BÀI TẬP RÈN LUYỆN TỔNG HỢP CHƯƠNG SÓNG CƠ-SÓNG ÂM

3 581 1
BÀI TẬP RÈN LUYỆN TỔNG HỢP CHƯƠNG SÓNG CƠ-SÓNG ÂM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP RÈN LUYỆN TỔNG HỢP SÓNG CƠ – SÓNG ÂM Câu 1. Từ điểm A, sóng âm có tần số f=50Hz được truyền tới điểm B. Vận tốc truyền âm là v=340m/s. Khi đó, trên khoảng cách từ A đến B, người ta nhận được một số nguyên bước sóng. Sau đó, thí nghiệm được làm lại với nhiệt độ tăng thêm t=20K. Khi đó, số bước sóng quan sát được trên khoảng AB giảm đi 2 bước sóng. Hãy tìm khoảng cách AB nếu biết rằng cứ nhiệt độ tăng thêm 1K thì vận tốc truyền âm tăng thêm 0,5m/s. A. AB = 476m B. AB = 450m C. AB = 480m D. AB = 360m Câu 2: Tại điểm O có 5 nguồn âm giống nhau cùng phát sóng âm thì tại M có mức cường độ âm là 50 dB. Để tại M có mức cường độ âm là 60 dB thì số nguồn âm cần đặt thêm tại O là bao nhiêu? (coi các nguồn âm giống nhau, là nguồn điểm, môi trường đẳng hướng không hấp thụ âm). A. 6. B. 10. C. 45. D. 60. Câu 3: Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 50 dB, tại B là 30 dB. Cường độ âm chuẩn I 0 = 10 -12 (W/m 2 ), cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là A. 3,3.10 -9 W/m 2 B. 4,4.10 -9 W/m 2 C. 2,5.10 -9 W/m 2 . D. 2,9.10 -9 W/m 2 . Câu 4. Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với chu kì 2s, tạo thành sóng ngang lan truyền trên dây với tốc độ 2cm/s. Tại điểm M trên dây cách O một khỏang 1,4 cm thì thời gian từ t = 0 đến lúc M đến điểm thấp nhất lần đầu tiên là A. 1,5s B. 2,2s C. 0,25s D. 1,2s Câu 5. M và N là hai điểm trên một mặt nước phẳng lặng cách nhau một khoảng 12 cm. Tại một điểm O trên đường thẳng MN và nằm ngoài đoạn MN, người ta đặt một nguồn dao động với phương trình u = 2,5 cos20t (cm), tạo ra một sóng trên mặt nước với tốc độ truyền sóng v = 1,6 m/s. Khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử môi trường tại M và N khi có sóng truyền qua là A. 13 cm. B. 15,5 cm. C. 12,5 cm. D. 17cm. Câu 6. Từ điểm A, sóng âm có tần số f = 50Hz được truyền tới điểm B. Vận tốc truyền âm là v = 340m/s. Khi đó, trên khoảng cách từ A đến B, người ta nhận được một số nguyên bước sóng. Sau đó, thí nghiệm được làm lại với nhiệt độ tăng thêm t=20K. Khi đó, số bước sóng quan sát được trên khoảng AB giảm đi 2 bước sóng. Hãy tìm khoảng cách AB nếu biết rằng cứ nhiệt độ tăng thêm 1K thì vận tốc truyền âm tăng thêm 0,5m/s. A. AB = 476m B. AB = 450m C. AB = 480m D. AB = 360m Câu 7. Một nguồn sóng dao động với phương trình: u O = 10cos(4t + /3) (cm). Biết v = 12 cm/s. Điểm M cách nguồn một khoảng 8 cm, tại thời điểm t = 0,5s li độ sóng của điểm M là: A. 5 cm B. – 5 cm C. 7,5 cm D. 0 Câu 8. Một sóng cơ lan truyền từ nguồn O, dọc theo trục Ox với biên độ sóng không đổi, chu kì sóng T và bước sóng λ. Biết rằng tại thời điểm t = 0, phần tử tại O qua vị trí cân bằng theo chiều dương và tại thời điểm t = 5 6 T , phần tử tại điểm M cách O một đoạn d = 6  có li độ là – 2. Biên độ sóng là : A. 4 3 cm B. 22 cm C. 23 cm D. 4 cm. Câu 9. Một sóng cơ truyền dọc theo một sợi dây đàn hồi rất dài với biên độ 6 mm. Tại một thời điểm, hai phần tử trên dây cùng lệch khỏi vị trí cân bằng 3 mm, chuyển động ngược chiều và cách nhau một khoảng ngắn nhất là 8 cm (tính theo phương truyền sóng). Gọi  là tỉ số của tốc độ dao động cực đại của một phần tử trên dây với tốc độ truyền sóng.  gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,105. B. 0,179. C. 0,079. D. 0,314. 2 Câu 10. Một sóng cơ học lan truyền dọc theo một đường thẳng có phương trình dao động tại nguồn O là )cm()T/t2cos(Au 0  . Một điểm M trên đường thẳng, cách O một khoảng bằng 1/3 bước sóng ở thời điểm t = T/2 có li độ u M = 2 cm. Biên độ sóng A bằng ? A. 4 cm. B. 3/4 cm. C. 2 cm. D. 32 cm. Câu 11. Hai nguồn sóng kết hợp đặt tại A và B tren mặt chất lỏng dao động theo phương trình u A = u B = 4cos10 .t (mm). Biên độ sóng không đổi, tốc độ truyền sóng là 15cm/s. M 1 , M 2 nằm trên elip nhận A,B là tiêu điểm có AM 1 - BM 1 = 1cm, AM 2 - BM 2 = 3,5 cm. Khi li độ của M 1 là 3 mm thì li độ M 2 là bao nhiêu? A. 3 mm B. 32 mm C. 33 D. 6 mm Câu 12. Cho ống sáo có một đầu bịt kín và một đầu để hở. Biết rằng ống sao phát ra âm to nhất ứng với hai giá trị tần số của hai họa âm liên tiếp là 150 Hz và 250 Hz. Tần số âm nhỏ nhất khi ống sao phát ra âm to nhất bằng : A. 75 Hz. B. 50 Hz. C. 25 Hz. D. 100 Hz. Câu 13. Một âm thoa có tần số dao động riêng là f (với 450 Hz ≤ f ≤ 550 Hz) đặt sát miệng của một ống nghiệm hình trụ cao 1m. Đổ dần nước vào ống nghiệm điến độ cao 20 cm (so với đáy) thì thấy âm được khuếch đại rất mạnh. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 340 m/s. Tần số dao động riêng của âm thoa là : A. 531,25 Hz. B. 468,75 Hz. C. 510 Hz. D. 475 Hz. Câu 14: Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp là nguồn điểm A và B dao động theo phương trình:   AB u u acos 20 t   . Coi biên độ sóng không đổi. Người ta đo được khoảng cách giữa 2 điểm đứng yên liên tiếp trên đoạn AB là 3 cm. Cho AB = 30 cm. Xét hai điểm M 1 và M 2 trên đoạn AB cách trung điểm H của AB những đoạn lần lượt là 0,5 cm và 2 cm. Tại thời điểm t tốc độ M 1 có giá trị là 12 cm/s. Tốc độ dao động của M 2 tại thời điểm đó A. 4 2 cm / s . B. 2 3 cm / s C. 4cm / s D. 4 3 cm / s Câu 15. Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau một khoảng a = 20 cm, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha, cùng tần số f = 50 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,5 m/s. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn tâm A, bán kính AB. Điểm nằm trên đường tròn, dao động với biên độ cực đại, cách trung trực của AB một khoảng ngắn nhất bằng : A. 1,780 cm. B. 3,240 cm. C. 2,775 cm. D. 2,575 cm. Câu 16: Hai nguồn phát sóng kết hợp S 1 , S 2 cách nhau 12cm dao động theo phương trình u S1 = u S2 = 2.cos40t (cm, s). Xét điểm M trên mặt nước cách S 1 S 2 những khoảng tương ứng là d 1 = 4,2cm và d 2 = 9cm. Coi biên độ sóng không đổi và tốc độ sóng trên mặt nước v = 32cm/s. Giữ nguyên tần số f và các vị trí M, S 1 . Hỏi muốn điểm M nằm trên đường cực tiểu giao thoa thì phải dịch chuyển nguồn S 2 dọc theo phương S 1 S 2 chiều ra xa S 1 từ vị trí ban đầu một khoảng nhỏ nhất bằng bao nhiêu? A. 0,36cm B. 0,42cm C. 0,6cm D. 0,83cm Câu 17. Một dây đàn phát ra các hoạ âm có tần số 2964 Hz và 4940 Hz. Biết âm cơ bản có tần số nằm trong khoảng 380 Hz  720 Hz. Số hoạ âm mà dây đàn đó có thể phát ra có tần số nằm trong khoảng 8 kHz  11 kHz là: A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 18: Hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn 21 S,S cùng biên độ, ngược pha, .cm13SS 21  Tia yS 1 trên mặt nước, ban đầu tia yS 1 chứa .SS 21 Điểm C luôn ở trên tia yS 1 và .cm5CS 1  Cho yS 1 quay quanh 1 S đến vị trí sao cho CS 1 là trung bình nhân giữa hình chiếu của chính nó lên 21 SS với .SS 21 Lúc này C ở trên vân cực đại giao thoa thứ 4. Số vân giao thoa cực tiểu quan sát được là A. 13. B. 10. C. 11. D. 9. Câu 19. Tại 2 điểm A và B cách nhau 18 cm ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp dao động ngược pha, cùng tần số f = 20 Hz. Biết tốc độ truyền sóng là 0,4 m/s. Một đoạn thẳng CD dài 8 cm trên mặt thoáng, có cùng đường trung trực với AB và cách AB một đoạn là h. Biết rằng ở giữa đoạn CD có 2 điểm dao động với biên độ cực đại. Giá trị nhỏ nhất của h là A. 21,94 cm. B. 16,46 cm. C. 33,85 cm. D. 24,56 cm. Câu 20: Tại 2 điểm A, B cách nhau 13cm trên mặt nước có 2 nguồn sóng kết hợp ngược pha, tạo ra sóng trên mặt nước có bước sóng là 1,2cm. M là điểm trên mặt nước cách A và B lần lượt là 12cm và 5cm. N đối xứng với M qua AB. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn MN là : A.0 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 21: Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A và B, hai nguồn cùng pha, cách nhau khoảng AB = 10 cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng  = 0,5 cm. C và D là hai điểm khác nhau trên mặt nước, CD vuông góc với AB tại M sao cho MA = 3 cm; MC = MD = 4 cm. Số điểm dao động cực đại trên CD là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 22: Bốn điểm O,A,B,C cùng nằm trên một nửa đường tròn bán kính R sao cho AB = BC =R. Tại O đặt nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, coi môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 24,05dB và tại C là 18,03 dB. Mức cường độ âm tại B xấp xỉ bằng A. 22,68 Db B. 21,76 dB C. 19,28dB D. 20,39dB Câu 23. Một sợi dây đàn hồi AB, khi chưa có dao động AB=1,2m, đầu B được giữ cố định, đầu A gắn với một cần rung và bắt đầu dao động với phương trình: u=4cos(20t)(cm, s), tốc độ truyền sóng trên dây là v=1,2m/s năng lượng sóng không bị mất khi truyền đi. Tại vị trí điểm M trên dây cách B 67cm ở thời điểm t=1s có biên độ dao động là: A. 4cm. B. 8cm. C. 5cm. D. 6cm. Câu 24:Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 12 cm có hai nguồn kết hợp dao động với phương trình: 12 40 ( )u u acos t cm   , tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40cm/s. Tìm trên đường tròn đường kính AB điểm M gần A nhất, sao cho M dao động cực đại và cùng pha với A. MA gần giá trị nào sau đây nhất? A. 1,86 cm. B. 3,48 cm. C. 2,42 cm. D. 4,18 cm. Câu 25: Cho hai nguồn sóng kết hợp 1 S và 2 S trên mặt chất lỏng, cách nhau   15 , cm dao động với các phương trình lần lượt là   1 2 cos 10 4 S u t mm       và   2 2 cos 10 . 4 S u t mm       tính bằng giây. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 10 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Điểm M nằm trên đường thẳng vuông góc với S 1 S 2 tại S 2 cách S 1 là 25cm và cách S 2 là 20cm. Khoảng cách giữa hai điểm gần S 2 nhất và xa S 2 nhất có tốc độ dao động cực đại 12,57 cm/s trên đoạn S 2 M là: A. 16,06 cm. B. 12,57 cm. C. 8,00 cm. D. 13,55 cm. (Còn nữa các em nhé !!! ) Các em chú ý các bài rèn luyện tiếp theo nhé ! có tại group : TƯ DUY HÓA HỌC _ NGUYỄN ANH PHONG ! . BÀI TẬP RÈN LUYỆN TỔNG HỢP SÓNG CƠ – SÓNG ÂM Câu 1. Từ điểm A, sóng âm có tần số f=50Hz được truyền tới điểm B. Vận tốc truyền âm là v=340m/s. Khi đó, trên. nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 50 dB, tại B là 30 dB. Cường độ âm chuẩn I 0 = 10 -12 (W/m 2 ), cường độ âm tại trung. vận tốc truyền âm tăng thêm 0,5m/s. A. AB = 476m B. AB = 450m C. AB = 480m D. AB = 360m Câu 2: Tại điểm O có 5 nguồn âm giống nhau cùng phát sóng âm thì tại M có mức cường độ âm là 50 dB.

Ngày đăng: 29/05/2015, 15:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan