SÁCH GIÁO VIÊN HÓA HỌC 9 CIV

35 1.3K 6
SÁCH GIÁO VIÊN HÓA HỌC 9 CIV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chơng Ph i ki m Sơ l ợ c b ảng t u ần ho àn ng uy ê n tố ho h ọ c phần : Mở đầu chơng A Mục tiêu chơng Sau học xong Chơng 3, HS có khả : Biết đợc tính chất phi kim nãi chung, tÝnh chÊt, øng dơng cđa clo, cacbon, silic, viết đợc PTHH minh hoạ cho tính chất Biết đợc dạng thù hình cacbon, số tính chất vật lí tiêu biểu số ứng dụng Nêu đợc tính chất hoá học CO, CO 2, H2CO3 muối cacbonat, viÕt c¸c PTHH − BiÕt mét sè øng dơng silic đioxit, sơ lợc công nghiệp silicat (sản xuất gốm, sứ, xi măng, thuỷ tinh) Biết sơ lợc bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học : nguyên tắc xếp, cấu tạo bảng tuần hoàn (ô nguyên tố, chu kì, nhóm), biến thiên tuần hoàn tính chất nguyên tố chu kì, nhóm), ý nghĩa bảng tuần hoàn (biết vị trí suy cấu tạo, tính chất ngợc lại : biết cấu tạo suy vị trí tính chất ) B yêu cầu chơng Về nội dung HS biết đợc tính chất phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối, tác dụng với hiđro tạo thành hợp chất khí tác dụng với oxi tạo thành oxit axit Biết đợc clo có tính chất hoá học phi kim, clo phi kim hoạt động hoá học mạnh : Tác dụng với hầu hết kim loại tạo thành muối clorua, tác dụng mạnh với hiđro tạo khí hiđro clorua, khí tan nớc tạo thành dung dịch axit clohiđric, clo không phản ứng trực tiếp với oxi Ngoài clo có tính chất hoá học khác phản ứng với nớc tạo thành nớc clo, có tính tẩy màu, tác dụng với 92 kiềm tạo thành muối HS biết số ứng dụng clo, nguyên liệu, nguyên tắc, phản ứng hoá học điều chế clo phòng thí nghiệm Biết đợc cacbon có tính chất phi kim nhng điều kiện phản ứng xảy với hiđro với kim loại khó khăn, cacbon phi kim hoạt động hoá học yếu Ngoài ra, cacbon có tính chất hoá học đợc ứng dụng nhiều : tác dụng với oxi với số oxit kim loại Trong phản ứng trên, cacbon thể tính khử Biết đợc tính chất, ứng dụng hai oxit cacbon : CO oxit trung tính (không gọi oxit không tạo muối), có tính khử mạnh nhiệt độ cao, CO2 oxit axit Biết đợc axit cacbonic axit yếu, không bền, dễ phân huỷ thành khí CO2 nớc Biết đợc tính chất muối cacbonat đặc biệt muối cacbonat dễ bị nhiệt phân huỷ nhiệt độ cao (trừ muối cacbonat trung hoà kim loại kiềm nh Na2CO3, K2CO3 ) Biết sơ lợc tính chất silic đioxit, sơ lợc công nghiệp silicat gồm số ngành sản xuất (nguyên liệu, công đoạn chính), liên hệ thực tế với số sở sản xuất nớc ta HS không nắm ®ỵc néi dung kiÕn thøc vỊ tÝnh chÊt, øng dơng phi kim số hợp chất mà điều quan trọng nắm đợc phơng pháp để tìm nội dung nh : nhớ lại, làm thí nghiệm, quan sát, giải thích, nhận xét, so sánh, rút kÕt ln VỊ møc ®é néi dung kiÕn thøc : yêu cầu HS biết đợc tính chất, ứng dơng cđa phi kim nãi chung vµ mét sè phi kim thĨ nh : clo, cacbon, silic mµ cha yêu cầu HS hiểu đợc chúng có tính chất vật lí hoá học Không giải thÝch tÝnh tÈy mµu cđa clo Èm lµ axit HClO bị phân huỷ thành oxi nguyên tử mà giải thích HClO có tính oxi hoá mạnh nên có tính tẩy màu Đối với PTHH, cần ý : Dùng mũi tên ngợc chiều ( ) thay cho dÊu → ph¶n øng Cl2 + H2O Ghi điều kiện phản ứng trạng thái chất tham gia sản phẩm tạo thành sau phản ứng Về phơng pháp : GV không thông báo kiến thức sẵn có cho HS mà chủ yếu GV tổ chức cho HS tích cực hoạt động chiếm lĩnh kiến thức Thí dụ : Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đà học lớp chơng 1, lớp Yêu cầu HS suy ln tõ tÝnh chÊt cđa phi kim tíi tÝnh chÊt cđa phi kim thĨ vµ dïng thÝ nghiƯm kiến thức đà biết để kiểm tra dự đoán HS liên hệ kiến thức tính chất, øng dơng cđa clo, cacbon, silic víi hiƯn tỵng thực tế đời sống 93 Nhận xét, khái quát hoá rút kết luận tính chất cđa phi kim − Khai th¸c thÝ nghiƯm chđ u theo hớng nghiên cứu : Từ thí nghiệm quan sát tợng, giải thích, dự đoán chất tạo thành, rút kÕt ln vỊ tÝnh chÊt cđa phi kim, kiĨm tra dự đoán tính chất hoá học clo, cacbon số hợp chất chúng Hạn chế sử dụng thí nghiệm hoá học để minh hoạ cho lời nói GV Trong trình dạy học chơng 3, GV cần kết hợp thêm số phơng pháp khác, thí dụ : Phơng pháp thảo luận nhóm toàn lớp Phơng pháp hoạt động theo nhóm nhỏ Phơng pháp nêu giải vấn đề Sử dụng câu hỏi tập để hình thành kiến thức Sử dụng thiết bị nghe nhìn nh máy chiếu, trong, băng video, máy vi tính đĩa CD, đĩa mềm (nếu có) Sử dụng bảng phụ, phiếu học tập cách thích hợp nhằm tạo điều kiện cho HS tích cực, chủ động chiÕm lÜnh kiÕn thøc míi vỊ phi kim Chó ý cho HS quan sát nhận xét tranh ảnh, sơ đồ, hình vẽ để rút nhận xét quy trình sản xuất, cách tiến hành thí nghiệm, tợng thí nghiệm, dự đoán chất tạo thành, hạn chế sử dụng thiết bị dạy học để chứng minh cho lời nói GV Trong trình tổ chức dạy học, hạn chế thông báo kiến thức mà HS tự tìm tòi, phát đợc Với số kiến thức HS tự tìm tòi khai thác kiến thức cũ, HS tự đọc rót nhËn xÐt GV cã thĨ cho HS lµm số thí nghiệm khác tơng tự số thí nghiệm đà trình bày học, phù hợp với điều kiện trờng, địa phơng để HS có thĨ dƠ dµng rót tÝnh chÊt vËt lÝ, tÝnh chất hoá học chung phi kim clo, cacbon, silic Trong trình tìm hiểu tính chất vật lí, hoá học ứng dụng chất, GV yêu cầu HS liên hệ với tợng đời sống sản xuất, sống địa phơng, nớc giới Chú ý : HS chØ sư dơng SGK giê häc néi dung yêu cầu HS tự đọc nội dung SGK Với nội dung khác, yêu cầu HS nhớ lại kiến thức cũ, nghiên cứu thí nghiệm, dự đoán kiểm tra dự đoán , yêu cầu HS không sử dụng SGK học phần : Dạy cụ thĨ 94 Bµi 25 (1 tiÕt) TÝnh chÊt cđa phi kim A mục tiêu học Kiến thức − BiÕt mét sè tÝnh chÊt vËt lÝ cña phi kim : Phi kim tồn ba trạng thái rắn, lỏng, khí Phần lớn nguyên tố phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy thấp Biết tính chất hoá học phi kim : tác dụng với oxi, với kim loại với hiđro Mức độ hoạt động phi kim khác Kĩ Biết sử dụng kiến thức đà biết (quan sát mẫu vật thực tế, phản ứng oxi với hiđro, oxi với kim loại) để rút tính chất hoá học vật lí phi kim Biết nghiên cứu thí nghiệm clo tác dụng với hiđro để rút tÝnh chÊt ho¸ häc cđa phi kim − ViÕt đợc PTHH minh hoạ cho tính chất hoá học phi kim, tác dụng với kim loại, hiđro Từ phản ứng cụ thể biết khái quát hoá thành tÝnh chÊt ho¸ häc cđa phi kim nãi chung B chuẩn bị đồ dùng dạy học Thí nghiệm clo tác dụng với hiđro : Dụng cụ điều chế thu khí clo phòng thí nghiệm Lọ đựng khí clo Dụng cụ điều chế khí hiđro (xem chơng 5, SGK Hoá học 8) có ống dẫn khí nh hình 3.1, SGK Hoá học C Tổ chức dạy học I Tính chất vật lí GV yêu cầu HS tự đọc SGK rút nhận xét, lấy thí dụ minh hoạ 95 II tính chất hoá học Học sinh đà biết số phản ứng phi kim oxi, hiđro (lớp 8), tính chất hoá học kim loại, tính chất hoá học nhôm sắt Do GV cần đặt câu hỏi để HS nhớ lại, từ khái quát hoá thành tính chất hoá học phi kim Clo phi kim độc nên GV chuẩn bị thu khí clo vào bình thuỷ tinh trớc phòng thí nghiệm GV làm thí nghiệm biểu diễn hiđro cháy khí clo mà không nên cho HS làm thí nghiệm HS quan sát thí nghiệm, mô tả tợng, giải thích viết PTHH Tác dụng với kim loại GV nêu nhiệm vụ để HS tự xây dựng kiến thức từ kiến thức đà biết Hoạt động HS : Nhớ lại phản ứng oxi với kim loại thờng tạo thành oxit bazơ (bài Kim loại) Viết PTHH Nhớ lại phi kim khác tác dụng với kim loại thờng tạo thành muối, nêu tợng viÕt PTHH − HS rót nhËn xÐt chung : Oxi tác dụng với kim loại tạo thành oxit bazơ, phi kim khác tác dụng với kim loại tạo thành muối Tác dụng với hiđro Hoạt động GV : Giao nhiƯm vơ vµ híng dÉn HS thùc hiƯn Nêu câu hỏi : Các em đà biết phản ứng phi kim với hiđro ? Làm thí nghiệm biểu diễn khí hiđro cháy khí clo Hoạt động HS : Thực nhiệm vụ GV giao cho Nhớ lại phản ứng oxi với hiđro tạo thành nớc, nêu tợng, viết PTHH HS nghiên cứu thí nghiệm : Quan sát trạng thái, màu sắc khí hiđro khí clo trớc phản ứng, tợng khí hiđro cháy khí clo (màu lửa, độ sáng), tợng hoà tan sản phẩm nớc, chuyển màu quỳ tím HS thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm báo cáo kết quả, bổ sung ý kiến, viết PTHH − HS rót kÕt ln vỊ ph¶n øng cđa phi kim với hiđro Chú ý : Cần đốt thử hiđro trớc để tránh nổ khí hiđro có lẫn khí oxi không khí Tác dụng với oxi 96 lớp 8, HS đà nghiên cứu thí nghiệm : Lu huỳnh, photpho cháy oxi Do đó, GV yêu cầu HS nhớ lại, nêu tợng, viết PTHH rút nhận xét tác dụng phi kim với oxi nh sản phẩm tạo thành thuộc loại oxit axit HS tù x©y dùng kiÕn thøc míi : Nêu thí dụ, viết PTHH, nhận xét loại chất tạo thành Khái quát hoá tác dụng phi kim với oxi : điều kiện, chất tạo thành Mức độ hoạt động hoá học phi kim GV thông báo cho HS biết : Các phi kim khác hoạt động hoá học mạnh, yếu khác F, Cl, O, Br, I phi kim hoạt động hoá học mạnh ; C, Si phi kim hoạt động hoá học yếu Mức độ mạnh, yếu phi kim đợc xét vào khả năng, mức độ phản ứng phi kim với hiđro với kim loại Thí dụ : Hỗn hợp flo hiđro nổ bóng tối Clo phản ứng với hiđro chiếu sáng, brom phản ứng với hiđro đun nóng, iot phản ứng với hiđro nhiệt độ cao, cacbon phản ứng với hiđro nhiệt độ cao Clo đẩy đợc brom, brom đẩy đợc iot khỏi dung dịch muối Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2 Br2 + 2NaI → 2NaBr + I Clo tác dụng với sắt tạo thành hợp chất sắt (III) clorua Lu huỳnh tác dụng với sắt tạo thành hợp chất sắt có hoá trị II Rút kiến thức cần nhớ Cuối bài, GV yêu cầu HS thảo luận nhóm phút để rút kiến thức cần nhớ Nếu thời gian, GV cho HS lµm bµi tËp 1, 2, SGK để củng cố kiến thức d hớng dẫn giải tËp sgk Híng dÉn Cã thĨ thay tªn chất sơ đồ nh sau : S SO2 → SO3 → H2SO4 → Na2SO4 → BaSO4 to S FeS Dựa vào tỉ lệ khối lợng Fe S Fe d sau phản ứng Hỗn hợp A gồm FeS tạo thành Fe d sau ph¶n øng : 6.* PTHH : FeS Fe + + 2HCl → FeCl2 + H2S Fe + 2HCl FeCl2 + H2 Hỗn hợp khí B gồm : H2S H2 Khối lợng Fe phản ứng với 1,6 g S : 97 1,6 ì 56 = 2,8(g) < 5,6 (g) , vËy lỵng Fe d : 5,6 − 2,8 = 2,8 (g) 32 1,6 − Sè mol FeS b»ng sè mol cña S : = 0,05 (mol) 32 m Fe = − Sè mol Fe d : 2,8 : 56 = 0,05 (mol) − Sè mol HCl ph¶n øng : 0,2 (mol) 0,2 − ThĨ tích dung dịch HCl : = 0,2 (lít) Bài 26 (2 tiết) Clo A mục tiêu học Kiến thức a) HS biết đợc tính chất vật lÝ cđa clo : − KhÝ, mµu vµng lơc, mïi hắc, độc Tan đợc nớc, nặng không khí b) HS biết đợc tính chất hoá häc cña clo : − Clo cã mét sè tÝnh chÊt ho¸ häc cđa phi kim : t¸c dơng víi hiđro tạo thành chất khí, tác dụng với kim loại tạo thành muối clorua Clo tác dụng với nớc tạo thành dung dịch axit, có tính tẩy màu, tác dụng với dung dịch kiềm tạo thành muối c) HS biết đợc số ứng dụng clo d) HS biết đợc phơng pháp : Điều chế khí clo phòng thí nghiệm : dụng cụ, hoá chất, thao tác thí nghiệm, cách thu khí Điều chế khí clo công nghiệp : điện phân dung dịch NaCl bÃo hoà có màng ngăn Kĩ Biết dự đoán tính chất hoá học clo kiểm tra dự đoán kiến thức có liên quan thí nghiệm hoá học 98 Biết thao tác tiến hành thí nghiệm : đồng tác dụng với khí clo, điều chế clo phòng thí nghiƯm, clo t¸c dơng víi níc, clo t¸c dơng víi dung dịch kiềm Biết cách quan sát tợng, giải thích rút kết luận Viết đợc PTHH minh hoạ cho tính chất hoá học, điều chế khí clo phòng thí nghiệm công nghiệp Biết quan sát sơ đồ, đọc nội dung SGK để rút kiến thức tính chất, ứng dụng điều chế khí clo B chuẩn bị đồ dùng dạy học Thí nghiệm phản ứng đốt cháy dây đồng khí clo gồm : bình đựng khí clo, dây đồng quấn hình lò xo đính với nút bấc, nớc, đèn cồn, diêm Thí nghiệm clo tác dơng víi níc vµ thư tÝnh tÈy mµu cđa clo ẩm Mỗi nhóm có ống nghiệm (hoặc lọ) đựng khÝ clo cã nót ®Ëy, mét cèc níc, giÊy q tÝm ThÝ nghiƯm t¸c dơng cđa clo víi dung dịch kiềm : ống nghiệm (hoặc lọ) đựng khí clo, ống nghiệm đựng khoảng 12 ml dung dịch NaOH Thí nghiệm điều chế khí clo phòng thÝ nghiƯm : Mét bé dơng nh h×nh vÏ 3.5, trang 79, SGK, dung dịch HCl đặc, MnO 2, đèn cồn, diêm, tẩm xút, bình đựng khí Sơ đồ thùng điện phân dung dịch muối ăn để ®iỊu chÕ khÝ clo c«ng nghiƯp C Tỉ chøc dạy học Phơng pháp chung : Trớc nghiên cứu tính chất hoá học clo, HS đà biết tính chất hoá học phi kim số phản ứng clo với kim loại, với hiđro Do đó, định hớng chung : Yêu cầu HS dự đoán tính chất hoá học clo dựa vào tính chất hoá học phi kim Đồng thời, dựa vào phản ứng đà biết thí nghiệm để kiểm tra dự đoán HS tự rút số tính chất đặc biệt clo Mở : GV nêu vấn đề : trớc em ®· biÕt mét sè tÝnh chÊt cđa phi kim Clo nguyên tố phi kim Vậy clo có đầy đủ tính chất phi kim không ? Ngoài clo có tính chất khác ? I tính chÊt vËt lÝ − GV cho häc sinh quan s¸t bình đựng khí clo HS quan sát trạng thái, màu sắc, GV nêu nhận xét mùi khí clo GV yêu cầu : Clo có tính chất vật lí khác ? Các em hÃy đọc thông tin từ SGK 99 Nội dung nên thùc hiƯn − II − tÝnh chất hoá học Clo có tính chất hoá học phi kim không ? Hoạt động GV : Giao nhiƯm vơ cho HS, híng dÉn HS ho¹t ®éng ®Ĩ t×m tÝnh chÊt hãa häc cđa clo Nêu vấn đề : Liệu clo có tính chất hoá học phi kim hay không ? Thùc hiƯn thÝ nghiƯm biĨu diƠn : Clo ph¶n øng với đồng Hoạt động HS : Thực nhiệm vụ GV nêu HS nhắc lại tính chất phi kim nêu dự đoán tính chất hoá học clo HS nêu thí dụ phản ứng clo với hiđro, với sắt, viết PTHH HS quan sát tợng, giải thích viết PTHH clo với đồng Trả lời câu hỏi : Clo không phản ứng với oxi HS kÕt ln vỊ tÝnh chÊt ho¸ häc cđa clo Chó ý : Clo không phản ứng với oxi để tạo oxit axit Qua phản ứng trên, ta kết luận : Clo có tính chất hoá học phi kim ; Clo tác dụng mạnh với hiđro tạo hợp chất khí, tác dụng với hầu hết kim loại nhiệt độ cao tạo muối clorua Clo phi kim hoạt động hoá học mạnh Do đó, tự nhiên clo không tồn dạng đơn chất mà chủ yếu dạng hợp chất Clo có tính chất hoá học khác ? Sau kết luận phần 1, GV nêu vấn đề : sè tÝnh chÊt cđa phi kim, clo cßn cã tÝnh chất khác ? a) Tác dụng với nớc GV làm thí nghiệm tác dụng clo với nớc HS : Quan sát màu sắc, nhận xét mùi nớc clo Quan sát màu sắc giấy quỳ trớc sau tiếp xúc với nớc clo Giải thích tợng GV : Bản chất phản ứng clo với nớc xảy theo hai chiều ngợc Từ giải thích tợng màu, mùi nớc clo tính tẩy màu clo ẩm nớc clo nh SGK Chú ý : Không giải thích tính tẩy màu nớc clo giải phóng oxi nguyên tử : 100 GV đặt câu hỏi : Vậy hoà tan clo vào nớc tợng vật lí hay tợng hoá học ? Câu trả lời : Clo hoà tan nớc vừa tợng vật lí, vừa tợng hoá học có phản ứng hoá học xảy ra, tạo thành chất HCl HClO, đồng thời phân tử khí clo dung dịch đóng vai trò chất tan Chú ý : GV làm thÝ nghiƯm nh SGK Ngoµi ra, GV lµm thÝ nghiƯm cho nhóm HS thực cách : Đổ nhanh nớc vào lọ đựng khí clo, đậy nút, lắc nhẹ Dùng đũa thuỷ tinh chấm vào nớc clo nhỏ nớc clo vào giấy quỳ Quan sát tợng xảy b) Tác dụng với dung dịch NaOH * Clo phản ứng với dung dịch NaOH Hoạt động GV : GVđặt vấn đề : Clo có phản ứng với dung dịch NaOH không ? Hớng dẫn HS suy luận trả lời GV làm thí nghiệm biểu diễn clo phản ứng với kiềm Hoạt động HS : − HS suy nghÜ vµ suy ln Cã thĨ cã hai cách trả lời : Cách thứ : Clo không phản ứng với dung dịch NaOH bazơ phản ứng với phi kim Cách thứ hai : Clo phản ứng với dung dịch NaOH clo phản ứng với nớc tạo thành dung dịch axit mà kiềm lại có phản ứng với axit Vậy clo phản ứng với dung dịch NaOH tạo thành muối Hoạt động GV : Sau HS nêu hai cách đó, GV hỏi lớp xem đồng ý với cách suy nghĩ bạn GV đề nghị HS suy nghĩ để đa cách giải : Nghiên cứu thí nghiệm xem clo có phản ứng với dung dịch NaOH hay không để kiểm tra dự đoán GV thực thí nghiệm nh SGK (hoặc rót nhanh dung dịch NaOH vào lọ đựng khí clo, đậy nút, lắc nhẹ.) Hoạt động HS : HS quan sát trạng thái, màu sắc khí clo dung dịch NaOH trớc sau phản ứng, biến đổi màu giấy quỳ dự đoán chất tạo thành sau phản ứng (từ phản ứng clo tác dụng với nớc) HS rút nhận xét chung : Clo tác dụng với dung dịch kiềm tạo thành muối GV cho HS biết nớc Gia-ven, tên gọi hỗn hợp dung dịch muối natri hipoclorit NaClO vµ muèi natri clorua NaCl 101 lµm thí nghiệm theo bàn thí nghiệm dễ thực kết nhanh, rõ ràng Các thí nghiệm tiến hành theo cách : Cách : HS suy đoán tính chất muối cacbonat làm thí nghiệm để kiểm tra tÝnh chÊt ThÝ dơ : GV lµm thÝ nghiƯm ®Ĩ kiĨm tra mi cacbonat ph¶n øng víi axit nh ? Sau chuyển sang tính chất cđa mi cacbonat − C¸ch : HS suy đoán tính chất muối cacbonat làm thí nghiệm để kiểm tra Thí dụ nhóm HS làm thí nghiệm, báo cáo kết từ rót kÕt ln vỊ tÝnh chÊt cđa mi cacbonat Chú ý : Hầu hết muối cacbonat tác dụng với dung dịch axit mạnh, giải phóng khí CO2 nhng tất muối cacbonat tác dụng đợc với dung dịch muối dung dịch kiềm Do cần nhắc lại muối cacbonat tan nớc, thoả mÃn điều kiện để phản ứng trao đổi thực đợc có tính chất Do GV cho HS làm thí nghiệm đối chứng để khắc sâu điều kiện phản ứng Thí dụ : Na2CO3 + Ca(OH)2 : có phản ứng tạo CaCO3 không tan  (1)  Na2CO3 + KOH : ph¶n øng không xảy sản phẩm chất kết tđa hc chÊt khÝ    K CO3 + CaCl → CaCO3 ↓ + 2KCl  (2)   K CO3 + NaCl → kh«ng cã phản ứng Do nên nhận xét : "Mét sè mi cacbonat " Khi lµm thÝ nghiƯm, HS ý quan sát tợng, giải thích, dự đoán chất tạo thành viết PTHH Muối cacbonat không phản ứng với kim loại để giải phóng kim loại muối không thoả mÃn điều kiện xảy phản ứng Tính chất dễ bị nhiệt phân huỷ Để nghiên cứu phản ứng nhiệt phân muối cacbonat, GV làm thí nghiệm biểu diễn phản ứng nhiệt phân NaHCO 3, HS quan sát tợng, giải thích rút nhận xét Hiện tợng chứng tỏ có phản ứng : xuất nớc thành ống nghiệm nớc vôi vẩn đục GV yêu cầu HS nêu số phản ứng nhiệt phân muối cacbonat đà biết khác viết PTHH, rút kết luận 112 Chú ý : Phản ứng phân huỷ muối cacbonat không xảy muối cacbonat trung hoà kim loại kiềm nh : K2CO3, Na2CO3 nên kết luận "nhiều muối cacbonat " Nếu điều kiện, GV cho HS quan sát hình vẽ mô tả học, viết PTHH rút nhận xét ứng dụng : HS đọc SGK nêu thêm số ứng dụng khác III Chu trình cacbon tự nhiên HS quan sát sơ đồ, tìm hiểu nội dung D Hớng dẫn giải tập sgk HCl tác dụng với muối cacbonat tạo thµnh axit cacbonic : 2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + H2CO3 H2CO3 không bền bị phân huỷ thành CO2 H2O : H2CO3 CO2 + H2O →  MgCO3 cã tÝnh chÊt cña muèi cacbonat : Tác dụng với dung dịch axit : 2HCl + MgCO3 → MgCl2+ CO2+ H2O − MgCO3 kh«ng tan nớc nên không tác dụng với dung dịch muối dung dịch kiềm o t Dễ bị nhiệt ph©n hủ : MgCO3  MgO + CO2 → C + O2 to  CO2 → CO2 + Ca(OH)2  → CaCO3 to  → CaO + CO2 CaCO3 + H2O Cặp chất b) K2CO3 NaCl tồn chúng không phản ứng với Các cặp a), c), d), e) không tồn chúng có phản ứng xảy ra, HS viết PTHH PTHH : 2NaHCO3 + H2SO4  Na2SO4 + 2H2O + 2CO2 Số mol khí CO2 tạo thành b»ng lÇn sè mol H SO : 980 × = 20 (mol) 98 − ThĨ tÝch khí CO2 tạo thành đktc : 20 ì 22,4 = 448 (lít) 113 Bài 30 (1 tiết) Silic Công nghiệp silicat A mục tiêu học Kiến thức HS biết đợc : Silic phi kim hoạt động hoá học yếu Silic chất bán dẫn Silic đioxit chất có nhiều thiên nhiên dới dạng đất sét, cao lanh, thạch anh Silic đioxit oxit axit Từ vật liệu đất sét, cát kết hợp với vật liệu khác với kĩ thuật khác nhau, công nghiệp silicat đà sản xuất sản phẩm có nhiều ứng dụng nh : đồ gốm, sứ, xi măng, thuỷ tinh Kĩ Đọc để thu thập thông tin silic, silic đioxit công nghiệp silicat Biết sử dụng kiến thức thực tế để xây dựng kiến thức Biết mô tả trình sản xuất từ sơ đồ lò quay sản xuất clanhke B chuẩn bị đồ dùng dạy học GV yêu cầu HS chuẩn bị tranh, ảnh mẫu vật : Đồ gốm, sứ, thuỷ tinh, xi măng Sản xuất đồ gốm, sứ, thuỷ tinh, xi măng Mẫu vật : đất sét, cát trắng (nếu địa phơng có) C tổ chức dạy học I Silic Để tìm hiểu trạng thái tự nhiên, tính chất ứng dụng silic, GV yêu cầu HS tự đọc nội dung mục I, Bài 30, SGK Sau đó, yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn trả lời câu hỏi GV nghe đại diện nhóm HS báo cáo, nhận xét tóm tắt nội dung II Silic đioxit GV nêu vấn đề : silic phi kim, silic đioxit có tính chất ? Silic đioxit có tính chất đặc biệt ? 114 Để trả lời câu hỏi, GV yêu cầu HS đọc nội dung mục II, Bài 30, SGK Sau nghe ý kiÕn b¸o c¸o, bỉ sung, gãp ý lÉn cđa HS, GV hoµn chØnh kiÕn thức cần nhớ silic đioxit III Sơ lợc công nghiệp silicat Đây nội dung sản xuất hoá học, yêu cầu HS nắm đợc ý nguyên liệu, sản phẩm giai đoạn trình sản xuất kiến thức thực tiễn có liên quan nội dung SGK GV yêu cầu HS phát biểu hiểu biết cá nhân ngành sản xuất công nghiệp silicat Ngoài cho HS đọc SGK tóm tắt nội dung Chú ý : Nếu địa phơng có sở sản xuất gốm, sứ, xi măng, thuỷ tinh, cã thĨ tỉ chøc cho HS tham quan n¬i sản xuất viết báo cáo Sau HS thảo luận theo nhóm, phát biểu ý kiến, GV tóm tắt sơ lợc công nghiệp silicat HS tóm tắt số kiến thức cần nhớ GV hoàn chỉnh nh SGK D hớng dẫn giải tập sgk Để trả lời câu hỏi tập 1, 2, 3, 4, HS sử dụng kiến thức học Bài 31 (2 tiết) Sơ lợc bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học A mục tiêu häc KiÕn thøc Häc sinh biÕt : a) Nguyªn tắc xếp nguyên tố theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử b) Cấu tạo bảng tuần hoàn lớp gồm ô nguyên tố, chu kì, nhóm Ô nguyên tố cho biết : Số hiệu nguyên tử, kí hiệu hoá học, tên nguyên tố, nguyên tử khối Chu kì : Gồm nguyên tố có số lớp electron nguyên tử đợc xếp thành hàng ngang theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử 115 Nhóm : Gồm nguyên tố mà nguyên tử có số electron lớp đợc xếp thành cột dọc theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử c) Quy luật biến đổi tính chất chu kì, nhóm áp dụng với chu kì 2, 3, nhóm I, VII d) Dựa vào vị trí nguyên tố (20 nguyên tố đầu) suy cấu tạo nguyên tử, tính chất nguyên tố ngợc lại Kĩ Học sinh biết : a) Dự đoán tính chất nguyên tố biết vị trí bảng tuần hoàn b) Biết cấu tạo nguyên tử nguyên tố suy vị trí tính chất B chuẩn bị đồ dùng dạy học Bảng tuần hoàn (lớp 9) (phóng to để treo trớc lớp, gần bảng) Ô nguyên tố phóng to Chu kì 2, phãng to − Nhãm I, nhãm VII phãng to Sơ đồ cấu tạo nguyên tử (phóng to) số nguyên tố Yêu cầu HS ôn lại kiến thức cấu tạo nguyên tử lớp C tổ chức dạy học Để có kiến thức, kĩ sơ lợc bảng tuần hoàn, HS cần đợc khai thác kiến thức cũ : cấu tạo nguyên tử (hạt nhân, electron, số lớp electron, số electron lớp cùng, tính chất số nguyên tố kim loại, phi kim đà biết, tính chất kim loại tính chất phi kim Ngoài HS cần biết cách quan sát để rút số kiến thức ô nguyên tố, chu kì, nhóm HS biết cụ thể hoá từ chung riêng, từ khái quát cụ thể để biết sơ lợc nguyên tắc xếp, cấu trúc, biến đổi tính chất vận dụng để dự đoán tính chất nguyên tố bảng ngợc lại GV cần tổ chức hoạt động HS cách linh hoạt để HS tích cực tìm hiểu vận dụng đợc hiểu biết bảng tuần hoàn Tuy nhiên kiến thức cấu tạo nguyên tử hạn chế, cha yêu cầu HS hiểu mà cần cho HS chấp nhận để vận dụng Đây sơ lợc bảng tuần hoàn nên GV ý tập trung vào chu kì đầu, nhãm lµ nhãm I vµ nhãm VII Chó ý : HS cần chấp nhận quy luật biến thiên tính chất chu kì, nhóm, GV không mở rộng, gây nặng nề cho giảng 116 Cho HS vận dụng quy luật chu kì 2, nhóm I, VII cách cụ thể, không mở rộng HS muốn nghiên cứu thêm có giáo trình tự chọn Không dùng bảng tuần hoàn khác bảng tuần hoàn ë SGK Ho¸ häc NÕu líp gåm HS kh¸ yêu cầu không dùng SGK học I Nguyên tắc xếp Nội dung có tính chất thông tin để HS nắm đợc vài nét lịch sử bảng tuần hoàn Do đó, GV yêu cầu HS tự đọc để rút thông tin cần thiết GV yêu cầu HS thảo luận, bổ sung ý kiến chốt lại : Hiện nguyên tố đợc xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử II cấu tạo Bảng tuần hoàn GV yêu cầu HS quan sát bảng tuần hoàn giới thiệu ô nguyên tố, chu kì nhóm Ô nguyên tố GV hớng dẫn HS nhận thức từ cụ thể đến khái quát ngợc lại GV nêu vấn đề : Trong bảng tuần hoàn có khoảng 100 nguyên tố Vậy ô nguyên tố có đặc điểm giống ? HÃy quan sát ô số 12 GV yêu cầu HS : Nhìn vào ô số 12, ta biết đợc thông tin nguyên tố ? Tơng tự, GV yêu cầu HS cho biÕt th«ng tin vỊ « sè 11 − GV : Số hiệu nguyên tử cho em biết thông tin nguyên tố ? HS trả lời nguyên tố xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, từ suy : Số hiệu nguyên tử = Số đơn vị điện tích hạt nhân = Số electron nguyên tử Số thứ tự Từ HS chốt lại : Ô nguyên tố cho biết ? Số hiệu nguyên tư cho biÕt g× ? Chu k× GV giíi thiệu : Có chu kì bảng tuần hoàn (chu kì cha đầy đủ) GV nêu vấn đề : Các chu kì có đặc điểm giống ? Sau đó, GV yêu cầu HS đọc thông tin học chu kì Từ thông tin chung này, GV yêu cầu HS vận dụng để tìm hiểu chu kì 1, 2, 117 GV yêu cầu HS quan sát chu kì trả lời câu hỏi : Số lợng nguyên tố gồm nguyên tố ? Điện tích hạt nhân tăng hay giảm từ H đến He ? Số lớp electron H He ? Sau GV đặt câu hỏi : Các em hÃy xem chu k× cã g× gièng víi chu k× biến thiên điện tích hạt nhân, số lớp electron nguyên tử từ Li đến Ne Tiếp đó, GV yêu cầu HS tìm hiểu chu kì số lớp electron biến đổi điện tích hạt nhân Yêu cầu HS không đọc nội dung SGK học Nhóm GV yêu cầu nhóm HS quan sát nhóm I, VII trả lời câu hỏi : Các nguyên tố nhóm có đặc điểm giống ? Về tính chất hoá học : HS đà biết K, Na nguyên tố kim loại hoạt động hoá học mạnh Số electron cïng nh : electron ë nhãm I vµ electron nhóm VII Điện tích hạt nhân tăng từ 3+ đến 87+ nhóm I từ 9+ đến 85+ nhóm VII GV yêu cầu HS thảo luận rút nhận xét nhóm nh SGK Chú ý : Ngoài cách đà nêu trên, GV thông báo đặc điểm ô nguyên tố, nhóm, chu kì yêu cầu HS vận dụng để xem xét ô, chu kì, nhóm cụ thể nh học III Sự biến đổi tính chất nguyên tố bảng tuần hoàn Trong chu kì GV thông báo quy luật biến đổi tính chất chung chu kì yêu cầu HS vËn dơng ®Ĩ xem xÐt thĨ, gióp HS thấy rõ quy luật nh học Đầu tiên, GV yêu cầu HS quan sát chu kì trả lời câu hỏi HS không đọc nội dung bµi häc mµ tù vËn dơng − Sè electron lớp biến đổi từ Li đến Ne ? HS trả lời đợc đà biết số thø tù nhãm b»ng sè electron ngoµi cïng − Sù biến đổi tính kim loại tính phi kim thể nh ? HS trả lời đợc đà biết Li kim loại mạnh, F phi kim mạnh nhất, C nguyên tố có tính phi kim yÕu, O cã tÝnh phi kim yÕu h¬n F 118 Tơng tự nh vậy, xét chu kì : HS đà biết Na kim loại mạnh, Cl phi kim m¹nh Trong mét nhãm HS quan sát bảng tuần hoàn, rút nhận xét HS có thĨ tù rót sù biÕn ®ỉi sè líp electron, quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim, GV thông báo để HS vận dụng nhóm I nhóm VII Thí dụ : GV nêu vấn ®Ị : Sù biÕn ®ỉi sè líp electron, quy lt biến đổi tính kim loại, tính phi kim nhóm có khác chu kì ? GV yêu cầu HS tự đọc SGK trả lời câu hỏi Nêu quy luật Phân tích thí dụ nhóm I, nhãm VII ®Ĩ chøng minh cho quy lt Kết luận nh SGK GV nêu tập để HS vận dụng quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim chu kì, nhóm Thí dụ : tập 5, GV cho HS hoạt động theo nhóm bàn, đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhận xét vµ hoµn chØnh kÕt ln IV − ý nghÜa cđa bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học a) GV híng dÉn HS tõ thÝ dơ thĨ, rót nhận xét : Biết vị trí nguyên tố ta suy cấu tạo nguyên tử tính chất b) Tơng tự a, GV yêu cầu HS tự làm với thí dụ cụ thể từ rút nhận xét : Biết cấu tạo nguyên tử nguyên tố suy vị trí tính chất GV cho HS hoạt động theo nhóm bàn, đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhận xét hoàn chỉnh kết luận GV yêu cầu HS tự rút kiến thức cần nhớ D hớng dẫn giải tập sgk Cách xếp : b Chiều tăng tính phi kim tõ : As, P, N, O, F * Gi¶i thÝch : − As, P, N cïng cã electron lớp cùng, nhóm V Theo vị trí nguyên tố quy luật biến thiên tính chất nhóm ta biết đợc tính phi kim tăng theo trËt tù sau : As, P, N − N, O, F cã cïng líp electron, cïng ë chu kì Theo vị trí chu kì quy luật biến thiên tính chất kim loại, phi kim ta biết đợc tính phi kim tăng theo trật tự sau : N, O, F Do ta suy đợc kết 7.* a) Khối lợng mol oxit A : 119 × 22,4 = 64 (g) 0,35 Đặt công thức hoá học oxit A lµ SxOy − Ta cã tØ lƯ : x:y= 50 50 : =1:2 32 16 Công thức phân tử cña oxit A : (SO2)n − MA = 64 = (32 + × 16) × n  n = 1, vËy CTPT cđa A lµ SO2 → b) − Sè mol cña 12,8 g SO2 : 12,8 : 64 = 0,2 (mol) − Sè mol cña NaOH : 0,3 × 1,2 = 0,36 (mol) − TØ lÖ sè mol cña SO2 : NaOH = 0,2 : 0,36 = : 1,8 − VËy cho SO2 vµo dd NaOH có phản ứng : SO2 + NaOH NaHSO3 → x mol x mol x mol SO2 + (0,2 − x) mol 2NaOH (1)  → × (0,2 − x) mol Na2SO3 + H2O (2) (0,2 − x) mol Có muối tạo thành : NaHSO3 Na2SO3 Ta có phơng trình : x + × (0,2 − x) = 0,36 → x = 0,04 − Nång ®é mol cđa NaHSO3 : 0,04 : 0,3 = 0,13 (M) − Nång ®é mol cđa Na2SO3 : 0,16 : 0,3 = 0,53 (M) Bµi 32 (1 tiÕt) Luyện tập chơng : Phi Kim Sơ lợc bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học A Mục tiêu học Kiến thức Giúp HS hệ thống hoá lại kiến thức đà học chơng nh : − TÝnh chÊt cña phi kim, tÝnh chÊt cña clo, cacbon, silic, oxit cacbon, axit cacbonic, tÝnh chÊt cña muối cacbonat 120 Cấu tạo bảng tuần hoàn biến đổi tuần hoàn tính chất nguyên tố chu kì, nhóm ý nghĩa bảng tuần hoàn Kĩ Học sinh biết : Chọn chất thích hợp lập sơ đồ dÃy chuyển đổi chất Viết PTHH cụ thể Biết xây dựng chuyển đổi loại chất cụ thể hoá thành dÃy chuyển đổi cụ thể ngợc lại Viết PTHH biểu diễn chuyển đổi Biết vận dụng bảng tuần hoàn : Cụ thể hoá ý nghĩa ô nguyên tố, chu kì, nhóm Vận dơng quy lt sù biÕn ®ỉi tÝnh chÊt chu kì, nhóm nguyên tố cụ thể, so sánh tính kim loại, tính phi kim nguyên tố với nguyên tố lân cận Suy đoán cấu tạo nguyên tử, tính chất nguyên tố cụ thể từ vị trí ngợc lại B Chuẩn bị Học sinh ôn tập nội dung nhà Giáo viên chuẩn bị Hệ thống câu hỏi, tập để hớng dẫn HS hoạt động Một số phiếu học tập viết lên bảng câu hỏi tập để HS hoạt động xây dựng sơ đồ tính chất hoá học kim loại phi kim cụ thể Chuẩn bị nội dung vào Thí dụ : câu hỏi cho HS hoạt động, sơ đồ biểu diễn tính chất Máy chiếu để chiếu nội dung đà đợc chuẩn bị C Tổ chức dạy học GV tổ chức cho HS hoạt động để rút kiến thức cần nhớ Tính chất hoá học phi kim Để hình thành sơ đồ biểu diễn tính chất hoá học phi kim, có cách sau : Cách : Từ dÃy chuyển đổi phi kim cụ thể, yêu cầu HS khái quát thµnh tÝnh chÊt cđa phi kim ThÝ dơ : Chän phi kim lµ lu huúnh 121 GV cho bµi tËp sau : Có chất sau : SO 2, H2SO4, SO3, H2S, FeS, S HÃy lập sơ đồ dÃy chuyển đổi gồm chất để thể tính chÊt ho¸ häc cđa phi kim lu hnh ViÕt c¸c PTHH Có thể HS đa dÃy chuyển đổi khác nhau, GV yêu cầu HS thảo luận để đa dÃy chuyển đổi nh mong muốn : H2S  S  SO2  SO3  H2SO4  → FeS Sau GV yêu cầu HS từ sơ đồ chuyển đổi trên, rõ loại chất từ chất cụ thể đa sơ đồ biểu diễn tính chất hoá học phi kim (sơ đồ 1) GV yêu cầu HS thảo luận để đa kết Cách : GV yêu cầu HS thiết lập trực tiếp sơ đồ dÃy chuyển đổi thể hiƯn tÝnh chÊt cđa phi kim ThÝ dơ, cã c¸c loại chất sau : phi kim, hợp chất khí với hiđro, oxit axit, muối HÃy thiết lập sơ đồ biểu diễn tính chất hoá học phi kim Sau GV yêu cầu HS lấy thí dụ với phi kim cụ thể S Tính chất hoá học số phi kim cụ thể a) Clo Để khái quát hoá tính chất hoá học clo sơ ®å, GV cã thĨ bµi tËp ®Ĩ HS thùc theo hai hớng tơng tự mục Cách : Cho c¸c chÊt sau : clo, natri hipoclorit, natri clorua, khí hiđro clorua HÃy lập sơ đồ biểu diƠn tÝnh chÊt ho¸ häc cđa clo ViÕt c¸c PTHH, từ khái quát hoá tính chất hoá học clo nh học Cách : Cho d·y chun ®ỉi sau : HCl ← Cl2 → NaClO FeCl3 GV yêu cầu HS viết PTHH biểu diễn chuyển đổi Sau thay tên loại chất vào chỗ công thức chất cụ thể để có dÃy chuyển đổi biểu diễn tính chất hoá học clo b) Cacbon hợp chất cacbon Có thể thiết lập sơ đồ biểu diễn tính chất hoá học cacbon hợp chất số cách nh đà nêu GV HS thực chuyển đổi sơ đồ cuối đợc sơ đồ nh học đà trình bày Bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học 122 GV yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo, quy luật biến đổi tính chất kim loại, phi kim theo chu kì, nhóm Ngoài cách thực nh nội dung SGK, GV lồng ghép nội dung bảng tuần hoàn với «n tËp vỊ phi kim, clo, cacbon ThÝ dơ : HÃy cho biết vị trí phi kim bảng tuần hoàn, vị trí C, Si, Cl bảng tuần hoàn so sánh tính chất chúng với nguyên tố lân cận theo chu kì, nhóm D Hớng dẫn giải tập sgk Có thể sử dụng tập cụ thể hoá tính chất hoá học phi kim sơ đồ sau HS xây dựng đợc sơ đồ Đợc sử dụng sau xây dựng sơ đồ Đợc sử dụng để cụ thể hoá tính chất cacbon hợp chất sơ đồ Chú ý, với chuyển đổi có nhiều phản ứng khác nhau, GV yêu cầu HS khai thác để nhớ lại tính chất loại chất ®· häc ThÝ dơ : Chun ®ỉi 2, Ýt nhÊt có phản ứng : o o t t C + O2  CO2 vµ C + 2CuO  2Cu + CO2 → → a) − Gäi c«ng thøc cđa oxit s¾t : FexOy FexOy + yCO  xFe → + yCO2 − Sè mol Fe : 22,4 : 56 = 0,4 (mol) − Sè mol FexOy : 0,4 x − Ta cã : (56x + 16y) × 0,4 = 32  x : y = : x Từ khối lợng mol 160 g suy công thức phân tử oxit sắt : Fe2O3 b) KhÝ sinh lµ CO2, cho vµo bình nớc vôi có phản ứng : CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O → − Sè mol cña CO2 : 0,4 × = 0,6 (mol) − Sè mol CaCO3 : 0,6 (mol) − Khèi lỵng cđa CaCO3 : 0,6 × 100 = 60 (g) 123 MnO2 + 4HCl  MnCl2 + → mol 69,6 = 0,8(mol) 88 Cl2 + 2NaOH  → mol mol Cl2 + 2H2O (1) mol 0,8 (mol) NaCl + NaClO + H2O mol (2) mol Số mol Cl2 tạo thành (1) : 56,8 : 71 = 0,8 (mol) − Sè mol NaOH ph¶n øng víi 0,8 mol Cl2 : 0,8 × = 1,6 (mol) Số mol NaOH ban đầu : 0,5 × = (mol) > 1,6 → NaOH d − Sè mol NaOH d : − 1,6 = 0,4 (mol) − Sè mol NaCl = sè mol NaClO = sè mol Cl2 = 0,8 (mol) − Nång ®é mol cña NaCl : 0,8 : 0,5 = 1,6 (M) − Nång ®é mol cđa NaClO : 0,8 : 0,5 = 1,6 (M) − Nång ®é mol cđa NaOH : 0,4 : 0,5 = 0,8 (M) Bµi 33 (1 tiÕt) Thực hành : Tính chất hoá học phi kim hợp chất chúng A Mục tiêu Kiến thức : Khắc sâu kiến thức phi kim, tính chất đặc trng muối cacbonat, muối clorua Kĩ : Tiếp tục rèn luyện kĩ thực hành hoá học, giải tập thực nghiệm hoá học Thái độ : Rèn luyện ý thức nghiêm túc, cẩn thận học tập, thực hành hoá học 124 B Néi dung I − tiÕn hµnh thÝ nghiƯm ThÝ nghiƯm : Cacbon khư CuO ë nhiƯt ®é cao Dơng cơ, ho¸ chÊt − èng nghiƯm ; − Nót cao su kÌm èng dÉn thủ tinh ; Đèn cồn ; Giá thí nghiệm ; Bét CuO ; − Bét than (cacbon) ; − Níc vôi Tiến hành thí nghiệm Lấy khoảng thìa hỗn hợp đồng (II) oxit bột than cho vào ống nghiệm A Đậy ống nghiệm nút cao su có ống dẫn thuỷ tinh, đầu ống dẫn đợc đa vào ống nghiệm khác có chứa dung dịch Ca(OH)2 (Lắp dụng cụ nh hình vẽ 3.1) Dùng ®Ìn cån h¬ nãng ®Ịu èng nghiƯm, sau ®ã tËp trung đun vào đáy ống nghiệm chứa hỗn hợp CuO C Hình 3.1 Hớng dẫn HS vừa đun vừa quan sát đổi màu hỗn hợp tợng xảy ống nghiệm đựng dung dịch Ca(OH)2 Sau chõng − phót, bá èng nghiƯm B khỏi ống dẫn Quan sát kĩ hỗn hợp chất rắn ống nghiệm A Viết phơng trình phản ứng, giải thích tợng quan sát đợc Hỗn hợp chất rắn ống nghiệm chuyển từ màu đen sang màu đỏ, khí sục vào làm cho dung dịch Ca(OH)2 vẩn đục trắng đà có phản ứng : C + 2CuO 125  CO2↑ + 2Cu → CO2 + Ca(OH)2  CaCO3↓ + H2O → Lu ý : Bét CuO đợc bảo quản lọ kín khô Than điều chế đợc nghiền nhỏ, sấy khô Lấy khoảng phÇn bét CuO víi − phÇn bét than trộn thật Thí nghiệm : Nhiệt phân mi NaHCO3 Dơng cơ, ho¸ chÊt − èng nghiƯm ; − Gi¸ thÝ nghiƯm ; − Nót cao su cã èng dÉn thủ tinh ; − NaHCO3 (d¹ng bét) ; Đèn cồn ; Dung dịch Ca(OH)2 ; Tiến hành thí nghiệm Lấy khoảng thìa nhỏ NaHCO cho vào đáy ống nghiệm, đậy ống nghiệm nút cao su có kèm ống dẫn thuỷ tinh Dẫn đầu ống thuỷ tinh vào ống nghiệm khác đựng dung dịch Ca(OH) Lắp dụng cụ nh hình vẽ 3.2 Dùng ®Ìn cån h¬ nãng ®Ịu èng nghiƯm, sau ®ã tËp trung đun nóng đáy ống nghiệm chứa NaHCO Hình 3.2 Hớng dẫn HS quan sát tợng xảy (chú ý quan sát bọt khí sục vào dung dịch Ca(OH)2 làm cho dung dịch vẩn đục), giải thích viết PTHH Khi bị nung nóng, NaHCO3 phân tích thành Na2CO3, CO2, H2O PTHH : to 2NaHCO3  Na2CO3 + H2O + CO2↑ → Lu ý : §Ëy nót èng nghiệm thật kín để CO2 đợc tạo thành qua ống dẫn sục vào dung dịch Ca(OH)2, dấu hiệu để nhận biết có phản ứng xảy ra, ống nghiệm không kín, thí nghiệm không bảo ®¶m tÝnh trùc quan 126 ... 5, SGK Hoá học 8) có ống dẫn khí nh hình 3.1, SGK Hoá học C Tổ chức dạy học I Tính chất vật lí GV yêu cầu HS tù ®äc SGK rót nhËn xÐt, lÊy thÝ dơ minh hoạ 95 II tính chất hoá học Học sinh đÃ... bị Học sinh ôn tập nội dung nhà Giáo viên chuẩn bị Hệ thống câu hỏi, tập để hớng dẫn HS hoạt động Một số phiếu học tập viết lên bảng câu hỏi tập để HS hoạt động xây dựng sơ đồ tính chất hoá học. .. chất hoá học clo, HS đà biết tính chất hoá học phi kim số phản ứng clo với kim loại, với hiđro Do đó, định hớng chung : Yêu cầu HS dự đoán tính chất hoá học clo dựa vào tính chất hoá học phi

Ngày đăng: 29/05/2015, 08:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. Mục tiêu của chương

  • B. yêu cầu của chương

  • A. mục tiêu của bài học

  • B. chuẩn bị đồ dùng dạy học

  • C. Tổ chức dạy học

    • I Tính chất vật lí

    • II tính chất hoá học

    • d. hướng dẫn giải bài tập trong sgk

    • A. mục tiêu của bài học

    • B. chuẩn bị đồ dùng dạy học

    • C. Tổ chức dạy học

      • I tính chất vật lí

      • II tính chất hoá học

      • III ứng dụng của clo

      • IV Điều chế khí clo

      • D. hướng dẫn giải bài tập trong sgk

      • A. mục tiêu của Bài học

      • B. Chuẩn bị đồ dùng dạy học

      • C. tổ chức dạy học

        • I Các dạng thù hình của cacbon

        • II Tính chất của cacbon

        • III ứng dụng của cacbon

        • D. hướng dẫn giải bài tập trong sgk

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan