Đề kiểm tra hóa 9 số 4

3 182 0
Đề kiểm tra hóa 9 số 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS&THPT KPĂ KLƠNG ĐỀ KIỂM TRA 45’ (NĂM: 2010 – 2011) Môn: Hóa Học lớp 9 (Bài số 4) Mã đề: 132 Họ tên HS: …………….……………… Điểm: Nhận xét I - Trắc nghiệm : (2,0 điểm) Câu 1: Nhóm chức của axit là A. – OH B. CH 3 COO C. CH 2 – CH 2 D. – COOH Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ A ta thu được tỉ lệ số mol CO 2 và hơi nước bằng 1:1. Vậy A là A. C 3 H 5 (OH) 3 B. CH 3 CH 2 OH C. CH 3 COOH D. C 2 H 4 ( OH) 2 Câu 3: Công thức cấu tạo của rượu etylic là A. C 2 H 6 O B. CH 3 -CH 2 –OH C. C 4 H 10 D. CH 3 –O–CH 3 Câu 4: Trong các chất sau chất nào tác dụng với Natri A. CH 3 –CH 3 B. CH 3 –CH 2 –OH C. C 6 H 6 D. CH 3 –O–CH 3 . Câu 5: Chọn phương pháp để làm sạch vết dầu ăn dính vào quần áo: A. Giặt bằng nước. B. Tẩy bằng giấm. C. Tẩy bằng xăng D. Tẩy bằng nước chanh Câu 6: Trong 500 ml dung dịch rượu chứa 200 ml rượu etylic thì độ rượu là A. 50 0 B. 30 0 C. 40 0 D. 10 0 Câu 7: Câu khẳng định nào sau đây là sai : A.Phân tử benzen, etylen và axetylen đều có liên kết đôi nên đều làm mất màu dung dịch brom. B.Thuỷ phân chất béo trong môi trường axit thu được glixerol và axit béo. C.Rượu etylic cháy tạo ra khí CO 2 và hơi H 2 O. D.Giấm là dung dịch axit axetic có nồng độ từ 2 – 5%. Câu 8: Rượu etylic và axit axetic đều phản ứng được với A. NaOH B. Na 2 CO 3 C. Na D. HCl II-Tự luận: (8,0 điểm) Câu 1: (2,0 đ) Nêu hai phương pháp hóa học khác nhau để phân biệt hai dung dịch C 2 H 5 OH và CH 3 COOH (viết phương trình phản ứng xảy ra – nếu có). Câu 2: (2,0 đ) Viết các phương trình phản ứng hóa học theo chuỗi biến hóa sau: (Ghi rõ điều kiện – nếu có). C 2 H 4 → )1( C 2 H 5 OH → )2( CH 3 COOH → )3( CH 3 COOC 2 H 5 → )4( CH 3 COONa. Câu 3: (3,0đ) Cho 60 (g) CH 3 COOH tác dụng với lượng dư CH 3 CH 2 OH thu được 55 (g) CH 3 COOCH 2 CH 3. a. Viết PTHH, ghi đủ điều kiện phản ứng và gọi tên sản phẩm của phản ứng. b. Tính hiệu suất của phản ứng trên? Câu 4: (1,0 đ) Chất béo là gì? Viết phản ứng xà phòng hóa chất béo. (Cho NTK O = 16 ; C = 12 ; H = 1) HẾT Bài làm phần tự luận: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TRƯỜNG THCS&THPT KPĂ KLƠNG ĐỀ KIỂM TRA 45’ (NĂM: 2010 – 2011) Môn: Hóa Học lớp 9 (Bài số 4) Mã đề: 213 Họ tên HS: …………….……………… Điểm: Nhận xét I - Trắc nghiệm : (2,0 điểm) Câu 1: Trong 500 ml dung dịch rượu chứa 200 ml rượu etylic thì độ rượu là A. 10 0 B. 40 0 C. 30 0 D. 50 0 Câu 2: Rượu etylic và axit axetic đều phản ứng được với A.Na B. Na 2 CO 3 C. NaOH D. HCl Câu 3: Nhóm chức của axit là A. – OH B. CH 2 – CH 2 C. – COOH D. CH 3 COO Câu 4: Trong các chất sau chất nào tác dụng với Natri A. CH 3 –CH 3 B. CH 3 –O–CH 3 . C. C 6 H 6 D. CH 3 –CH 2 –OH Câu 5: Câu khẳng định nào sau đây là sai : A. Giấm là dung dịch axit axetic có nồng độ từ 2 – 5%. B.Thuỷ phân chất béo trong môi trường axit thu được glixerol và axit béo. C.Rượu etylic cháy tạo ra khí CO 2 và hơi H 2 O. D. Phân tử benzen, etylen và axetylen đều có liên kết đôi nên đều làm mất màu dung dịch brom. Câu 6: Công thức cấu tạo của rượu etylic là A. CH 3 -CH 2 –OH B. C 2 H 6 O C. C 4 H 10 D. CH 3 –O–CH 3 Câu 7: Chọn phương pháp để làm sạch vết dầu ăn dính vào quần áo: A. Giặt bằng nước. B. Tẩy bằng xăng C. Tẩy bằng giấm. D. Tẩy bằng nước chanh Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ A ta thu được tỉ lệ số mol CO 2 và hơi nước bằng 1:1. Vậy A là A. CH 3 CH 2 OH B. CH 3 COOH C. C 3 H 5 (OH) 3 D. C 2 H 4 (OH) 2 II-Tự luận: (8,0 điểm) Câu 1: (2,0 đ) Nêu hai phương pháp hóa học khác nhau để phân biệt hai dung dịch C 2 H 5 OH và CH 3 COOH (viết phương trình phản ứng xảy ra – nếu có). Câu 2: (2,0 đ) Viết các phương trình phản ứng hóa học theo chuỗi biến hóa sau: (Ghi rõ điều kiện – nếu có). C 2 H 4 → )1( C 2 H 5 OH → )2( CH 3 COOH → )3( CH 3 COOC 2 H 5 → )4( CH 3 COONa. Câu 3: (3,0đ) Cho 60 (g) CH 3 COOH tác dụng với lượng dư CH 3 CH 2 OH thu được 55 (g) CH 3 COOCH 2 CH 3. a. Viết PTHH, ghi đủ điều kiện phản ứng và gọi tên sản phẩm của phản ứng. b. Tính hiệu suất của phản ứng trên? Câu 4: (1,0 đ) Chất béo là gì? Viết phản ứng xà phòng hóa chất béo. (Cho NTK O = 16 ; C = 12 ; H = 1) HẾT Bài làm phần tự luận: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… . TRƯỜNG THCS&THPT KPĂ KLƠNG ĐỀ KIỂM TRA 45 ’ (NĂM: 2010 – 2011) Môn: Hóa Học lớp 9 (Bài số 4) Mã đề: 132 Họ tên HS: …………….……………… Điểm: Nhận xét I - Trắc nghiệm. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… TRƯỜNG THCS&THPT KPĂ KLƠNG ĐỀ KIỂM TRA 45 ’ (NĂM: 2010 – 2011) Môn: Hóa Học lớp 9 (Bài số 4) Mã đề: 213 Họ tên HS: …………….……………… Điểm: Nhận xét I - Trắc nghiệm. phương trình phản ứng hóa học theo chuỗi biến hóa sau: (Ghi rõ điều kiện – nếu có). C 2 H 4 → )1( C 2 H 5 OH → )2( CH 3 COOH → )3( CH 3 COOC 2 H 5 → )4( CH 3 COONa. Câu 3:

Ngày đăng: 29/05/2015, 04:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan