Tuần hoàn Ô xi và các chất dinh d ỡng khí CO 2 và các chất thải Các chất thải Tất cả các cơ quan của cơ thể Bài tiết N ớc tiểu mồ hôi Trờng Tiểu học Bình Minh B Giáo án lớp 4 Tiết 2: khoa học tiết4 : Các chất dinh dỡng có trong thức ăn, vai trò của chất bột đờng I. Mục tiêu: 1.Kiến thức : - Biết sắp xếp thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hay thực vật. - Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dỡng có nhiều trong thức ăn đó. 2.Kỹ năng: Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa nhiều chất bột đờng. 3.Thái độ: Nhận ra các thức ăn nhiều chất bột đờng đều có nguồn gốc từ thực vật. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh SGK, bảng phụ, phấn màu - Học sinh: SGK, nội dung thảo luận III. Các hoạt động dạy học chủ yếu TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 27 A. Kiểm tra bài cũ B.Bài mới 1.Giới thiệu bài 2 Hoạt động1: Tập phân loại thức ăn - Trình bày mối liên hệ giữa các cơ quan: Tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong quá trình trao đổi chất. - Điều gì xảy ra nếu 1 trong các cơ quan ngừng hoạt động - GTB Ghi đầu bài lên bảng - Kể tên các thức ăn, đồ uống bạn thờng dùng - 2 học sinh trả lời - Các nhóm thảo luận để trả lời 3 câu hỏi SGK tr.10- Học sinh trả lời tự do Học sinh trả lời làm việc -HS quan sát hình tr.10để hoàn thành bảng 3.Hoạt động2: Tìm hiểu vai trò của chất đờng bột 4Hoạt động3: Xác định Ngời ta còn có thể phân loại thức ăn theo cách nào khác? Ngời ta phân loại thức ăn thành 4 nhóm 1) Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đờng bột 2) Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm 3) Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo. 4) Nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng. Kết luận: Nh mục bạn cần biết và bổ sung: Ngoài ra trong nhiều loại thức ăn còn chứa chất xơ và nớc. -Nêu tên những thức ăn giàu chất đờng bột mà các em ăn hàng ngày? -Kể tên những thức ăn chứa chất đờng bột mà em thích ? -Nêu vai trò của nhóm thức ăn chá chất dung dịch bột ? GV kết luận Tên thức ăn Từ loại cây nào - Đọc mục bạn cần biết để trả lời câu hỏi - HS làm việc theo cặp nói tên các thức ăn có nhiều chất bột đờng H trang 11 -1cặp HS kể -HS kể tự do - HS làm bài vào Giáo viên: Lê Thị Thảo Tên thức ăn đồ uống Nguồn gốc Thực vật Động vật Rau cải x Đậu cô ve x Cơm x Thịt lợn X Tôm X Trờng Tiểu học Bình Minh B Giáo án lớp 4 TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3 nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đờng C . Củng cố dặn dò Gạo Cây lúa . . Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa nhiều chất bột đờng. - GV nhận xét tiết học - Nhắc nhở HS cần ăn, uống đủ chất để cơ thể phát triển khỏe mạnh. phiếu cá nhân hoàn thành bảng -HS chữa bài-nêu nguồn gốc thức ăn chứa nhiều chất bột đờng Bổ sung: Tiết 2: khoa học tiết 5 : Vai trò của chất đạm và chất béo I . Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nói tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều chất đạm, béo. 2 Kĩ năng: Phân loại các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ động vật, thực vật. 3 Thái độ: - HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh SGK, bảng phụ, phấn màu - Học sinh: SGK, nội dung thảo luận III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Giáo viên: Lê Thị Thảo Trờng Tiểu học Bình Minh B Giáo án lớp 4 TG Nội dung Hoạt động của thy Hoạt động của trũ 5 27 A.Kiểmtra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động1: Tìm hiểu vai trò của chất đạm, béo( 3.Hoạtđộng3 : Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất đạm và béo - Ngời ta phân loại thức ăn theo những cách nào? - Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đờng? B1: Cho học sinh thảo luận theo cặp - Nói tên những thức ăn giàu chất đạm có trong H trang 12 SGk - Kể tên các thức ăn chứa chất đạm mà các em ăn hàng ngày. - Nêu vai trò của chất đạm đối với cơ thể con ngời? - Kể tên các thức ăn chứa chất béo? - Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo? * Kết luận: Chất đạm tham gia xây dựng và đổi mới cơ thể, làm cho cơ thể lớn lên, thay thế những tế bào già bị huỷ hoại và tiêu mòn trong hoạt động sống. Vì vậy sự phát triển của trẻ em. Chất đạm có nhiều ở thịt, cá, trứng, sữa, chua, - Chất béo rất giàu năng lợng và giúp cơ thể hấp thụ các vi ta min A, D, E, K. Thức ăn giàu chất béo là dầu ăn, mỡ lợn, bơ, 1 số thịt cá và một số hạt có nhiều dầu nh lạc, vừng, đậu nành - Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất đạm. TT Tên thức ăn chứa nhiều chất đạm Nguồn gốc thực vật Nguồn gốc động vật 1 Đậu nành x 2 Thịt lợn X 3 Trứng X 4 Thịt vịt X 5 Cá X 6 Đậu phụ x 7 Tôm X 8 Cua, ốc X - 2 học sinh trả lời câu hỏi Từng cặp nói với nhau tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm và béo có trong H12, 13 và đọc mục bạn cần biết. - Học sinh nhìn hình kể tên - Học sinh tự kể - Học sinh kể - Các nhóm thảo luận và hoàn thành 2 bảng thức ăn 2) Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất béo TT Tên thức ăn chứa nhiều chất đạm Nguồn gốc thực vật Nguồn gốc động vật 1 Mỡ lợn x 2 Lạc X Giáo viên: Lê Thị Thảo Trờng Tiểu học Bình Minh B Giáo án lớp 4 TG Nội dung Hoạt động của thy Hoạt động của trũ 3 Dầu ăn X 4 Vừng (mè) X 5 Dừa X 3 C. Củng cố- dặn dò -Kết luận: Các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo đều có nguồn gốc từ động vật và thực vật. - Nhận xét tiết học - Nhc nh HS cn n ung cht hng ngy B sung: Tiết 2: Khoa học Tiết 6 : Vai trò của Vi ta min,chất khoáng, chất xơ I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Kể tên 1 số thức ăn chứa nhiều vi ta min, chất khoáng, chất xơ. - Nhận ra nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều vi ta min, chất khoáng, chất xơ. 2.Kĩ năng: Nêu đợc vai trò của vi ta min, chất khoáng, chất xơ và nớc . 3. Thái độ: HS có ý thức học tập. II.Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh SGK, bảng phụ, phấn màu - Học sinh: SGK, nội dung thảo luận III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 A.Kiểmtra bài cũ - Hãy kể tên 1 số thức ăn chứa nhiều đạm và nêu vai trò của chất đạm. -Nêu vai trò của chất béo - Nhận xét chung-Đánh gia - 2 học sinh trả lời 27 B. Bài mới 1.Giới thiệu bài 2. Hoạt động 1: Trò chơi thi kể tên các thức ăn Tên thức ăn Nguồn gốc Đv Nguồn gốc TV Chứa vi-ta- min Chứa chất khoáng Chứa chất xơ - Các nhóm thảo luận, hoàn thành bảng, trong cùng thời gian là 8 phút - Đại diện các nhóm Giáo viên: Lê Thị Thảo [...]... đạm thịt Tối thiểu mỗi tuần nên ăn 3 Giáo viên: Lê Thị Thảo Trờng Tiểu học Bình Minh B TG 2 Nội dung C.Củngcố dặn dò Giáo án lớp 4 Hoạt động của thy bữa cá - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh chuẩn bị bài 9 Bổ sung: Giáo viên: Lê Thị Thảo Hoạt động của trò Trờng Tiểu học Bình Minh B Tiết 2: Khoa học Giáo án lớp 4 Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn I.Mục tiêu: Tiết 9: 1.Kiến thức: Lập đợc danh sách... làm gì nếu hằng ngày trong giờ ra chơi, các bạn của Nga mời C Củng cố Nga ăn bánh ngọt và uống nớc ngọt dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh chuẩn bị cho tiết 14 Bổ sung: Giáo viên: Lê Thị Thảo Giáo án lớp 4 Trờng Tiểu học Bình Minh B Tiết 3: Bài 14 : Khoa học Giáo án lớp 4 Phòng một số bệnh lây qua đờng tiêu hoá I Mục tiêu: 1 Kể tên 1 số bệnh lây qua đờng tiêu hoá và nhận thức đợc mối nguy hiểm... luận - Đại diện các nhóm trả lời - Thiếu vi-ta-min A quáng gà, khô mắt - Thiếu vi ta min B: bệnh phù - Thiếu vi - ta - min C: chảy máu chân răng - Từng cặp học sinh lên đóng vai chơi, học sinh khác nhận xét Trờng Tiểu học Bình Minh B Giáo án lớp 4 B sung: Giáo viên: Lê Thị Thảo Trờng Tiểu học Bình Minh B Khoa học Tiết 2: I Mục tiêu: Giáo án lớp 4 Tiết 13 : Phòng bệnh béo phì 1 Nhận dạng béo phì ở trẻ... 2) Ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập: d - Cho học sinh liên hệ ở gia đình 4. Hoạt động - Gọi học sinh trình bày - Học sinh tự liên hệ 3: Liên hệ - 10 học sinh trình - Nhận xét tiết học bày C Củng cố - - Dặn học sinh chuẩn bị bài 12 dặn dò Bổ sung: Giáo viên: Lê Thị Thảo Trờng Tiểu học Bình Minh B Tiết 2: Bài 12 : I Mục tiêu: Khoa học Giáo án lớp 4 Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dỡng 1 Kiến... ngoài - Nớc chi m 2/3 trọng lợng cơ thể Nớc còn giúp cho việc thải các chất thừa, chất độc hại ra khỏi cơ thể Vì vậy hàng ngày chúng ta cần uống đủ nớc - Nhận xét tiết học C Củngcố - Cho học sinh đọc mục bạn cần biết dặn dò Bổ sung: Giáo viên: Lê Thị Thảo Giáo án lớp 4 Hoạt động của trò - HS kể HS trả lời - 2HS đọc mục: Bạn cần biết Trờng Tiểu học Bình Minh B Tiết 2: Khoa học Giáo án lớp 4 Tại sao cần... học sinh chuẩn bị bài Giáo viên: Lê Thị Thảo Trờng Tiểu học Bình Minh B TG Nội dung Giáo án lớp 4 Hoạt động của thy B sung: Giáo viên: Lê Thị Thảo Hoạt động của trũ Trờng Tiểu học Bình Minh B Khoa học Giáo án lớp 4 Ăn nhiều rau và quả chín, sử dụng thực phẩm sạch và an toàn I Mục tiêu: Tiết 10 : 1.Kiến thức: Học sinh biết giải thích vì sao phải ăn rau, quả chín hàng ngày 2.Kĩ năng: Học sinh biết thế nào... ca trũ - Học sinh vẽ, dán tranh lên bảng - Nhận xét tranh của các bạn Trờng Tiểu học Bình Minh B Tiết 2: Tiết 15: I Mục tiêu: Khoa học Giáo án lớp 4 Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh 1 Nêu đợc những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh 2 Học sinh biết nói với cha mẹ hoặc ngời lớn khi trong ngời cảm thấy khó chịu, không bình thờng 3 HS yêu thích môn học, có ý thức học tập tốt II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên:... xét tiết học dặn dò - Dặn học sinh chuẩn bị bài 16 Giáo viên: Lê Thị Thảo Trờng Tiểu học Bình Minh B Khoa học Tiết 2: I Mục tiêu: Giáo án lớp 4 Tiết 16: Ăn uống khi bị bệnh 1 Nói về chế độ ăn uống khi bị 1 số bệnh thông thờng 2 Nêu đợc chế độ ăn uống của ngời bị bệnh tiêu chảy, biết cách pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị nớc cháo muối 3 Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống II.Đồ dùng dạy học: - Giáo. .. đờng tiêu hoá 4 Hoạt - Cho học sinh vẽ tranh cổ động Giáo viên: Lê Thị Thảo Hot ng ca trũ - 3 học sinh nêu - Cả lớp quan sát tranh và đọc mục bạn cần biết - Học sinh trả lời nh SGK Trờng Tiểu học Bình Minh B Tg 3 Nội dung động3: Vẽ tranh cổ động Giáo án lớp 4 Hot ng ca thy - GV nhận xét C Củng cố - Nhận xét tiết học - Nhắc HS chú ý đề phòng các bệnh lây qua dặn dò đờng tiêu hóa Bổ sung: Giáo viên: Lê... Thảo Trờng Tiểu học Bình Minh B Giáo án lớp 4 Bổ sung: 0 Tiết 2: Bài 19: I Mục tiêu: Khoa học Ôn tập con ngời và sức khỏe (tiếp) 1 Học sinh có khả năng áp dụng những kiến thức đã học vào việc lựa chọn thức ăn hàng ngày 2 Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dỡng qua 10 lời khuyên về dinh dỡng hợp lí của Bộ y tế II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh SGK, bảng phụ, phấn màu - Học sinh: Chuẩn . trò 2 C.Củngcố dặn dò bữa cá. - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh chuẩn bị bài 9 Bổ sung: Giáo viên: Lê Thị Thảo Trờng Tiểu học Bình Minh B Giáo án lớp 4 Tiết 2: Khoa học Tiết 9: Sử dụng hợp lí các chất. giờ học - Nhắc HS ôn lại bài. chi - Các nhóm chọn lần 1- chọn lần 2, lần 3 có hình vẽ Giáo viên: Lê Thị Thảo Trờng Tiểu học Bình Minh B Giáo án lớp 4 Thứ năm ngày 11 tháng 9 năm 20 14 Tiết 1: Khoa. thải Các chất thải Tất cả các cơ quan của cơ thể Bài tiết N ớc tiểu mồ hôi Trờng Tiểu học Bình Minh B Giáo án lớp 4 Tiết 2: khoa học tiết4 : Các chất dinh dỡng có trong thức ăn, vai trò của

Ngày đăng: 30/05/2015, 15:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bæ sung:

  • TiÕt 2: khoa häc

  • Bæ sung:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan