Đề án một số ứng dụng của phương pháp Mô hình toán trong phân tích kinh tế

33 615 0
Đề án một số ứng dụng của phương pháp Mô hình toán trong phân tích kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở Đầu Trong nền kinh tế hiện nay các hiện tượng kinh tế và đối tượng nghiên cứu ngày càng đa dạng và phức tạp . Để có thể nhận thức một cách đầy đủ về đối tượng nhằm đáp ứng mục tiêu nghiên cứu và phân tích đòi hỏi phải có phương pháp tiếp cận với logic chặt chẽ và dễ kiểm chứng trong thực tế. Ngày nay với sự ra đời của nhiều môn khoa học cũng như việc Công nghệ thông tin phát triển có nhiều phương pháp phân tích khác nhau ,tuy nhiên ta thấy phương pháp mô hình hóa kinh tế (đặc biệt là phương pháp Mô hình toán trong phân tích kinh tế ) tỏ ra rất hữu ích nhất là với sự hỗ trợ của các ngành khoa học khác.Trong phạm vi đề tài này ,em xin đề cập đến phương pháp Mô hình toán kinh tế trong việc áp dụng Mô hình IS- LM để phân tích chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ . Trong thời kì chuyển đổi của nền kinh tế ,chính sách tiền tệ của Ngân hàng trung ương (gia tăng lượng tiền cung ứng) và chính sách tài khóa mở rộng thông qua mức chi tiêu của Chính phủ có ảnh hưởng lớn đến tăng trưởng kinh tế . Vì vậy việc phân tích Mô hình có thể thấy rõ vai trò điều tiết của Nhà nước thông qua các chính sách kinh tế vĩ mô,và việc sử dụng Mô hình để hỗ trợ quá trình hoạch định các chính sách kinh tế ,xây dựng và thực thi chính sách nhằm đáp ứng mục tiêu pháp triển nền kinh tế theo hướng xác định . Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và hướng dẫn của TS . Trần Bá Phi đã giúp em hoàn thành đề tài này . 1 1. Giới thiệu về phương pháp Mô hình và Mô hình toán kinh tế . 1.1. Các khái niệm Mô hình của một đối tượng là sự hình dung ,tưởng tượng đối tượng đó bằng ý nghĩ và việc trình bày , thể hiện ,diễn đạt ý nghĩ đó bằng lời văn , chữ viết ,sơ đồ , hình vẽ … hoặc bằng ngôn ngữ chuyên ngành . Mô hình kinh tế là mô hình của các đối tượng trong lĩnh vực hoạt động kinh tế . Mô hình toán kinh tế là mô hình kinh tế được trình bày bằng ngôn ngữ toán học. 1.2. Nội dung phương pháp Mô hình trong nghiên cứu , phân tích kinh tế. - Đặt vấn đề : xác định rõ hiện tượng trong hoạt động kinh tế cần phân tích nghiên cứu và mục đích việc nghiên cứu . - Thực hiện quá trình mô hình hóa đối tượng . - Phân tích mô hình bao gồm : giải mô hình , phân tích và so sánh tĩnh. - Giải thích ý nghĩa kết quả . 1.3. Ý nghĩa của phương pháp Mô hình trong nghiên cứu kinh tế. Hiện thực kinh tế thường rất phong phú và phức tạp. Có rất nhiều hiện tượng với vô số các mối quan hệ đan xen và chồng chéo giữa chúng ,nếu chỉ quan sát chắc chắn chúng ta không thể nắm bắt được bản chất và các quy luật chi phối các mối quan hệ đó . Rất nhều phương pháp đã ra đời để phân tích những mối quan hệ này tuy nhiên mỗi phương pháp đều có những nhược điểm nhất định .Phương pháp phân tích mô hình , nhất là phương pháp Mô hình toán đã khắc phục được các hạn chế của các phương pháp phân tích khác. Đồng thời với việc phân tích mô hình ,phương pháp tạo khả năng phát huy tốt hiệu quả của tư duy logic ,kết hợp 2 nhuần nhuyễn giữa các phân tích tuyền thống với phân tích hiện đại , giữa phân tích định tính và định lượng. 2. Mô hình IS – LM Trên đây là một số giới thiệu chung về phương pháp Mô hình toán trong phân tích kinh tế . Trong phạm vi bài viết ,tôi xin đề cập đến một phần nhỏ trong việc ứng dụng phương pháp này trong việc nghiên cứu và phân tích Mô hình IS – LM ( Mô hình cân bằng trên thị trường hàng hóa,tiền tệ ) và việc áp dụng trong việc phân tích chính sách tài khóa ,chính sách tiền tệ . Giả thiết của Mô hình là nghiên cứu nền kinh tế tĩnh ,trong ngắn hạn, đồng thời các biến số được đo dưới dạng biến thực . Với thời gian ngắn có thể coi công nghệ sản xuất của nền kinh tế không đổi . 2.1. Mô hình cân bằng thị trường hàng hóa – dịch vụ ( Mô hình IS – LM ). 2.1.1. Khái niệm Đường IS biểu thị mối quan hệ giữa lãi xuất và thu nhập phát sinh trên thị trường hàng hóa – dịch vụ . 2.1.2. Mô hình Mức cung hàng hóa dịch vụ là biến ngoại sinh với thị trường này . Gọi Q là mức sản lượng được cung ứng trên thị trường tự do ,do Q được tính theo giá cố định nên xét về mặt số học Q = Y ( thu nhập ). Mức cầu tổng hợp về hàng hóa – dịch vụ phụ thuộc vào các bộ phận sau : 2.1.2.1. Hàm cầu về tiêu dùng của dân cư ( C) Hàm tiêu dùng được giả định phụ thuộc vào thu nhập Y C = C 0 + C(Y – T). Trong đó : 3 C 0 : là tiêu dùng tự định ( C 0 > 0). Đay là phần chi tiêu không phụ thuộc vào thu nhập ,tiêu dùng cố định , nó là mức dân cư phải chi tiêu để đảm bảo cuộc sống của mình dù không có thu nhập nào,do đó C 0 > 0. (Y –T) : là thu nhập khả dụng ( phần thu nhập sau khi đã trừ đi khoản thuế nộp cho Nhà nước . 0 < C Y < 1 : Điều này có nghĩa là khi thu nhập tăng thì tiêu dùng cũng tăng C Y > 0, nhưng mức tăng tiêu dùng không thể lớn hơn mức tăng thu nhập (C Y <1).Vì khi người dân tăng thu nhập, họ sẽ để dành một phần để tiết kiệm Ngoài việc xét hàm tiêu dùng phụ thuộc vào thu nhập ,ta có thể xét hàm tiêu dùng phụ thuộc vào tài sản ( W) và vào lãi suất ( r ) . Tuy nhiên do tác động của thu nhập đến tiêu dùng lớn hơn nên trong Mô hình IS để đơn giản ta chỉ xét hàm tiêu dùng phụ thuộc vào ( Y). 2.1.2.2. Hàm đầu tư của khu vực dân cư .( I ) Trường hợp phổ biến là đầu tư I phụ có môt phần không phụ thuộc vào lãi suất I 0 ( đầu tư tụ định ) và một phần phụ thuộc vào lãi suất r : I = I 0 + I(r). I r < 0 : điều này có nghĩa là khi lãi suất tăng thì đầu tư giảm và ngược lại hay nói hàm đầu tư phụ thuộc ngược vào lãi suất. 2.1.2.3. Hàm chi tiêu Chính phủ Với mục đích dùng mô hình để phân tích chính sách tài khóa của nhà nước nên chi tiêu Chính phủ là biến ngoại sinh G 0 . 2.1.2.4. Xuất - nhập khẩu Hàm nhập khẩu và xuất khẩu có một bộ phận không phụ thuộc vào thu nhập IM 0 , EX 0 và bộ phận phụ thuộc vào thu nhập Hàm nhập khẩu IM = IM 0 + IM( Y) . 0 < IM Y < 1 Hàm xuất khẩu EX = EX 0 + EX (Y ). 4 Xét mức cầu cuối cùng về hàng hóa dịch ụ đối với bộ phận có liên quan đến thế giới bên ngoài ,dùng hàm xuất khẩu ròng : NX = EX – IM = NX 0 + NX( Y ). Trong đó : -1 < Y NX < 0 : điều này có nghĩa là khi thu nhập tăng thì nhu cầu về hàng hóa nước ngoài cùng tăng dó đó nhập khẩu sẽ lớn hơn xuất khẩu ,dẫn đến xuất khẩu ròng giảm Y NX < 0 .Tuy nhiên mức giảm đó nhỏ hơn mức tăng thu nhập Y NX > -1. 2.1.2.5. Cân bằng trên thị trường hàng hóa dịch vụ Ta có hàm tổng chi tiêu của nền kinh tế : E = C + I + G + NX. hay E = C 0 + C(Y - T) + I 0 + I ( r) + G 0 + NX 0 + NX(Y) Cân bằng trên thị trường được quan niệm là cân đối cung cầu nên ta có: Y Y = E 0 + E ( Y , r , T ). (1) Trong đó Eo = C 0 + I 0 + G 0 + NX 0 . E ( Y , r , T ) = C( Y – T) + I(r) + NX(Y). -1 < Y E < 1 do YYY NXCE += ( 0 < Y C <1 và -1 < Y NX <0) r E < 0 do rr IE = ( r I < 0) -1 < T E < 0 do YT CE −= C 0 , I 0 , G 0 , NX 0 , T : là biến ngoại sinh r , Y : là biến nội sinh Sơ đồ hệ thống của Mô hình : 5 Độ dốc đường IS : do Eo và T cố định nên ta sẽ xem xét mối quan hệ của Y và r . Từ phương trình hàm ẩn (1) ta có : 0 1 < − −= r y E E dY dr 0,1 << rY EE Như vậy lãi suất và thu nhập có quan hệ ngược chiều nhau ,lãi suất tăng làm giảm chi tiêu cho đầu tư , do vậy làm giảm tổng cầu và mức thu nhập cân bằng Y . Đường IS có độ dốc âm C I EX IM Co Io EXo IMo Go E Y Y r D 6 T 2.1.3. Phân tích mô hình và ứng dụng chính sách tài khóa . Mục đích đường IS là để minh họa tác động của chỉ riêng lãi suất trong việc dịch tổng cầu và thay đổi mức thu nhập cân bằng . 2.1.3.1. Phân tich mô hình Ta có : r y r y I C E E dY dr − = − = 11 dY I C dr r y ⋅ − =⇒ 1 IS Y 0 r 7 Vậy ta thấy độ dốc IS phụ thuộc vào độ nhảy cảm của đầu tư theo lãi suất và của tiêu dùng theo thu nhập . + Nếu tiêu dùng phản ứng mạnh với thu nhập ( 1≈ y C ) hoặc đầu tư rất nhạy cảm với lãi suất r I lớn thì IS ít dốc ,gần như nằm ngang . Trong trường hợp này thu nhập Y có thể biến động lớn thì lãi suất cũng ít thay đổi. - Trường hợp đặc biệt IS nằm ngang + Nếu đầu tư phản ứng yếu với lãi suất 0≈ r I thì IS rất dốc gần như thẳng.Trong trường hợp này dù Y biến động nhỏ nhưng gây ra sự thay đổi lớn với lãi suất. Trường hợp IS thẳng đứng. IS Y r 0 ∗ r 8 Bất cứ sự thay đổi nào của E 0 ( I 0 , C 0 , G 0 , NX 0 ) sẽ làm dịch chuyển IS sang phải . 0 1 1 0 > − = ∂ ∂ Y EE Y 2.1.3.2. Phân tích chính sách tài khóa . a. Tác động của chi tiêu chính phủ . Từ phương trình hàm ẩn (1) ta có : 0 1 1 0 > − = ∂ ∂ Y EG Y Vậy khi Chính phủ tăng chi ngân sách sẽ làm tăng thu nhập và ngược lại. Do Y E > -1 cho nên 1 0 > ∂ ∂ G Y . Điều nay có thể hiểu là khi Chính phủ tăng chi tiêu sẽ khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất nhiều hơn , do vậy sản lượng tăng và thu nhập của công nhân ,chủ doanh nghiệp cũng nhiêu hơn ,điều nay làm tăng tiêu dùng . Như vậy tác động của 0 G đến thu nhập đã được “khuếch đại “ ,sự gia tăng chi tiêu có tác động kích cầu . b. Tác động của thuế Y IS 0 9 r 0 1 < − −= ∂ ∂ Y Y E C T Y nên Chính phủ tăng (giảm) thuế T sẽ làm giảm(tăng) thu nhập. Ta có 0 < Y C < 1 nên ta có T Y G Y ∂ ∂ > ∂ ∂ 0 tác động của chi ngân sách lớn hơn tác động của thu ngân sách tới sản lượng. c. Tác động đồng thời của thu chi ngân sách. dT T Y dG G Y dY ⋅ ∂ ∂ +⋅ ∂ ∂ = 0 0 Nếu nhà nước tăng thuế và chi tiêu Chính phủ cùng tỷ lệ dTdG = 0 thì 0)( 0 0 > ∂ ∂ + ∂ ∂ ⋅= T Y G Y dGdY tức là vẫn kích cầu. Còn nếu thâm hụt ngân sách dTdG > 0 thì dY còn lớn hơn .Như vậy Chính phủ có thể sử dụng chính sách tài khóa để ảnh hưởng đến nền kinh tế trong ngắn hạn .Chính sách tài khóa có thể là một công cụ hữu hiệu kích thích nền kinh tế trong giai đoạn suy thoái. 2.2. Mô hình cân bằng trên thị trường tiền tệ - Mô hình LM. 2.2.1. Khái niệm Đường LM là mối quan hệ giữa lãi suất và thu nhập hình thành trên thị trường về số dư tiền. 2.2.2. Mô hình Ta có : Mức cung tiền tệ P M Ms 0 = 0 M : cung tiền danh nghĩa. P : mức giá : 0 P M cung tiền thực tế . Mức cầu tiền ),( rYLM D = 10 [...]... thanh toán : BP = CA + KA = 0 Trong đó X : xuất khẩu P : Mức giá trong nước P f : Mức giá nước ngoài e : Tỷ giá r f : Lãi suất nước ngoài & E.e : Mất giá kỳ vọng CA : Tài khoản vãng lai KA : Tài khoản vốn BP : Cán cân thanh toán Sau đó kết hợp với Mô hình IS- LM để phân tích luồng chu chuyển vốn quốc tế 31 32 Kết Luận Trên đây là một số ứng dụng của phương pháp Mô hình toán trong phân tích kinh tế Mô hình. .. Chúng ta cũng sử dụng Kinh tế lượng để ước lượng các hệ số và kiểm định các giả thiết của Mô hình 4.2 Mở rộng mô hình IS –LM 4.2.1 Mô hình Mundell- Fleming Mô hình Mundell- Fleming là 1 dạng của Mô hình IS- LM,cả hai mô hình đều giả định mức giá cố định sau đó phân tích nguyên nhân gây biến động trong tổng thu nhập.Sự khác nhau cơ bản là Mô hình IS-LM giả định nền kinh tế đóng còn Mô hình Mundell- Fleming... vận động của chúng Mặc dù mô hình IS- LM có những hạn chế nhất định cũng như những khó khăn trong việc lựa chọn “chính sách – mục tiêu”,song mô hình này vẫn có những đóng góp quan trọng vào việc phân tích kinh tế , xác định các tác động và tính hiệu quả của các chính sách kinh tế vĩ mô Qua đề tài này em chỉ đưa ra một số ứng dụng của Mô hình IS- LM chứ chưa phân tích được hết các ứng dụng của nó nhất... mô hình IS- LM khi đưa thêm vào mô hình phương trình r = r*(đây là Mô hình Mundell-Fleming) để phân tích nền kinh tế mở cửa và các tác động của chính sách tài khóa , chính sách tiền tệ trong điều kiên tỷ giá thả nổi và tỷ giá cố định từ đó xem xét khi nên sử dụng chính sách nào trong từng trường hợp Chúng ta cũng có thể sử dụng Mô hình Mudell – Fleming để phân tích các luồng chu chuyển vốn quốc tế. .. 0 m0 − p = γ 0 + γ 1 y + γ 2 r Tương tự như IS,sau khi chuyển dạng kinh tế lượng và sử dụng phương pháp ước lượng nhiều phương trình ta cũng có các hệ số γˆ1 , γˆ2 , γˆ0 Sau đó sử dụng các phương pháp kiểm định giả thiết : γ 1 > 0, γ 2 < 0 b Mô hình IS-LM dạng tuyến tính loga sử dụng trong thực tế 25 y = c + i + g + nx Mô Hình IS Mô hình LM c = α 0 + α1 y D + α 2c(−1) yD = y − t i = β0 + β1 y + β 2... dốc của hai đường IS và LM 4 Mở rộng mô hình IS- LM 4.1 Mô hình IS- LM dạng tuyến tính loga a Mô hình - Trong thực tế không phải lúc nào chúng ta cũng có được Mô hình IS- LM dạng chính tắc như đã nói ở trên Vì vậy chúng ta sẽ xem xét thêm Mô hình IS- LM dạng tuyến tính loga - Kí hiệu : biến gốc X ~ ln X = x - Ta sẽ chuyển loga các biến trong mô hình (trừ r và p) Căn cứ vào quan hệ biến gốc có trong mô. .. mô hình ban đầu để thiết lập các phương trình tương ứng (dạng tuyến tính giữa các biến loga tương ứng Ký hiệu Y C I IM EX G T Mo L y c i im ex g t m l Chuyển loga nx = ln NX * Mô hình IS dạng tuyến tính loga 24 y = c + i + g + nx = = = α1 > 0 β1 < 0 δ1 > 0 yD = y − t Sau đó ta có thể chuyển dạng mô hình kinh tế lượng để ước lượng mô hình. Đây là mô hình nhiều phương trình ta có thể sử dụng 2 phương pháp. .. Mô hình Mundell- Fleming giả định nền kinh tế nhỏ và mở cửa Trong nền kinh tế nhỏ,mở,cửa lãi suất cố định còn tỷ giá có thể thay đổi .Trong nền kinh tế đóng lãi suất có thể thay đổi ,còn tỷ giá không xuất hiện Mô hình Mundell- Fleming phân tích chính sách tài chính và tiền tệ trong điều kiện tỷ giá thả nổi và tỷ giá cố định 4.2.1.1 Mô hình Lãi suất trong nền kinh tế nhỏ, mở cửa với vốn tự do chu chuyển... là một bộ phận nhỏ trong nhiều mô hình để nghiên cứu và phân tích nền kinh tế ,và thông qua việc phân tích chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ chúng ta thấy được vài trò của nhà nước trong việc điều tiết nền kinh tế vĩ mô Tuy nhiên các chính sách đó còn có những hạn chế nhất định cần phải xem xét và đưa ra các biện pháp khắc phục để đem lại hiệu quả tốt nhất Ngoài ra chúng ta có thể mở rộng mô. .. ,đường LM có độ dốc lên, khi thu nhập tăng lên thì các giao dịch kinh tế tăng do đó nhu cầu tiền tệ sẽ lớn hơn với mức cung tiền không đổi ,thì lãi suất phải tăng để đưa thị trường về trạng thái cân bằng 11 0 r LM Y Sơ đồ hệ thống của Mô hình LM : 12 Y r L M s Mo P 2.2.3 Phân tích mô hình và ứng dụng chính sách tiền tệ 2.2 3.1 Phân tích mô hình dr = − LY ⋅ dY Lr Nếu cầu tiền tệ nhạy cảm với thu nhập LY . nhiều phương pháp phân tích khác nhau ,tuy nhiên ta thấy phương pháp mô hình hóa kinh tế (đặc biệt là phương pháp Mô hình toán trong phân tích kinh tế ) tỏ ra rất hữu ích nhất là với sự hỗ trợ của. viết ,sơ đồ , hình vẽ … hoặc bằng ngôn ngữ chuyên ngành . Mô hình kinh tế là mô hình của các đối tượng trong lĩnh vực hoạt động kinh tế . Mô hình toán kinh tế là mô hình kinh tế được trình. thống với phân tích hiện đại , giữa phân tích định tính và định lượng. 2. Mô hình IS – LM Trên đây là một số giới thiệu chung về phương pháp Mô hình toán trong phân tích kinh tế . Trong phạm

Ngày đăng: 29/05/2015, 17:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan