GIÁO ÁN CÁC MÔN LỚP 5 TUẦN 19

50 234 0
GIÁO ÁN CÁC MÔN LỚP 5 TUẦN 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ hai ngày 12 tháng 1 năm 2015 Tiết 1: Chào cờ TOÁN (Tiết 2:5a; Tiết 3:5b). CHU VI HÌNH TRÒN I. Mục tiêu: HS biết quy tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn. II. Chuẩn bò: + GV: Bìa hình tròn có đường kính là 4cm. + HS: Bài soạn. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 4’ 1’ 33’ 8’ 1. Bài cũ: “Hình tròn,đường tròn” 2. Giới thiệu bài Chu vi hình tròn. 3. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: - Giáo viên nhận xét chấm điểm. Nhận xét về quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn, yêu cầu học sinh chia nhóm nêu cách tính Phương pháp hình tròn. - GV chốt : + Chu vi hình tròn là độ dài của một đường tròn + Nếu biết đường kính. - Chu vi = đường kính × 3,14 C = d × 3,14 + Nếu biết bán kính. - Chu vi = bán kính × 2 × - HS thực hành vẽ hình tròn . Hoạt động nhóm, lớp. - Tổ chức 4 nhóm. - Mỗi nhóm nêu cách tính chu vi hình tròn. - Dự kiến: - C1: Vẽ 1 đường tròn tâm O. - Nêu cách tính độ dài của đường tròn tâm O → tính chu vi hình tròn tâm O. - Chu vi = đường kính × 3,14. - C2: Dùng miếng bìa hình 1 Nguyễn Đức Trung TUẦN 19 TUẦN 19 20’ 5’ 1’  Hoạt động 2: Thực hành.  Hoạt động 3: Củng cố. 4. Tổng kết - dặn dò: 3,14 C = r × 2 × 3,14 • Bài 1: Lưu ý bài d = 4 m = 0,8 m 5 • Bài 2: - Lưu ý bài r = 1 m có thể đổi 3,14 2 → phân số • Bài 3: - Giáo viên nhận xét. - Học sinh lần lượt nêu quy tắc và công thức tìm chu vi hình tròn, biết đường kính hoặc bán kính . - Chuẩn bò: “ Luyện tập - Nhận xét tiết học tròn lăn trên cây thước dài giải thích cách tính chu vi = đường kính × 3,14. - C3: Vẽ đường tròn có bán kính 2cm → Nêu cách tính chu vi = bán kính × 2 × 3,14 - Cả lớp nhận xét. - Học sinh lần lượt nêu quy tắc và công thức tìm chu vi hình tròn. - Học sinh đọc đề. - Làm bài. - Sửa bài. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề. - Làm bài. - Sửa bài. - Cả lớp đổi tập. - Lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề tóm tắt. - HS vận dụng công thức để tính chu vi của bánh xe . - 1 học sinh lên bảng giải. - Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. - Thi tiếp sức chuyền giấy bìa cứng có ghi sẵn các công thức và ghi Đ S để xác đònh tâm , đường kính , bán kính hình tròn. Thứ ba ngày 13 tháng 1 năm 2015 TOÁN (Tiết 1:5A ; Tiết 3:5B) LUYỆN TẬP 2 Nguyễn Đức Trung I. Mục tiêu: - Biết tính chu vi hình tròn, đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó II. Chuẩn bò: + GV: Bảng phụ. + HS: SGK, vở bài tập. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 4’ 1’ 34’ 25’ 1. Bài cũ: 2. Giới thiệu bài Luyện tập. 3. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh giải bài. Phương pháp: Luyện tập, thực hành, bút đàm. -Giáo viên nhận xét. Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc đề. - Giáo viên chốt. - C = d × 3,14 - C = r × 2 × 3,14 Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc đề. - Giáo viên chốt lại cách tìm bán kính khi biết C (dựa vào cách tìm thành phần chưa biết). - C = r × 2 × 3,14 - ( 1 ) r × 2 × 3,14 = 12,56 - Tìm r? - Cách tìm đường kính khi biết C. - ( 2 ) d × 3,14 = 12,56 Bài 3: - Giáo viên chốt. - C = d × 3,14 - Lưu ý bánh xe lăn 1 vòng → đi được S đúng bằng -Học sinh sửa bài 1, 2/ 5. - Học sinh nhận xét. Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp. - Học sinh đọc đề. - Tóm tắt. - Giải – sửa bài. - Học sinh đọc đề. - Tóm tắt. - Học sinh giải. - Sửa bài – Nêu công thức tìm bán kính và đường kính khi biết chu vi. - r = c : 3,14 : 2 - d = c : 3,14 3 Nguyễn Đức Trung 5’ 4’ 1’ Hoạt động 2:  Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Thi đua, trò chơi. 4. Tổng kết - dặn dò: chu vi bánh xe. Bài 4: - Giáo viên chốt. - Chu vi hình chữ nhật – vuông – tròn. - P = (a + b) × 2 - P = a × 4 - C = d × 3,14 Ôn lại các qui tắc công thức hình tròn. Phương pháp: Đàm thoại. - Giáo viên nhận xét và tuyên dương. - Chuẩn bò: “Diện tích hình tròn”. - Nhận xét tiết học - Học sinh đọc đề. - Tóm tắt. - Giải – sửa bài. - Nêu công thức tìm c biết d. - Học sinh đọc đề – làm bài. - Sửa bài. Hoạt động cá nhân. - Học sinh nhắc lại nội dung ôn. Hoạt động nhóm bàn. - Vài nhóm thi ghép công thức. KHOA HỌC (Tiết 2:5a; Tiết 3:5b) DUNG DỊCH I. u cầu - Nêu được một số ví dụ về dung dịch - Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất II. Chuẩn bị - Hình vẽ trong SGK trang 76, 77 - Một ít đường (hoặc muối), nước sơi để nguội, một li (cốc) thuỷ tinh, thìa nhỏ III. Các hoạt động TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 4’ 1. Bài cũ -Câu hỏi: + Hỗn hợp là gì? Hãy nêu cách tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng . + Hỗn hợp là gì? Hãy nêu cách tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước -3 HS trả lời -Lớp nhận xét 4 Nguyễn Đức Trung 30’ 10’ 10’ 2. Bài mới Hoạt động 1: Thực hành  Hoạt động 2: Thực hành 2 + Hỗn hợp là gì? Hãy nêu cách tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn -GV nhận xét, cho điểm 1 “Tạo ra một dung dịch”. -GV chia nhóm, giao nhiệm vụ: a) Tạo ra một dung dịch nước đường (nước muối). b) Thảo luận các câu hỏi: +Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì? +Dung dịch là gì? +Kể tên một số dung dịch khác mà bạn biết. -GV giải thích: Hiện tượng đường không tan hết là vì khi cho quá nhiều đường hoặc muối vào nước, không tan mà đọng ở đáy cốc. Khi đó ta có một dung dịch nước đường bão hoà. -GV kết luận: Tạo dung dịch ít nhất có hai chất một chất ở thể lỏng, chất kia hoà tan trong chất lỏng.Dung dịch là hỗn hợp của chất lỏng với chất hoà tan trong nó. -GV thực hành theo dẫn SGK trang 77 SGK yêu cầu HS quan sát, dự đoán kết quả thí nghiệm -Các nhóm thực hành -Đại diện các nhóm nêu công thức pha dung dịch nước đường (hoặc nước muối) và trả lời các câu hỏi -Lớp nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh: +Dung dịch là hỗn hợp của chất lỏng với chất bị hoà tan trong nó. +Một số dung dịch khác: Dung dịch nước và xà phòng, dung dịch giấm và đường hoặc giấm và muối, … -Các nhóm nhận xét, xem có cốc nào có đường (hoặc muối) không tan hết mà còn đọng ở đáy cốc. -HS quan sát GV úp đĩa lên một cốc nước muối nóng khoảng một phút rồi nhấc đĩa ra 5 Nguyễn Đức Trung 10’ 2’  Hoạt động 3: Làm việc với SGK 4. Củng cố -dặn dò -Yêu cầu đại diện HS lên thử nếm những giọt nước đọng trên đĩa -GV nhận xét, chốt lại: Những giọt nước đọng trên đĩa không có vị mặn như nước muối trong cốc vì chỉ có hơi nước bốc lên, khi gặp lạnh sẽ ngưng tụ lại thành nước, muối vẫn còn lại trong cốc -GV yêu cầu HS quan sát tranh 3 và trả lời các câu hỏi sau: +Nhận xét và mô tả tranh 3 +Làm thế nào để tách các chất trong dung dịch? +Trong thực tế người ta sử dụng phương pháp chưng cất để làm gì? - GV nhận xét, kết luận: Tách các chất trong dung dịch bằng cách chưng cất. Sử dụng chưng cất để tạo ra nước cất dùng cho ngành y tế và một số ngành khác. -Trò chơi đố bạn (SGK trang 77) -GV công bố đáp án: +Để sản xuất ra nước chưng cất dùng trong y tế, người ta dùng phương pháp chưng cất +Để sản xuất muối từ nước biển, người ta dẫn nước biển vào các ruộng làm muối. Dưới ánh nắng mặt trời, nước sẽ bay hơi và còn lại muối -Nhắc HS xem lại bài và học ghi nhớ. -Chuẩn bị: Sự biến đổi hoá -Dự đoán kết quả thí nghiệm. -HS nếm thử công bố kết quả -HS thử giải thích kết quả -HS quan sát tranh 3 và trả lời +Nước từ ống cao su sẽ chảy vào li. +Chưng cất. +Tạo ra nước cất. -Nhiều HS tham gia trả lời các câu đố: +Để sản xuất ra nước chưng cất dùng trong y tế, người ta sử dụng phương pháp nào? +Làm cách nào để sản xuất muối từ nước biển? 6 Nguyễn Đức Trung học. -Nhận xét tiết học. Thứ tư ngày 14 tháng 1 năm 2015 TOÁN (Tiết 1:5B; Tiết3: 5A) DIỆN TÍCH HÌNH TRỊN I. Mục tiêu: Biết quy tắc tính diện tích hình tròn II. Chuẩn bò: + HS: Chuẩn bò bìa hình tròn bán kính 3cm, kéo, hồ dán, thước kẻ. + GV: Chuẩn bò hình tròn và băng giấy mô tả quá trình cắt dán các phần của hình tròn. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 4’ 1’ 30’ 10’ 1. Bài cũ: 2. Giới thiệu bài Diện tích hình tròn. 3. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Nhận xét về qui tắc và công thức tính S thông qua bán kính. Phương pháp: Bút đàm. - Giáo viên nhận xét . - Nêu VD: tính diện tích hình tròn có bán kính là 2cm. - Giáo viên chốt: - Yêu cầu học sinh nêu cách tính S ABCD. - Yêu cầu học sinh nêu cách tính S MNPQ. - Yêu cầu học sinh nhận xét S hình tròn với diện tích ABCD và diện tích - Học sinh lần lượt sửa bài 1, 2, 3/ 6. Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh thực hiện. - 4 em lên bảng trình bày. - Cả lớp nhận xét cách tính S hình tròn. - Muốn tính S hình tròn ta cần có bán knh1. - Dự kiến: 4 × 4 = 16 cm 2 hoặc 2 x 2 × 4 = 16 16 cm 2 . - Dự kiến: tính diện tích hai hình tam giác MQN 7 Nguyễn Đức Trung 18’ 2’ 1’  Hoạt động 2: Thực hành Phươngpháp: Luyện tập.  Hoạt động 3: Củng cố 4.Tổng kết – Dặn dò: MNPQ. - So với kết quả học sinh vừa tính S hình tròn với số đo bán kính 2cm và kết quả so sánh. - Yêu cầu học sinh nhận xét về cách tính S hình tròn Bài 1: - Lưu ý: 2 1 m có thể đổi 0,5cm phân số để tính. Bài 2: - Lưu ý bài d= 3 2 m ( giữ nguyên phân số để làm bài; đổi 3,14phân số để tính S ) Bài 3: Bài 4: - Yêu cầu học sinh nêu cách tìm r biết C. - Học sinh nhắc lại công thức tìm S - làm vào giờ tự học. - Chuẩn bò: - Nhận xét tiết học. và QNP. - Dự kiến: S hình tròn bé hơn S ABCD lớn hơn S MNPQ. - S hình tròn khoảng 12 cm 2 (dựa vào số ô vuông. - … Cần biết bán kính. - Học sinh lần lượt phát biểu cách tính diện tích hình tròn. S=r x r x 3,14 Hoạt động cá nhân - Học sinh đọc đề, giải - 3 học sinh lên bảng sửa bài - Cả lớp nhận xét - Học sinh đọc đề, giải - 3 học sinh lên bảng sửa bài. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề tóm tắt - Giải - 1 học sinh sửa bài. - Học sinh đọc đề tóm tắt - Giải - 1 học sinh lên bảng sửa bài. - Cả lớp nhận xét KHOA HỌC (Tiết 2:5B; Tiết4: 5A) 8 Nguyễn Đức Trung SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC I. Yêu cầu Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng. II. Chuẩn bị Hình vẽ trong SGK, một ít đường kính trắng, lon sửa bò sạch. Tiết 1 TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 4’ 30’ 1.Kiểm tra bài 3-Bài mới *HĐ1:Tổchức cho HS thực hành các thí nghiệm: *HĐ2:Thảo luận -Câu hỏi +Dung dịch là gì? +Kể tên một số dung dịch mà bạn biết. +Làm thế nào để tách các chất trong dung dịch? -GV nhận xét, đánh giá +Thí nghiệm 1 +Thí nghiệm 2 -GV nêu câu hỏi: +Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác gọi là gì? -GV nhận xét đánh giá GV nhận xét, chốt lại các kết quả sau: - 3 HS trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung -Các nhóm đốt tờ giấy -Các nhóm ghi nhận xét +Giấy bị cháy cho ta tro giấy -Các nhóm chưng đường -Ghi nhận xét +Đường cháy đen, có vị đắng +Sự biến đổi hoá học -HS đọc định nghĩa -Các nhóm quan sát H2- 3-4-5-6-7 -Các nhóm thảo luận báo cáo Hình Trường hợp Biến đổi Giải thích 2 Cho vôi sống vào nước Hoá học Vôi sống khi thả vào nước đã không giữlại được tính chất của nó nữa, nó đã bị biến đổi thành vôi tôi dẽo quánh, kèm theo sự toả nhiệt. 3 Xé giấy thành những mảnh vụn Lí học Giấy bị cắt vụn vẫn giữ nguyên tính chất, không bị biến đổi thành chất khác. 9 Nguyễn Đức Trung 4 Xi măng trộn cát Lí học Xi măng và cát thành hỗn hợp xi măng cát, tính chất của cát và xi măng vẫn giữ ngun, khơng đổi 5 Xi măng trộn cát và nước Hóa học Xi măng trộn cát và nước thành vữa xi măng, tính chất hồn tồn khác với tính chất của ba chất tạo thành nó là cát, xi măng và nước 6 Đinh mới để lâu ngày thành đinh gỉ Hố học Dưới tác dụng của hơi nước trong KK, chiếc đinh bị gỉ tính chất của đinh gỉ khác hẳn tính chất của đinh mới 7 Thủy tinh ở thể lỏng sau khi được thổi thành các chai, lọ, để nguội thành thủy tinh ở thể rắn Lí học Dù ở thể rắn hay thể lỏng, tính chất của thủy tinh vẫn khơng thay đổi 4-Củng cố-Dặn dò -HS đọc thơng tin-trả lời câu hỏi -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị Bài Biến đổi hóa học (tiếp theo) Thứ năm ngày15 tháng 1 năm 2015 TOÁN (Tiết 2:5A; Tiết4: 5B) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Biết tính diện tích hình tròn khi biết: Bán kính của hình tròn, Chu vi của hình tròn II. Chuẩn bò: + GV: SGK, bảng phụ. + HS: SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 4’ 1’ 1. Bài cũ: Diện tích hình tròn. 2. Giới thiệu bài Luyện tập chung. - Nêu quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn? - p dụng. Tính diện tích biết: r = 2,3 m ; d = 7,8 m - Giáo viên nhận xét bài cũ. - Hs nêu - Lớp nhận xét. 10 Nguyễn Đức Trung [...]... Chuẩn bò: + GV: Từ điển Tiếng Việt – Hán việt, Tiếng Việt tiểu học các tờ giấy kẻ sẵn, nội dung bài tập 2 + HS: III Các hoạt động: 25 Nguyễn Đức Trung TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 5 1 Bài cũ: Cách nối các vế câu ghép Giáo viên gọi 2, 3 học sinh đọc đoạn văn đã viết lại hoàn chỉnh 1’ - Giáo viên nhận xét bài cũ 2 Giới thiệu bài mới: MRVT: Công dân Tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập mở rộng hệ thống... sáu ngày 16 tháng 1 năm 20 15 TOÁN (Tiết 1:5A; Tiết 3:5B) 4 Tổng kết - dặn dò: - LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: 15 Nguyễn Đức Trung Biết tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để giải các bài toán liên quan đến chu vi, diện tích của hình tròn II Chuẩn bò: + GV: Hình vẽ BT1, 2, 3, 4 ; phiếu học tập (nhóm nhỏ) + HS: Xem trước bài ở nhà III Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC GIÁO VIÊN SINH... Thứ tư ngày 19 tháng 1 năm 2011 Tiết 1 : TOÁN DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN I Mục tiêu: Biết quy tắc tính diện tích hình tròn II Chuẩn bò: + HS: Chuẩn bò bìa hình tròn bán kính 3cm, kéo, hồ dán, thước kẻ + GV: Chuẩn bò hình tròn và băng giấy mô tả quá trình cắt dán các phần của hình tròn III Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 4’ 1 Bài cũ: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 29 Nguyễn Đức Trung Giáo viên nhận xét... hình tròn 30’ 3 Phát triển các hoạt động: 10’  Hoạt động 1: Nhận xét về qui tắc và công thức tính S thông qua Hoạt động cá nhân, lớp bán kính Phương pháp: Bút đàm Nêu VD: tính diện tích hình tròn Học sinh thực hiện có bán kính là 2cm 4 em lên bảng trình bày Giáo viên chốt: Cả lớp nhận xét cách tính S hình tròn Muốn tính S hình tròn ta cần có bán knh1 Yêu cầu học sinh nêu cách tính S Dự kiến: 4 × 4... Thiện được gọi là nhà tài trợ cảu cách mạng? Cả lớp đọc thầm Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài văn - Cho đọc từ ngữ chú giải, cả lớp đọc theo - Hoạt động nhóm, lớp Dự đoán: Vì ông Đỗ Đình Thiện đã trợ giúp nhiều tiền bạc cho cách mạng Vì ông Đỗ Đình Thiện đã giúp tài sản cho cách mạng trong lúc cách mạng khó khăn 1 học sinh đọc lại yêu cầu đề bài - Giáo viên chốt: ông Đỗ Đình Thiện... nhà thơ Học sinh cả lớp đọc lướt bằng tài trợ đặc biệt của cách mạng vì ông đã có nhiều đóng góp tiền bạc, mắt tài sản cho cách mạng trong nhiều giai đoạn cách mạng gặp khó khăn về tài chính ở nhiều giai đoạn khác Học sinh tự do nêu ý kiến nhau Dự kiến: Năm 194 3: ủng hộ quỹ Yêu cầu học sinh đọc lướt toàn bài chú ý các con số về tài sản tiền bạc Đảng 3 vạn đồng Đông Dương Năm 19 45: tuần lễ vàng: ủng hộ... SGK, vở III Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 4’ 1 Bài cũ: Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh làm lại bài tập 2 Nhận xét 1’ 2 Giới thiệu bài mới: Tiết học hôm nay các con sẽ nghe viết đúng chính tả bài “Cánh cam lạc mẹ” và làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu r/d/gi âm chính o, 30’ ô 15 3 Phát triển các hoạt động: Hoạt động lớp, cá nhân  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh... Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp - Học sinh đọc đề Tóm tắt Giải – sửa bài 22 Nguyễn Đức Trung Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề Học sinh đọc đề Giáo viên chốt lại cách tìm bán Tóm tắt kính khi biết C (dựa vào cách tìm Học sinh giải thành phần chưa biết) Sửa bài – Nêu công thức tìm bán C = r × 2 × 3,14 kính và đường kính khi biết chu vi ( 1 ) r × 2 × 3,14 = 12 ,56 Tìm r? r = c : 3,14 : 2 Cách tìm đường kính khi... 32 Nguyễn Đức Trung cho cách mạng chính phủ 64 lạng vàng, quỹ độc Em hãy kể lại những đóng góp to lập Trung ương: 10 vạn đồng Động lớn và liên tục của ông Đỗ Đình Dương Thiện qua các thời kỳ cách mạng Trong kháng chiến chống Pháp: ủng hộ cán bộ khu 2 hàng trăm tấn thóc Sau hoà bình hiến toàn bộ đồn điền cho nhà nước Cả lớp nhận xét Giáo viên chốt: Đóng góp của ông Thiện cho cách mạng là rất to lớn... SINH HOẠT LỚP 1 Nhận xét tình hình lớp trong tuần : - Lớp thực hiện tố các nếp đầu giờ như : xếp hàng, văn nghệ, truy bài … - Làm tốt việc trực nhâït lớp - HS đi học đầy đủ, đúng giờ - Chuẩn bò bài ở nhà tương đối đầy đủ 2 Nhắc nhở công việc tuần tới: - Tiếp tục thực hiện tốt các nếp đầu giờ - Yêu cầu HS làm tốt công việc trực nhật lớp - Nhắc nhở một số HS chưa chuẩn bò tốt bài ở nhà cần . Thứ sáu ngày 16 tháng 1 năm 20 15 TOÁN (Tiết 1:5A; Tiết 3:5B) LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: 15 Nguyễn Đức Trung Biết tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để giải các bài toán liên quan đến. Biến đổi hóa học (tiếp theo) Thứ năm ngày 15 tháng 1 năm 20 15 TOÁN (Tiết 2:5A; Tiết4: 5B) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Biết tính diện tích hình tròn khi biết: Bán kính của hình tròn, Chu vi của hình tròn II 14 tháng 1 năm 20 15 TOÁN (Tiết 1:5B; Tiết3: 5A) DIỆN TÍCH HÌNH TRỊN I. Mục tiêu: Biết quy tắc tính diện tích hình tròn II. Chuẩn bò: + HS: Chuẩn bò bìa hình tròn bán kính 3cm, kéo, hồ dán, thước

Ngày đăng: 29/05/2015, 21:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TG

  • NỘI DUNG

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

  • TG

  • NỘI DUNG

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV

    • NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT

    • TG

    • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan