nang luong lien ket

42 1.1K 3
nang luong lien ket

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 CHƯƠNG I MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT HÓA HỌC Department of Inorganic Chemistry - HUT 1. Năng lượng liên kết của e trong nguyên tử và ion 1. Năng lượng ion hóa 2. Ái lực với điện tử 2. Năng lượng liên kết trong phân tử, tinh thể và dung dịch nước 1. Năng lượng mạng lưới ion U ion 2. Năng lượng liên kết cộng hóa trị E cht 3. Năng lượng liên kết kim loại 4. Năng lượng solvat hóa ion 5. Năng lượng liên kết yếu 1. Năng lượng liên kết hydro E hyd 2. Năng lượng tương tác Van der Waals U vdv 2 Phản ứng hóa học xảy ra do sự phá vỡ liên kết trong các chất tham gia phản ứng và tạo thành liên kết trong các sản phẩm phản ứng , 1, 2 2 2 2 2 2 ( ) ( ) 2 ( ) 2 ( ) 2 ( ) 2 ( ) 2 ( ) NaCl a Na Cl Cl Na Cl H U H E I E Na r Cl k NaCl r Na k Cl k Na k Cl k − ∆ − ∆ + − + → ↑ ↓ ↓ + + → , 1, 2 2 2 2 a Na Cl Cl Na Cl NaCl H H E I A U − ∆ = ∆ + + + − 3 Năng lượng ion hóa Năng lượng ion hóa I n [eV] là năng lượng cần cung cấp để tách 1 e ra khỏi nguyên tử ở trạng thái cơ bản và ở thể khí 1 eV = 1.6 . 10 -19 J Ái lực với điện tử Ái lực đối với electron E n [ev] là năng lượng được giải phóng khi kết hợp 1 e vào nguyên tử ở trạng thái cơ bản và ở thể khí. I n = f(Z, n, l, A…) Năng lượng ion hóa đặc trưng cho khả năng nhường e của kim loại (đo tính kim loại của nguyên tố). I n càng nhỏ thì nguyên tử càng dễ nhường e. 4 Chloride 5 Năng lượng mạng lưới ion U ion 2 6 1 2 6 2 5 2 6 2 6 2 2 3 2 2 3 3 2 2 3 3 : : : s p s s p s p s p s p Na Cl Na Cl − + + → +g g 2 5 2 6 2 2 5 2 6 2 6 2 6 2 3 3 2 2 3 3 3 3 3 2 2 3 3 : : : : : : s p s p s s p s p s p s p Cl Mg Cl Cl Mg Cl − − + + + → + +g g g g 1916 – Mẫu mô hình nguyên tử của Born được chấp nhận Walther Kossel (1888-1956) nhà vật lý người Đức đã liên hệ vấn đề liên kết giữa các nguyên tử với cấu hình e của chúng  Hợp chất Ion  kiểu liên kết hóa học trong các hợp chất ion gọi là liên kết ion hay còn gọi là liên kết dị cực Walther Kossel (1888-1956) was a professor of physics and he is famous for his theory of the chemical bond (Octet Rule) which was also proposed independently by American scientist Gilbert Lewis (1875-1946) at the same time. Walther is a son of Albrecht Kossel (1853-1927) who found a group of physiological compound "Nuclein'. The grave of Albercht and Walther are in the Wald Friedhof, Heidelberg. 6 1. One atom loses electron(s) to become a cation. 2. Another atom gains the electron(s) and becomes an anion. 3. The opposite charges draw the two ions together like a magnet. Ionic bond formation involves three steps. Figure 2.7A Na Sodium atom Cl Chlorine atom Na + Sodium ion Cl – Chloride ion Na Cl Na Cl 7 Sodium and chloride ions bond to form sodium chloride, common table salt. Figure 2.7B Na + Cl – An example of an ionic bond Figure 2.7Bx 8 Năng lượng mạng lưới ion U ion Trong nhiều hợp chất: - Các nguyên tử có xu hướng mất hoặc thu vài e để có cấu hình e bền của nguyên tử khí trơ ngay trước hoặc sau trong bảng tuần hoàn. - Phân tử được tạo thành bởi sự chuyển e hóa trị từ nguyên tử này sang nguyên tử kia. - Nguyên tử mất e biến thành ion dương – cation. - Nguyên tử nhận e biến thành ion âm – anion. - Các ion mang điện tích trái dấu sẽ hút nhau và đi lại gần nhau. - Khi đến gần nhau, xuất hiện lực đẩy bởi tương tác của vỏ e của các ion. - Lực đẩy càng tăng khi các ion càng lại gần nhau và đến lúc cân bằng với lực hút thì các ion dừng lại ở khoảng cách nhất định. - Tương tác giữa các ion trong phân tử là tương tác tĩnh điện r r 0 9 Năng lượng mạng lưới ion U ion U ion là năng lượng cần thiết để phá vỡ 1 mol hợp chất ion ở thể rắn thành các ion tự do ở trạng thái khí và cơ bản. [ ] 2 1 1 / 4 ion o B Z Z e U aN J mol R n πε + −   = −  ÷   Z + , Z - - số điện tích của cation va anion mang e – điện tích của electron, e = -1.602 . 10 -19 [C] R – khoảng cách ngắn nhất giữa cation và anion trong hợp chất [m] N – số Avogadro α – hằng số Madelung có giá trị phụ thuộc kiểu cấu trúc tinh thể. α NaCl = 1.7475, α CsCl = 1.763 n B – hệ số đẩy Born có giá trị phụ thuộc vào cấu hình e của ion n B - He, Ne, Ar, Kr, Xe = 5, 7, 9, 10, 12 n B – LiF = 0.5(n B – Li = He + n B – F = Ne ) = 0.5(5 + 7) = 6 10 Năng lượng mạng lưới ion U ion Qui tắc Kapustinskii [ ] / ion Z Z n U kJ mol r r + − + − = + ∑ R – khoảng cách giữa các ion trong tinh thể bằng tổng số bán kính của cation và anion được xác định trong tinh thể có cấu trúc kiểu NaCl α – hằng số Madelung đối với các chất khác nhau gần như tỷ lệ với số ion trong phân tử. n B – hệ số đẩy Born là gần như nhau đới với tất cả các hợp chất Σn – số ion trong một phân tử C – hằng số có giá trị phụ thuộc vào đơn vị dùng. C = 1.08 . 10 -7 nếu r [m] và U ion [kJ/mol] Tinh thể U ion – Thực nghiệm [kJ/mol] U ion – Lý thuyết [kJ/mol] NaCl NaBr NaI KCl KBr KI AgF AgCl AgBr AgI 769 736 690 702 674 637 954 904 895 883 783 745 673 688 658 619 861 729 696 652 Tồn tại 1 phần liên kết cộng hóa trị  R < r + +r -  U ion-TN > U ion-LT

Ngày đăng: 28/05/2015, 17:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT HÓA HỌC

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Covalent Bonds

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan