Tiết 37: Nói Quá

32 537 0
Tiết 37: Nói Quá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chào mừng các thầy cô về dự giờ thăm lớp chúng em Kiểm tra bài cũ: 1. Chức năng của tình thái từ? Tình thái từ được phân làm mấy loại? Nêu cách sử dụng tình thái từ? 2. Đặt hai câu có dùng tình thái từ và giải thích ý nghĩa. Trả lời: 1. – Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói. - Tình thái từ được phân làm 4 loại: + Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả, hử…. + Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với … + Tình thái từ cảm thán: thay, sao … + Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ mà …. 2. Đặt câu: - Thầy mệt ạ? (Hỏi kính trọng) - Bạn giúp tôi một tay nhé! (Cầu khiến thân mật) Tiết: 37 NÓI QUÁ I. Nói quá và tác dụng của nói quá: 1. Nói quá: Ví dụ: a. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. Ngày tháng mười chưa cười đã tối. (Tục ngữ) b. Cày đồng đang buổi ban trưa, Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. Ai ơi bưng bát cơm đầy, Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần. (Ca dao) Nói quá sự thật, ngụ ý hiện tượng thời gian rất nhanh. Nói quá thực tế, ngụ ý người nông dân lao động vất vả. Tiết: 37 NÓI QUÁ I. Nói quá và tác dụng của nói quá: 1. Nói quá: Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả. 2. Tác dụng của nói quá: Ví dụ: Hãy đặt câu với ý nghĩa tương đương. *Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. *Đêm tháng năm rất ngắn. *Ngày tháng mười chưa cười đã tối. *Ngày tháng mười rất ngắn. *Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. *Mồ hôi ướt đẫm. So sánh hai cách nói: Nói thường: thông tin về hiên tượng. Nói quá: Nhấn mạnh thời gian cực ngắn và sự vất vả của người lao động. Cách nói của tục ngữ, ca dao hay hơn và nó nhấn mạnh điều muốn nói, làm tăng sức biểu cảm. Khi nói, viết nói quá có tác dụng gì? Tiết: 37 NÓI QUÁ I. Nói quá và tác dụng của nói quá: 1. Nói quá: Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả. 2. Tác dụng của nói quá: Nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. 3. Ghi nhớ: Sgk / 102 Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu đạt. Ví dụ: a Cô gái Tây Sơn yếm thủng tày giần, Răng đen hạt nhót, chân đi cù lèo. Tóc rễ tre chải lược bồ cào, Xù xì da cóc, hắc lào tứ tung. Trên đầu chấy rận như xung. (Ca dao) - Tiếng đồn thầy mẹ em hiền Cắn cơm không vỡ, cắn tiền vỡ đôi. b. Gác kinh viện sách đôi nơi Trong gang tấc lại gấp mười quan san. c. –Mệt đứt hơi. - Nguyễn Trãi là người anh hùng, đầu đội trời Việt Nam, chân đạp đất Việt Nam, tâm hồn lộng gió Việt Nam. d. - Đen như cột nhà cháy. - Ngàn cân treo sợi tóc. (Thành ngữ) Tiết: 37 NÓI QUÁ Lưu ý: - Nói quá còn có tên gọi khác là phóng đại, cường điệu, thậm xưng, khoa trương, ngoa dụ. - Nói quá dùng nhiều trong ca dao, tục ngữ, thành ngữ; thơ văn châm biếm, trào phúng, thơ văn trữ tình, trong lời nói thường ngày …. - Nói quá bằng cách: dùng từ ngữ mang sẵn ý nghĩa phóng đại, từ ngữ phóng đại, hình ảnh so sánh mang ý nghĩa phóng đại, thành ngữ, tục ngữ được tạo ra theo lối phóng đại. - Để nhận ra biện pháp nói quá cần đối chiếu nội dung lời nói với thực tế. Phải nắm được ý nghĩa hàm ẩn của lời nói (tức hiểu theo nghĩa bóng chứ không hiểu theo nghĩa đen). . (Ca dao) Nói quá sự thật, ngụ ý hiện tượng thời gian rất nhanh. Nói quá thực tế, ngụ ý người nông dân lao động vất vả. Tiết: 37 NÓI QUÁ I. Nói quá và tác dụng của nói quá: 1. Nói quá: Là biện. mạnh điều muốn nói, làm tăng sức biểu cảm. Khi nói, viết nói quá có tác dụng gì? Tiết: 37 NÓI QUÁ I. Nói quá và tác dụng của nói quá: 1. Nói quá: Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mô,. điều không có thật. Nói khoác là hành động có tác động tiêu cực. Tiết: 37 NÓI QUÁ I. Nói quá và tác dụng của nói quá: II. Luyện tập: Bài 1/ 102 Bài 1: Tìm biện pháp nói quá và giải thích

Ngày đăng: 29/05/2015, 12:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Kiểm tra bài cũ:

  • Trả lời: 1. – Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói. - Tình thái từ được phân làm 4 loại: + Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả, hử…. + Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với … + Tình thái từ cảm thán: thay, sao … + Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ mà ….

  • Tiết: 37 NÓI QUÁ

  • Slide 6

  • Ví dụ:

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Bài tập: Thảo luận nhóm:

  • Slide 12

  • Bài 6 : Phân biệt biện pháp tu từ nói quá với nói khoác.

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Bài 3: Đặt câu với các thành ngữ sau đây: nghiêng nước nghiêng thành, dời non lấp biển, lấp biển vá trời, mình đồng da sắt, nghĩ nát óc.

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan