Giáo án lớp 2 chuẩn KTKN năm học 2014 - 2015 tuần 17

29 556 8
Giáo án lớp 2 chuẩn KTKN năm học 2014 - 2015 tuần 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phòng GD & ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch Trường Tiểu học Phường 1 Tải bản gốc vào địa chỉ http://violet.vn/kich1987 TUẦN : 17 Thứ hai ngày 15 tháng 12 năm 2014 (Tiết 49,50) Tập đọc TÌM NGỌC (2 tiết) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng : - Biết ngắt nghĩ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc với giọng chậm rãi. - Hiểu ND: Câu chuyện kể về những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người.( trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK).HS khá giỏi trả lời được thêm câu hỏi 4. 2. Thái độ : Yêu quý các con vật nuôi II. Đồ dùng dạy học. 1. Giáo viên : - Tranh phóng to trong SGK - Bảng phụ viết sẵn các câu khó. 2. Học sinh : SGK, sự chuẩn bị bài trước ở nhà… III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ -Cho HS nhắc lại tựa bài cũ -Gọi lần lượt 4 HS nối tiếp lại các đoạn và trả lời câu hỏi có liên quan -Nhận xét, tuyên dương. -Nhận xét chung phần KTBC 3. Dạy bài mới 3.1 Giới thiệu bài - Đính tranh phóng to lên bảng, cho HS quan sát tìm hiểu. - Đặt câu hỏi cho các em trả lời: Tranh vẽ gì? - Nhận xét tóm lại, nêu lên tựa bài “ Tìm ngọc” . - Viết bảng tựa bài, gọi HS đọc nối tiếp. 3.2 Luyện đọc (pp luyện tập, làm việc nhóm) -GV đọc mẫu toàn bài với giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm; khẩn trương hồi hộp ở đoạn 4,5. -Cho các em nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài -Hướng dẫn các em đọc các từ khó : bỏ tiền, thả rắn, toan rỉa thịt, kim hoàn, trúng kế, … -Chỉnh sửa phát âm sai cho các em. -Cho HS nối tiếp đọc từng đoạn trong bài - Hướng dẫn các em đọc các câu khó: + Xưa/ có chàng trai thấy một bạn trẻ định giết con rắn nước/ liền bỏ tiền ra mua,/ rồi thả rắn đi.// Không ngờ/ con rắn ấy là con của Long Vương.// -Hát vui -Thời gian biểu -Đọc và trả lời theo yêu cầu -Chú ý -Quan sát -Trả lời câu hỏi. -Chú ý -Nhắc lại. -Chú ý lắng nghe. -Nối tiếp đọc từng câu. -Luyện đọc -Đọc đoạn -Đọc theo hướng dẫn. Nhận xét, đánh giá theo Thông tư 30/2014 của BGD&ĐT Bản Coppy 1 Phòng GD & ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch Trường Tiểu học Phường 1 Tải bản gốc vào địa chỉ http://violet.vn/kich1987 + Mèo liền nhảy tới/ ngoạm ngọc/ chạy biến.// + Nào ngờ,/ vừa đi một quãng thì có con quạ sà xuống/ đớp ngọc/ rồi bay lên cây cao.// -Hướng dẫn các em tìm hiểu nghĩa từ mới. -Giải thích thêm các từ mà các em chưa hiểu. -Chia HS thành nhóm 6 tiến hành luyện đọc nối tiếp các đoạn trong bài. -Bao quát lớp. -Tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp. -GV và cả lớp nhận xét. -Cho cả lớp đọc đồng thanh toàn bài. Tiết 2 3.3 Hướng dẫn tìm hiểu bài. (Trình bày ý kiến cá nhân, thảo luận nhóm) Câu 1. Do đâu chàng trai có viên ngọc ? -Gọi 1 HS đọc câu hỏi. -Cho 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm đoạn 1 để tìm câu trả lời. -Cho các em trả lời -GV và cả lớp nhận xét. Câu 2. Ai đánh tráo viên ngọc? -Cho HS đọc câu hỏi. -Cho 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm đoạn 2 để tìm câu trả lời. -Cho các em trả lời. -GV và cả lớp nhận xét. Câu 3. Mèo và chó đã làm cách nào để lấy lại viên ngọc? a. Ở nhà thợ kim hoàn b. Khi ngọc bị cá đớp mất. c. Khi ngọc bị quạ cướp mất. -Cho HS đọc câu hỏi. -Cho HS thảo luận nhóm 4 để tìm câu trả lời, viết kết quả vào phiếu. -Bao quát lớp. -GV và cả lớp nhận xét. * Tìm trong bài những từ khen ngợi Mèo và Chó. -Gọi 1 HS đọc câu hỏi. -Cho các em khá giỏi xung phong trả lời -GV và cả lớp nhận xét. 3.4 Luyện đọc lại. (pp thực hành, luyện tập) - Cho 2 cặp HS thi đọc lại đoạn 4, 5 -Đọc các từ được chú giải trong SGK: Long Vương, thợ kim hoàn, đánh tráo -Luyện đọc trong nhóm. -Thi đọc -Đọc đồng thanh toàn bài. -Đọc câu hỏi -Đọc đoạn -Trả lời câu hỏi. -Đọc câu hỏi -Đọc đoạn -Trả lời câu hỏi -Nhận xét. -Đọc câu hỏi -Thảo luận nhóm -Nhận xét -Đọc câu hỏi -Xung phong trả lời -Thi đọc Nhận xét, đánh giá theo Thông tư 30/2014 của BGD&ĐT Bản Coppy 2 Phòng GD & ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch Trường Tiểu học Phường 1 Tải bản gốc vào địa chỉ http://violet.vn/kich1987 - GV và cả lớp nhận xét 4. Củng cố: -Cho 1 em nhắc lại tựa bài. -Đặt câu hỏi cho các em tìm hiểu nội dung: Qua bài này các em có hận xét gì về tình cảm của các con vật và chủ của nó? - Cho nhiều em xung phong trả lời -GV và cả lớp nhận xét. *GDHS: Quan tâm, chăm sóc các con vật nuôi trong nhà 5. Dặn dò. -Nhận xét tiết học. -Dặn các em đọc lại bài, xem bài tiếp theo, viết bài vào vở. -Chú ý -Tìm ngọc -Trả lời -Chú ý -Chú ý -Chú ý (Tiết 81) Toán ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kĩ năng : - Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. - Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100 -Biết giải bài toán về nhiều hơn -Làm được bài tập 1,2,3(a, c)4. HS khá giỏi làm thêm được các bài còn lại. 2. Thái độ : HS tính toán chính xác, cẩn thận II. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên : Phiếu nhóm, bảng phụ viết sẵn các bài tập. 2. Học sinh : SGK, sự chuẩn bị bài trước ở nhà… III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. -Cho HS nhắc lại tựa bài cũ. -Gọi vài HS trả lời lại các câu hỏi Bt2 của tiết trước. -Nhận xét, tuyên dương. -Nhận xét chung phần KTBC 3. Bài mới 3.1 Giới thiệu bài -GV giới trực tiếp: Ôn tập về phép cộng và phép trừ. -Viết bảng, gọi HS nối tiếp nhắc lại. 3.2 Làm bài tập. (pp thực hành, thảo luận nhóm) * Bài 1.Tính nhẩm: 9 + 7 = 8 + 4 = 6 + 5 = 2 + 9 = -Hát vui -Nhắc lại. -Làm bài -Chú ý -Lắng nghe -Nối tiếp nhắc lại. Nhận xét, đánh giá theo Thông tư 30/2014 của BGD&ĐT Bản Coppy 3 Phòng GD & ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch Trường Tiểu học Phường 1 Tải bản gốc vào địa chỉ http://violet.vn/kich1987 7 + 9 = 4 + 8 = 5 + 6 = 9 + 2 = 16 – 9 = 12 - 8 = 11 – 6 = 11 – 2 = 16 – 7 = 12 - 4 = 11 – 5 = 11 – 9 = -Cho các em làm vào vở -Cho cả lớp cùng nêu kết quả -GV nhận xét, viết kết quả. -Cho các em đọc lại các bài làm đúng. * Bài 2. Đặt tính rồi tính: a. 38 + 42 47 +35 36 + 64 b. 81 – 27 63 – 18 100 – 42 - Cho HS làm lần lượt vào bảng con, 6 em làm bảng lớp -Nhận xét -Cho các em đọc lại cách tính sau mỗi bài * Bài 3. Số? a +1 +7 . 9 + 8= c. 9 + 6 = 9 + 1 + 5 = - Giải thích yêu cầu bài tập. - Cho HS làm theo nhóm vào phiếu nhóm câu a, c. -Bao quát lớp -Nhận xét * Bài 4. Lớp 2A trồng được 48 cây, lớp 2B trồng được nhiều hơn lớp 2A 12 cây.Hỏi lớp 2B trồng được bao nhiêu cây? -Cho các em đọc lại bài -Đặt câu hỏi cho các em tìm hiểu bài toán: + Bài toán cho ta biết gì? +Bài toán hỏi ta điều gì ? +Phải làm như thế nào ? - Cho các em tự trình bày bài giải vào vở, 1 em làm bảng lớp. - GV bao quát lớp, giúp các em còn lúng túng. - GV và cả lớp nhận xét bài làm của bạn: Bài giải 48 Lớp 2B trồng được là: - 48 + 12 = 60 (cây) 12 Đáp số: 60 cây 60 -Thực hiện theo yêu cầu. -Nêu kết quả -Đọc theo yêu cầu. -Làm bảng con -Đọc theo yêu cầu -Chú ý -Làm nhóm 4 - Đọc bài toán -Trả lời câu hỏi -Làm bài theo hướng dẫn. -Nhận xét. Nhận xét, đánh giá theo Thông tư 30/2014 của BGD&ĐT Bản Coppy 4 9 Phòng GD & ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch Trường Tiểu học Phường 1 Tải bản gốc vào địa chỉ http://violet.vn/kich1987 4. Củng cố -Cho HS nhắc lại tựa bài vừa học. -Cho 2HS thi làm( bài 5 SGK) vào bảng phụ -GV và cả lớp nhận xét. 5. Dặn dò. -Nhận xét tiết học. -Dặn các em xem tiếp bài ôn tập. Viết bài 1, 3,4 vào vở. -Nhắc lại - Thi đua . -Nhận xét - Chú ý - Chú ý Thứ ba ngày 16 tháng 12 năm 2014 (Tiết 17) Tự nhiên và xã hội PHÒNG TRÁNH NGÃ KHI Ở TRƯỜNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng : - Kể tên các hoạt động dễ té ngã, nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường. - HS khá giỏi biết cách xử lí khi bản thân hoặc người khác té ngã. 2. Thái độ : Có ý thức không tham gia các hoạt động nguy hiểm, dễ té ngã 3. Rèn KNS : - Kĩ năng kiên định: Từ chối không tham gia vào trò chơi nguy hiểm - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để phòng té ngã - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập II. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên : Các tranh minh họa 2. Học sinh : SGK, sự chuẩn bị bài trước ở nhà… III.Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ - Cho HS nhắc lại tựa bài cũ -Đặt câu hỏi gọi các em trả lời: + Trong ttrường em có những thành viên nào? + Công việc của từng người là gì? -GV nhận xét, đánh giá -Nhận xét chung. 3.Dạy bài mới 3.1 Giới thiệu bài - GV đặt câu hỏi cho các em trả lời + Các em thường chơi những trò gì khi ra chơi? + Có khi nào các em bị té ngã không? -Nhận xét chốt lại, nêu tựa bài. - Viết bảng, cho các em nhắc lại tựa bài. 3.2 Các hoạt động -Hát vui -Nhắc lại -Trả lời câu hỏi -Chú ý -Trả lời câu hỏi -Chú ý -Nối tiếp nhắc lại Nhận xét, đánh giá theo Thông tư 30/2014 của BGD&ĐT Bản Coppy 5 Phòng GD & ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch Trường Tiểu học Phường 1 Tải bản gốc vào địa chỉ http://violet.vn/kich1987 * Hoạt động 1: Làm việc nhóm (Kĩ năng kiên định, kĩ năng ra quyết định) - Đính các tranh như SGK lên bảng cho các em quan sát. - GV nêu nhiệm vụ: Các em thảo luận theo nhóm đã chia để làm vào phiếu theo câu hỏi sau: Hoạt động nào dễ gây nguy hiểm cho bản thân và người khác? - Cho các em thảo luận - Bao quát lớp - GV và cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm - GV giảng: Trong trường có rất nhiều trò chơi phù hợp với lứa tuổi của các em nhưng các em không nên chơi các trò nguy hiểm như leo cây, đánh nhau, rượt đuổi nhau…. * Hoạt động 2: Xử lí tình huống (suy nghĩ, thảo luận) - Đặt câu hỏi cho các em khá giỏi trả lời: Lở như bản hay bạn bè các em bị tai nạn em sẽ làm gì? - Cho các em xung phong trả lời - GV và cả lớp nhận xét, bổ sung 4.Củng cố - Cho HS nhắc lại tựa bài. - Cho vài em nêu lại các trò chơi các em không nên chơi. - GDHS: Các em phải biết chọn các trò chơi thích hợp không nguy hiểm cho bản thân và mọi người xung quanh. 5. Dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn các em về chuẩn bị các đồ dùng để tiết sau thực hành giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Chú ý -Chú ý -Thảo luận nhóm 4 -Nhận xét -Chú ý -Chú ý -Nói trước lớp -Chú ý -Nhắc lại -Nhắc lại theo yêu cầu -Chú ý -Chú ý -Chú ý (Tiết 82) Toán ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (tt) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng : - Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. - Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100 -Biết giải bài toán về ít hơn -Làm được bài tập 1, 2, 3(a, c), 4. HS khá giỏi làm thêm được các bài còn lại. 2. Thái độ : HS tính toán cẩn thận, chính xác II. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên : Phiếu nhóm, bảng phụ viết sẵn các bài tập. 2. Học sinh : SGK, sự chuẩn bị bài trước ở nhà… III. Hoạt động dạy và học Nhận xét, đánh giá theo Thông tư 30/2014 của BGD&ĐT Bản Coppy 6 Phòng GD & ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch Trường Tiểu học Phường 1 Tải bản gốc vào địa chỉ http://violet.vn/kich1987 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. -Cho HS nhắc lại tựa bài cũ. -Gọi 4 HS làm bảng lớp, lớp làm bảng con theo bài của bạn chung dãy (Đặt tính rồi tính) 35 + 46 29 + 57 41 – 2 77 - 28 -Nhận xét, tuyên dương. -Nhận xét chung phần KTBC 3.Bài mới 3.1 Giới thiệu bài -GV giới trực tiếp: Ôn tập về phép cộng và phép trừ (tiếp theo) -Viết bảng, gọi HS nối tiếp nhắc lại. 3.2 Làm bài tập. (pp thực hành, thảo luận nhóm) * Bài 1.Tính nhẩm: 12 – 6 = 6 + 6 = 17 – 9 = 5 + 7 = 9 + 9 = 13 - 5 = 8 + 8 = 13 – 8 = 14 – 7 = 8 + 7 = 11 – 8 = 2 + 9 = 17 – 8 = 16 - 8 = 14 + 7 = 12 – 6 = -Cho các em làm vào vở -Cho cả lớp cùng nêu kết quả -GV nhận xét, viết kết quả. -Cho các em đọc lại các bài làm đúng. * Bài 2. Đặt tính rồi tính: a. 68 + 42 56 + 44 82 – 48 b. 90 – 32 71 – 25 100 – 7 - Cho HS làm lần lượt vào bảng con, 6 em làm bảng lớp -Nhận xét -Cho các em đọc lại cách tính sau mỗi bài * Bài 3: Số? a -3 -6 . 17 – 9 = c. 16 - 9 = 16 - 6 - 3 = -Giải thích yêu cầu bài tập. - Cho HS làm theo nhóm vào phiếu nhóm câu a, c. -Bao quát lớp -Nhận xét * Bài 4. Thùng lớn đựng được 60 lít nước, thùng bé -Hát vui -Nhắc lại. -Làm bài -Chú ý -Lắng nghe -Nối tiếp nhắc lại. -Thực hiện theo yêu cầu. -Nêu kết quả -Đọc theo yêu cầu. -Làm bảng con -Đọc theo yêu cầu -Chú ý -Làm nhóm 4 Nhận xét, đánh giá theo Thông tư 30/2014 của BGD&ĐT Bản Coppy 7 17 Phòng GD & ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch Trường Tiểu học Phường 1 Tải bản gốc vào địa chỉ http://violet.vn/kich1987 đựng được ít hơn thùng lớn 22l nước. Hỏi thùng bé đựng được bao nhiêu lít nước? -Cho các em đọc lại bài -Đặt câu hỏi cho các em tìm hiểu bài toán: + Bài toán cho ta biết gì? +Bài toán hỏi ta điều gì ? +Phải làm như thế nào ? - Cho các em tự trình bày bài giải vào vở, 1 em làm bảng lớp. - GV bao quát lớp, giúp các em còn lúng túng. - GV và cả lớp nhận xét bài làm của bạn: Bài giải 60 Thùng bé đựng được là: - 60 - 22= 38 (l) 22 Đáp số: 38l nước 38 4. Củng cố -Cho HS nhắc lại tựa bài vừa học. -Cho 4 HS thi làm( bài 5 SGK) vào bảng phụ -GV và cả lớp nhận xét. 5. Dặn dò. -Nhận xét tiết học. -Dặn các em xem tiếp bài ôn tập. Viết bài 1, 3,4 vào vở. - Đọc bài toán -Trả lời câu hỏi -Làm bài theo hướng dẫn. -Nhận xét. -Nhắc lại - Thi đua . -Nhận xét - Chú ý - Chú ý (Tiết 17) Đạo đức GIỮ TRẬT TỰ, VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng : - Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. - Thực hiện giữ trật tự vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm. - HS khá giỏi hiểu được lợi ích của việc trật tự vệ sinh nơi công cộng, nhắc nhở bạn bè cùng giữ trật tự vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác. 2. Thái độ : HS có ý thức giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng 3. Rèn KNS : Kĩ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng II.Đồ dùng dạy học. 1. Giáo viên : - Tranh phóng to. - Bảng phụ viết sẵn các bài tập. 2. Học sinh : SGK, sự chuẩn bị bài trước ở nhà… Nhận xét, đánh giá theo Thông tư 30/2014 của BGD&ĐT Bản Coppy 8 Phòng GD & ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch Trường Tiểu học Phường 1 Tải bản gốc vào địa chỉ http://violet.vn/kich1987 III.Hoạt động dạy học Tiết 2 Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ - Cho HS nhắc lại tựa bài cũ - Cho 4- 5 em nói tuần rồi em đã giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng - GV và cả lớp nhận xét, tuyên dương các em ngoan. -Nhận xét chung. 3. Dạy bài mới 3.1 Giới thiệu bài - Giới thiệu trực tiếp tên bài mới: Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng - Viết bảng, cho các em nối tiếp nhắc lại tựa bài. 3.2 Các hoạt động * Hoạt động 1: Đúng, sai (Trình bày ý kiến cá nhân) -Cho các em lấy thẻ màu ra và nhắc lại quy tắc sử dụng thẻ: Đỏ tán thành, vàng không tán thành - GV giảng: Có các ý sau các em sẽ nêu ý của mình bằng thẻ màu - GV đính lần lượt các ý lên bảng cho các em cùng phân tích, sau đó thống nhất ý. a. Việc giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng giúp cho công việc của mọi người được thuận tiện. b. Chỉ cần giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng mà mình thường xuyên qua lại. c. Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng là góp phần bảo vệ môi trường d. Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng có lợi cho sức khỏe đ. Chỉ cần giữ trật tự vệ sinh ở những nơi có bản nội quy hoặc được nhắc nhở. - GV kết luận: Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng giúp cho cuộc sống của chúng ta được thoải mái và thuận tiện. Cần giữ trật tự vệ sinh ở bất cứ nơi nào và thời gian nào. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Kĩ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng) - GV nêu vấn đề: Trong cuộc sống của các em các em đã làm được việc gì để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng? - Chia các em thành 5 nhóm cho các em thảo luận làm vào phiếu - Bao quát lớp, giúp các nhóm còn yếu - GV và cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm - GV kết luận chung: Mọi người đều phải giữ trật tự vệ -Hát vui -Nhắc lại -Nói theo yêu cầu -Chú ý -Nối tiếp nhắc lại -Nhắc lại quy tắc -Chú ý -Phân tích -Chú ý -Chú ý -Thảo luận nhóm -Nhận xét -Chú ý Nhận xét, đánh giá theo Thông tư 30/2014 của BGD&ĐT Bản Coppy 9 Phòng GD & ĐT Thị xã Ngã Năm Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch Trường Tiểu học Phường 1 Tải bản gốc vào địa chỉ http://violet.vn/kich1987 sinh nơi công cộng. Đó là nếp sống văn minh giúp cho công việc của mọi người thuận lợi, môi trường trong lành, có lợi cho sức khỏe. 4. Củng cố - Cho các em nhắc lại tựa bài - GV kể vài mẫu chuyện về người tốt cho các em nghe. 5. Dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn các em tiếp tục giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng và xem bài tiếp theo. -Nhắc lại tựa bài. -Tìm hiểu ý nghĩa -Chú ý -Chú ý (Tiết 33) Chính tả (nghe - viết) TÌM NGỌC I .Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng : -Nghe viết chính xác bài CT; trình bày đúng bài tóm tắt câu chuyện Tìm ngọc -Làm được bài tập 2, 3a. 2. Thái độ : HS có ý thức rèn chữ, giữ vở II . Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên : -Bảng phụ viết bài chính tả, viết bài tập. -Phiếu làm nhóm. 2. Học sinh : SGK, sự chuẩn bị bài trước ở nhà… III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Cho HS nhắc lại tựa bài cũ - Cho 2 em viết bảng lớp, lớp viết bảng con các từ tiết trước sai. - KT VBT làm ở nhà của các em - Nhận xét chung phần KTBC 3. Dạy bài mới 3.1 Giới thiệu bài - Giới thiệu trực tiếp tên bài mới: Tìm ngọc -Viết bảng , cho các em nối tiếp nhắc lại. 3.2 Hướng dẫn viết (pp vấn đáp, giảng giải) -Đính bảng phụ viết bài CT lên bảng -GV đọc mẫu cho các em đọc thầm theo. -Gọi 2 em đọc lại -Đặt câu hỏi cho các em tìm hiểu đoạn viết: + Những chữ nào cần viết hoa? + Chữ đầu đoạn viết như thế nào? -Nhận xét. -Hát vui -Nhắc lại -Viết bảng -Mang VBT ra. -Chú ý -Nối tiếp nhắc lại -Đọc thầm theo -Đọc theo yêu cầu -Trả lời theo câu hỏi Nhận xét, đánh giá theo Thông tư 30/2014 của BGD&ĐT Bản Coppy 10 [...]... bảng lớp - GV bao quát lớp, giúp các em còn lúng túng - GV và cả lớp nhận xét bài làm 4.Củng cố -Cho HS nhắc lại tựa bài vừa học -Cho 4 HS thi làm( bài 3 SGK) vào bảng phụ -GV và cả lớp nhận xét 5 Dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn các em xem tiếp bài ôn tập về do lường -Chú ý -Nêu kết quả -Làm vào SGK - ọc yêu cầu -Chú ý -Làm nhóm đôi -Nhận xét - Đọc bài toán -Tự vẽ -Nhận xét -Nhắc lại - Thi đua -Nhận... cố -Cho HS nhắc lại tựa bài -Cho HS viết bảng các tiếng sai nhiều trong bài chính tả -GV và cả lớp nhận xét 5 Dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn các em xem lại các tiếng khó, bị sai Làm bài tập 1, 2a trong VBT Xem bài tiếp theo - ánh vần và viết vào bảng con - ọc lại -Chuẩn bị vở theo yêu cầu -Viết bài -Soát lỗi -Nộp vở -Chú ý -Chú ý - Chú ý -Làm bài -Nhận xét - ọc bài -Chú ý - Chú ý -Thảo luận nhóm -Nhận... bảng Nhận xét, đánh giá theo Thông tư 30 /20 14 của BGD&ĐT 27 -Thực hiện theo yêu cầu -Mang vở cho GV kiểm tra - Đọc theo yêu cầu -Chú ý -Lắng nghe - Nối tiếp nhắc lại - ọc yêu cầu -Chú ý - ọc thầm - Nói trước lớp - Thảo luận nhóm -Chú ý - ọc yêu cầu -Chú ý -Tập nói trong nhóm -Nói trước lóp -Chú ý -Viết bài theo yêu cầu Bản Coppy Phòng GD & ĐT Thị xã Ngã Năm Trường Tiểu học Phường 1 Giáo viên soạn :... - ọc lại -Chuẩn bị vở theo yêu cầu -Viết bài -Soát lỗi -Nộp vở -Chú ý -Chú ý - Chú ý -Làm bài -Nhận xét - ọc bài -Chú ý - Chú ý -Thảo luận nhóm -Nhận xét -Nói lại tựa bài -Viết bảng -Chú ý -Chú ý (Tiết 17) Luyện từ và câu TỪ VỀ VẬT NUÔI CÂU KIỂU AI THẾ NÀO ? I Mục tiêu: 1 Kiến thức, kĩ năng : Nhận xét, đánh giá theo Thông tư 30 /20 14 của BGD&ĐT 11 Bản Coppy Phòng GD & ĐT Thị xã Ngã Năm Trường Tiểu học Phường... viết chữ hoa Ô, Ơ Nhận xét, đánh giá theo Thông tư 30 /20 14 của BGD&ĐT 18 -Chú ý -Chú ý -Chú ý -Chú ý -Xem mẫu trên bảng con -Tập viết theo sự hướng dẫn - ọc câu ứng dụng -Trả lời theo sự quan sát -Chú ý -Quan sát -Tập viết vào bảng con -Lấy vở ra -Viết theo yêu cầu -Nộp vở -Chữ hoa Ô, Ơ -Nhắc lại quy trình Bản Coppy Phòng GD & ĐT Thị xã Ngã Năm Trường Tiểu học Phường 1 Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch... phụ -GV và cả lớp nhận xét 5 Dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn các em xem tiếp bài ôn tập về hình học -Nhắc lại - Thi đua -Nhận xét - Chú ý - Chú ý Thứ năm ngày 18 tháng 12 năm 20 14 (Tiết 17) Tập viết CHỮ HOA : Ô, Ơ I Mục tiêu: 1 Kiến thức, kĩ năng : - Viết đúng 2 chữ hoa Ô, Ơ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ - Ô hoặc Ơ), chữ và câu ứng dụng: Ơn (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ơn sâu nghĩa nặng (3 lần) 2. .. kg? -Cho các em đọc lại bài - ặt câu hỏi cho các em tìm hiểu bài toán: + Bài toán cho ta biết gì? +Bài toán hỏi ta điều gì ? - Cho các em tự trình bày bài giải vào vở, 1 em làm bảng lớp - GV bao quát lớp, giúp các em còn lúng túng - GV và cả lớp nhận xét bài làm của bạn -Chú ý -Lắng nghe -Nối tiếp nhắc lại -Thực hiện theo yêu cầu -Nêu kết quả - ọc theo yêu cầu -Làm bảng con - ọc theo yêu cầu -Chú ý -Làm... Đồ dùng dạy học 1 Giáo viên : Phiếu nhóm, bảng phụ viết sẵn các bài tập 2 Học sinh : SGK, sự chuẩn bị bài trước ở nhà… III Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Ổn định tổ chức -Hát vui 2 Kiểm tra bài cũ -Cho HS nhắc lại tựa bài cũ -Nhắc lại -Gọi 4 HS làm bảng lớp, lớp làm bảng con theo bài -Làm bài của bạn chung dãy:( Đặt tính rồi tính) 35 +16 31 - 17 44 - 6 37 - 28 -Nhận xét, tuyên... dạy học 1 Giáo viên: - Mẫu chữ hoa Ô, Ơ đặt trong khung chữ, bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng - Bảng con viết sẵn các chữ mẫu 2 Học sinh : SGK, sự chuẩn bị bài trước ở nhà… III.Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Ổn định tổ chức -Hát vui 2 Kiểm tra bài cũ -Cho các em nhắc lại tựa bài cũ -Chữ hoa O -Cho 2 em nhắc lại quy trình viết chữ hoa O -Nhắc lại quy trình -Cho 2 em viết bảng lớp, lớp. .. -Nhận xét -Nói lại tựa bài -Viết bảng -Chú ý -Chú ý Thứ sáu ngày 19 tháng 12 năm 20 14 (Tiết 85) Toán Nhận xét, đánh giá theo Thông tư 30 /20 14 của BGD&ĐT 24 Bản Coppy Phòng GD & ĐT Thị xã Ngã Năm Trường Tiểu học Phường 1 Giáo viên soạn : Lê Quốc Kịch Tải bản gốc vào địa chỉ http://violet.vn/kich1987 ÔN TẬP VỀ ĐO LƯỜNG I Mục tiêu 1 Kiến thức, kĩ năng : - Biết xác định khối lượng qua sử dụng cân - Biết xem . 1, 2a trong VBT. Xem bài tiếp theo - ánh vần và viết vào bảng con - ọc lại -Chuẩn bị vở theo yêu cầu -Viết bài -Soát lỗi -Nộp vở -Chú ý -Chú ý - Chú ý -Làm bài -Nhận xét - ọc bài -Chú ý - Chú. em tròn…. -Hát vui -Nhắc lại -Trả lời câu hỏi -Nói tên các con vật - Chú ý -Mang VBT ra -Chú ý -Nhắc lại - ọc yêu cầu -Chú ý -Làm bài -Nhận xét - ọc lại - ọc yêu cầu -Chú ý -Làm bài -Nhận xét. Nhận. dò. -Nhận xét tiết học. -Dặn các em xem tiếp bài ôn tập về do lường -Chú ý -Nêu kết quả -Làm vào SGK - ọc yêu cầu -Chú ý -Làm nhóm đôi -Nhận xét - Đọc bài toán -Tự vẽ -Nhận xét. -Nhắc lại - Thi

Ngày đăng: 28/05/2015, 20:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan