GIÁO ÁN CÁC MÔN LỚP 5 TUẦN 15

32 213 0
GIÁO ÁN CÁC MÔN LỚP 5 TUẦN 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Học sinh biết: - Chia một số thập phân cho mốt số thập phân. - Vận dụng để tìm x và giải các bài toán có lời văn. II. Chuẩn bò: + GV: Phấn màu, bảng phụ. + HS: Vở bài tập, SGK, bảng con. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 4’ 1’ 30’ 1. Bài cũ: - Học sinh sửa bài nhà . - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 2. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. 3. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố và thực hành thành thạo phép chia một số thập phân cho một số thập phân. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. * Bài 1 - Học sinh nhắc lại phương pháp chia. - Giáo viên theo dõi từng bài – sửa chữa cho học sinh. * Bài 2: - Học sinh nhắc lại quy tắc tìm thành phần chưa biết. - Giáo viên chốt lại dạng bài tìm thành phần chưa biết của phép tính. * Bài 3: - Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. - Học sinh nêu lại cách làm. - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. - Học sinh wửa bài. - Học sinh nê} lại cách làm. 1 Lê Thò Dung TUẦN 15 TUẦN 15 1’ - Giáo viên có thể chia nhóm đôi. - Giáo viên yêu cầu học sinh. - Đọc đề. - Tóm tắt đề. - Phân tích đề. - Tìm cách giải.  Hoạt động 2: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại phương pháp chia một số thập phân cho một số thập phân. 4. Tổng kết - dặn dò: - Học sinh làm bài 2 , 4 / 72. - Chuẩn bò: “Luyện tập chung”. - Nhận xét tiết học Học sinh đọc đề 3 – Phân tích đề – Tóm tắt 5,2 lít : 3,952 kg ? lít : 5,32 " kg - học sinh làm bài – Học sinh lên bảng làm bài. - Học sinh sửa bài. - Cả lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân. (thi đua giải nhanh) - Tìm x biết : (x + 3,86) × 6 = 24,36. Tiết 3 : TẬP ĐỌC BUÔN CHƯ-LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO I. Mục tiêu: - Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn. - Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành. II. Chuẩn bò: + GV: Tranh SGK phóng to. Bảng viết đoạn 1 cần rèn đọc. + HS: Bài soạn. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 4’ 1’ 1. Bài cũ: Hạt gạo làng ta . - Giáo viên bốc thăm số hiệu học sinh trả bài. - Giáo viên nhận xét. 2. Giới thiệu bài mới: - Học sinh lần lượt đọc bài. - HS tự đặt câu hỏi và yêu cầu các bạn trả lời. 2 Lê Thò Dung 33’ 10’ 10’ 3. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản. Phương pháp: Thực hành, đàm thoại. - Luyện đọc. - Bài này chia làm mấy đoạn: - Giáo viên ghi bảng những từ khó phát âm: cái chữ – cây nóc.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. • Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận. + Câu 1 : Cô giáo Y Hoa đến buôn làng để làm gì ? + Câu 2 : Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình như thế nào ? + Câu 3 : Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và Hoạt động lớp, cá nhân. - 1 học sinh khá giỏi đọc. - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu đến …khách quý. + Đoạn 2: Từ “Y Hoa …nhát dao” + Đoạn 3: Từ “Già Rok …cái chữ nào” + Đoạn 4: Còn lại. - Học sinh nêu những từ phát âm sai của bạn. - Học sinh đọc phần chú giải. Hoạt động nhóm, lớp. - Học sinh đọc đoạn 1 và 2. - Các nhóm thảo luận. - Thư kí ghi vào phiếu ý kiến của bạn. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét. - 1 học sinh đọc câu hỏi. - Dự kiến : … để mở trường dạy học . - Dự kiến: Mọi người đến rất đông, ăn mặc quần áo như đi hội – Họ trải đường đi cho cô giáo suốt từ đầu cầu thanh tới cửa bếp giữa sàn bằng những tấm lông thú mòn như nhung – họ dẫn cô giáo bước lên lối đi lông thú – Trưởng buôn … người trong buôn. - Học sinh nêu ý 1: Tình cảm của mọi người đối với cô giáo. - Dự kiến: Mọi người ùa theo già làng đề nghò cô giáo cho xem cái 3 Lê Thò Dung 10’ 3’ 1’ yêu quý “cái chữ” ? + Câu 4 : Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì ? - Giáo viên chốt ý: Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ thể hiện suy nghó rất tiến bộ của người Tây Nguyên - Họ mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc.  Hoạt động 3: Rèn cho học sinh đọc diễn cảm. Phương pháp: Thảo luận, thực hành. - Giáo viên đọc diễn cảm. - Cho học sinh đọc diễn cảm.  Hoạt động 4: Củng cố. - Giáo viên cho học sinh thi đua đọc diễn cảm. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 4. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bò: “Về ngôi nhà đang xây”. - Nhận xét tiết học chữ. Mọi người im phăng phắc khi xem Y Hoa viết. Y Hoa viết xong, bao nhiêu tiếng cùng hò reo . - Học sinh nêu ý 2: Tình cảm của cô giáo đối với dân làng. - Dự kiến: Người Tây Nguyên rất ham học , ham hiểu biết … - Học sinh nêu ý 3: Thái độ của dân làng. Hoạt động lớp, cá nhân. - Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn cảm. - Từng cặp học sinh thi đua đọc diễn cảm. - Học sinh thi đua 2 dãy. - Lớp nhận xét. - Nêu đại ý. Tiết 4 : ĐẠO ĐỨC TÔN TRỌNG PHỤ NỮ ( Tiết 2) I. Mục tiêu: - Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. - Tôn tọng, quan tâm, không phân biệt đối sử với chò em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày. 4 Lê Thò Dung II. Chuẩn bò: - HS: Tìm hiểu và chuẩn bò giới thiệu về một người phụ nữ mà em kính trọng. (bà, mẹ, chò, cô giáo,…) - GV + HS: - Sưu tầm các bài thơ, bài hát, ca ngợi người phụ nữ nói chung và phụ nữ Việt Nam nói riêng. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 4’ 1’ 34’ 16’ 7’ 7’ 1. Bài cũ: - Đọc ghi nhớ. 2. Giới thiệu bài mới: Tôn trọng phụ nữ (tiết 2). 3. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Xử lí tình huống bài tập 4/ SGK. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. - Yêu cầu học sinh liệt kê các cách ứng xử có thể có trong tình huống. - Hỏi: Nếu là em, em sẽ làm gì? Vì sao? - Kết luận: Các em nên đỡ hộ đồ đạc, giúp hai mẹ con lên xe và nhường chỗ ngồi. Đó là những cử chỉ đẹp mà mỗi người nên làm.  Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 5, 6/ SGK. Phương pháp: Thuyết trình, giảng giải. - Nêu yêu cầu, - Nhận xét và kết luận. - Xung quanh em có rất nhiều người phụ nữ đáng yêu và đáng kính trọng. Cần đảm bảo sự công bằng về giới trong việc chăm sóc trẻ em nam và nữ để đảm bảo sự phát triển của các em như Quyền trẻ em đã ghi.  Hoạt động 3: Học sinh hát, đọc thơ (hoặc nghe băng) về chủ đề ca - 2 học sinh. Hoạt động nhóm đôi. - Học sinh trả lời. - Thảo luận nhóm đôi. - Đại diện trình bày. - Nhận xét, bổ sung. Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh lên giới thiệu về ngày 8/ 3, về một người phụ nữ mà em các kính trọng. Hoạt động lớp, nhóm (2 dãy). 5 Lê Thò Dung 1’ ngợi người phụ nữ Phương pháp: Trò chơi. - Nêu luật chơi: Mỗi dãy chọn bạn thay phiên nhau đọc thơ, hát về chủ đề ca ngợi người phụ nữ. Đội nào có nhiều bài thơ, hát hơn sẽ thắng. - Tuyên dương. 4. Tổng kết - dặn dò: - Lập kế hoạch tổ chức ngày Quốc tế phụ nữ 8/ 3 (ở gia đình, lớp),…) - Chuẩn bò: “Hợp tác với những người xung quanh.” - Nhận xét tiết học. - Học sinh thực hiện trò chơi. - Chọn đội thắng. Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010 Tiết 1 : TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mụg tiêu: Học sinh biết: - Thực hiện các phép tính với số thập phân. - So sánh các số thập rhẫn. - Vận dụng để tìm x. II. Chuẩn bò: III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 4’ 1’ 30’ 1. Bài cũ: - Học sinh sửa bài nhà . - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 2. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung. 3. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kó năng thực hành các phép cộng có liên quan đến số thập phân, cách chuyển phân số thập phân thành STP . Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. - Học sinh sửa bài. - Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. 6 Lê Thò Dung 4’ 1’  Bài 1: - Giáo viên lưu ý : Phần c) và d) chuyển phn số thập phân thành STP để tính 100 + 7 + 8 = 100 + 7 + 0,08 = 107,08 100  Bài 2: Giáo viên hướng dẫn học7sinh chuyển hỗn số thành STP rồi thực hiện so sánh hai STP  Bài 3: - Giáo viên nêu câu hỏi : + Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế no ? + Muốn tìm số chia ta thực hiện ra sao? Hot động 2: Củng cố Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. - Học sinh nhắc lại phương pháp chia các dạng đã học. 4. Tổng kết - dặn dò: - Làm bài nhà 4 / 72 - Dặn học sinh xem trước bài ở nhà. - Chuẩn bò: “Luyện tập chung ”. - Nhận xét tiết học. - Học sinh đọc đề bài – Cả lớp đọc thầm. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. - Lớp7nhận xét. - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài. - Lớp nhận xét Hoạt động nhóm đôi. - Thi đua giải bài tập nhanh. 500 + 6 + 7 10 100 Tiết 2 : CHÍNH TẢ BUÔN CHƯ-LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO I. Mục tiêu: - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thứ đoạn văn xugâi. - Làm được BT (2) a/b, hoặc BT (3) a/b. II. Chuẩn bò: + GV: Giấy khổ to thi tìm nhanh theo yêu cầu bài 3. + HS: Bảng con, bài soạn từ khó. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 4’ 1. Bài cũ: 7 Lê Thò Dung 1’ 30’ 15’ 10’ 5’ 1’ - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 2. Giới thiệu bài mới: 3. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. - Giáo viên đọc lần 1 đoạn văn viết chính tả. - Yêu câù học sinh nêu một số từ khó viết. - Giáo viên đọc cho học sinh viết. - Hướng dẫn học sinh sửa bài. - Giáo viên chấm chữa bài.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm luyện tập. Phương pháp: Luyện tập, giảng giải. *Bài 2: - Yêu cầu đọc bài 2a • Giáo viên chốt lại. * Bài 3: - Yêu cầu đọc bài 3. • Giáo viên chốt lại, khen nhóm đạt yêu cầu.  Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Thi đua “Ai nhanh hơn. - Nhận xét – Tuyên dương. 4. Tổng kết - dặn dò: - Về nhà làm bài tập 2 vào vở. - Học sinh sửa bài tập 2a. - Học sinh nhận xét. Hoạt động cá nhân. - 1, 2 Học sinh đọc bài chính tả – Nêu nội dung. - Học sinh nêu cách trình bày (chú ý chỗ xuống dòng). - Học sinh viết bài. - Học sinh đổi tập để sửa bài. Hoạt động cá nhân, nHóm. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh đọc lại bài 2a – Từng nhóm làm bài 2a - Học sinh sửa bài – Đại diện nhóm trình bày. - Cả lớp nhận xét. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 3a. - Học sinh làm bài cá nhân. - Tìm tiếng có phụ âm đầu tr – ch. - Lần lượt học sinh nêu. - Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm bàn. - Tìm từ láy có âm đầu ch hoặc tr. 8 Lê Thò Dung - Chuẩn bò: “Về ngôi nhà đang xây”. - Nhận xét tiết học. Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC I. Mục tiêu: Hiểu nghóa từ hạnh phúc; tìm được từ đồng nghóa tà trái nghóa với từ hạnh phúc, nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc; xác đònh được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc. II. Chuẩn bò: + GV: Từ điển từ đồng nghóa, sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học, bảng phụ. + HS: Xem trước bài, từ điển Tiếng Việt. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 4 1’ 30’ 15’ 1. Bài cũ: • Học sinh sửa bài tập. - Lần lượt học sinh đọc lại bài làm • Giáo viên chốt lại – cho điểm. 2. Giới thiệu bài mới: Trong tiết luyện từ và câu gắn với chủ điểm vì hạnh phúc con người hôm nay, các em sẽ học MRVT “Hạnh phúc”. Tiết học sẽ giúp các em làm giàu vốn từ về chủ điểm này. 3. Phát triển các hoạt9động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu thế nào là hạnh phúc, là một gia đình hạnh phúc. Mở rộng hệ thống hóa vốn từ hạnh phúc. Phương pháp: Cá nhân, bút Đàm. * Bài 1: + Giáo viên lưu ý học sinh cả 3 ý đều đúng – Phải chọn ý thích hợp nhất. → Giáo viên nhận xét, kết luận: - Cảø lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh làm bài cá nhân. - Sửa bài – Chọn ý giải nghóa từ “Hạnh phúc” (Ý b). - Cả lớp đọc lại 1 lần. 9 Lê Thò Dung 10’ 5’ Hạnh phúc là trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện. * Bài 2, 3: + Giáo viên phát phiếu cho các nhóm, yêu cầu học sinh sử dụng từ điển làm BT3. • Lưu ý tìm từ có chứa tiếng phúc (với nghóa điều may mắn, tốt lành). • Giáo viên giải nghóa từ, có thể cho học sinh đặt câu.  Hoạt động 2: Hướng da£n học sinh biết đặt câu những từ chứa tiếng phúc. Phương pháp: Nhóm đôi, đàm thoại. * Bài 4: - GV lưu ý : + Có nhiều yếu tố tạo nên hạnh phúc, chú ý chọn yếu tố nào là quan trọng nhất . • Yếu tố mà gia đình mình đang có • Yếu tố mà gia đình mình đang thiếu . Giáo viên chốt lại : Tất cả các yếu tố trên đều có thể đảm bảo cho gia đình sống hạnh phúc nhưng mọi người sống hòa thuận là quan trọng - Học sinh nối tiếp nhau đọc các yêu cầu của bài. - Cả lớp đọc thầm. → Học sinh làm bài theo nhm bàn. - Học sinh dùng từ điển làm bài. - Học sinh thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. - Sửa bài 2. - Đồng nghóa với Hạnh phúc: sung sướng, may mắn. - Trái nghóa với Hạnh phúc: bất hạnh, khốn khổ, cực khổ. - Sửa bài 3. - Phúc ấm: phúc đức của Tổ tiên để lại. - Phúc lợi, phúc lộc, phúc phần, phúc trạch, phúc thần, phúc tònh. Hoạt động nhóm, lớp. - Yêu cầu học sinh đọc bài 4. - Học sinh dựa vào hoàn cảnh riêng của mình mà phát biểu. Học sinh nhận xét. - Học sinh nhận xét. 10 Lê Thò Dung [...]... : 600 - Học sinh nữ : 3 15 • Đề cho biết những dữ kiện nào? • Giáo viên chốt lại: thực hiện phép - Học sinh làm bài theo nhóm - Học sinh nêu cacùh làm của chia: từng nhóm 3 15 : 600 = 0 ,52 5 - Các nhóm khác nhận xét Nhân 100 và chia 100 (0 ,52 5 ×100 :100 = 52 , 5 :100 = 52 ,5 - Học sinh nêu quy tắc qua bài tập %) + Chia 3 15 cho 600 Tạo mẫu số 100 + Nhân với 100 và viết ký hiệu • Giáo viên giải thích +... chiếm - Học sinh đọc bài toán b) – Nêu tóm tắt khoảng hơn → Ta có thể viết gọn: Hoạt động lớp 15 3 15 : 600 = 0 ,52 5 = 52 ,5% Thực hành: p dụng vào giải toán nội dung tỉ số phần trăm Giáo viên chốt lại  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh 25 Lê Thò Dung vận dụng giải thích các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số Phướng pháp: Thực hành, động não * Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh... cứ 100 học sinh trong trường có 20 học sinh giỏi Hoạt động cá nhân, lớp 19 Lê Thò Dung 5 động não  Bài 1: - Giáo viên hỏi HS cách tìm tỉ số - Học sinh đọc đề phần trăm - Học sinh làm bài - Rút gọn phân số 75 thành 25 - Học sinh sửa bài 300 100 - Lớp nhận xét - Viết 25 = 25 % 100  Bài 2: - Giáo viên hướng dẫn HS : + Lập tỉ số của 95 và 100 - Học sinh đọc đề + Viết thành tỉ số phần trăm - Học sinh... 17 tháng 12 năm 2010 Tiết 1 : TOÁN GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I Mục tiêu: - Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số - Giải được các bài toán đơn giản, có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số II Chuẩn bò: 24 Lê Thò Dung + GV: Phấn màu, bảng phụ + HS: Bảng con, SGK, VBT III Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 4’ 1 Bài cũ: - 2 học sinh lần lượt sửa bài (SGK) - Lớp nhận... đònh lược đồ trên bảng lớp - Học sinh nêu Hoạt động lớp, nhóm - Học sinh thảo luận nhóm đôi → Đại diện 1 vài nhóm trả lời → Các nhóm khác bổ sung - Học sinh thảo luận nhóm bàn → Gọi 1 vài đại diện nhóm nêu diễn biến trận đánh → Các nhóm khác bổ sung - Quá trình hình thành cách đánh cho thấy tài trí thông minh của quân đội ta 28 Lê Thò Dung - Học sinh nêu + Em có nhận xét gì về cách đánh - Ý nghóa: của... ý thứ tự thực hiện trong biểu thức  Bài 3: - Giáo viên chốt dạng toán 4’ Hoạt động cá nhân, lớp - Học sinh đọc đề bài – Cả lớp đọc thầm - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài - Cả lớp nhận xét - Học sinh đọc đề Học sinh làm bài Học sinh sửa bài Lớp nhận xét - Học sinh đọc đề bài – học sinh tóm tắt 1 giờ : 0 ,5 lít ? giờ : 120 lít - Học sinh làm bài - Cả lớp nhận xét Hoạt động nhóm đôi - Thi đua giải... SINH 4’ 1 Bài cũ: - 2 học sinh lần lượt sửa bài (SGK) - Lớp nhận xéd - Giáo viên nhận xét và cho điểm 1’ 2 Giới thiệu bài mới: Giải toán về tỉ số phần trăm 34’ 3 Phát triển các hoạt động: 15  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh Hoạt động cá nhân, lớp biết cách tính tỉ số phần trăm của hai số Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não • Giáo viên cho học sinh đọc ví dụ – - Học sinh đọc đề Phân tích - Học... một số từ ngữ tả hình dáng của người theo yêu cầu của BT3 - Viết được đoạn văn tả hình dáng ngươi thân khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4 II Chuẩn bò: + GV: Giấy khổ to, bảng phụ + HS: SGL, xem bài học 22 Lê Thò Dung III Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 4’ 1 Bài cũ: - Học sinh lần lượt đọc lại các bài 1, 2, 3 đã hoàn chỉnh trong vở Cả lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét –... vốn 30’ từ” 10’ 3 Phát triển các hoạt động: Hoạt động nhóm, lớp  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh liệt kê được các từ ngữ chỉ người, tả hình dáng của người, biết đặt câu miêu tả hình dáng của một người cụ thể Phương pháp: Cá nhân, nhóm đôi, bút đàm - Học sinh đọc yêu cầu bài 1 *Bài 1: Cả lớp đọc thầm Học sinh liệt kê ra nháp các từ ngữ tìm được Học sinh lần lượt nêu – Cả lớp nhận xét Học sinh sửa bài... nháp + Vóc người vạm vỡ , … 15  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh Cả lớp nhận xét nhớ và liệt kê chính xác các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao đã học, đã biết Hoạt động nhóm, lớp nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn Tìm đúng hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ, ca dao đó Phương pháp: Thảo luận nhóm, bút đàm *Bài 4: Giáo viên nhấn mạnh lại yêu cầu bài tập bằng 3 câu tả hình dáng + Ông đã già, mái tóc . bài. - Học sinh nê} lại cách làm. 1 Lê Thò Dung TUẦN 15 TUẦN 15 1’ - Giáo viên có thể chia nhóm đôi. - Giáo viên yêu cầu học sinh. - Đọc đề. - Tóm tắt đề. - Phân tích đề. - Tìm cách giải.  Hoạt động. động cá nhân, lớp. 19 Lê Thò Dung 5 1’ động não.  Bài 1: - Giáo viên hỏi HS cách tìm tỉ số phần trăm - Rút gọn phân số 75 thành 25 300 100 - Viết 25 = 25 % 100  Bài 2: - Giáo viên hướng. bảng phụ / 73 + HS: Bài soạn. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 4’ 1’ 30’ 15 15 1. Bài cũ: - Học sinh sửa bài nhà . - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 2.

Ngày đăng: 29/05/2015, 20:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHIEÁN THAÉNG BIEÂN GIÔÙI THU ÑOÂNG 1950

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan