Giáo án lớp 5 chi tiết_Tuần 32

20 327 0
Giáo án lớp 5 chi tiết_Tuần 32

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 32 ( từ ngày 22/4/2013 đến ngày 26/4/2013) BẢNG THỐNG KÊ NỘI DUNG GIẢM TẢI Môn BÀI NỘI DUNG GIẢM TẢI NỘI DUNG THAY THẾ GHI CHÚ BẢNG THỐNG KÊ NỘI DUNG TÍCH HỢP Môn BÀI NỘI DUNG TÍCH HỢP GHI CHÚ BẢNG THỐNG KÊ KĨ THUẬT DẠY HỌC MỚI Môn BÀI TÊN KTDH ÁP DỤNG Ngày thực hiện GHI CHÚ Tập đọc Út Vịnh Kĩ thuật khăn trải bàn 22/4/2013 DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN BÁ NGỌC LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 32 ( Từ ngày 22/ 04 đến 26/04/2013) Họ và tên: PhạmThị Miến Nhiệm vụ được phân công: GVCN lớp 5A( Dạy phân môn)…. Thứ Buổi Môn Tiết Dạy lớp Tên bài dạy ĐL Đồ dùng Ghi chú Hai Sáng Đạo đức 1 5A Dành cho địa phương: Di tích lịc sử và danh lam…. TranhSGK Tập đọc 3 5A Út Vịnh B.phụ, tranh Chính tả 4 5B Nhớ- Viết : Bầm ơi. VBT Chiều TCTV 2 5B Luyện tập tả cảnh Ba Sáng LT&C 1 5A Ôn tập về dấu câu( dấu phẩy) VBT TCTV 2 5A Luyện tập tả cảnh LT&C 3 5B Ôn tập về dấu câu( dấu phẩy) VBT Chiều Kĩ thuật 2 5A Lắp rô bốt ( T3). Bộ lắp ghép Tư Sáng Tập đọc 1 5A Những cánh buồm. Tranh SGK LT&C 2 5A Ôn tập về dấu câu (dấu hai chấm). VBT LT&C 3 5B Ôn tập về dấu câu (dấu hai chấm). VBT Chiều HĐNGLL Năm Sáng TLV 1 5A Trả bài văn tả con vật. VBT TLV 3 5B Trả bài văn tả con vật. VBT Chiều TCTV 1 5B Ôn tập về dấu câu Chính tả 3 5A Nhớ- Viết : Bầm ơi. VBT Sáng TLV 3 5B Kiểm tra viết ( tả cảnh ). Sáu TLV 4 5A Kiểm tra viết ( tả cảnh ). Chiều Âm nhạc 1 5A HH : Mùa hoa phượng nở. Kể chuyện 2 5A Nhà vô địch Tranh SGK TCTV 3 5A Ôn tập về dấu câu Sinh hoạt 4 5A Sinh hoạt lớp DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN NGƯỜI LẬP PHẠM THỊ MIẾN TUẦN 32 TỪ NGÀY 22/4/ 2013 ĐẾN NGÀY 29/4/ 2013 THỨ HAI Ngày soạn: 20/4/ 2013. Ngày dạy: 22/4/2013 Tiết 1. ĐẠO ĐỨC Dành cho địa phương DI TÍCH LỊCH SỬ VÀ DANH LAM THẮNG CẢNH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu biết về danh lam thắng cảnh ở Kon Tum 2. Kĩ năng: Có kĩ năng giới thiệu ngắn gọn về di tích văn hóa, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh ở Kon Tum. 3. Thái độ: GD HS biết tự hào về quê hương Kon Tum tươi đẹp. II. ĐỒ DÙNG : Hệ thống câu hỏi III. PHƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC Phương pháp: PP tìm tòi; PP diễn giải; PP giải quyết; PP tương tác. Hình thức: Cá nhân; cả lớp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3' 31' 1' 1. Giới thiệu bài. 2. Bài mới a. Tìm hiểu danh lam thắng cảnh quê hương Kon Tum. - Giáo viên cho học sinh đọc thông tin trong sách giáo khoa H: Em hãy kể tên một số danh lam thắng cảnh ở Kon Tum mà em biết? - Giáo viên nhận xét và cung cấp thêm một số kiến thức về danh lam thắng cảnh ở Kon Tum Ví dụ: Quần thể sinh thái măng Đen ở Kon Plong Đây là vùng danh lam thắng cảnh còn giữ nguyên vẻ đẹp hoang sơ, kĩ vĩ cùng một nền khí hậu ôn hòa, dễ chịu. Người MNâm( một nhóm địa phương thuộc dân tộc Xơ- đăng) Yêu mến cảnh đẹp nơi đây và dặt tên cho nó là TMăng Deeng- nghĩa là vùng đất đẹp như là một phong cảnh rộng lớn ở trên trời b. Tìm hiểu về các xã. H: Em kể tên các xã ở huyện Ngọc Hồi mà em biết ? H: Em kể tên các huyện ở Tỉnh Kon Tum mà em biết ? GV nhận xét, nhắc lại 3. Nhận xét -Dặn dò. - HS lắng nghe - Học sinh đọc thông tin trong sách giáo khoa và TLCH: - Học sinh trả lời cá nhân, học sinh khác nhận xét. Ví dụ: Nhà thở gỗ ở thành phố Kon Tum; Danh thắng Măng Đen huyện Kon P lông; Cầu treo Klor thành phố Kon Tum; vườn quóc gia Chư Mom Rây huyện Sa Thầy Ngọc Hồi. - Học sinh chú ý lắng nghe - HS trả lời cá nhân - ở Ngọc Hồi có 7 xã và một thị trấn: Bờ y, Đăk Xú, - Huyện Ngọc Hồi, Đăk Tô, Đăc Hà, - Học sinh khác theo dõi, nhận xét, bổ sung Tiết 3: TẬP ĐỌC ÚT VỊNH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 2. Kĩ năng: Đọc lưu loát, diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức làm chủ tương lai. * Mục tiêu riêng: HSK,G: giọng đọc thể hiện được thái độ, tình cảm của nhân vật. HSY: Đọc được đúng đoạn văn ngắn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ảnh minh hoạ bài học . III. PHƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC: Phương pháp: PP quan sát; PP luyện tập, PP đàm thoại. Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3' 1' 15' 11' A. Kiểm tra: - Kiểm tra 2 HS - GV nhận xét + ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về Út Vịnh, một bạn nhỏ có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ . 2. Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - GV Hướng dẫn HS đọc: Đọc toàn bài với giọng kể chuyện chậm rãi, thong thả, đoạn cuối đọc với giọng hồi hộp, nhanh, dồn dập. + Bài này chia làm mấy đoạn? - GV đọc mẫu toàn bài. b. Tìm hiểu bài: GV Hướng dẫn HS đọc. * Đoạn 1: H: Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có sự cố gì ? *Đoạn 2: H: Út Vịnh đã làm gì để giữ gìn an toàn đường sắt ? Giải nghĩa từ :khó thuyết phục - 2HS đọc thuộc lòng bài thơ Bầm ơi, trả lời câu hỏi. - Lớp nhận xét. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm và TLCH: Chia đoạn : 4 đoạn . Đoạn 1 : Từ đầu……đến lên tàu. Đoạn 2 : Từ Tháng trước….đến như vậy nữa. Đoạn 3:Từ Một buổi chiều …. tàu hoả đến. Đoạn 4 : Còn lại. - HS đọc thành tiếng nối tiếp. - Đọc chú giải + Giải nghĩa từ: Chồng chềnh, chuyến tàu, giục giã - HS lắng nghe. - 1 HS đọc đoạn. Cả lớp đọc thầm và TLCH: - Lúc thì đá tảng nằm trên đường ray, lúc thì mất ốc, trẻ em ném đá lên tàu. - 1 HS đọc đoạn. Cả lớp đọc thầm và TLCH: - Tham gia phong trào Em yêu đường sắt quê em, thuyết phục các bạn không thả diều trên đường sắt. 8' 2' * Đoạn 3: H: Khi nghe tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giã, nhìn ra đường sắt Út Vịnh thấy gì? * Đoạn 4: H: Út Vịnh đã làm gì để cứu hai em nhỏ? - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh họa SGK + Qua bài học em học tập được ở Út Vịnh điều gì? (Áp dụng kĩ thuật khăn trải bàn) - Cho HS tạo nhóm - Phát phiếu khổ to (khăn trải bàn) - HDHS làm bài + Mỗi em tự làm bài vào phần cá nhân ( Viết ý kiến của mình vào phần khăn trải bàn của mình). + Cả nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến chung rồi ghi vào phần giữa của khăn trải bàn. (Tóm lược chung các ý kiến cá nhân mà nhóm cho là đúng) - Gọi đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét – bổ sung – chốt ý + Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào? - Giáo viên nhận xét và rút ra nội dung ghi bảng: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh c. Đọc diễn cảm: - GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: "Thấy lạ , …. gang tấc ." - Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm. HSK,G: Giọng đọc thể hiện được thái độ, tình cảm của nhân vật. HSY: Đọc được đúng đoạn văn ngắn. C. Củng cố - dặn dò: - GV cho HS nêu nội dung bài . - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc nhiều lần. - Chuẩn bị tiết sau : Những cánh buồm. - 1HS đọc đoạn. Cả lớp đọc thầm và TLCH - Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường ray. - Lao lên cứu các em bất chấp nguy hiểm . - Học sinh theo dõi - Tạo nhóm 4 - Nhận phiếu - Tự viết ý kiến của mình vào phần cá nhân - Nhóm thảo luận rồi ghi kết quả chung vào giữa khăn trải bàn - Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét. Ví dụ: Em học được ở Út Vịnh ý thức trách nhiệm, tôn trọng quy định về ATGT và tinh thần dũng cảm. - Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh - 1- 2 em đọc lại nội dung - HS đọc cho nhau nghe theo cặp. - HS luyện đọc cá nhân, cặp, nhóm. - HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - HS nêu: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh - HS lắng nghe . CHÍNH TẢ (Nhớ – viết) BẦM ƠI Tiết 4 sáng thứ 2( dạy lớp 5B) Tiết 3 chiều thứ 5( dạy lớp 5A) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nhớ viết đúng bài CT; trình bày đùng hình thức các câu thơ lục bát 2. Kĩ năng: Làm được BT2,3 3. Thái độ: GD HS trình bày sạch sẽ cẩn thận. * Mục tiêu riêng: HSK,G Trình bày sạch đẹp, chữ viết đúng kĩ thuật. HSY: Nghe GV đọc để viết được một khổ thơ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT III. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC Phương pháp: PP Quan sát; PPluyện tập thực hành; PP hỏi đáp. Hình thức: Cá nhân; cả lớp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ĐL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1’ 32’ A. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gọi học sinh lên bảng viết các từ: hu©n ch¬ng, danh hiÖu gi¶i thëng. - Nhận xét - sửa - Ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Bài chính tả hôm nay các em cùng nhớ viết đoạn đầu trong bài thơ bầm ơi và luyện viết hoa tên cơ quan, đơn vị. 2. Hướng dẫn HS nghe- viết chính tả. - GV gọi học sinh đọc thuộc đoạn văn cần viết H: Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? H: Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ? - Cho HS viết những từ dễ viết sai: rét, lâm thâm, lội dưới bùn, ngàn khe - GV cho HS viết bài chính tả. - Chấm chữa một số bài 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu. - Giáo viên hứơng dẫn học sinh viết lại cho đúng - Giáo viên cho HS làm VBT. - GV nhận xét câu trả lời đúng. a. Trường Tiểu học Bế văn Đàn Bộ phận thứ nhất: Trường Bộ phận thứ 2: Tiểu học - 2 HS viết bảng: hu©n ch¬ng, danh hiÖu gi¶i thëng. - HS lớp viết nháp. - Học sinh lắng nghe và nhắc lại tựa bài - Một số HS đọc bài . - Cảnh chiều đông, mưa phùn gió bấc làm cho anh nhớ tới mẹ - Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, tay mẹ run lên vì rét - 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết giấy nháp rét, lâm thâm, lội dưới bùn, ngàn khe - HS viết bài chính tả. HSK,G Trình bày sạch đẹp, chữ viết đúng kĩ thuật. HSY: Nghe GV đọc để viết được một khổ thơ - Học sinh đọc lại bài tập đọc đã học. - 2 em đọc thành tiếng - - Học sinh theo dõi và làm bài tập và VBT Ví dụ: a. Trường Tiểu học Bế văn Đàn Bộ phận thứ nhất: Trường Bộ phận thứ 2: Tiểu học Bộ phận thứ 3; Bế Văn Đàn - Cả lớp cùng nhận xét, bổ sung. - Học sinh theo dõi hoàn tất vào VBT 2’ Bộ phận thứ 3; Bế Văn Đàn Bài 3: Giáo viên cho đọc sinh đọc yêu cầu của bài và hướng dẫn học sinh cách làm - Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học + Nhắc lại quy tắc viết hoa tên cơ quan, đơn vị - Giáo viên nhận xét, nhắc lại - Học sinh theo dõi và làm bài tập vào VBT Ví dụ: a. Nhà hát Tuổi trẻ b. Nhà xuất bản Giáo dục c. Trường Mần Non Sao Mai. - Học sinh theo dõi và hoàn thiện vào VBT - Tên cơ quan đơn vị được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. - Học sinh nhắc lại cá nhân BUỔI CHIỀU Tiết 2 chiều thứ 2 ( dạy lớp 5B) Tiết 1 sáng thứ 4 ( dạy lớp 5A) TC. TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP VỀ TẢ CẢNH I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả cảnh. 2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học HSY : Viết được bài văn khoảng từ 5 - 8 câu dưới sự gợi ý của GV HSK,G: Lời văn trong sáng, có sử dụng hình ảnh nhân hóa, so sánh phù hợp, linh hoạt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC ĐL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1’ 32’ 1.Kiểm tra : - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: * Giới thiệu – Ghi đầu bài. a).Hướng dẫn học sinh luyện tập. - Giáo viên chép đề bài lên bảng, gọi một học sinh đọc lại đề bài. * Đề bài : Tả cảnh một buổi sáng trong vườn cây ( hay trên một cánh đồng). - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài. * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài : H : Đề bài thuộc thể loại văn gì? H : Đề yêu cầu tả cảnh gì? H : Trọng tâm tả cảnh gì? - Giáo viên gạch chân các từ trọng tâm trong đề bài. * Hướng dẫn HS lập dàn ý cho đề bài. - Cho 1 HS dựa vào dàn bài chung và những điều đã quan sát được để xây dựng một dàn bài chi - HS nêu. - Học sinh lắng nghe và nhắc lại tựa bài - HS đọc kỹ đề bài - Văn miêu tả, kiểu bài tả cảnh. - Vườn cây buổi sáng - HS nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh. - HS làm dàn ý. - HS trình bày dàn bài. 2’ tiết. * Gợi ý về dàn bài: *) Mở bài: giới thiệu chung về vườn cây vào buổi sáng. *) Thân bài : - Tả bao quát về vườn cây: + Khung cảnh chung, tổng thể của vườn cây. + Tả chi tiết (tả bộ phận). Những hình ảnh luống rau, luống hoa, màu sắc, nắng, gió… *) Kết bài : Nêu cảm nghĩ của em về khu vườn. - Cho HS làm dàn ý. - Gọi học sinh trình bày dàn bài. - Cả lớp nhận xét, giáo viên nhận xét ghi tóm tắt lên bảng. b. Cho HS làm bài vào vở 4.Củng cố dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học. - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau - Làm bài vào vở * HSY : Viết từ 5 – 8 câu dưới sự gợi ý của GV - Một vài em đọc bài viết của mình - Học sinh lắng nghe THỨ BA Ngày soạn: 20/4/ 2013 Ngày dạy: 23/4/2013 Tiết 1 ( dạy lớp 5A) Tiết 3 ( dạy lớp 5B) LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn (BT1). 2. Kĩ năng: Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy (BT2). 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt . * Mục tiêu riêng: HSK,G: viết được đoạn văn rõ ý. HSY: Làm được bài tập dưới sự HD của GV II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT, bảng phụ . III. PHƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC: Phương pháp: PP Quan sát; PPluyện tập thực hành; PP hỏi đáp. Hình thức: Cá nhân; cả lớp; cặp IV. CÁC HỌA ĐỘNG DẠY HỌC T G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3' A. Kiểm tra: - Kiểm tra 2HS. - GV nhận xét +ghi điểm . - HS lên bảng điền dấu phẩy trên bảng lớp, nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng câu . - Lớp nhận xét . 1' 35' 2' B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài 1 : - GV Hướng dẫn HS làm BT1. - Mời 1 HS đọc bức thư đầu, hỏi : H: Bức thư đầu là của ai ? - Mời 1 HS đọc bức thư thứ 2, hỏi: H: Bức thư thứ 2 là của ai ? - GV hướng dẫn học sinh làm bài tập vào VBT - GV nhận xét, chốt ý đúng . * Bài 2 : - GV Hướng dẫn HS làm BT2. - GV giao việc. - Nhận xét, chốt đoạn văn hay, chính xác nhất. C. Củng cố - dặn dò: - GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục rèn kĩ năng sử dụng dấu câu . - Chuẩn bị tiết sau :Ôn tập về dấu hai chấm. - HS lắng nghe. - HS đọc nội dung BT1 .Trả lời : - Bức thư đầu là của anh chàng đang tập viết văn . - Bức thư thứ 2 là thư trả lời của Bớc - na Sô . - HS đọc thầm mẩu chuyện: Dấu chấm và dấu phẩy .Điền dấu chấm và dấu phẩy vào chỗ trống - HS làm vào VBT, trình bày kết quả. - Lớp nhận xét . - HS đọc nội dung BT2. - Làm bài Ca nhân vào VBT : + Nghe từng HS trình bày đoạn văn của mình, góp ý . + Trình bày về dâu phẩy trong từng đoạn văn. - Đại diện nhóm trình bày đoan văn, tác dụng của dấu phẩy. - Các nhóm góp ý, chọn bài hay nhất. - HS nêu tác dụng của dấu phẩy. - HS lắng nghe. BUỔI CHIỀU Tiết 2. KĨ THUẬT LẮP RÔ BỐT (tiết 3) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS cần phải: Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô bốt. 2. Kĩ năng: Bước đầu lắp được rô bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận và kiên nhẫn khi thực hành. II. CHUẨN BỊ: Bộ lắp ghép. III. PHƯƠNG PHÁP - HÌNH THỨC Phương pháp: PP quan sát; PP hợp tác trong nhóm nhỏ; Đàm thoại; PP đóng vai Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 15’ HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: HS nhắc lại quy trình thực hiện - HS quan sát - HS quan sát và trả lời 23’ 1’ - GV hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận và TLCH H: Để lắp r« bèt em cần mấy bộ phận? HĐ3: HS thực hành - GV hướng dẫn chọn các chi tiết, các bộ phận SGK. - Hướng dẫn tháo rời các chi tiết xếp vào hộp. HĐ4: Đánh giá - GV hướng dẫn trưng bày sản phẩm - GV nhận xét, đánh giá theo 2 mức: A và B HĐ5. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học - 6 bộ phận. - HS vừa quan sát tranh theo tay chỉ của GV. - HS thực hành. - HS trưng bày sản phẩm - HS đánh giá lẫn nhau - HS nghe. THỨ TƯ Ngày soạn: 20/4/ 2013. Ngày dạy: 24/4/2013 Tiết 1. TẬP ĐỌC NHỮNG CÁNH BUỒM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hiểu nội dung, ý nghĩa: Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài). Học thuộc bài thơ. 2. Kĩ năng: Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; giọng chậm rãi, dịu dàng, trầm lắng, diễn tả được tình cảm của người cha với con, ngắt giọng đúng nhịp thơ . Học thuộc lòng bài thơ. 3. Thái độ: GD HS biết luôn ước mơ. *Mục tiêu riêng : HSK,G : Học thuộc cả bài thơ. HSY: Đọc tương đối đúng dấu, thuộc 1 khổ thơ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ảnh minh hoạ bài học III. PHƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC: Phương pháp: PP Quan sát; PPluyện tập thực hành; PP hỏi đáp. Hình thức: Cá nhân; cả lớp; cặp IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3' 1' 16' A. Kiểm tra: - Kiểm tra 2HS. - GV nhận xét + ghi điểm . B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài: 2/ Hướng dẫn luyện đọc - Gọi 1hs đọc toàn bài - HD cách đọc toàn bài - Cho HS đọc nối tiếp khổ thơ - Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ - Cho HS đọc nhóm đôi - 2 HS nối tiếp nhau đọc bài :Út Vịnh, trả lời câu hỏi. - Lớp nhận xét. - HS lắng nghe. - 1HSG đọc, lớp đọc thầm theo. - Đọc đoạn nối tiếp (3 lượt ) * HSY: 2 em đọc một khổ thơ -1HS đọc chú giải - Đọc nhóm 2 - Nhận xét cách đọc trong nhóm - 3 HS đại diện 3 nhóm thi đọc [...]... quả - Lớp nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe BUỔI CHI U Tiết 1 chi u thứ 5 ( dạy lớp 5B) Tiết 3 chi u thứ 6 ( dạy lớp 5A) TC TIẾNG VIỆT ƠN TẬP VỀ DẤU CÂU I.MỤC TIÊU - Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về dấu phẩy - Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo * HSY: Làm bài 1, 2(viết được 2 câu), bài 3(a) - HSK,G: Làm thêm câu c bài 3 II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TG Hoạt động của giáo. .. PHÁP- HÌNH THỨC: Phương pháp: Kể chuyện, đàm thoại, giảng giải, thảo luận Sắm vai Hình thức: Cá nhân; cả lớp; cặp IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5' 1 Bài cũ - 1 HS kể câu chuyện: Lớp trưởng lớp -u cầu HS Gọi một HS kể một đoạn của câu tơi chuyện Lớp trưởng lớp tơi - Nhận xét - ghi điểm 33' 2 Bài mới: - Lắng nghe 1 Giới thiệu bài 2 Hướng dẫn kể chuyện *GV kể... Minh đến lớp sớm để làm trực nhật b/ Trời xanh cao, gió nhẹ thổi, hương thơm dịu dàng tỏa ra từ các khu vườn hoa của nhà trường c/ Em dậy sớm đánh răng, rửa mặt, ăn sáng Ngày soạn: 21/4/ 2013 Ngày dạy: 26/4/2013 TẬP LÀM VĂN TiÕt 3 ( dạy lớp 5B) Tiết 4 ( dạy lớp 5A) KIỂM TRA VIẾT ( tả cảnh) I MỤC TIÊU 1 KiÕn thøc: Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK Bài văn rõ cốt chuyện, nhân vật, ý... 3 Phần kết thúc: - Thực hiện một số động tác thả lỏng x x - Cho HS đứng chỗ hát một bài theo nhịp vỗ tay x GV x - GV nhận xét, đánh giá kết quả buổi tập luyện, x x sinh hoạt THỨ NĂM Ngày soạn: 21/4/ 2013 Ngày dạy: 25/ 4/2013 TẬP LÀM VĂN Tiết 1 ( dạy lớp 5A) Tiết 3 ( dạy lớp 5B) TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT I MỤC TIÊU 1 Kiến thức: Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung ; 2 Kĩ năng:... HSY : Viết được 2 câu theo HD của GV VD : Trong lớp em, các bạn rất chăm chỉ học tập Bạn Hà, bạn Hồng và bạn Qun đều học giỏi tốn Các bạn ấy rất say mê học tập, chỗ nào khơng hiểu là các bạn hỏi ngay cơ giáo Về nhà các bạn giúp đỡ gia đình, đến lớp các bạn giúp đỡ những bạn học yếu Chúng em ai cũng q các bạn * HSY : Làm câu a a/ Sáng nay, em và Minh đến lớp sớm để làm trực nhật b/ Trời xanh cao, gió... - Cho HS thi đọc - 3 HS thi đọc diễn cảm - Lớp nhận xét bạn đọc hay - Cho HS luyện đọc thuộc lòng 1,2 khổ thơ mình - HTL 1,2 khổ thơ thích - HSK, G: Học thuộc cả bài thơ 3 Củng cố - dặn dò : - GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi bảng - GV nhận xét tiết học - Học sinh lắng nghe - u cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc Tiết 2 ( dạy lớp 5A) Tiết 3 ( dạy lớp 5B) LUYỆN TỪ VÀ CÂU ƠN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu hai... 3) 3 Thái độ: Giáo dục HS u q tiếng Việt HSY: : Làm được các bài tập dưới sự HD của GV HSK,G: Giúp HSY làm bài tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT III PHƯƠNG PHÁP- HÌNH THỨC: Phương pháp: PP Quan sát; PPluyện tập thực hành; PP hỏi đáp Hình thức: Cá nhân; cả lớp; cặp IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC T Hoạt động của giáo viên G 3' A Bài cũ: - Gọi HS đọc lại bài làm ở nhà của tiết - Giáo viên nhận xét 35' B Bài mới:... ®Þnh kĨ - GVvà cả lớp nhận xét, đánh giá tõng ®o¹n theo tranh b Kể tồn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tơm Chíp - Kể lại tồn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tơm Chíp Trao đổi với các bạn về một chi tiết trong truyện, - HS nhËp vai lun kĨ nhãm ®«i về ngun nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tơm Chíp - Gọi HS thi kể - Trao đổi về một chi tiết trong chuyện, về ngun nhân - 4- 5 HS kĨ - Nguyªn nh©n:... Đội hình đội ngũ: + Đi đều vòng trái, vòng phải, đội hình vòng tròn, x……………………… x chữ U… x……………………… x +Thắt tháo khăn qng x……………………… x - GV điều khiển lớp tập - Chia tổ tập luyện - tổ trưởng điều khiển - Tập cả lớp, cho từng tổ thi đua trình diễn - Giáo viên quan sát, biểu dương thi đua b Trò chơi vận động: x x - Chơi trò chơi " Mèo đuổi chuột" x GV x + GV nêu tên trò chơi, Tập hợp học sinh theo đội... lên bảng lớp tên một số cảnh vật sẽ tả - Một vài HS nêu đề bài mình chọn - Giáo viên chú ý học sinh bố cục một bài văn tả - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe cảnh - Lắng nghe + chọn đề + Phần mở đầu: Giới thiệu cảnh vật sẽ tả ………………………………………… 3 HS làm bài - Học sinh làm vào giấy đã chuẩn bị - GV nh¾c l¹i c¸ch tr×nh bµy bµi v¨n giÊy ®· chn bÞ - HSK,G: Bài văn sinh động có dùng hình ảnh nhân hóa, so sánh HSY: . làm việc cá nhân, trình bày kết quả. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. BUỔI CHI U Tiết 1 chi u thứ 5 ( dạy lớp 5B) Tiết 3 chi u thứ 6 ( dạy lớp 5A) TC. TIẾNG VIỆT ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU. I.MỤC. mỗi bộ phận tạo thành tên đó. - Học sinh nhắc lại cá nhân BUỔI CHI U Tiết 2 chi u thứ 2 ( dạy lớp 5B) Tiết 1 sáng thứ 4 ( dạy lớp 5A) TC. TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP VỀ TẢ CẢNH I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức:. vật. VBT TLV 3 5B Trả bài văn tả con vật. VBT Chi u TCTV 1 5B Ôn tập về dấu câu Chính tả 3 5A Nhớ- Viết : Bầm ơi. VBT Sáng TLV 3 5B Kiểm tra viết ( tả cảnh ). Sáu TLV 4 5A Kiểm tra viết

Ngày đăng: 29/05/2015, 21:19

Mục lục

  • ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu hai chấm )

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan