Khảo sát mức độ hài lòng với công việc của nhân viên – Một trường hợp nghiên cứu tại METRO Nha Trang

120 1.4K 4
Khảo sát mức độ hài lòng với công việc của nhân viên – Một trường hợp nghiên cứu tại METRO Nha Trang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA KINH TẾ - QTKD NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH  PHẠM THỊ THANH HOA KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỚI CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN- MỘT TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI METRO NHA TRANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC K35 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA KINH TẾ - QTKD NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH  KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỚI CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN- MỘT TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI METRO NHA TRANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC K35 GVHD: TS. NGUYỄN DUY MẬU SVTH: PHẠM THỊ THANH HOA KHÁNH HÒA, 5/2015 LỜI CẢM ƠN  Để hoàn thành cuốn luận văn này, trước hết tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trường Đại Học Đà Lạt nói chung cũng như các thầy cô khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh nói riêng, đã dạy dỗ, truyền đạt cho tôi những bài học bổ ích và những kinh nghiệm trong thực tiễn vô cùng quý giá suốt 4 năm qua. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Tiến sĩ Nguyễn Duy Mậu đã hỗ trợ, hướng dẫn nhiệt tình giúp tôi hoàn thành bài báo cáo. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các anh chị trong Siêu thị Metro Nha Trang đã giúp đỡ tạo điều kiện cung cấp các tài liệu cần thiết và hướng dẫn cho tôi tiếp cận thực tế tại siêu thị trong thời gian thực tập. Tôi xin cảm ơn gia đình mình, gia đình đã tạo mọi điều kiện để tôi được học tập và mở ra con đường sự nghiệp cho tôi. Cuối cùng xin kính chúc quý thầy cô, quý cơ quan, gia đình, bạn bè sức khỏe và thành công! Sinh viên Phạm Thị Thanh Hoa i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đề tài nghiên cứu “Khảo sát mức độ hài lòng với công việc của nhân viên – Một trường hợp nghiên cứu tại METRO Nha Trang” là kết quả của quá trình học tập và nghiên cứu một cách nghiêm túc. Các số liệu trong bài nghiên cứu được thu thập từ thực tế có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy, được xử lý trung thực và khách quan . Kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn này không sao chép của bất cứ luận văn nào và cũng chưa được trình bày hay công bố ở bất kì công trình nghiên cứu nào khác trước đây. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về bài nghiên cứu của mình. Đà Lạt, ngày 15 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Phạm Thị Thanh Hoa ii NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP  …………ngày…… tháng …… năm 2015 iii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN  Đà lạt, ngày … tháng …. năm 2015 GVHD iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT THCS THPT KMO VIF HLCV Horeca SCO Mom & Pop HACCP Ý NGHĨA Trung học cơ sở Trung học phổ thông Kaiser- Meyer- Olkin Hệ số phóng đại phương sai Hài lòng với công việc Nhà hàng, khách sạn, căn tin Nhà máy, xí nghiệp, văn phòng Cửa hàng tạp hóa Phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH CHƯƠNG 1 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1 Bảng 1.1: Tình hình Lao động tại Metro Nha Trang 2 CHƯƠNG 2 5 TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 5 Sơ đồ 2.1: Thứ bậc nhu cầu của Maslow 7 CHƯƠNG 3 19 THỰC TRẠNG TẠI SIÊU THỊ METRO NHA TRANG VÀ THIẾT KẾ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 19 Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý Metro Nha Trang 28 Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Metro Nha Trang 2012 – 2013 36 Hình 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Metro Nha Trang năm 2012-2013 37 Hình 3.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức ngành hàng của siêu thị Metro Nha Trang 40 Hình 3.3: Phương thức tổ chức hoạt động bán buôn tại Metro Nha Trang 46 Hình 3.4: Cơ cấu khách hàng trong doanh thu của Metro Nha Trang 47 Hình 3.5: Mô hình nghiên cứu 48 48 Hình 3.6: Ma trận nhân tố 48 Bảng 3.3: Nhóm biến được giải thích 49 Bảng 3.4: Nhóm biến đo lường yếu tố thỏa mãn với cấp trên 49 Bảng 3.5: Nhóm biến đo lường yếu tố mối quan hệ với đồng nghiệp 49 Bảng 3.6: Nhóm biến đo lường yếu tố môi trường làm việc 49 Bảng 3.7: Nhóm biến đo lường ảnh hưởng yếu tố đào tạo và thăng tiến 50 Bảng 3.8: Nhóm biến đo lường yếu tố phúc lợi của công ty chịu ảnh hưởng 50 Bảng 3.9: Nhóm biến đo lường yếu tố lương/thu nhập chịu ảnh hưởng 50 Hình 3.6: Quy trình nghiên cứu 52 CHƯƠNG 4 55 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 55 Bảng 4.1: Thống kê mô tả mẫu theo giới tính 55 Bảng 4.2: Thống kê mô tả mẫu theo độ tuổi 56 Hình 4.1: Biểu đồ biểu diễn thống kê mô tả theo độ tuổi 56 Bảng 4.3: Thống kê mô tả mẫu theo thu nhập 57 Hình 4.2: Biểu đồ biểu diễn thống kê mô tả theo thu nhập 57 Bảng 4.4: Thống kê mô tả mẫu theo trình độ văn hóa 58 Hình 4.3: Biểu đồ biểu diễn thống kê mô tả theo trình độ văn hóa 58 Bảng 4.5: Cronbach’s Alpha của thang đo yếu tố công việc 59 Bảng 4.6: Cronbach’s Alpha của thang đo thỏa mãn với cấp trên 59 Bảng 4.7: Cronbach’s Alpha của thang đo mối quan hệ với đồng nghiệp 60 Bảng 4.8: Crobach’s Alpha của thang đo môi trường làm việc 61 Bảng 4.9: Cronbach’s alpha của thang đo môi trường làm việc khi loại biến MT1 61 Bảng 4.10: Cronbach’s alpha của thang đo Đào tạo và thăng tiến 62 Bảng 4.11: Cronbach’s alpha của thang đo Phúc lợi của công ty 62 Bảng 4.12: Cronbach’s alpha của thang đo Thu nhập/ lương 63 Bảng 4.13: Kiểm đinh KMO và Bartlett’s 64 Bảng 4.14: Eigenvalue và phương sai trích 65 Bảng 4.15: Ma trận xoay (Rotated Component Matrix) 66 Bảng 4.16: Kiểm định KMO và Bartlett’s 67 Bảng 4.17: Ma trận xoay (Rotated Component Matrix) 67 vi Bảng 4.18: Nhóm biến được giải thích (hiệu chỉnh) 68 Bảng 4.19: Nhóm biến đo lường yếu tố thỏa mãn với cấp trên (hiệu chỉnh) 68 Bảng 4.20: Nhóm biến đo lường yếu tố mối quan hệ với đồng nghiệp (hiệu chỉnh) 68 Bảng 4.21: Nhóm biến đo lường môi trường làm việc và đào tạo 68 Bảng 4.22: Nhóm biến đo lường yếu tố phúc lợi và chính sách thăng tiến của công ty 69 Bảng 4.23: Nhóm biến đo lường Lương / Thu nhập 69 Bảng 4.24: Corelations 71 Bảng 4.25: Model Summaryb 73 Bảng 4.26: ANOVAb 73 Bảng 4.27: Coefficientsa 74 Hình 4.4: Biểu đồ tần số của phần dư 75 CHƯƠNG 5 79 KẾT LUẬN VÀ NHỮNG GỢI Ý CHO GIẢI PHÁP 79 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 1 DANH MỤC CÁC BẢNG CHƯƠNG 1 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1 Bảng 1.1: Tình hình Lao động tại Metro Nha Trang 2 CHƯƠNG 2 5 TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 5 Sơ đồ 2.1: Thứ bậc nhu cầu của Maslow 7 CHƯƠNG 3 19 vii THỰC TRẠNG TẠI SIÊU THỊ METRO NHA TRANG VÀ THIẾT KẾ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 19 Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý Metro Nha Trang 28 Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Metro Nha Trang 2012 – 2013 36 Hình 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Metro Nha Trang năm 2012-2013 37 Hình 3.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức ngành hàng của siêu thị Metro Nha Trang 40 Hình 3.3: Phương thức tổ chức hoạt động bán buôn tại Metro Nha Trang 46 Hình 3.4: Cơ cấu khách hàng trong doanh thu của Metro Nha Trang 47 Hình 3.5: Mô hình nghiên cứu 48 48 Hình 3.6: Ma trận nhân tố 48 Bảng 3.3: Nhóm biến được giải thích 49 Bảng 3.4: Nhóm biến đo lường yếu tố thỏa mãn với cấp trên 49 Bảng 3.5: Nhóm biến đo lường yếu tố mối quan hệ với đồng nghiệp 49 Bảng 3.6: Nhóm biến đo lường yếu tố môi trường làm việc 49 Bảng 3.7: Nhóm biến đo lường ảnh hưởng yếu tố đào tạo và thăng tiến 50 Bảng 3.8: Nhóm biến đo lường yếu tố phúc lợi của công ty chịu ảnh hưởng 50 Bảng 3.9: Nhóm biến đo lường yếu tố lương/thu nhập chịu ảnh hưởng 50 Hình 3.6: Quy trình nghiên cứu 52 CHƯƠNG 4 55 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 55 Bảng 4.1: Thống kê mô tả mẫu theo giới tính 55 Bảng 4.2: Thống kê mô tả mẫu theo độ tuổi 56 Hình 4.1: Biểu đồ biểu diễn thống kê mô tả theo độ tuổi 56 Bảng 4.3: Thống kê mô tả mẫu theo thu nhập 57 Hình 4.2: Biểu đồ biểu diễn thống kê mô tả theo thu nhập 57 Bảng 4.4: Thống kê mô tả mẫu theo trình độ văn hóa 58 Hình 4.3: Biểu đồ biểu diễn thống kê mô tả theo trình độ văn hóa 58 Bảng 4.5: Cronbach’s Alpha của thang đo yếu tố công việc 59 Bảng 4.6: Cronbach’s Alpha của thang đo thỏa mãn với cấp trên 59 Bảng 4.7: Cronbach’s Alpha của thang đo mối quan hệ với đồng nghiệp 60 Bảng 4.8: Crobach’s Alpha của thang đo môi trường làm việc 61 Bảng 4.9: Cronbach’s alpha của thang đo môi trường làm việc khi loại biến MT1 61 Bảng 4.10: Cronbach’s alpha của thang đo Đào tạo và thăng tiến 62 Bảng 4.11: Cronbach’s alpha của thang đo Phúc lợi của công ty 62 Bảng 4.12: Cronbach’s alpha của thang đo Thu nhập/ lương 63 Bảng 4.13: Kiểm đinh KMO và Bartlett’s 64 Bảng 4.14: Eigenvalue và phương sai trích 65 Bảng 4.15: Ma trận xoay (Rotated Component Matrix) 66 Bảng 4.16: Kiểm định KMO và Bartlett’s 67 Bảng 4.17: Ma trận xoay (Rotated Component Matrix) 67 Bảng 4.18: Nhóm biến được giải thích (hiệu chỉnh) 68 Bảng 4.19: Nhóm biến đo lường yếu tố thỏa mãn với cấp trên (hiệu chỉnh) 68 Bảng 4.20: Nhóm biến đo lường yếu tố mối quan hệ với đồng nghiệp (hiệu chỉnh) 68 Bảng 4.21: Nhóm biến đo lường môi trường làm việc và đào tạo 68 Bảng 4.22: Nhóm biến đo lường yếu tố phúc lợi và chính sách thăng tiến của công ty 69 Bảng 4.23: Nhóm biến đo lường Lương / Thu nhập 69 Bảng 4.24: Corelations 71 Bảng 4.25: Model Summaryb 73 Bảng 4.26: ANOVAb 73 Bảng 4.27: Coefficientsa 74 Hình 4.4: Biểu đồ tần số của phần dư 75 viii [...]... ra các yếu tố ảnh hài lòng với công việc của nhân viên, tiến hành đo lường các các yếu tố cấu thành yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng với công việc của nhân viên, sau đó đề ra các giải pháp nhằm nâng cao mức độ hài lòng với công việc của nhân viên tại siêu thị Metro Nha Trang, đề tài thực hiện nghiên cứu đối với nhân viên làm việc tại siêu thị Metro Nha Trang qua ba bước nghiên cứu nhằm mang lại... cho việc nâng cao mức độ hài lòng với công việc của nhân viên Giúp công ty Metro Nha Trang có được một thang đo lường mức độ hài lòng với công việc của nhân viên trong công ty - Giúp lãnh đạo công ty Metro Nha Trang phát hiện những hạn chế trong các chính sách đãi ngộ, động viên hiện tại của công ty, qua đó có thể đưa ra quyết định phù hợp, nhằm nâng cao mức độ thỏa mãn của người lao động đối với tổ... thuận với mức độ hài lòng công việc của nhân viên - H 6 : Yếu tố “Lương/ thu nhập” có mối quan hệ tương quan thuận với mức độ hài lòng công việc của nhân viên Kết luận chương 2 Từ cơ sở lý thuyết về sự hài lòng (thỏa mãn) của nhân viên đối với công ty, các nghiên cứu liên quan đến sự thỏa mãn công việc, mô hình nghiên cứu ban đầu, đã xác định 6 nhân tố cơ bản có ảnh hưởng tớ sự hài lòng với công việc của. .. việc của nhân viên của các nhà nghiên cứu trong nước, trên Thế Giới; (4) các yếu tố ảnh hưởng tới mức độ hài lòng với công việc của nhân viên 2.1 Sự hài lòng của nhân viên 2.1.1 Định nghĩa Có rất nhiều nghiên cứu đo lường về sự hài lòng và các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người Lao động tạo nơi làm việc Sự hài lòng được định nghĩa và đo lường hai khía cạnh: Hài lòng với công việc và hài lòng. .. việc của nhân viên - H 2 : Yếu tố “Quan hệ với đồng nghiệp” có mối quan hệ tương quan thuận với mức độ hài lòng công việc của nhân viên - H 3 : Yếu tố “Môi trường làm việc có mối quan hệ tương quan thuận với mức độ hài lòng công việc của nhân viên - H 4 : Yếu tố “Đào tạo và thăng tiến” có mối quan hệ tương quan thuận với mức độ hài lòng công việc của nhân viên - H 5 : Yếu tố “Phúc lợi của công ty”... độ nhân viên yêu thích công việc của họ, đó là thái độ dựa trên nhận thức của người nhân viên về công việc hoặc môi trường làm việc của họ Theo Quinn & Staines (1979), hài lòng về công việc là phản ứng tích cực đối với công việc Do đó, việc tìm hiểu và đo lường sự hài lòng của nhân viên trong môi trường làm việc là một vấn đề cấp bách và cần được quan tâm nghiên cứu, vì một khi nhân viên thỏa mãn với. .. những nghiên cứu, cơ sở lý luận về mức độ hài lòng với công việc của nhân viên qua những kết quả nghiên cứu trong nước và trên Thế Giới để làm cơ sở xây dựng mô hình nghiên cứu và phát triển thành các giả thuyết nghiên cứu Chương này gồm có các phần chính: (1) khái niệm về sự hài lòng với công việc, (2) Một số lý thuyết làm cơ sở nghiên cứu; (3) Các nghiên cứu có liên quan đến mức độ hài lòng với công việc. .. Các nghiên cứu liên quan đến sự hài lòng của nhân viên .12 2.2.1 Nghiên cứu trên Thế Giới 12 2.2.1.1 Nghiên cứu của Freman Facts 12 2.2.1.2 Nghiên cứu của Smith et al .13 2.2.1.3 Nghiên cứu của Schemerhon .14 2.2.1.4 Nghiên cứu của Spector 14 2.2.2 Nghiên cứu tại Việt Nam: 15 2.3 Đặc điểm cá nhân ảnh hưởng tới mức độ hài lòng với công việc của nhân. .. công việc của mình, đó chính là tình cảm hay cảm xúc của người nhân viên đó đối với công việc - Mức độ hài lòng với các thành phần công việc Luddy (2005), cho rằng sự hài lòng công việc là phản ứng về mặt tình cảm và cảm xúc đối với các khía cạnh khác nhau của công việc Luddy nhấn mạnh các nguyên nhân của sự hài lòng công việc bao gồm: Vị trí công việc, sự giám sát của cấp trên, mối quan hệ với đồng... cho công ty hoàn thiện công tác quản lý, đào tạo nguồn nhân lực và những định hướng phát triển nguồn nhân lực cho công ty 1.2 Ý nghĩa, tính cấp thiết của đề tài: - Đo lường mức độ thỏa mãn với công việc của nhân viên METRO Nha Trang - Đề xuất các giải pháp nhằm góp phần nâng cao mức độ thỏa mãn với công việc để nâng cao kết quả thực hiện công việc của nhân viên tại METRO Nha Trang - Hi vọng nghiên cứu . TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA KINH TẾ - QTKD NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH  PHẠM THỊ THANH HOA KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỚI CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN- MỘT TRƯỜNG. PHẠM THỊ THANH HOA KHÁNH HÒA, 5/2015 LỜI CẢM ƠN  Để hoàn thành cuốn luận văn này, trước hết tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trường Đại Học Đà Lạt nói chung cũng như các thầy cô khoa Kinh. chúc quý thầy cô, quý cơ quan, gia đình, bạn bè sức khỏe và thành công! Sinh viên Phạm Thị Thanh Hoa i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đề tài nghiên cứu “Khảo sát mức độ hài lòng với công việc

Ngày đăng: 29/05/2015, 08:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Trình bày vấn đề nghiên cứu

    • Bảng 1.1: Tình hình Lao động tại Metro Nha Trang

      • 1.2. Ý nghĩa, tính cấp thiết của đề tài:

      • 1.3. Giới hạn của nghiên cứu:

      • 1.4. Kết cấu của đề tài: Gồm 5 chương chính như sau:

      • Tóm tắt chương1:

      • CHƯƠNG 2

      • TỔNG QUAN LÝ THUYẾT

        • 2.1. Sự hài lòng của nhân viên

          • 2.1.1. Định nghĩa

          • 2.1.2. Một số lý thuyết làm cơ sở nghiên cứu

            • 2.1.2.1. Thuyết hai nhân tố của F. Herzberg

            • 2.1.2.2. Lý thuyết cấp bậc nhu cầu của Maslow

            • Sơ đồ 2.1: Thứ bậc nhu cầu của Maslow

              • 2.1.2.3. Lý thuyết thiết lập mục tiêu

              • 2.1.2.4. Học thuyết hai nhân tố của Herzberg

              • 2.1.2.5. Thuyết của David Mc. Clelland

              • 2.2. Các nghiên cứu liên quan đến sự hài lòng của nhân viên

                • 2.2.1. Nghiên cứu trên Thế Giới

                  • 2.2.1.1. Nghiên cứu của Freman Facts

                  • 2.2.1.2. Nghiên cứu của Smith et al

                  • 2.2.1.3. Nghiên cứu của Schemerhon

                  • 2.2.1.4. Nghiên cứu của Spector

                  • 2.2.2. Nghiên cứu tại Việt Nam:

                  • 2.3. Đặc điểm cá nhân ảnh hưởng tới mức độ hài lòng với công việc của nhân viên

                  • 2.4. Thiết lập câu hỏi nghiên cứu/ giả thiết:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan