Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục - Thạc sĩ Nguyễn Đỗ Hùng

70 2.3K 6
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục - Thạc sĩ Nguyễn Đỗ Hùng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC Thạc sĩ Nguyễn Đỗ1Hùng TẠI SAO CHÚNG TA CẦN PHẢI NCKH? Giáo dục quốc sách hàng đầu Giáo dục khoa học Trình độ lực người làm giáo dục MỤC TIÊU BÀI HỌC: PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN MỘT CƠNG TRÌNH KHOA HỌC: Bản báo cáo khoa học (Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm; Bài báo chuyên ngành; Bài chuyên khảo)  Tiểu luận tốt nghiệp  PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU BÀI HỌC  Nghe nắm vững mục tiêu học, mối liên hệ logic phần học (Việc ghi ?)  Nghiên cứu tài liệu; trao đổi  Làm tập  Tham khảo tiểu luận minh họa  Thực đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục (tiểu luận) NỘI DUNG BÀI HỌC 1.Những vấn đề chung:  Khoa học?  Nghiên cứu khoa học  Phương pháp luận NCKH 2.Tiến trình thực đề tài NCKH:  Giai đoạn chuẩn bị  Giai đoạn thực cơng trình nghiên cứu  Giai đoạn hồn hồn thành cơng trình 3.Phương pháp nghiên cứu (PP Thu thập xử lý thơng tin):  Khái niệm PPNC  Hệ thống PPNC Khoa học gì? KHOA HỌC hệ thống tri thức tự nhiên, xã hội tư hình thành phát triển lịch sử xã hội để giải thích giới Khoa học gì? Tri thức Thế giới (kiến thức, kỹ năng, thái độ) Hình thành phát triển lịch sử xã hội Giải thích cải tạo Thế giới Bản chất khoa học: Tri thức KINH NGHIỆM tạo nên tổng hợp tự nhiên người giới khách quan Tri thức KHOA HỌC hình thành phát triển lịch sử xã hội Tri thức kinh nghiệm đúng, sai, thiếu chặt chẽ, thiếu hệ thống Tri thức khoa học mang tính khái quát, tính qui luật Tri thức kinh nghiệm tiền đề, nguyên liệu để tạo tri thức khoa học Nhờ tri thức khoa học, người có cải tạo tự nhiên cải tạo xã hội Chức khoa học Giải thích ⇨ Bản chất, qui luật vận động giới ⇨ Hình thành lý thuyết ⇨ Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn Các tiêu chí khoa học: − Đối tượng nghiên cứu − Hệ thống lý thuyết − Hệ thống phương pháp luận − Các tri thức khoa học phải kiểm nghiệm, chứng minh cách khách quan − Có mục đích ứng dụng thực tiễn 10 QUAN SÁT Quan sát khách quan sử dụng cách có chủ đích, có kế hoạch, theo quy cách định, giác quan ngơn ngữ viết có phương tiện kỹ thuật để … ghi nhận, thu thập biểu đối tượng nghiên cứu, làm tài liệu,phục vụ cho nhiệm vụ nghiên cứu 56 CÁC LOẠI QUAN SÁT:  Quan sát khía cạnh quan sát toàn diện  Quan sát phát quan sát kiểm nghiệm  Quan sát dài hạn quan sát ngắn hạn  Quan sát tự nhiên quan sát có bố trí 57 TÁC DỤNG VÀ HẠN CHẾ CỦA PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT: TÁC DỤNG: Đối tượng tồn tự nhiên nguyên vẹn Thu thông tin sinh động, tin cậy HẠN CHẾ: Kết quan sát mang tính chủ quan Tài liệu ghi nhận khó cụ thể, toàn diện Người quan sát thụ động 58 CÁC BƯỚC QUAN SÁT 1) Xác định đối tượng, mục đích nhiệm vụ, kế hoạch QS 2) Chuẩn bị tài liệu thiết bị kỹ thuật để QS 3) Tiến hành QS, thu thập tài liệu theo chương trình Ghi chép kết QS 4) Kiểm tra lại kết QS 59 Đọc giảng ĐIỀU TRA  Điều tra giáo dục nhằm thu thập rộng rãi số liệu, tượng để từ phát vấn đề cần phải giải quyết, xác định tính phổ biến, nguyên nhân  Có hai loại điều tra NCGD: – Điều tra giáo dục – Trưng cầu ý kiến ngôn ngữ dựa tác động mặt tâm lý xã hội trực tiếp (phỏng vấn) gián tiếp (anket) nhà khoa học người hỏi ý kiến 60 PHỎNG VẤN:  Câu hỏi xếp theo trình tự lơgic nhằm tìm kiếm thơng tin (tìm hiểu kiện, kiểm tra nhận thức, để biết ý kiến, quan điểm hay để tìm hiểu động hành vi)  Câu hỏi kiểm tra lẫn  Chất lượng ý kiến trả lời phụ thuộc vào hai phía: 61 Bên hỏi: – Đặt câu hỏi nhằm mục đích ? – Kỹ thuật đặt câu hỏi: tự nhiên, dễ hiểu, dễ trả lời – Tình giao tiếp Bên trả lời: – Động trả lời – Trình độ học vấn văn hóa họ – Khả trí nhớ – Thái độ vấn đề hỏi – Giấu tên hay phải ghi tên 62 ANKET Anket in câu hỏi phương án trả lời Anket có hai loại: Đóng mở – Anket đóng (người trả lời chọn phương án có sẵn để đánh dấu) – Anket mở (người ta bổ sung phương án mới, ý kiến mới) Ví dụ 63 CÁC HẠN CHẾ CỦA ANKET: Câu hỏi khó hiểu, nhiều nghĩa Sai sót cách lý giải khác câu hỏi Người hỏi không trả lời trung thực sợ động chạm đến uy tín Mức độ hiểu biết thơng tin người hỏi yếu Xử lí thơng tin khơng thích hợp 64 u cầu bước thực hiện: – Xác định đối tượng, mục đích, nhiệm vụ điều tra, vấn – Xây dựng công cụ điều tra, vấn – Qui trình tiến hành điều tra, vấn – Xử lý, phân tích kết 65 CHÀO CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY 66 MỜI CÁC BẠN RA CHƠI 67 MỜI CÁC BẠN TIẾP TỤC BÀI HỌC 68 BÀI HỌC TẠM DỪNG CÁM ƠN CÁC BẠN ! Thạc sĩ Nguyễn Đỗ69Hùng CHÀO TẠM BIỆT ! HẸN GẶP LẠI ! 70 ... tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, mục tiêu nghiên cứu Khách thể, đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu đề tài Các phương pháp nghiên cứu. .. khảo tiểu luận minh họa  Thực đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục (tiểu luận) NỘI DUNG BÀI HỌC 1.Những vấn đề chung:  Khoa học?  Nghiên cứu khoa học  Phương pháp luận NCKH 2.Tiến trình thực đề... mặt quan điểm nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu  Những phương pháp nhận thức khoa học để rút kết luận khoa học  Những qui trình vận dụng lý luận vào thực tiễn 11 Nghiên cứu khoa học ? HIỆN TƯỢNG:

Ngày đăng: 29/05/2015, 13:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC.

  • TẠI SAO CHÚNG TA CẦN PHẢI NCKH?

  • MỤC TIÊU BÀI HỌC:

  • PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU BÀI HỌC.

  • NỘI DUNG BÀI HỌC

  • Khoa học là gì?

  • Slide 7

  • Bản chất của khoa học:

  • Chức năng của khoa học.

  • Các tiêu chí của khoa học:

  • Cấu trúc của khoa học.

  • Nghiên cứu khoa học là gì ?

  • Nghiên cứu khoa học là gì ?

  • Slide 14

  • Chức năng cơ bản của NCKH.

  • Hệ thống các kỹ năng NCKH.

  • Những điều kiện cần thiết đối với người NCKH

  • Những điều kiện cần thiết đối với người NCKH

  • Khái niệm: PPL. NCKH là lý thuyết về phương pháp nhận thức khoa học, gồm:

  • Ý nghĩa của phương pháp luận nghiên cứu.

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan