Giáo án lớp 3 Chuẩn KTKN tuần 4

23 253 4
Giáo án lớp 3 Chuẩn KTKN tuần 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ hai ngày 15 tháng 09 năm 2014 BUỔI SÁNG Chào cờ ****************************** Tập đọc - Kể chuyện: NGƯỜI MẸ I. Mục tiêu: 1) Tập đọc: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu được ý nghĩa của truyện: Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. 2) Kể chuyện: - Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai. - HS khá giỏi theo dõi lời kể và nhận xét được lời kể của bạn. + KNS: Ra quyết định;Tự nhận thức. II. Chuẩn bị: - ĐDDH: Bảng phụ, tranh minh họa SGK. - Dụng cụ học tập: SGK. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh: 1.Ổn định: 2.KT bài cũ: Gọi HS đọc bài “Quạt cho bà ngủ”. - Nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: Hướng dẫn HS luyện đọc: - Đọc mẫu lần 1. + Đoạn 1: Giọng đọc thể hiện sự hốt hoảng của người mẹ khi mất con. + Đoạn 2 và 3: Giọng tha thiết khẩn khoản. + Đoạn 4: Lời của thần chết đọc với giọng ngạc nhiên. - Hướng dẫn HS quan sát tranh và kết hợp giảng từ từ ngữ. - Hướng dẫn HS đọc từng câu và luyện phát âm từ khó. - Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ. - Giải nghĩa từ: + Em hiểu từ “ hớt hải” trong câu bà mẹ hốt hải gọi con như thế nào? + Thế nào là thiếp đi? - Gọi HS đọc bài trước lớp. - Hát. - 04 HS đọc cá nhân kết hợp trả lời câu hỏi SGK. - Lắng nghe. - Quan sát tranh minh họa SGK theo hướng dẫn của GV. - Nối tiếp nhau đọc từng câu của câu chuyện. - Đọc từng đoạn, đọc và ngắt giọng đúng các dấu chấm phẩy khi đọc lời của nhân vật. Thần chạy nhanh hơn gió / và chẳng bao giờ trả lại những người lão đã cướp đi đâu.// + Là mẹ hốt hoảng vội vàng gọi con. + Là ngủ hoặc lã đi do mệt. - 04 HS tiếp nối nhau đọc bài. - Luyện đọc theo nhóm. - 02 HS tiếp nối nhau đọc lại câu 1 TUẦN 4 Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài: - Gọi HS đọc bài. - Y/cầu HS đọc thầm đọan 1 và trả lời câu hỏi: + Hãy kể lại vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1. + Bà mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho mình? + Bà mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho mình? + Bà mẹ đã trả lời thần chết như thế nào? Hướng dẫn HS luyện đọc lại bài: - Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 6 HS. - Tổ chức thi đọc diễn cảm. - Nhận xét tuyên dương. * KỂ CHUYỆN: Hướng dẫn HS kể chuyện: - Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài. - Yêu cầu HS tự phân vai. - Tổ chức kể chuyện theo nhóm - Theo dõi, giúp đỡ các nhóm kể còn lúng túng. - Tổ chức thi kể chuyện . - Nhận xét, tuyên dương. 4.Củng cố-Dặn dò: + Theo em, chi tiết bụi gai đâm chồi, nẩy lộc, nở hoa ngay giữa mùa đông buốt giá và chi tiết đôi mắt của bà mẹ biến thành hai viên ngọc có ý nghĩa gì? - Giáo dục, liên hệ thực tiễn- Nxét tiết học. - Về nhà xem lại bài tập đọc, kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị tiết học sau. chuyện. - 01 HS đọc cả bài. - Làm việc cá nhân, đọc thầm và tiếp nối phát biểu. - 03 HS tiếp nối nhau kể. + Bà mẹ chấp nhận yêu cầu của bụi gai, bà ôm ghì bụi gai vào lòng để sưởi ấm nó … buốt giá. + Bà mẹ chấp nhận yêu cầu của hồ nước, bà đã khóc nước mắt tuôn rơi cho đến khi đôi mắt rơi xuống. + Bà mẹ trả lời: vì tôi là mẹ và đòi thần chết “hãy trả con lại cho tôi”. - Mỗi HS trong nhóm nhận một vai: Người dẫn chuyện, bà mẹ, thần đêm tối, bụi gai, hồ nước, thần chết. - Luyện đọc theo vai. - Từng nhóm xung phong lên đọc trước lớp theo kiểu phân vai. - Lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay nhất, hấp dẫn nhất. - 02 HS. - Phân vai dựng lại câu chuyện “Người mẹ”. - Các nhóm phân vai thực hành kể chuyện theo yêu cầu GV. - Các nhóm thực hành kể chuyện trước lớp. - Lớp bình chọn nhóm kể hay nhất, thể hiện đúng vai nhân vật nhất. + Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến theo ý riêng của mình trước lớp. ********************************* Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết làm tính cộng, trừ các số có ba chữ số, tính nhân, chia trong bảng đã học. - Biết giải bài toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn, kém nhau một số đơn vị). II. Chuẩn bị: - ĐDDH: Bảng phụ, phiếu bài tập. - Dụng cụ học tập: SGK, vở bài tập, bảng con,… III. Các hoạt động dạy – học: 2 Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh: 1.Ổn định: 2.KT bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài: điền số thích hợp vào chỗ chấm: 2 x 8 = …? 3 x 9 = …? 5 x 7 = …? 6 x 6 = …? - Nhận xét cho điểm. - Giới thiệu bài trực tiếp. Hướng dẫn HS luyện tập. Bài tập 1: + Bài tập yêu cầu chúng ta điều gì? - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét cho điểm. Bài tập 2: + Muốn tìm thừa số chưa biết, số bị chia chưa biết ta làm thế nào? - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét cho điểm. Bài tập 3: + Bài tập yêu cầu chúng ta tính gì ? - Gọi HS nêu cách tính giá trị của biểu thức. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét cho điểm. Bài tập 4: - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: + Muốn tìm số thùng thứ hai có nhiều hơn thùng thứ nhất bao nhiêu lít dầu ta phải làm thế nào? - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét cho điểm. - Gọi HS lên bảng làm bài tập: 25 x x = 5 ; x : 3 = 18 - Nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài, làm bài tập luyện thêm và chuẩn bị tiết học sau. - Hát. - 04 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở nháp. - Lớp nhận xét bài trên bảng. - Lắng nghe. - 01 HS đọc yêu cầu. - Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp. - Làm bài vào vở bài tập, 02 HS cùng lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét, bổ sung. - 01 HS đọc yêu cầu. + Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp. - Làm bài vào vở bài tập, 04 HS làm bài vào phiếu trình bày kết quả lên bảng lớp. - Lớp nhận xét, bổ sung. - 01 HS đọc yêu cầu. + Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp. + Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp. - Làm bài vào vở bài tập, 04 HS lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét, bổ sung. - 01 HS đọc bài toán. - Lắng nghe. + Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp. - Làm bài vào vở bài tập, 02 hs cùng làm bài vào phiếu trình bày kết quả lên bảng lớp. - Lớp nhận xét, bổ sung. - 02 HS lên bảng thi đua làm bài. - Lớp nhận xét, bình chọn bạn làm bài đúng nhất, nhanh nhất. *********************************************************************** 3 Thứ ba ngày 09 tháng 09 năm 2014 BUỔI SÁNG Tập đọc: ÔNG NGOẠI I. Mục tiêu: - Biết đọc đúng các kiểu câu; bước đầu phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. - Hiểu nghĩa của từ: Loang lổ. - Hiểu được nội dung: Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông - người thầy đầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. II. Chuẩn bị: Tranh minh họa SGK, bảng phụ III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh: 1.Ổn định: 2.KT bài cũ: - Gọi HS đọc bài “Người mẹ”. - Nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu bài học. Hướng dẫn HS luyện đọc: - Đọc mẫu lần 1. - Hdẫn HS quan sát tranh kết hợp giảng từ ngữ. - Hướng dẫn HS đọc từng câu và phát âm từ khó. - Hướng dẫn HS đọc từng đoạn và kết hợp giải nghĩa từ khó. - Hướng dẫn HS chia bài thành 4 đoạn. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp. - Giải nghĩa từ “Loang lỗ”. - Tổ chức luyện đọc theo nhóm. - Tổ chức cho HS luyện đọc. - Nhận xét, tuyên dương. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc lại bài. - Đoạn 1: + Thành phố sắp vào thu có gì đẹp? + Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi học như thế nào? - Đoạn 2: - Yêu cầu HS tìm hiểu hình ảnh đẹp mà em thích nhất trong đoạn ông dẫn cháu đến thăm trường. - Hát. - 04 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp kết hợp trả lời câu hỏi SGK. - Lắng nghe. - Lắng nghe và theo dõi SGK. - Quan sát tranh minh họa theo hướng dẫn GV. - Mỗi HS đọc 1 câu và đọc theo dãy bàn. - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. - Dùng bút chì đánh dấu 4 đoạn trong bài. - Từng tốp 3 HS tiếp nối nhau đọc trước lớp. - Lắng nghe. - Luyện đọc theo nhóm. - Đại diện vài nhóm tham gia thi đọc trước lớp. - 01 HS đọc to, cả lớp theo dõi SGK. - Đọc thầm và tiếp nối trả lời câu hỏi trước lớp. + Trời sắp váo thu, không khí mát mẻ; trời xanh ngắt trên cao xanh như dòng sông trong. + Tiếp nối nhau trả lời trước lớp. - Đọc thầm đoạn 2 và tiếp nối nhau phát biểu ý kiến những hình ảnh đẹp mà em thích nhất. - 01 HS đọc to, cả lớp theo dõi SGK và 4 - Phần còn lại: + Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là người thầy đầu tiên? + Em nghĩ gì về tình cảm của hai ông cháu trong câu chuyện này? Luyện đọc lại bài: - Gọi HS đọc lại bài. - Chia HS thành các nhóm nhỏ. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - Nhận xét, tuyên dương. + Tình cảm của hai ông cháu như thế nào ? + Em hãy kể lại tình cảm đẹp giữa em và ông bà của em. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét, tuyên dương. - Giáo dục, liên hệ thực tiễn. - Về nhà luyện đọc lại bài và c/ bị tiết học sau. trả lời câu hỏi: + Vì ông là người dạy bạn những chữ cái đầuy tiên; người dẫn bạn đến trường để nghe tiếng trống đầu tiên trong đời đi học. + Tình cảm của hai ông cháu sâu nặng, ông hết lòng yêu thương chăm chút cho cháu, là người thầy đầu tiên của cháu, cháu luôn nhớ và biết ơn ông. - 03 HS tiếp nối nhau đọc lại 3 đoạn câu chuyện. - Mỗi nhóm luyện đọc 1 đoạn. - Đại diện nhóm th/gia thi đọc trước lớp. - Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất, phát âm đúng nhất. + Tiếp nối nhau trả lời trước lớp. + Tiếp nối nhau phát biểu theo ý kiến riêng của mình. ************************************ Ôn Toán: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I. Mục tiêu - Giúp hs ôn tập củng cố về giải toán có lời văn. - Hs giải được các bài toán về nhiều hơn, ít hơn. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu tiết học, giới thiệu bài, ghi đầu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập - Treo bảng phụ ghi nội dung các bài tập Bài 1: Một cửa hàng buổi sáng bán được 525kg gạo, buổi chiều bán được ít hơn buổi sáng 135kg. Hỏi buổi chiều cửa hàng đó bán được bao nhiêu kg gạo? - Gọi hs đọc đề bài, 1 hs lên bảng làm lớp làm vào vở. Bài 2 : Đội một trồng được 345 cây, đội hai trồng được nhiều hơn đội một 71 cây. Hỏi: a, Đội hai trồng được bao nhiêu cây? b, Cả hai đội trồng được bao nhiêu cây? - Hs lắng nghe - Hs đọc đề bài và làm bài, 1 hs lên bảng làm Bài giải Buổi chiều cửa hàng bán được số kg gạo là: 525 – 135 = 390 (kg) Đáp số: 390 kg gạo -Hs đọc đề bài nêu cách làm và làm bài, 1 hs lên bảng làm Bài giải a, Đội hai trồng được số cây là: 345 + 71 = 416 (cây) 5 - Gọi hs đọc đề bài, nêu cách làm và làm bài sau đó 1 hs lên bảng sửa bài - Nhận xét sửa bài Bài 3: Trường Tiểu học Thanh Luận có 85 bạn nam và 92 bạn nữ. Hỏi: a, Trường có tất cả bao nhiêu học sinh b, Số bạn nữ nhiều hơn số bạn nam là bao nhiêu? ( tiến hành tương tự bài 2) 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn dò hs b, Cả hai đội trồng được số cây là: 345 + 416 = 761 (cây) Đáp số: a, 416 cây; b, 716 cây - Hs đọc đề bài và làm bài Bài giải a, Trường có tất cả số học sinh là: 85 + 92 = 177 ( học sinh) b, Số bạn nữ nhiều hơn số bạn nam là: 92 – 85 = 7 (bạn) Đáp số: a, 177 hs, 7 bạn - Hs lắng nghe **************************** Toán: KIỂM TRA I. Mục tiêu: Tập trung vào đánh giá: - Kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần). - Khả năng nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị (dạng 2 1 , 3 1 , 4 1 , 5 1 ) - Giải được bài toán có một phép tính. - Biết tính độ dài đường gấp khúc (trong phạm vi các số đã học). II. Chuẩn bị: Đề bài kiểm tra, đáp án, bảng điểm. III. Các hoạt động dạy – học: Đề bài: 1. Đặt tính rồi tính: 327 + 416 ; 516 – 244 ; 462 + 354 ; 728 – 454 2. Khoanh vào 3 1 số bông hoa. **** **** **** **** **** **** **** 3. Mỗi hộp cốc có 4 cái cốc. Hỏi 8 hộp cốc như thế có bao nhiêu cái cốc? 4. Cho đường gấp khúc: B 35cm 25cm 40cm A E D a). Tính độ dài đường gấp khúc ABCD. b). Đường gấp khúc ABCD có độ dài là mấy mét ? *************************************** Chính tả (Nghe - viết) NGƯỜI MẸ I. Mục tiêu: 6 - Nghe-viết viết đúng bài chính tả “Người mẹ”; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Biết viết hoa các chữ cái đầu câu và các tên riêng, viết đúng các dấu câu. - Làm đúng bài tập (2) a / b hoặc bài tập (3) a / b. II. Chuẩn bị: Bảng phụ, SGK, bảng con, vở bài tập, thước kẻ,… III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh: 1.KT bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết từ: ngoặc kép; trải chiếu. - Nhận xét cho điểm. 2. Hướng dẫn HS nghe-viết: - Đọc mẫu đoạn viết chính tả. - Gọi HS đọc lại bài. + Bà mẹ đã làm gì để giành lại đứa con? + Đoạn văn có mấy câu? + Trong đoạn văn viết có những chữ nào viết hoa? Vì sao? - Yêu cầu HS tìm từ khó viết. - Hướng dẫn HS viết từ khó. - Nhận xét, chữa sai. - Gọi HS đọc lại từ khó. - Đọc chính tả cho HS viết. - Thu bài chấm điểm 1/3 tập tại lớp. - Nxét , chữa những lỗi sai phổ biến. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 2: - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét bài làm của HS. Bài tập 3a: - Tổ chức thảo luận nhóm. - Phát phiếu bài tập cho các nhóm. - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 3. Củng cố - Dặn dò: - Chia lớp thành 2 đội A và B thi viết: giành lại đứa con. - Nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc. - Giáo dục, liên hệ thực tiễn. - Về nhà chữa lại những lỗi viết sai và chuẩn bị tiết học sau. - Hát. - 01 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con. - Nhận xét bài trên bảng. - Lắng nghe. - Mở SGK theo dõi. - 02 HS đọc lại bài viết chính tả. + Bà mẹ vượt qua khó khăn và hi sinh cả đôi mắt của mình để dành lại đứa con. + Đoạn văn có có 1 câu. + Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp. - Tìm từ khó viết tiếp nối nhau phát biểu trước lớp. - Viết bảng con: hi sinh; giành lại;… - 04 HS. - Gấp SGK viết bài chính tả. - Trao đổi tập dùng bút chì soát lỗi. - 01 HS đọc yêu cầu. - Làm bài vào vở bài tập, 02 HS làm bài vào phiếu trình bày lên bảng lớp. - Lớp nhận xét, bổ sung. - 01 HS đọc yêu cầu. - Thảo luận nhóm 6. - Đại diện nhóm nhận phiếu bài tập, tiến hành thảo luận hoàn thành nội dung bài tập. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận lên bảng. - Lớp nhận xét bổ sung. - Tham gia mỗi đội 4 HS, HS còn lại cổ vũ. - Lớp nhận xét, bình chọn đội thắng cuộc. ******************************************* 7 BUỔI CHIỀU Luyện từ và câu : TỪ NGỮ VỀ GIA ĐÌNH. ÔN TẬP CÂU : AI LÀ GÌ ? I. Mục tiêu: - Tìm được những từ chỉ gộp những người trong gia đình ( bài tập 1) - Xếp được các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp (BT 2). - Đặt được câu theo mẫu Ai là gì ? (BT 3 a / b / c). II. Chuẩn bị: Bảng phụ. SGK; vở bài tập. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh: 1 KT bài cũ: - Gọi HS lên bảng chữa bài tập 1 tiết học trước. Nhận xét, chữa sai. 2. Ôn tập từ ngữ về gia đình: Bài tập 1: + Em hiểu thế nào là ông bà? + Thế nào là chú cháu? - Nêu: Mỗi từ được gọi là từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình đều chỉ từ 2 người trở lên. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét, chữa sai. Bài tập 2: + “Con hiền cháu thảo nghĩa là gì”? + Vậy ta xếp cột này vào cột nào? - Hướng dẫn: Để xếp đúng các câu thành ngữ, tục ngữ này vào đúng cột thì trước hết ta phải suy nghĩ để tìm nội dung ý nghĩa của từng câu tục ngữ, thành ngữ sau đó xếp chúng vào cột trong bảng. - Tổ chức thảo luận nhóm. - Yêu cầu các nhóm làm bài. - Nhận xét cho điểm. Ôn tập câu Ai là gì? Bài tập 3: - Tổ chức thảo luận nhóm. - Yêu cầu các nhóm đặt câu theo mẫu Ai là gì? Nói về Tuấn trong truyện “ Chiếc áo len”. - 02 HS cùng lên bảng chữa bài tập 2. - Lớp nhận xét, bổ sung. - 01 HS đọc yêu cầu. + Tiếp nối phát biểu trước lớp. + Là chỉ chú và cháu. - Lắng nghe. - Làm bài vào vở và tiếp nối nhau nêu: ông bà, cậu mợ, chú thím,… - 01 HS đọc yêu cầu. + Con cháu ngoan ngoãn, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. + Cột 2, con cháu điền vào ông bà, cha mẹ,… - Lắng nghe. - Thảo luận nhóm 4 HS. - Các nhóm tiến hành thảo luận hoàn thành nội dung bài tập, trình bày kq thảo luận : Cột 1: c, d; Cột 2: a, b; Cột 3: e, g. - Lớp nhận xét, bổ sung. - 01 HS đọc yêu cầu. - Thảo luận nhóm 6 HS. - Các nhóm tiến hành thảo luận và hoàn thành nội dung theo yêu cầu GV. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. + Nhóm 1: Tuấn là người anh rất yêu thương em. + Nhóm 2: Bạn nhỏ là người biết yêu thương, chăm sóc bà. + Nhóm 3: Bà mẹ là người rất dũng cảm. 8 - Nhận xét, tuyên dương. - Gọi HS đặt câu theo mẫu Ai là gì? 3. Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét, tuyên dương. - Giáo dục, liên hệ thực tiễn. - Nhận xét tiết học, chuẩn bị tiết học sau. + Nhóm 4: Sẻ non là người bạn tốt. - Lớp nhận xét, bổ sung. - 04 HS cùng lên bảng thi đua đặt câu theo mẫu Ai là gì? - Lớp nhận xét, bình chọn bạn đặt câu đúng nhất, nhanh nhất. **************************************** Ôn Tiếng Việt ÔN TẬP VỀ SO SÁNH. DẤU CHẤM I. Mục tiêu - Tìm được các hình ảnh so sánh trong các câu văn, câu thơ. - Nhận biết được các từ chỉ sự so sánh - Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu tiết học, giới thiệu bài, ghi đầu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: Tìm các hình ảnh so sánh trong những câu thơ câu văn dưới đây: a) Trăng tròn như cái đĩa Lơ lửng mà không rơi Những hôm nào trăng khuyết Trông giống con thuyền trôi Em đi trăng theo bước Như muốn cùng đi chơi b) Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo, khi đến trường cô giáo như mẹ hiền. c) Giống như những đứa trẻ quấn quýt bên mẹ, đàn bê cứ quẩn vào chân anh Hồ Giáo - Yêu cầu hs đọc bài làm bài sau đó sửa bài. Bài tập 2: Tìm các từ chỉ sự so sánh trong các câu ở BT 1 - Yêu cầu hs đọc đề bài, làm bài sau đó sửa bài. - Nhận xét sửa bài Bài tập 3: Chép đoạn văn dưới đây vào vở sau khi đặt dấu chấm vào chỗ thích hợ và viết hoa chữ cái đầu câu: Trong làng nọ có nhà bị cháy cả làng đổ ra, kẻ thùng, người chậu, ai nấy ra sức tìm cách dập đám cháy riêng có một người nhà ở ngay bên cạnh vẫn trùm chăn, bình chân như vại, nghĩ: - Cháy nhà hàng xóm, chẳng việc gì mình phải - Hs lắng nghe. - Hs đọc đề bài và làm bài, sau đó sửa bài a) trăng tròn – cái đĩa trăng khuyết – con thuyền trôi b) mẹ - cô giáo cô giáo – mẹ hiền c) đàn bê – những đứa trẻ - Hs đọc đề bài và làm bài, sau đó trình bày. a) như, giống; b) là, như; c) giống như - Hs đọc đề bài đặt dấu chấm và viết lại đoạn văn sau đó trình bày Trong làng nọ có nhà bị cháy. Cả làng đổ ra, kẻ thùng, người chậu, ai nấy ra sức tìm cách dập đám cháy. Riêng có một người nhà ở ngay bên cạnh vẫn trùm chăn, bình chân như vại, nghĩ: 9 bận tâm. + Yêu cầu hs đọc đề bài và làm bài sau đó nhận xét sửa bài 3. Củng cố dặn dò - Nhắc lại thế nào là so sánh - Nhận xét tiết học, dặn dò hs. - Cháy nhà hàng xóm, chẳng việc gì mình phải bận tâm. - Hs lắng nghe, nhắc lại *********************************************************************** Thứ tư ngày 10 tháng 09 năm 2014 Toán: BẢNG NHÂN 6 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Bước đầu thuộc bảng nhân 6. - Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân - HS giải đước các bài toán 1, 2, 3. II. Chuẩn bị: Phiếu bài tập; bảng phụ viết sẵn bảng nhân 6. SGK, vở bài tập, bảng con,… 6 12 18 36 60 III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh: 1.Ổn định: Tổ chức trò chơi. 2.KT bài cũ: - Gọi HS lên bảng chữa bài tập 1 tiết kiểm tra trước. - Nhận xét, chữa sai. 3. Bài mới: Nêu mục đích, y/cầu bài học. Lập bảng nhân 6: - Ycầu HS lấy 1 tấm bìa có 6 chấm tròn. + 6 chấm tròn được lấy mấy lần? + Vậy 6 x 1 = ? - Gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng . + Có 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 6 hình tròn. Vậy 6 hình tròn được lấy mấy lần? + Hãy lập phép tính tương ứng với 6 được lấy 2 lần. + 6 x 2 = ? + Vì sao em biết 6 x 2 = 12? - Yêu cầu HS đọc phép tính nhân. - Hướng dẫn lập phép nhân : 6 x 3 - Yêu cầu HS nhận xét kết quả. ( Thực hiện tương tự với các phép tính còn lại). + Em nào có thể tìm được kết quả của phép tính 6 x 4? - Yêu cầu HS tìm kết quả của các phép nhân còn lại trong bảng nhân 6 và viết vào phần bài học. - Tham gia trò chơi. - 04 HS lên bảng chữa bài tập 1 tiết kiểm tra trước. - Lớp nhận xét. Lắng nghe. - Lấy 1 tấm bìa có 6 chấm tròn. + 6 chấm tròn được lấy 1 lần. + 6 x 1 = 6. - quan sát, nhìn bảng. + 6 hình tròn được lấy 2 lần. + Đó là phép tính 6 x 2 + 6 x 2 = 12 + Vì 6 x 2 = 6 + 6 = 12 - 02 HS. - Lập phép tính 6 x 3 = 18 - Tiếp nối nhau nêu nhận xét trước lớp. - Thực hiện theo yêu cầu GV. + 6 x 4 = 6 + 6 + 6 + 6 = 24 6 x 4 = 18 + 6 (vì 6 x 4 = 6 x 3 + 6) - Tiếp nối nhau lên bảng viết các kết quả phép nhân còn lại 10 [...]... gia trò chơi “ nối nhanh kết quả” - Lớp nhận xét, bình chọn bạn làm bài 33 x 2 ; 22 x 2; nhanh nhất, đúng nhất 42 x 2; 34 x 2 - Nhận xét, tuyên dương - Về nhà xem lại bài và c/ bị tiết học sau *************************************** SINH HOẠT LỚP - TUẦN 4 1 Tổng kết các hoạt động tuần 4: - Tổ trưởng báo cáo điểm thi đua trong tuần - lớp nhận xét bổ sung ý kiến - Lớp trưởng báo cáo tình hình của các... = 36 Vậy: 12 x 3 = 36 - 01 HS lên bảng đặt tính và tính, cả lớp làm bài vào vở nháp - Lớp nhận xét bài bạn + Khi thực hiện phép tính nhân này, ta + Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị sau đó phải thực hiện tính từ đâu? tính hàng chục - Yêu cầu HS suy nghỉ thực hiện phép tính - Làm bài vào vở nháp, 01 HS lên bảng trên trình bày 12 * 3 Nhân 2 bằng 6, viết 6 x 3 * 3 Nhân 1 bằng 3, viết 3 36 * Vậy 12 nhân 3. .. bài - Làm bài vào vở bài tập, 04 HS cùng lên bảng làm bài - Nhận xét, cho điểm - Lớp nhận xét bài bạn Bài tập 3: - Yêu cầu HS tự làm bài - 01 HS đọc bài toán - Làm bài vào vở bài tập, 03 HS cùng làm bài vào phiếu, trình bày kquả lên bảng lớp Giải: Số quyển vở 4 học sinh mua là: 6 x 4 = 24 (quyển vở) Đáp số: 24 quyển vở - Nhận xét, cho điểm - Lớp nhận xét, bổ sung Bài tập 4: - Yêu cầu HS tự làm bài -... trong giải toán - HS làm được các bài tập 1, 2, 3, 4 - HS khá, giỏi làm bài toán 5 II Chuẩn bị: SGK, phiếu học tập.SGK, vở bài tập, bảng con,… Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 4 a) 12 ; 18 ; 24 ; ; ; ; b) 18 ; 21 ; 24 ; ; ; ; III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh: 1 KT bài cũ: - 04 HS tiếp nối nhau đọc bảng nhân 6 - Gọi HS đọc bảng nhân 6 trước lớp - Nhận xét,... 3, viết 3 36 * Vậy 12 nhân 3 bằng 36 - Nhận xét kết luận - Lớp nhận xét Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: - Yêu cầu HS tự làm bài - 01 HS đọc yêu cầu - Ycầu hs lên bảng trình bày cách tính của 1 - Làm bài vào vở bài tập, 05 HS lên bảng trong 2 cách tính mà mình đã chọn làm bài 16 24 * 2 nhân 4 bằng 8, viết 8 2 * 2 nhân 2 bằng 4, viết 4 48 * Vậy 24 nhân 2 bằng 48 - Lớp nhận xét x - Nhận xét, cho điểm... nhắc lại trước lớp - Làm bài vào vở bài tập, 04 HS cùng làm bài vào phiếu trình bày kq lên bảng lớp - Nhận xét, cho điểm - Lớp nhận xét Bài tập 3: - Gợi ý: - 01 HS đọc bài toán + Có tất cả mấy hợp bút màu? - Làm bài vào vở bài tập, 02 HS cùng làm + Mỗi hộp có mấy bút màu? bài vào phiếu trình bày kết quả lên bảng - Yêu cầu HS tự làm bài lớp - Nhận xét cho điểm - Lớp nhận xét, bổ sung 3 Củng cố - Dặn... máu trong vòng tuần hoàn lớn 4. Củng cố :4 5.Dặn dò:1’ trước lớp - Lớp nhận xét, bổ sung - Gọi HS nêu lại cả hai vòng tuần - Tiếp nối nhau nhắc lại 02 vòng hoàn tuần hoàn + Trong vòng tuần hoàn máu và + Động mạch làm nhiệm vụ đưa động mạch làm nhiệm vụ gì? máu từ tim đi khắp cơ quan của cơ thể + Tỉnh mạch điều máu ở các cơ - Gọi HS đọc nội dung bạn cần biết quan của cơ thể về tim SGK - 03 HS tiếp nối... bài viết hay nhất - GV nhận xét, bổ sung ( nếu có) 4. Củng cố - Dặn dò: - Giáo dục, liên hệ thực tiễn - Lắng nghe - Nhận xét tiết học - 04 HS tiếp nối nhau nhắc lại nội dung - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài cho tiết bức điện trước lớp học sau ************************************************************************ Thứ năm ngày 11 tháng 09 năm 20 14 Toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân 6 và... nhóm nào thắng cuộc - Lớp nhận xét, bình chọn nhóm hoàn thành nhanh nhất, đúng nội - Tổng kết trò chơi, nhận xét, tuyên dung nhất dương + Hãy nêu nhiệm vụ của vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn + 04 HS tiếp nối nhau trả lời nhỏ trước lớp - Giáo dục, liên hệ thực tiễn - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau Môn: Tự nhiên xã hội Bài: Vệ sinh cơ quan tuần hoàn I Mục tiêu: Giúp... tháng 09 năm 20 14 Chính tả (Nghe - viết): ÔNG NGOẠI I Mục tiêu: - Nghe-viết đúng bài chính tả đoạn “ Trong cái vắng lặng … sau này”; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Tìm và viết đúng 2 – 3 tiếng có vần oay (BT 2) - Làm đúng bài tập (3) a / b II Chuẩn bị: Bảng phụ SGK; bảng con, vở bài tập III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh: 1 KT bài cũ: - 01 HS viết bảng lớp, . bài: 1. Đặt tính rồi tính: 32 7 + 41 6 ; 516 – 244 ; 46 2 + 35 4 ; 728 – 45 4 2. Khoanh vào 3 1 số bông hoa. **** **** **** **** **** **** **** 3. Mỗi hộp cốc có 4 cái cốc. Hỏi 8 hộp cốc như. quả”. 33 x 2 ; 22 x 2; 42 x 2; 34 x 2. - Nhận xét, tuyên dương. - Về nhà xem lại bài và c/ bị tiết học sau. 24 * 2 nhân 4 bằng 8, viết 8 x 2 * 2 nhân 2 bằng 4, viết 4. 48 * Vậy 24 nhân 2 bằng 48 . -. Làm bài vào vở nháp, 01 HS lên bảng trình bày. 12 * 3 Nhân 2 bằng 6, viết 6 x 3 * 3 Nhân 1 bằng 3, viết 3 36 * Vậy 12 nhân 3 bằng 36 - Lớp nhận xét. - 01 HS đọc yêu cầu. - Làm bài vào vở

Ngày đăng: 28/05/2015, 21:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan