giáo án lớp 5 buổi chiều tuần 30 năm 2011

8 628 1
giáo án lớp 5 buổi chiều tuần 30 năm 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TUẦN: 30 T OÁN ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH I. MỤC TIÊU: - Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích; chuyển đổi các số đo diện tích (với các đơn vị đo thông dụng). - Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1:Yêu cầu HS đọc đề bài. - GV treo bảng phụ ghi ND BT1a, yêu cầu - HS hoàn thành bảng. - HS đọc kết quả bài làm. - GV hỏi: + Khi đo diện tích ruộng đất người ta còn dùng đơn vị nào để đo? 1ha bằng bao nhiêu mét vuông? + Trong bảng đơn vị đo diện tích, đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền? + Trong bảng đơn vị đo diện tích, đơn vị Bé bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền? Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài, tự làm bài. - - GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng : Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài . - Gọi 1HS lên bảng làm. GV quan sát giúp đỡ HS còn yếu . - Gọi HS đọc kết quả và giải thích cách làm . - HS đọc đề nêu yêu cầu. cả lớp đọc thầm theo. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. - HS nối tiếp nhau đọc KQ, nhận xét kết quả của bạn. + 1ha = 10000m 2 + Gấp 100 lần. + Bằng - Lớp nhận xét. - HS đọc đề nêu yêu cầu - HS làm bài cá nhân. - 2 HS lên bảng làm - Lớp nhận xét. a) 1m 2 =100dm 2 = 10 000cm 2 = 1 000 000mm 2 1 ha = 10 000dm 2 1km 2 = 100 ha = 1 000 000m 2 b) 1m 2 = 0,01dam 2 1m 2 = 0,000001km 2 1m 2 = 0,0001hm 2 = 0,0001 ha 1ha = 0,01km 2 ; 4ha = 0,04km 2 - HS đọc đề nêu yêu cầu - 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. - Lớp nhận xét. a) 65 000m 2 = 6,5ha ; 846 000m 2 = 84,6ha 5 000m 2 = 0,5ha. b)6km 2 = 600ha; 9,2km 2 = 920ha; 0,3km 2 =30ha * Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. CHÍNH TẢ: CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI I. MỤC TIÊU: - Nghe viết đúng chính tả bài Cô gái của tương lai, viết đúng những từ ngữ dễ viết sai (tên riêng nước ngoài, tên tổ chức). - Biết viết hoa tên các Huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học  Hướng dẫn học sinh nghe, viết. - Giáo viên đọc một lượt toàn bài chính tả. - ND bài chính tả trên nói lên điều gì? HD viết từ khó - GV cho HS đọc thầm bài chính tả - HD học sinh viết bài - Giáo viên đọc cho học sinh viết. - Giáo viên đọc lại toàn bài chính tả. - GV chấm bài n/x  HD học sinh làm bài tập. Bài 2: - Cho HS làm bài. Dán phiếu BT + dán phiếu ghi nhớ cách viết hoa lên bảng Nhận xét + chốt lại kết quả đúng - GV Nhận xét Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu + đọc 3 câu a, b, c - GV cho HS xem ảnh minh hoạ các loại huân chương - Cho HS làm bài. Phát phiếu cho 3 HS - GV nhận xét. - Học sinh theo dõi lắng nghe. + Giới thiệu Lan Anh là 1 bạn gái giỏi giang, thông minh, được xem là trong những mẫu người của tương lai - Cả lớp đọc thầm lại bài chính tả, nêu những tên riêng và những chữ dễ viết sai trong bài . - HS viết bảng: in-tơ-net, Ốt-xtrây-li-a, Nghị viện Thanh niên - Học sinh viết bài chính tả. - Học sinh soát lại bài - Từng cặp học sinh KT lỗi cho nhau. - HS đọc đề, nêu yêu cầu. - HS thi đua trình bày bài làm. - HS tìm những chữ nào cần viết hoa trong mỗi cụm từ; viết lại các chữ đó; giải thích vì sao phải viết hoa những chữ đó. - Đọc nội dung trên phiếu - Lớp nhận xét - Cả lớp cùng nhận xét, bổ sung. - HS đọc đề, nêu yêu cầu. - HS làm bài vào vở BT, 3HS làm vào phiếu - HS trình bày a. Huân chương cao quí nhất của nước ta là Huân chương Sao vàng. b. Huân chương quán công là huân chương dành cho tập thể vá cá nhân lập nhiều thành tích xuất sắc trong chiến đấu và xây dựng quan đội. c.Huân chương Lao động là huân chương dành cho tập thể và cá nhân lập nhiều thành tích xuất sắc trong lao động sản xuất. - Cả lớp cùng nhận xét, bổ sung. * Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. T OÁN ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH I. MỤC TIÊU: Biết: - Quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối. - Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân. - Chuyển đổi số đo thể tích. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề, HS làm bài cá nhân. - GV đính bảng phụ ghi sẵn bài tập 1 lên bảng , rồi cho HS viết số thích hợp vào chỗ chấm. + Nêu các đơn vị đo thể tích? - Trả lời các câu hỏi của phần b. - GV cho HS nhắc lại mối quan hệ giữa ba đơn vị đo thể tích (m 3 , dm 3 , cm 3 ) và quan hệ của hai đơn vị liên tiếp nhau. Bài 2: - Cho HS đọc đề, làm bài cá nhân vào vở. - GV nhận xét, Bài 3: - Cho HS đọc đề, HS làm bài cá nhân vào vở. - Cho 2HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, chốt kết quả đúng: - HS đọc yêu cầu bài. - HS viết số thích hợp vào chỗ chấm, trả lời các câu hỏi của phần b). 1m 3 = 1000dm 3 1dm 3 = 1000cm 3 - HS đọc yêu cầu bài. - 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở. 7,268m 3 = 7268dm 3 ; 4,351dm 3 = 4351cm 3 0,5m 3 = 500dm 3 ; 0,2dm 3 = 200 cm 3 3m 3 2dm 3 = 3002 dm 3 ; 1dm 3 9cm 3 = 1009cm 3 - Lớp nhận xét - HS đọc đề, nêu yêu cầu bài. - 2HS lên bảng làm bài. a) 6m 3 272dm 3 = 6,272m 3 ; 2105dm 3 = 2,105m 3 ; 3m 3 82dm 3 = 3,082m 3 b) 8dm 3 439cm 3 = 8,439dm 3 ; 3670cm 3 = 3,670dm 3 ; 5dm 3 77cm 3 = 5,077dm 3 . * Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ I. MỤC TIÊU: - Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ - Biết và hiểu được nghĩa một số câu thành ngữ, tục ngữ II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 2: . - GV giao việc - Đọc lại truyện Một vụ đắm tàu - Nêu những phẩm chất mà 2 bạn nhỏ đều có - Mỗi nhân vật có những phẩm chất gì tiêu biểu cho nữ tính và nam tính? -Phẩm chất chung: - Phẩm chất riêng: GV nhận xét – Chốt lại kết quả đúng Bài 3: . - GV cho HS trình bày kết quả - GV nhận xét – chốt lại - GV cho HS đọc thuộc thành ngữ - tục ngữ - GV cho HS thi đọc - 1 HS đọc BT2 – Lớp đọc thầm - Cả lớp đọc thầm nội dung chuyện Một vụ đắm tàu, suy nghĩ về những phẩm chất chung riêng (tiêu biểu cho nữ tính, nam tính) của hai nhân vật Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ô - HS làm bài cá nhân - HS phát biểu ý kiến – Lớp nhận xét - Đều giàu tình cảm, biết quan tâm đến người khác. - Phẩm chất chung của hai nhân vật: Cả hai đều giàu tình cảm biết quan tâm đến người khác: + Ma-ri-ô nhường bạn xuống xuồng cứu nạn để bạn được sống + Giu-li-ét-ta lo lắng cho Ma-ri-ô, ân cần băng bó vết thương cho bạn khi bạn ngã, đau đớn khóc thương bạn trong giờ phút vĩnh biệt - Phẩm chất riêng: + Ma-ri-ô rất giàu nam tính: kín đáo,quyết đoán, mạnh mẽ,cao thượng. + Giu-li-ét-ta dịu dàng, ân cần, đầy nữ tính - 1 đọc BT3, lớp đọc thầm - HS làm bài cá nhân - HS phát biểu ý kiến – Lớp nhận xét + Câu a: Con trai, con gái đều quý + Câu b : thể hiện quan niệm sai trái + Câu c : Trai, gái đều giỏi giang + Câu d : Trai giá thanh nhã, lịch sự. - HS đọc thầm - 1 số HS thi đọc thuộc thành ngữ - tục ngữ * Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT I. MỤC TIÊU: - Hiểu cấu tạo, cách quan sát và một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả con vật (BT1). - Viết được đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc và yêu thích. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học  Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài. - Yêu cầu HS đọc đề bài. - GV dán lên bảng tờ phiếu viết 3 phần cấu tạo của bài văn tả con vật. Mở bài: Mở bài tự nhiên Thân bài: Kết bài: Kết bài không mở rộng + TG quan sát chim hoạ mi hót bằng những giác quan nào ? + Tìm những hình ảnh so sánh hoặc chi tiết em thích trong đoạn văn? - Nhận xét + chốt lại kết quả đúng  Viết đoạn văn - Mời HS đọc đề BT2 - GV giao việc - Cho HS làm bài + trình bày - Nhận xét + khen những HS viết hay - 1 HS đọc bài chim hoạ mi hót. - 1HS đọc các câu hỏi. - Đọc toàn bộ nội dung trên phiếu - Cả lớp đọc thầm lại bài Chim hoạ , suy nghĩ làm bài theo nhóm 2. Đoạn 1: GT sự xuất hiện của chim hoạ mi vào các buổi chiều. Đoạn 2: Tiếp cỏ cây: Tả tiếng hót đặc biệt của chim hoạ mi. Đoạn 3: Tiếp đêm dày: Tả cách ngủ rất đặc biệt của chim hoạ mi. Đoạn 4: tả cách hót chào mừng nắng sớm rất đặc biệt của chim hoạ mi. + Bằng thị giác và thính giác. +Tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã như một điệu đàn trong bóng xế - HS đọc đề, nêu yêu cầu - Nối tiếp giới thiệu con vật mình định tả - Viết đoạn văn tả hình dáng hay hoạt động của con vật. - 1 số HS đọc đoạn viết của mình. - Lớp nhận xét. * Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. TOÁN ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN I. MỤC TIÊU: Biết: - Quan hệ giữa 1 số đơn vị đo thời gian. - Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân - Chuyển đổi số đo thời gian. - Xem đồng hồ. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài. - GV treo tranh vẽ 4 mặt đồng hồ. cho HS thực hành xem đồng hồ: "Đồng hồ chỉ bao nhiêu giờ và bao nhiêu phút?") Bài 4: HSKG - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - 1 HS đọc đề bài, nêu yêu cầu. - 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở - Nhận xét sửa bài. a) 2năm 6tháng = 30tháng; 3phút 40 giây = 220 giây b)28 háng = 2năm 4tháng ; 150giây = 2phút 30giây c) 60 phút = 1 giờ ; 45 phút = 4 3 giờ = 0,75 giờ 15 phút = 4 1 giờ = 0,25giờ ; 1 giờ 30 phút = 1,5giờ 90 phút = 1,5 giờ d) 60 giây = 1 phút ; 90 giây = 1,5 phút 1 phút 30 giây = 1,5 phút - HS đọc đề bài, nêu yêu cầu. - HS nhìn tranh vẽ và lần lượt trả lời. - HS đọc đề bài, nêu yêu cầu. - HS tự làm rồi nêu KQ. Khoanh vào B. - Lớp nhận bổ sung. * Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. . . TOÁN ÔN TẬP PHÉP CỘNG I. MỤC TIÊU: Biết: Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải bài toán. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học  Thực hành – Luyện tập Bài 2: - GV chia 2 dãy. + Tổ 1 và tổ 2 (cột 1) + Tổ 3 và tổ 4 (cột 2) - GV nhận xét và chốt ý Bài 3: - GV yêu cầu HS giải thích kết quả tính. a) x + 9,68 = 9,68; x = 0 vì 0 + 9,68 = 9,68 (dự đoán x = 0 vì 0 cộng với số nào cũng bằng chính số đó - GV nhận xét. Bài 4: HS khá giỏi - GV nhận xét. - 1HS đọc đề bài tập 2. - HS làm vở. - 2 HS lên bảng làm. - HS nhận xét bài làm trên bảng. a) (689 + 875) + 125 = 689 + (875 + 125) = 689 + 1000 = 1689 b) 9 4 1 9 4 1 9 4 7 7 9 4 7 5 7 2 7 5 9 4 7 2 =+=+=++=+       + c) 5,87 + 28,69 + 4,13 = 5,87 + 4,13 + 28,69 = 10 + 28,69 = 38,69 - 1HS đọc đề bài tập 3. - HS làm bảng con. - 2HS làm bảng lớp. - HS khác nhận xét. - 1HS đọc đề bài tập 4. - 1HS tóm tắt. - 1HS lên bảng giải. - Lớp làm vở, nhận xét. Bài giải: Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy được: 10 5 10 3 5 1 =+ (thể tích bể) %50 10 5 = Đáp số: 50% thể tích bể * Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy) I. MỤC TIÊU: - Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy (BT1) - Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu của BT2. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài. - GV dán bảng tổng kết và giao việc - Đọc kỹ 3 câu văn a, b, c trong SGK - Chú ý dấu phẩy trong mỗi câu - Chọn câu a,b,c viết vào chỗ trống trong cột ví dụ sao cho đúng với yêu cầu ở cột tác dụng của dấu phẩy * GV phát phiếu cho HS GV nhận xét – chốt lại kết quả đúngư Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài. - GV giao việc - Đọc thầm mẫu chuyện - Chọn dấu chấm, dấu phẩy điền vào ô trống - Viết lại cho đúng chính tả *GV phát phiếu cho 3 HS làm và trình bày kết quả - GV nhận xét – chốt lại lời giải đúng +Em hãy nhắc lại tác dụng của dấu phẩy - HS đọc đề, nêu yêu cầu - 3 HS làm phiếu – lớp làm vào vở - 3 HS trình bày kết quả - lớp nhận xét - 1 HS đọc BT2 – lớp đọc thầm - HS lớp dùng bút chì đánh vào SGK - 3HS làm phiếu dán lên bảng lớp. - ớp nhận xét + dùng để ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu + Ngăn cách các trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ + Ngăn các vế câu trong câu ghép * Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. . cả lớp làm bài vào vở - Nhận xét sửa bài. a) 2năm 6tháng = 30tháng; 3phút 40 giây = 220 giây b)28 háng = 2năm 4tháng ; 150 giây = 2phút 30giây c) 60 phút = 1 giờ ; 45 phút = 4 3 giờ = 0, 75 giờ 15. phút = 4 3 giờ = 0, 75 giờ 15 phút = 4 1 giờ = 0,25giờ ; 1 giờ 30 phút = 1,5giờ 90 phút = 1 ,5 giờ d) 60 giây = 1 phút ; 90 giây = 1 ,5 phút 1 phút 30 giây = 1 ,5 phút - HS đọc đề bài, nêu yêu. trên bảng. a) (689 + 8 75) + 1 25 = 689 + (8 75 + 1 25) = 689 + 1000 = 1689 b) 9 4 1 9 4 1 9 4 7 7 9 4 7 5 7 2 7 5 9 4 7 2 =+=+=++=+       + c) 5, 87 + 28,69 + 4,13 = 5, 87 + 4,13 + 28,69 =

Ngày đăng: 30/05/2015, 01:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hoạt động dạy

  • Hoạt động dạy

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan