Giáo trình môn học pháp luật phần 2

62 474 1
Giáo trình môn học pháp luật  phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương V PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG I KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT LAO ĐỘNG Khái niệm Luật Lao động Lao động hoạt động sáng tạo, có mục đích người Q trình lao động trình tuân thủ quy luật tự nhiên xã hội để tạo sản phẩm có giá trị mà người mong muốn Trong lịch sử xã hội lồi người, lao động có vị trí quan trọng hàng đầu, định tồn người xã hội Mỗi chế độ xã hội có giai cấp tồn nhiều loại hình quan hệ lao động khác tính chất quan hệ sản xuất xã hội định nhiều ngành luật khác điều chỉnh Luật Lao động ngành luật độc lập, có đối tượng phương pháp điều chỉnh riêng Đối tượng điều chỉnh luật lao động quan hệ xã hội sử dụng lao động (quan hệ lao động) quan hệ phát sinh trình sử dụng lao động Như vậy, định nghĩa Luật Lao động sau: Luật lao động tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh người lao động người sử dụng lao động, có quan hệ cơng nhân, viên chức với xí nghiệp, quan nhà nước, quan hệ tổ chức cơng đồn với ban quản lý xí nghiệp, quan nhà nước có liên quan đến sử dụng lao động công dân, viên chức Từ định nghĩa ta thấy Luật Lao động có chế định bản: chế định tuyển dụng việc; chế định hợp đồng lao động; chế định học nghề, việc làm; chế định tiền lương; chế định thời gian làm việc thời gian nghỉ ngơi; chế định khen thưởng kỷ luật lao động; chế định bảo hộ lao động… Đối với viên chức nhà nước, Luật Lao động điều chỉnh mối quan hệ lao động viên chức với quan quản lý viên chức lĩnh vực như: tuyển dụng cho việc, thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi, trách nhiệm vật chất, chế độ bảo hiểm, khen thưởng kỷ luật… Các nguyên tắc Luật Lao động Các nguyên tắc Luật Lao động tư tưởng, quan điểm đạo sở để xây dựng thực quy phạm pháp luật lao động, nguyên tắc là: Nguyên tắc tự lựa chọn việc làm nghề nghiệp, không bị phân biệt đối xử giới tính, dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo Ngun tắc nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ hoạt động tự tạo việc làm, hoạt động sản xuất kinh doanh thu hút nhiều lao động Nguyên tắc trả lương sở thoả thuận không thấp mức lương tối thiểu Nhà nước quy định theo suất, chất lượng, hiệu công việc Nguyên tắc người 54 lao động bảo hộ lao động bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động Ngun tắc tơn trọng quyền thành lập hoạt động Cơng đồn sở lao động Nguyên tắc chấp hành nghiêm chỉnh hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể, kỷ luật lao động II QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Quyền nghĩa vụ người lao động Quyền người lao động: tự giao kết hợp đồng lao động với người sử dụng lao động, bảo đảm tiền lương, tiền thưởng, an toàn lao động, bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật, nghỉ ngơi theo quy định thoả thuận bên Nghĩa vụ người lao động: thực hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể, chấp hành nội quy đơn vị Thực quy định an toàn vệ sinh lao động, chấp hành kỷ luật lao động Quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động Quyền người sử dụng lao động: tuyển chọn, bố trí điều hành lao động theo nhu cầu sản xuất, công tác Khen thưởng xử lý vi phạm kỷ luật lao động theo quy định pháp luật Nghĩa vụ người sử dụng lao động: thực hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể, thoả thuận khác với người lao động, đảm bảo trả lương chế độ khác, quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần cho người lao động III VAI TRÒ, QUYỀN HẠN CỦA TỔ CHỨC CƠNG ĐỒN TRONG QUAN HỆ VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Cơng đồn Việt Nam Cơng đồn tổ chức trị – xã hội rộng lớn giai cấp công nhân người lao động Việt Nam (gọi chung người lao động) tự nguyện lập lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam; thành viên hệ thống trị xã hội Việt Nam; trường học chủ nghĩa xã hội người lao động Những người lao động Việt Nam làm việc đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc thành phần kinh tế, xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, đơn vị nghiệp, quan nhà nước, tổ chức xã hội (gọi chung quan, đơn vị, tổ chức) có quyền thành lập gia nhập cơng đồn khn khổ Điều lệ cơng đoàn Việt Nam 55 Các hội người lao động thành lập theo quy định pháp luật có quyền gia nhập Liên đoàn lao động Khi thành lập, tổ chức cơng đồn thơng báo cho quan quyền, tổ chức hữu quan để xây dựng quan hệ công tác Cấm hành vi cản trở, vi phạm nguyên tắc tự nguyện tham gia tổ chức hoạt động cơng đồn; phân biệt đối xử với lý người lao động gia nhập, hoạt động công đồn Cơng đồn từ cấp sở trở lên có tư cách pháp nhân Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, cơng đồn ngành Việt Nam có quyền gia nhập tổ chức cơng đồn quốc tế phù hợp với mục đích hoạt động Quyền trách nhiệm tổ chức Cơng đồn Cơng đồn đại diện tổ chức người lao động tham gia với Nhà nước xây dựng thực chương trình phát triển kinh tế – xã hội, sách, chế quản lý kinh tế, chủ trương, sách liên quan đến quyền, nghĩa vụ lợi ích người lao động Chủ tịch Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam có quyền tham dự hội nghị Hội đồng trưởng Chủ tịch cơng đồn cấp dự hội nghị quan Nhà nước, đơn vị, tổ chức hữu quan bàn vấn đề liên quan trực tiếp đến quyền, nghĩa vụ lợi ích người lao động Cơng đồn có trách nhiệm tun truyền Hiến pháp pháp luật, giáo dục người lao động ý thức chấp hành tham gia đấu tranh bảo vệ pháp luật, tích cực xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ tài sản xã hội chủ nghĩa, lao động có kỷ luật, có suất, chất lượng hiệu Cơng đồn sở với quan, đơn vị, tổ chức bảo đảm thực quyền làm chủ tập thể lao động theo quy định pháp luật Cơng đồn với quan, tổ chức, đơn vị kinh tế quốc doanh, đơn vị nghiệp hợp tác xã tổ chức phong trào thi đua xã hội chủ nghĩa, phát huy tiềm người lao động thực mục tiêu kinh tế – xã hội Trong phạm vi vấn đề có liên quan trực tiếp đến quyền, nghĩa vụ lợi ích người lao động, Tổng Liên đồn lao động Việt Nam có quyền trình dự án luật, pháp lệnh trước Quốc hội Hội đồng nhà nước 56 Cơng đồn tham gia với quan nhà nước xây dựng pháp luật, sách, chế độ lao động, tiền lương, bảo hộ lao động sách xã hội khác liên quan trực tiếp đến quyền, nghĩa vụ lợi ích người lao động Cơng đồn có trách nhiệm đơn đốc, giám sát việc thực sách, chế độ lao động Cơng đồn phối hợp với quan nhà nước nghiên cứu ứng dụng khoa học, kỹ thuật bảo hộ lao động, xây dựng tiêu chuẩn, quy phạm an tồn lao động vệ sinh cơng nghiệp Cơng đồn có trách nhiệm giáo dục, vận động người lao động chấp hành nghiêm chỉnh quy định bảo hộ lao động bảo vệ mơi trường Cơng đồn kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo hộ lao động Khi phát nơi làm việc có dấu hiệu nguy hiểm đến tính mạng người lao động, cơng đồn có quyền u cầu người có trách nhiệm thực biện pháp bảo đảm an toàn lao động, kể trường hợp phải tạm ngừng hoạt động, thấy cần thiết Việc điều tra vụ tai nạn lao động phải có đại diện cơng đồn tham gia Cơng đồn có quyền u cầu quan nhà nước Toà án xử lý người chịu trách nhiệm để xảy tai nạn lao động theo quy định pháp luật Cơng đồn tham gia với quan, đơn vị tổ chức hữu quan giải việc làm, tổ chức dạy nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp, văn hóa, khoa học, kỹ thuật cho người lao động Cơng đồn tham gia xây dựng sách xã hội tham gia với quan Nhà nước quản lý bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật Cơng đồn có trách nhiệm quan, đơn vị, tổ chức hữu quan chăm lo đời sống văn hóa, hoạt động thể dục thể thao, tổ chức nghỉ ngơi, du lịch cho người lao động Cơng đồn sở phối hợp với quan, đơn vị, tổ chức quản lý sử dụng quỹ phúc lợi tập thể, phục vụ lợi ích người lao động Trong phạm vi chức mình, cơng đồn kiểm tra việc chấp hành pháp luật hợp đồng lao động, tuyển dụng, cho việc, tiền lương, tiền thưởng, bảo hộ lao động, bảo hiểm xã hội sách liên quan đến quyền, nghĩa vụ lợi ích người lao động 57 Khi kiểm tra, cơng đồn yêu cầu thủ trưởng quan, đơn vị, tổ chức trả lời vấn đề đặt ra, kiến nghị biện pháp sửa chữa thiếu sót, ngăn ngừa vi phạm pháp luật xử lý người vi phạm pháp luật Thủ trưởng quan, đơn vị, tổ chức phải trả lời cho cơng đồn biết kết giải kiến nghị cơng đồn nêu thời hạn pháp luật quy định Những vấn đề không giải phải nói rõ lý Cơng đồn đại diện cho người lao động yêu cầu thủ trưởng quan, đơn vị, tổ chức tiếp trả lời vấn đề người lao động đặt Khi cần thiết, cơng đồn tổ chức đối thoại tập thể lao động với thủ trưởng quan, đơn vị, tổ chức hữu quan để giải vấn đề liên quan đến quyền, nghĩa vụ lợi ích người lao động Cơng đồn sở đại diện cho người lao động ký thoả ước lao động tập thể với giám đốc xí nghiệp thuộc thành phần kinh tế; giám sát việc ký kết thực hợp đồng lao động Cơng đồn tham gia với quan nhà nước giải khiếu nại, tố cáo người lao động theo pháp luật Cơng đồn đại diện cho người lao động thương lượng với thủ trưởng quan, đơn vị, tổ chức để giải tranh chấp lao động xảy quan, đơn vị, tổ chức Khi quan có thẩm quyền giải Tồ án xét xử tranh chấp lao động phải có đại diện cơng đồn tham dự phát biểu ý kiến Người lao động, dù chưa đồn viên cơng đồn có quyền u cầu Ban chấp hành cơng đồn đại diện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trước Tồ án, thủ trưởng quan, đơn vị, tổ chức hữu quan./ CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG V Hãy trình bày nguyên tắc Luật Lao động Hãy cho biết trách nhiệm nghĩa vụ quyền lợi người lao động người sử dụng lao động Hãy cho biết vai trò, trách nhiệm quyền hạn tổ chức Cơng đồn quan hệ với người lao động người sử dụng lao động 58 Chương VI BỘ LUẬT LAO ĐỘNG I HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ THOẢ ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ Hợp đồng lao động 1.1 Khái niệm Hợp đồng lao động thoả thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả cơng, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động 1.2 Các loại hợp đồng lao động Hợp đồng lao động không xác định thời hạn Hợp đồng lao động xác định thời hạn từ năm đến ba năm Hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định mà thời hạn năm 1.3 Yêu cầu ký hợp đồng lao động Không giao kết hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định mà thời hạn năm để làm cơng việc có tính chất thường xun từ năm trở lên, trừ trường hợp phải tạm thời thay người lao động làm nghĩa vụ quân sự, nghỉ theo chế độ thai sản nghỉ việc có tính chất tạm thời khác Hợp đồng lao động ký kết văn phải làm thành hai bản, bên giữ Đối với số cơng việc có tính chất tạm thời mà thời hạn ba tháng lao động giúp việc gia đình bên giao kết miệng Trong trường hợp giao kết miệng, bên đương nhiên phải tuân theo quy định pháp luật lao động Hợp đồng lao động phải có nội dung chủ yếu sau đây: cơng việc phải làm, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, tiền lương, địa điểm làm việc, thời hạn hợp đồng, điều kiện an toàn lao động, vệ sinh lao động bảo hiểm xã hội người lao động Trong trường hợp phần toàn nội dung hợp đồng lao động quy định quyền lợi người lao động thấp mức quy định pháp luật lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động áp dụng doanh nghiệp hạn chế quyền khác người lao động phần tồn nội dung phải sửa đổi, bổ sung Hợp đồng lao động giao kết trực tiếp người lao động với người sử dụng lao động, ký kết người sử dụng lao động với người uỷ quyền hợp pháp thay mặt cho nhóm người lao động; trường hợp hợp đồng có hiệu lực ký kết với người 59 Người lao động giao kết nhiều hợp đồng lao động, với nhiều người sử dụng lao động, phải bảo đảm thực đầy đủ hợp đồng giao kết Công việc theo hợp đồng lao động phải người giao kết thực hiện, không giao cho người khác, khơng có đồng ý người sử dụng lao động Trong trường hợp sáp nhập, phân chia doanh nghiệp, chuyển quyền sở hữu, quyền quản lý quyền sử dụng tài sản doanh nghiệp người sử dụng lao động phải chịu trách nhiệm tiếp tục thực hợp đồng lao động với người lao động hai bên thoả thuận sửa đổi, chấm dứt hợp đồng lao động giao kết hợp đồng lao động Người sử dụng lao động người lao động thoả thuận việc làm thử, thời gian thử việc, quyền, nghĩa vụ hai bên Tiền lương người lao động thời gian thử việc phải 70% mức lương cấp bậc cơng việc Thời gian thử việc không 60 ngày lao động chuyên môn kỹ thuật cao không 30 ngày lao động khác Trong thời gian thử việc, bên có quyền huỷ bỏ thoả thuận làm thử mà không cần báo trước bồi thường việc làm thử không đạt yêu cầu mà hai bên thoả thuận Khi việc làm thử đạt yêu cầu người sử dụng lao động phải nhận người lao động vào làm việc thức thoả thuận Hợp đồng lao động có hiệu lực từ ngày giao kết từ ngày hai bên thoả thuận Trong trình thực hợp đồng lao động, bên có yêu cầu thay đổi nội dung hợp đồng phải báo cho bên biết trước ba ngày Việc thay đổi nội dung hợp đồng lao động tiến hành cách sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động giao kết giao kết hợp đồng lao động 1.4 Quyền người sử dụng lao động Khi gặp khó khăn đột xuất nhu cầu sản xuất, kinh doanh, người sử dụng lao động quyền tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác trái nghề, không 60 ngày năm Khi tạm thời chuyển người lao động làm việc khác trái nghề, người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước ba ngày, phải báo rõ thời hạn làm tạm thời bố trí cơng việc phù hợp với sức khoẻ giới tính người lao động Người lao động tạm thời làm công việc khác, trả lương theo công việc mới; tiền lương công việc thấp tiền lương cũ giữ nguyên mức tiền lương cũ thời hạn 30 ngày làm việc Tiền lương theo cơng việc phải 70% mức tiền lương cũ không thấp mức lương tối thiểu Nhà nước quy định 60 1.5 Các trường hợp tạm hoãn thực hợp đồng Người lao động làm nghĩa vụ quân nghĩa vụ công dân khác pháp luật quy định Người lao động bị tạm giữ, tạm giam Các trường hợp khác hai bên thoả thuận Hết thời gian tạm hoãn hợp đồng lao động trường hợp trên, người sử dụng lao động phải nhận người lao động trở lại làm việc Việc nhận lại người lao động bị tạm giữ, tạm giam hết thời gian tạm hỗn hợp đồng lao động Chính phủ quy định 1.6 Hợp đồng lao động chấm dứt trường hợp sau đây: Hết hạn hợp đồng; hoàn thành công việc theo hợp đồng; hai bên thoả thuận chấm dứt hợp đồng; người lao động bị kết án tù giam bị cấm làm công việc cũ theo định Tồ án; người lao động chết; tích theo tuyên bố Toà án 1.6.1 Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp sau: Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn từ năm đến ba năm, hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định mà thời hạn năm có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng trước thời hạn trường hợp sau đây: Khơng bố trí theo cơng việc, địa điểm làm việc không bảo đảm điều kiện làm việc thoả thuận hợp đồng; không trả công đầy đủ trả công không thời hạn theo hợp đồng; bị ngược đãi; bị cưỡng lao động; thân gia đình thật có hồn cảnh khó khăn khơng thể tiếp tục thực hợp đồng; bầu làm nhiệm vụ chuyên trách quan dân cử bổ nhiệm giữ chức vụ máy nhà nước; người lao động nữ có thai phải nghỉ việc theo định thầy thuốc Thời gian báo trước đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động: người lao động phải báo cho người sử dụng lao động biết trước trường hợp: khơng bố trí cơng việc không bảo đảm điều kiện làm việc thoả thuận hợp đồng; không trả công đầy đủ trả công không thời hạn thoả thuận hợp đồng; bị ngược đãi, bị cưỡng lao động: 03 ngày Đối với trường hợp: thân gia đình thật có hồn cảnh khó khăn khơng thể tiếp tục thực hợp đồng; bầu làm nhiệm vụ chuyên trách quan dân cử bổ nhiệm giữ chức vụ máy nhà nước: 30 ngày hợp đồng xác định thời hạn từ năm đến ba năm; 03 61 ngày hợp đồng theo mùa vụ theo công việc định mà thời hạn năm; Đối với trường hợp: người lao động nữ có thai phải nghỉ việc theo định thầy thuốc tuỳ thuộc vào thời hạn thầy thuốc định Người lao động làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, phải báo cho người sử dụng lao động biết trước 45 ngày 1.6.2 Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp sau đây: Người lao động thường xun khơng hồn thành cơng việc theo hợp đồng; người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải; người lao động làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn ốm đau điều trị 12 tháng liền, người lao động làm theo hợp đồng lao động xác định thời hạn ốm đau điều trị 06 tháng liền người lao động làm theo hợp đồng lao động năm ốm đau điều trị nửa thời hạn hợp đồng lao động, mà khả lao động chưa hồi phục Khi sức khoẻ người lao động bình phục, xem xét để giao kết tiếp hợp đồng lao động; thiên tai, hoả hoạn lý bất khả kháng khác mà người sử dụng lao động tìm biện pháp khắc phục buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc; doanh nghiệp, quan, tổ chức chấm dứt hoạt động Trước đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp: Người lao động thường xun khơng hồn thành cơng việc theo hợp đồng; người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải; người lao động làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn ốm đau điều trị 12 tháng liền, người lao động làm theo hợp đồng lao động xác định thời hạn ốm đau điều trị 06 tháng liền người lao động làm theo hợp đồng lao động năm ốm đau điều trị nửa thời hạn hợp đồng lao động, mà khả lao động chưa hồi phục Khi sức khoẻ người lao động bình phục, xem xét để giao kết tiếp hợp đồng lao động người sử dụng lao động phải trao đổi, trí với Ban chấp hành Cơng đồn sở Trong trường hợp khơng trí, hai bên phải báo cáo với quan, tổ chức có thẩm quyền Sau 30 ngày, kể từ ngày báo cho quan lao động biết, người sử dụng lao động có quyền định phải chịu trách nhiệm định Trường hợp khơng trí với định người sử dụng lao động, Ban chấp hành Cơng đồn sở người lao động có quyền yêu cầu giải tranh chấp lao động theo trình tự pháp luật quy định Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, trừ trường hợp người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải, người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước: 45 ngày hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn; 30 ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn từ năm đến ba năm; 03 ngày hợp đồng lao động theo mùa vụ, theo công việc định mà thời hạn năm 62 1.6.3 Người sử dụng lao động không đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp sau đây: Người lao động ốm đau bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp điều trị, điều dưỡng theo định thầy thuốc, trừ trường hợp người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn ốm đau điều trị 12 tháng liền, người lao động làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng ốm đau điều trị 06 tháng liền người lao động làm việc theo hợp đồng mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng ốm đau điều trị thời gian hợp đồng lao động, mà khả lao động chưa hồi phục Khi sức khoẻ người lao động bình phục, xem xét để giao kết hợp đồng lao động Doanh nghiệp, quan, tổ chức chấm dứt hoạt động; người lao động nghỉ hàng năm, nghỉ việc riêng trường hợp nghỉ khác người sử dụng lao động cho phép; người lao động nữ trường hợp lý kết hơn, có thai, nghỉ thai sản, nuôi 12 tháng tuổi, trừ trường hợp doanh nghiệp chấm dứt hoạt động 1.6.4 Quyền bên đơn phương từ bỏ chấm dứt hợp đồng lao động Mỗi bên từ bỏ việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước hết thời hạn báo trước Khi hết thời hạn báo trước, bên có quyền chấm dứt hợp đồng lao động 1.6.5 Vi phạm đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Trong trường hợp người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật phải nhận người lao động trở lại làm việc phải bồi thường khoản tiền tương ứng với tiền lương ngày người lao động không làm việc Trong trường hợp người lao động khơng muốn trở lại làm việc, ngồi khoản tiền bồi thường tương ứng với tiền lương ngày khơng làm việc, người lao động cịn trợ cấp theo quy định pháp luật lao động Trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật khơng trợ cấp việc Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động phải bồi thường phí đào tạo có, theo quy định Chính phủ Trong trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động vi phạm quy định thời hạn báo trước, bên vi phạm phải bồi thường cho bên khoản tiền tương ứng với tiền lương người lao động ngày không báo trước 63 - Doanh nghiệp Nhà nước; - Doanh nghiệp tổ chức trị, trị - xã hội; - Doanh nghiệp tư nhân; - Công ty trách nhiệm hữu hạn; - Công ty cổ phần; - Công ty hợp danh; - Hợp tác xã; - Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước bao gồm: Doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước 2.2 Khái niệm đặc điểm số loại hình doanh nghiệp chủ yếu 2.2.1 Doanh nghiệp nhà nước Theo Điều - Luật doanh nghiệp nhà nước Quốc hội thông qua ngày 20/4/1995 “doanh nghiệp nhà nước tổ chức kinh tế nhà nước đầu tư vốn, thành lập tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoạt động cơng ích, nhằm thực mục tiêu kinh tế - xã hội nhà nước giao” Đặc điểm doanh nghiệp nhà nước: doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp Nhà nước đầu tư vốn 100%; doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp Nhà nước định thành lập (khác với doanh nghiệp khác doanh nghiệp Nhà nước cho phép thành lập); doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp Nhà nước tổ chức việc quản lý; doanh nghiệp nhà nước Nhà nước thành lập để thực mục tiêu, nhiệm vụ Nhà nước giao; doanh nghiệp nhà nước pháp nhân, chịu trách nhiệm với bên phạm vi tài sản Nhà nước giao 2.2.2 Doanh nghiệp tư nhân Là doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm tồn tài sản hoạt động doanh nghiệp Đặc điểm doanh nghiệp tư nhân: có vốn đầu tư chủ doanh nghiệp tự khai Đối với số ngành nghề kinh doanh địi hỏi vốn pháp định doanh nghiệp phải có vốn lớn vốn pháp định; cá nhân làm chủ; chủ doanh nghiệp phải tài sản chịu trách nhiệm vơ hạn nợ mình; 2.2.3 Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Đặc điểm công ty trách nhiệm hữu hạn: phần góp vốn tất thành viên phải tự đóng đủ hạn cam kết; phần vốn góp thành viên khơng thể hình thức chứng khốn (như cổ phiếu công ty cổ phần) mà ghi rõ giấy chứng nhận phần góp vốn Giấy chứng nhận phần góp vốn chứng tư cách thành viên; không phép phát hành loại chứng khốn ngồi cơng chúng để huy động vốn 101 (Cơng ty tăng vốn điều lệ cách: tăng thêm vốn góp thành viên, tiếp nhận vốn góp thành viên điều chỉnh tăng mức vốn điều lệ tương ứng với giá trị tài sản tăng lên cơng ty); hạn chế việc chuyển nhượng phần góp vốn cho người ngồi cơng ty, việc chuyển nhượng thực thành viên cịn lại công ty không mua mua không hết; bảng hiệu có chữ “trách nhiệm hữu hạn”; cấu tổ chức chế quản lý thường gọn, nhẹ phụ thuộc vào số lượng thành viên; số lượng thành viên (cá nhân, tổ chức) không vượt 50 (Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên có quy định riêng) 2.2.4 Công ty cổ phần Là loại doanh nghiệp mà vốn điều lệ chia thành phần gọi cổ phần Người sở hữu cổ phần gọi cổ đông chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn góp vào kinh doanh Cơng ty cổ phần có nhiều đặc điểm giống cơng ty trách nhiệm hữu hạn Tuy nhiên có dấu hiệu khác biệt so với công ty trách nhiệm hữu hạn là: vốn cơng ty cổ phần chia thành phần gọi cổ phần suốt thời gian hoạt động, công ty cổ phần phải ln ln có tối thiểu thành viên, không hạn chế số lượng tối đa cổ đông, không đủ số lượng thành viên, công ty giải thể, phải chuyển đổi hình thức thành cơng ty trách nhiệm hữu hạn 2.2.5 Hợp tác xã Là tổ chức kinh tế tự chủ người lao động có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập theo quy định pháp luật để phát huy sức mạnh tập thể xã viên nhằm giúp thực có hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ cải thiện đời sống, góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đặc điểm hợp tác xã: tổ chức kinh tế lấy lợi nhuận làm mục tiêu nhất; chủ thể tham gia hợp tác xã người lao động mà tổ chức, pháp nhân; người tham gia hợp tác xã phải vừa góp vốn, vừa góp sức (khác với cơng ty, cần góp vốn đủ); vốn xã viên không 30% vốn điều lệ hợp tác xã (khác với công ty không hạn chế góp vốn góp); pháp nhân chịu trách nhiệm hữu hạn nợ 2.3 Những quyền nghĩa vụ doanh nghiệp 2.3.1 Quyền doanh nghiệp Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản doanh nghiệp; chủ động lựa chọn ngành nghề, địa bàn đầu tư, hình thức đầu tư, chủ động mở rộng quy mô ngành 102 nghề kinh doanh; chủ động tìm thị trường, khách hàng ký kết hợp đồng; lựa chọn hình thức cách thức huy động vốn; kinh doanh xuất nhập khẩu; tuyển, thuê sử dụng lao động theo yêu cầu kinh doanh; tự chủ kinh doanh, chủ động áp dụng phương quản lý để nâng cao hiệu khả cạnh tranh; từ chối tố cáo yêu cầu cung cấp nguồn lực không pháp luật quy định cá nhân, quan, tổ chức nào; trừ khoản tự nguyện đóng góp mục đích nhân đạo cơng ích; quyền khác pháp luật quy định 2.3.2 Nghĩa vụ doanh nghiệp Hoạt động kinh doanh ngành, nghề, mặt hàng đăng ký; lập sổ kế toán, ghi chép sổ kế toán, hoá đơn, chứng từ lập báo cáo tài trung thực, xác; đăng ký thuế, kê khai thuế, nộp thuế thực nghĩa vụ tài khác theo quy định pháp luật; bảo đảm chất lượng hàng hoá theo tiêu chuẩn đăng ký; kê khai định kỳ báo cáo thơng tin doanh nghiệp tình hình tài doanh nghiệp với quan đăng ký kinh doanh; ưu tiên sử dụng lao động nước, đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp người lao động, tơn trọng quyền tổ chức cơng đồn theo quy định pháp luật; tuân thủ quy định pháp luật quốc phòng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, bảo vệ tài ngun, mơi trường, bảo vệ di tích lịch sử, văn hố danh lam thắng cảnh thực nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật Một số nội dung pháp luật phá sản doanh nghiệp Trong kinh tế thị trường, phá sản tượng dễ xẩy kể kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa nước ta Để giải hậu doanh nghiệp phá sản tiến hành cách bình thường, bảo đảm quyền lợi chủ nợ, doanh nghiệp mắc nợ người lao động doanh nghiệp để giữ gìn trật tự, an tồn xã hội, Nhà nước phải ban hành Luật phá sản Một số nội dung Luật phá sản doanh nghiệp nước ta: Luật phá sản doanh nghiệp Quốc hội thông qua ngày 30/12/1993, hướng dẫn thi hành Nghị định số 189/CP ngày 27/12/1994 Chính phủ số văn Toà án nhân dân tối cao Bộ Tư pháp ban hành Nội dung bao gồm: Chỉ có sở sản xuất – kinh doanh pháp luật gọi doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản; có chủ thể chủ nợ khơng có bảo đảm, doanh nghiệp mắc nợ người làm công doanh nghiệp quyền làm đơn yêu cầu Toà án tuyên bố phá sản doanh nghiệp; Toà kinh tế Toà án nhân dân cấp tỉnh quan có vai trị chủ đạo việc giải phá sản doanh nghiệp; hoà giải giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh giai đoạn bắt buộc tố tụng phá sản nước ta; người lao động ưu tiên toán từ tài sản phá sản doanh nghiệp; định tuyên bố 103 phá sản quan chuyên trách Nhà nước tổ chức thực hiện, Phịng thi hành án thuộc Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương./ CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG IX Hãy so sánh đặc điểm doanh nghiệp nhà nước với doanh nghiệp tư nhân Trình bày nội dung chủ yếu pháp luật hợp đồng kinh tế Trình bày số nội dung pháp luật loại hình doanh nghiệp Nêu khái niệm đặc điểm số loại hình doanh nghiệp chủ yếu Trình bày quyền nghĩa vụ doanh nghiệp Trình bày nội dung luật pháp sản doanh nghiệp 104 Chương X PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VÀ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH I PHÁP LUẬT HÌNH SỰ Khái niệm vai trị Luật Hình 1.1 Khái niệm Luật Hình ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt Nam, tổng hợp quy phạm pháp luật xác định hành vi nguy hiểm cho xã hội tội phạm hình phạt tội phạm 1.2 Vai trị Luật Hình giữ vị trí quan trọng hệ thống pháp luật Với biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc mà Nhà nước áp dụng cho chủ thể có hành vi xâm hại lợi ích luật hình bảo vệ góp phần vào việc trì kỷ cương xã hội, đấu tranh phịng chống tội phạm, thể rõ nét tính quyền lực Nhà nước quản lý xã hội Luật Hình tồn quy định xác định hành vi phạm tội hình phạt người phạm tội Luật Hình có vai trị bảo vệ quan hệ xã hội luật khác thiết lập Luật Hình thực vai trị bảo vệ thông qua việc trừng trị hành vi xâm hại quan hệ (hành vi xâm hại an ninh quốc gia, tính mạng, sức khoẻ, quyền tự dân chủ công dân, hoạt động kinh tế, văn hố) Tội phạm hình phạt 2.1 Tội phạm Là hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật Hình sự, người có lực trách nhiệm pháp lý thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hố, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác công dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật Xã hội chủ nghĩa 2.2 Hình phạt Là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Nhà nước nhằm tước bỏ hạn chế quyền, lợi ích người phạm tội Hình phạt quy định Bộ luật Hình Tồ án định 105 Hệ thống hình phạt Bộ luật hình Nhà nước ta gồm có: Các hình phạt chính: Cảnh cáo; phạt tiền; cải tạo khơng giam giữ; trục xuất; tù có thời hạn; tù chung thân; tử hình Các hình phạt bổ sung: Cấm đảm nhận chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định; cấm cư trú; quản chế; tước số quyền công dân; tịch thu tài sản; phạt tiền, khơng áp dụng hình phạt chính; trục xuất, khơng áp dụng hình phạt Việc xử lý người chưa thành niên phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ người sửa chữa sai lầm Khi người chưa thành niên phạm tội chủ yếu áp dụng biện pháp giáo dục, phòng ngừa Gia đình, nhà trường xã hội có trách nhiệm tích cực tham gia vào việc thực biện pháp Có thể miễn truy cứu trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng gây hại khơng lớn, có nhiều tình tiết giảm nhẹ, người gia đình quan, tổ chức xã hội nhận trách nhiệm giám sát, giáo dục Chỉ đưa người chưa thành niên phạm tội xét xử áp dụng hình phạt người thấy cần thiết tính chất nghiêm trọng hành vi phạm tội nhân thân người phạm tội Khơng xử phạt tù chung thân tử hình người chưa thành niên phạm tội Nếu phạt tù có thời hạn mức án nhẹ mức áp dụng người thành niên Trình tự thủ tục khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình 3.1 Khởi tố - điều tra Khởi tố giai đoạn tố tụng hình sự, làm khởi động tồn chu trình tố tụng Khởi tố phải có điều kiện: Phải có luật định (có dấu hiệu tội phạm) quan có thẩm quyền tiến hành Hoạt động điều tra bao gồm: khởi tố bị can hỏi cung bị can Tạm đình chức vụ mà bị can đảm nhiệm; lấy lời khai người làm chứng, người bị hại…; đối chất, nhận dạng, giám định, thực nghiệm điều tra; khám xét, thu giữ, tạm giữ, kê khai tài sản: thẩm quyền, thủ tục, trách nheiệm bảo quản đồ vật, tài liệu bị thu giữ, tạm giữ…; đình tạm đình điều tra: để đình (như khơng khởi tố vụ án, hết thời hạn điều tra mà không chứng minh bị can thực tội phạm); để tạm đình điều tra (bị can mắc bệnh tâm thần, bị can bỏ trốn đâu – lệnh truy nã); kết thúc điều tra, đề nghị truy tố 3.2 Truy tố bị can trước Toà án Truy tố bị can trước Toà án vừa quyền nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân thực quyền công tố Nhà nước giao 106 Sau nhận hồ sơ vụ án quan điều tra chuyển đến, hạn 30 ngày Viện kiểm sát phải định việc có truy tố hay khơng truy tố bị can, truy tố phải định cáo trạng, khơng truy tố định trả lại hồ sơ để điều tra bổ sung định đình hay tạm đình vụ án 3.3 Xét xử 3.3.1 Việc xét xử vụ án Hình thuộc thẩm quyền Tồ án, cấp Toà án thẩm quyền xét xử: Toà án nhân dân cấp huyện Toà án quân khu vực xét xử sơ thẩm tội phạm mà Bộ luật hình quy định hình phạt từ năm tù trở xuống; Toà án nhân dân cấp tỉnh Toà án quân cấp quân khu xét xử sơ thẩm vụ án hình tội phạm khơng thuộc thẩm quyền Toà án nhân dân cấp huyện Toà án quân khu vực vụ án thuộc thẩm quyền Toà án cấp mà lấy lên để xét xử, trừ số vụ án đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp Toà án nhân dân tối cao xét xử 3.3.2 Quy trình xét xử vụ án hình bao gồm: Chuẩn bị xét xử nghiên cứu hồ sơ, định việc đưa vụ án xét xử trả lại hồ sơ để điều tra bổ sung, định tạm đình hay đình vụ án Thủ tục tố tụng phiên bao gồm: Thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm; có mặt bị cáo, người bào chữa, kiểm sát viên, người bị hại, người làm chứng, người giám định phiên Đọc cáo trạng (bắt đầu phiên toà) Xét hỏi: chủ toạ phiên hỏi trước, tiếp đến hội thẩm nhân dân, kiểm sát viên, người bào chữa, người giám định; hỏi bị cáo, quyền bị cáo; hỏi người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án người đại diện hợp pháp người đó; hỏi người làm chứng, xem xét vật chứng phiên toà; hỏi người giám định Tranh luận phiên tồ (bình đẳng tranh luận) Bị cáo nói lời cuối Tồ nghị án tuyên án 3.4 Thi hành án Hình Cơ quan công an thi hành án phạt tù có thời hạn, tù chung thân, tham gia hội đồng thi hành án tử hình 107 Chính quyền xã, phường, thị trấn quan, tổ chức nơi người bị kết án cư trú làm việc có nhiệm vụ theo dõi, giám sát việc cải tạo người hưởng án treo bị phạt cải tạo không giam giữ Cơ sở y khoa thi hành định bắt buộc chữa bệnh người mắc bệnh tâm thần có hành vi nguy hiểm cho xã hội Chấp hành việc thi hành án phạt tiền, tịch thu tài sản bồi thường thiệt hại, phải có quan công an phối hợp áp dụng biện pháp cưỡng chế II PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH Khái niệm 1.1 Luật Hành Luật Hành ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam, tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình tổ chức thực hoạt động quản lý hành nhà nước Các quy phạm Luật Hành quy định vấn đề sau: Những nguyên tắc quản lý hành nhà nước; địa vị pháp lý quan hành nhà nước, máy hành chính, hành chính; cán bộ, cơng chức; quy chế pháp lý tổ chức xã hội; quyền, nghĩa vụ công dân quản lý hành nhà nước; hình thức phương pháp quản lý hành nhà nước; trách nhiệm hành chính; thủ tục hành chính; biện pháp kiểm tra, giám sát hành chính; xét xử hành chính; quản lý hành nhà nước ngành, lĩnh vực: kế hoạch, giá cả, tài chính, tín dụng, thống kế, lao động, công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, y tế, giáo dục, quốc phòng, an ninh, tư pháp… Tổng hợp lại bao gồm ba nhóm chính: Quản lý nhà nước kinh tế, quản lý nhà nước văn hoá – xã hội quản lý nhà nước nội 1.2 Cơ quan hành nhà nước Các quan hành nhà nước phận cấu thành máy hành pháp, thành lập để thực chức quản lý hành nhà nước (hoạt động chấp hành điều hành, hoạt động hành pháp) Vì vậy, quan hành nhà nước chủ thể Luật Hành Là phận hợp thành máy nhà nước, quan hành nhà nước có đặc điểm chung quan nhà nước: tổ chức cấu có thẩm quyền mang tính quyền lực – pháp lý có hiệu lực bắt buộc xã hội Đặc điểm quan hành nhà nước: Cơ quan hành nhà nước quan quyền lực nhà nước, quan hành cấp thành lập, 108 chịu kiểm tra quan nhà nước thành lập quan hành cấp trên; quan hành nhà nước có thẩm quyền pháp lý, xuất phát từ quyền lực nhà nước Thẩm quyền pháp lý quan hành nhà nước thể điểm cụ thể sau: Cơ quan hành nhà nước nhân danh nhà nước văn quy phạm có tính chất bắt buộc thực quan, cá nhân thuộc quyền toàn xã hội phạm vi thẩm quyền pháp luật quy định; tổ chức thực quy phạm hoạt động áp dụng quy phạm tổ chức trực tiếp; sau văn bản, quan hành nhà nước tự kiểm tra việc thực văn đối tượng thuộc phạm vi văn yêu cầu 1.3 Hệ thống Luật Hành 1.3.1 Hệ thống Luật Hành bao gồm phần lớn văn pháp luật quan quyền lực nhà nước quan quản lý nhà nước cao ban hành Nguồn quan trọng hệ thống Luật Hành Hiến pháp, Luật, Nghị Quốc hội, Pháp lệnh Nghị Uỷ ban Thường vụ Quốc Hội, Nghị Hội đồng nhân dân làm sở pháp lý để quan quản lý ban hành văn quản lý, điều hành Các văn quan quản lý nhà nước ban hành Nghị quyết, Nghị định Chính phủ, Quyết định Thủ tướng Chính phủ, Quyết định, Thơng tư, Chỉ thị Bộ quan ngang bộ, Quyết định, Chỉ thị Uỷ ban nhân dân cấp… 1.3.2 Quy phạm Luật Hành bao gồm: Phần chung bao gồm nhóm quy phạm “mệnh lệnh, bắt buộc”, quy định nguyên tắc quản lý hành nhà nước, quy định quy chế viên chức nhà nước, quy định thủ tục hành chính, trách nhiệm hành chính, biện pháp bảo đảm pháp chế Xã hội chủ nghĩa kỷ luật Nhà nước Phần riêng bao gồm nhóm quy phạm quy định lĩnh vực quản lý hành nhà nước chun mơn (như tài chính, kế hoạch, giá cả, tín dụng…) lĩnh vực đời sống: kinh tế, văn hoá, xã hội… Trách nhiệm hành chính, vi phạm hành xử lý vi phạm hành 2.1 Trách nhiệm hành Trách nhiệm hành phát sinh tổ chức, cá nhân vi phạm hành xâm hại tới nguyên tắc quản lý hành chính, quản lý trật tự xã hội, xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp công dân, bị Nhà nước xử phạt Trách nhiệm hành dạng trách nhiệm pháp lý tổ chức, cá nhân trước quan quản lý nhà nước trước cán nhà nước có thẩm quyền 109 Trách nhiệm hành thực chất hậu mà cá nhân hay tổ chức vi phạm hành phải gánh chịu trước Nhà nước Luật Hành quy định loại đối tượng chịu trách nhiệm hành sau: người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hành vi phạm hành cố ý vơ ý thân; người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi chịu trách nhiệm hành vi phạm hành cố ý (chủ yếu lĩnh vực trật tự, an toàn xã hội); quan nhà nước, tổ chức xã hội, đơn vị kinh tế phải chịu trách nhiệm vi phạm hành quan, tổ chức gây ra…(chủ yếu lĩnh vực quản lý hành chính); quân nhân ngũ, quân nhân dự bị, người thuộc lực lượng công an nhân dân vi phạm hành bị xử lý cơng dân khác, trường hợp cần tước quyền sử dụng số giấy phép hoạt động mục đích an ninh quốc phịng quan đơn vị qn đội, đơn vị cơng an có thẩm quyền xử lý theo Điều lệnh kỷ luật quân đội, công an; cá nhân, tổ chức nước ngồi vi phạm hành phạm vi lãnh thổ Việt Nam, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam bị xử phạt theo quy định pháp luật Việt Nam xử phạt vi phạm hành chính, trừ trường hợp Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia ký kết có quy định khác 2.2 Vi phạm hành Vi phạm hành hành vi cá nhân hay tổ chức làm trái không thực theo quy định pháp luật hành cố ý vô ý mà xâm hại tới quy tắc quản lý nhà nước, quản lý xã hội, có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp so với tội phạm hình theo quy định pháp luật phải bị xử phạt hành Các vi phạm hành xẩy nhiều lĩnh vực khác như: trật tự quản lý hành chính, trật tự an tồn xã hội, trật tự an tồn giao thơng, trật tự quản lý văn hoá, giáo dục, y tế, thơng tin, bưu điện, đất đai, nhà cửa, mơi trường….Vì vậy, vi phạm hành khơng phải tội phạm hình sự, song chúng xẩy thường xuyên tất lĩnh vực đời sống xã hội nên tác hại chúng lớn, pháp luật hành quy định việc xử lý vi phạm hành chặt chẽ nghiêm túc 2.3 Xử lý vi phạm hành Thẩm quyền xử phạt hành chính: Pháp luật quy định việc xử lý vi phạm hành phải người có thẩm quyền tiến hành Đó là: Chủ tịch Uỷ ban nhân dân (xã, phường, thị trấn; quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh; tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương); chiến sĩ cơng an nhân dân, đội biên phịng, cảnh sát biển thi hành công vụ; thủ trưởng trực tiếp nhân viên hải quan; nhân viên kiểm lâm thi hành công vụ; nhân viên 110 thuế thi hành cơng vụ; kiểm sốt viên thị trường thi hành công vụ; tra viên chuyên ngành thi hành công vụ; giám đốc cảng vụ hàng hải, Giám đốc cảng vụ thuỷ nội địa, Giám đốc cảng vụ hàng không; thẩm phán phân công chủ toạ phiên toà; chấp hành viên thi hành án dân thi hành công vụ; đội trưởng đội thi hành án dân sự, trưởng phòng thi hành án dân cấp tỉnh, trưởng phòng thi hành án quân khu cấp tương đương Các vi phạm hành xẩy lĩnh vực quản lý hành nhà nước địa phương Chủ tịch Uỷ ban nhân dân địa phương xử lý Các vi phạm xẩy lĩnh vực quản lý hành quan quản lý nhà nước chuyên ngành thủ trưởng quan quản lý nhà nước chuyên ngành xử lý 2.3.1 Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành Mọi vi phạm hành phải phát kịp thời phải bị đình Việc xử lý vi phạm hành phải tiến hành nhanh chóng, cơng minh, triệt để, hậu vi phạm hành gây phải khắc phục theo quy định pháp luật; nhân, tổ chức bị xử phạt hành có vi phạm hành pháp luật quy định; hành vi vi phạm hành bị xử phạt hành lần; nhiều người thực hành vi vi phạm hành người vi phạm bị xử phạt; người thực nhiều hành vi vi phạm hành bị xử phạt hành vi vi phạm Việc xử lý vi phạm hành phải vào tính chất, mức độ vi phạm, nhân thân người vi phạm tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng để định hình thức, biện pháp xử lý thích hợp Khơng xử lý vi phạm hành trường hợp thuộc tình cấp thiết, phịng vệ đáng, kiện bất ngờ vi phạm hành mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả điều khiển hành vi mình; trường hợp vi phạm hành chuyển hố thành tội phạm (do pháp luật hình điều chỉnh) 2.3.2 Hình thức xử phạt hành Pháp lệnh xử lý vi phạm hành (năm 2002) quy định Điều 12 hình thức xử phạt vi phạm hành sau đây: Các hình thức xử phạt hành chính: cảnh cáo; phạt tiền Các hình thức xử phạt bổ sung: tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề; tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành Ngồi hình thức xử phạt trên, cá nhân, tổ chức vi phạm hành cịn bị áp dụng nhiều biện pháp khắc phục hậu sau đây: buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu bị thay đổi vi phạm hành gây buộc tháo dỡ cơng trình xây dựng trái phép; buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh vi phạm hành gây ra; buộc đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam buộc tái xuất hàng hoá, vật phẩm, 111 phương tiện; buộc tiêu huỷ vật phẩm gây hại cho sức khoẻ người, vật nuôi trồng, văn hoá phẩm độc hại Lưu ý: Người nước ngồi vi phạm hành cịn bị xử phạt trục xuất, trục xuất áp dụng hình thức xử phạt hành xử phạt bổ sung trường hợp cụ thể Các hình thức xử phạt khác: ngồi hình thức xử phạt hành pháp luật quy định biện pháp “xử lý hành khác”, là: giáo dục xã, phường, thị trấn; đưa vào trường giáo dưỡng; đưa vào sở giáo dục; đưa vào sở chữa bệnh; quản chế hành Các biện pháp “xử lý hành khác” khơng áp dụng người nước ngồi Các biện pháp ngăn chặn: vi phạm hành bảo đảm việc xử lý vi phạm hành áp dụng trường hợp cần ngăn chặn kịp thời vi phạm hành để bảo đảm việc xử lý vi phạm hành như: tạm giữ người; tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chính; khám người; khám phương tiện vận tải, đồ vật; khám nơi cất dấu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính; bảo lãnh hành chính; quản lý người nước ngồi vi phạm pháp luật Việt Nam thời gian làm thủ tục trục xuất; truy tìm đối tượng phải chấp hành định đưa vào trường giáo dưỡng, sở giáo dục, sở chữa bệnh trường hợp bỏ trốn Công chức, viên chức nhà nước; quyền hạn trách nhiệm, khen thưởng kỷ luật công chức, viên chức nhà nước 3.1 Viên chức nhà nước Theo Điều - Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh cán bộ, công chức ngày 29/4/2003 viên chức nhà nước cơng dân Việt Nam, biên chế tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch viên chức giao giữ nhiệm vụ thường xuyên đơn vị nghiệp Nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, hưởng lương từ ngân sách nhà nước nguồn thu nghiệp theo quy định pháp luật 3.2 Công chức nhà nước Theo Điều - Nghị định 117/2003/NĐ-CP Cơng chức cơng dân Việt Nam, biên chế hưởng lương ngân sách nhà nước quy định điểm b,c,e khoản Điều Pháp lệnh cán bộ, công chức, làm việc quan nhà nước, lực lượng vũ trang, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội Bao gồm: Văn phòng Quốc hội; văn phòng Chủ tịch nước; quan hành nhà nước Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; Toà án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân cấp; quan đại diện nước Cộng hoà XHCN Việt Nam nước ngoài; đơn vị thuộc Quân đội nhân dân Công an nhân dân; máy giúp việc thuộc tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện 112 3.3 Quyền nghĩa vụ trách nhiệm, khen thưởng kỷ luật công chức, viên chức nhà nước Công dân Việt Nam Nhà nước tuyển dụng, bổ nhiệm vào làm công chức, viên chức nhà nước phải có nghĩa vụ trung thành với Nhà nước, với chế độ, phải làm tròn bổn phận chịu trách nhiệm trước Nhà nước chức vụ giao Ngoài tất quyền nghĩa vụ cơng dân bình thường, người cơng chức, viên chức nhà nước cịn có số quyền định, quyền gắn với chức vụ giao phải sử dụng mục đích, tức sử dụng phương tiện để thực công việc Nhà nước giao phó 3.3.1 Cơng chức, viên chức có nghĩa vụ Trung thành với Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Viện Nam; bảo vệ an toàn, danh dự lợi ích quốc gia; chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương Đảng sách, pháp luật Nhà nước, nhiệm vụ, công vụ theo quy định pháp luật; tận tuỵ phục vụ nhân dân, tôn trọng nhân dân; liên hệ chặt chẽ với nhân dân, tham gia sinh hoạt với cộng đồng dân cư nơi cư trú, lắng nghe ý kiến chịu giám sát nhân dân; có nếp sống lành mạnh, trung thực, cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư, không quan liêu, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng; có ý thức tổ chức kỷ luật trách nhiệm công tác, thực nghiêm chỉnh nội quy quan, tổ chức, gìn giữ bảo vệ cơng, bảo vệ bí mật nhà nước theo quy định pháp luật; thường xuyên học tập nâng cao trình độ, chủ động, sáng tạo, phối hợp cơng tác nhằm hồn thành tốt nhiệm vụ, cơng vụ giao; chấp hành điều động, phân công công tác quan, tổ chức có thẩm quyền 3.3.2 Cán bộ, cơng chức có quyền Được học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ; khen thưởng có thành tích xuất sắc cơng vụ; thi tuyển lên ngạch cao hơn; hưởng quyền lợi pháp luật quy định 3.4 Khen thưởng kỷ luật 3.4.1 Khen thưởng Trong q trình thực cơng vụ mình, với trách nhiệm cao cố gắng, cơng chức viên chức đạt suất, chất lượng hiệu công việc, khen thưởng theo chế độ quy định chung Nhà nước, bao gồm: Danh hiệu: Anh hùng lao động, chiến sĩ thi đua, lao động tiên tiến Huy hiệu: Huân chương, khen, giấy khen Những hình thức khen kèm theo quyền lợi chất tiền thưởng, tăng lương trước kỳ hạn Các hình thức khen thưởng khác gồm: danh hiệu Anh hùng quân đội, Chiến sĩ giỏi, Nhà giáo ưu tú, Nghệ sĩ nhân dân… 113 3.4.2 Kỷ luật Trong q trình thực cơng vụ giao, cơng chức, viên chức nhà nước vi phạm kỷ luật lao động, vi phạm nội quy, quy chế quan, đơn vị phải chịu trách nhiệm kỷ luật nội quan Hình thức kỷ luật cơng chức, viên chức nhà nước bao gồm: Khiển trách; cảnh cáo; hạ bậc lương; hạ ngạch lương; cách chức; buộc việc Ngồi ra, pháp luật cịn quy định loại trách nhiệm pháp lý cán bộ, công chức: trách nhiệm hình sự, trách nhiệm dân sự, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm bồi thường vật chất… Áp dụng hình thức kỷ luật nhằm nhắc nhở, giáo dục nâng cao ý thức công chức, viên chức bổn phận trách nhiệm công tác mình: bảo đảm kỷ luật lao động, bảo vệ tài sản nhà nước, giữ gìn danh dự, uy tín quan nhà nước, giữ gìn bí mật nội quan, đặc biệt quan ngoại giao, an ninh, quốc phịng, tư pháp… Tóm lại, Luật Hành ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình hoạt động quản lý quan hành nhà nước, quan hệ xã hội phát sinh trình quan quản lý nhà nước xây dựng ổn định chế độ công tác nội bộ, quan hệ xã hội phát sinh trình cá nhân, tổ chức thực chức chấp hành, điều hành hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng, v.v…, nhằm giữ vững trật tự, kỷ cương xã hội, bảo vệ, xây dựng phát triển Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam./ CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG X Trình tự thủ tục khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình Trách nhiệm hành chính, vi phạm hành xử lý vi phạm hành Những hành vi nguy hiểm cho xã hội bị xử lý theo luật Hình sự, hình phạt vi phạm hình bao gồm loại hình phạt Hãy cho ví dụ phân tích trường hợp vi phạm hành mà khơng bị xử lý hành Từ quyền nghĩa vụ công chức, viên chức tự liên hệ thân việc thực nghĩa vụ, trách nhiệm nhà trường 114 TÀI LỊÊU THAM KHẢO 1) Hiến pháp năm 1992 2) Bộ Luật Lao động năm 1994 (sửa đổi bổ sung năm 2002) 3) Bộ Luật Hình Sự năm 1999 (sửa đổi bổ sung năm 2002) 4) Bộ Luật Dân năm 1995 (sửa đổi bổ sung năm 2002) 5) Luật Dạy nghề 6) Luật Du Lịch (năm 2005) 7) Luật Hôn nhân Gia đình 8) Luật Kinh tế 9) Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành năm 2002 10) Một số tài liệu khác liên quan đến pháp luật 115 ... 81 Chương VII LUẬT NHÀ NƯỚC (LUẬT HIẾN PHÁP) I LUẬT NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM Khái niệm luật Nhà nước Luật Nhà nước gọi luật Hiến pháp, ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam... Hiến pháp Trình bày nội dung Hiến pháp năm 19 92 Tự liên hệ thân việc thực quyền nghĩa vụ công dân theo Hiến pháp năm 19 92 87 Chương VIII PHÁP LUẬT DÂN SỰ VÀ PHÁP LUẬT HƠN NHÂN GIA ĐÌNH I PHÁP LUẬT... tốt Luật Hơn nhân Gia đình vợ, chồng cần phải thực tốt nội dung 97 Chương IX PHÁP LUẬT KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT KINH DOANH I KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT KINH DOANH Pháp luật kinh tế Pháp

Ngày đăng: 29/05/2015, 15:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan