80 bài tập vật lý hay và khó hay gặp trong thi đại học

11 657 5
80 bài tập vật lý hay và khó hay gặp trong thi đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TANGGIAP.VN – XÓA NHÒA KHOẢNG CÁCH Câu 1.Một nguồn điểm S phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, ba điểm S, A, B nằm trên một phương truyền sóng (A, B cùng phía so với S, AB = 61,2 m). Điểm M cách S đoạn SM=50m có cường độ âm I=10 -5 (W/m 2 ). Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s và môi trường không hấp thụ âm. ( = 3,14). Năng lượng của sóng âm trong không gian giới hạn bởi hai mặt cầu tâm S đi qua A và B là: A. 0,0612 J B. 0,05652 J C. 0,04618 J D. 0,036 J Câu 2.Tại O có một nguồn phát âm thanh đẳng hướng với công suất không đổi. Một người đi bộ từ A đến C theo một đường thẳng và lắng nghe âm thanh từ nguồn O thì nghe thấy cường độ âm tăng từ I đến 4.I rồi lại giảm xuống I. Khoảng cách AO bằng A. 2 AC. 2 B. 3 AC. 3 C. 1 AC. 2 D. 1 AC. 3 Câu 3.Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau một khoảng a = 20cm dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha, cùng tần số f = 50 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,5 m/s. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn tâm A, bán kính AB. Điểm nằm trên đường tròn dao động với biên độ cực đại cách đường trung trực của AB một khoảng ngắn nhất là A. 2,775 cm. B. 1,78 cm. C. 2,572 cm. D. 3,246 cm. Câu 4.Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp O 1 và O 2 dao động cùng pha, cùng biên độ. Chọn hệ tọa độ vuông góc Oxy (thuộc mặt nước) với gốc tọa độ là vị trí đặt nguồn O 1 còn nguồn O 2 nằm trên trục Oy. Hai điểm P và Q nằm trên Ox có OP = 4,5 cm và OQ = 8cm. Dịch chuyển nguồn O 2 trên trục Oy đến vị trí sao cho góc PO 2 Q có giá trị lớn nhất thì phần tử nước tại P không dao động còn phần tử nước tại Q dao động với biên độ cực đại. Biết giữa P và Q không còn cực đại nào khác. Trên đoạn OP, điểm gần P nhất mà các phần tử nước dao động với biên độ cực đại cách P một đoạn là A. 1,1 cm. B. 3,4 cm. C. 2,5 cm. D. 2,0 cm. Câu 5.Hai mũi nhọn S 1 , S 2 cách nhau 8 cm gắn ở hai đầu một cần rung có tần số f = 100 Hz được đặt cho chạm nhẹ vào mặt một chất lỏng. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 0,8 m/s. Gõ nhẹ cho cần rung thì hai điểm S 1 và S 2 dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u s1 = u s2 = acos(2πft). Biết phương trình dao động của điểm M trên mặt chất lỏng cách đều S 1 , S 2 một khoảng d = 8 cm là u M = 2acos(200πt – 20π). Hãy tìm trên đường trung trực của S 1 S 2 hai điểm M 1 và M 2 gần M nhất dao động cùng pha với M. Chọn đáp án đúng: A. MM 2 = 1,0 cm; MM 2 = 4,0 cm. B. MM 2 = 0,1 cm; MM 2 = 0,40 cm. C. MM 2 = 9,1 cm; MM 2 = 9,4 cm. D. MM 2 = 0,91 cm; MM 2 = 0,94 cm. Câu 6.Hai nguồn phát sóng kết hợp A và B trên mặt chất lỏng dao động theo phương trình: u A = acos(100t); u B = bcos(100t). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng 1m/s. I là trung điểm của AB. M là điểm nằm trên đoạn AI, N là điểm nằm trên đoạn IB. Biết IM = 5 cm và IN = 6,5 cm. Số điểm nằm trên đoạn MN có biên độ cực đại và cùng pha với I là: A. 7. B. 4. C. 5. D. 6 TANGGIAP.VN – XÓA NHÒA KHOẢNG CÁCH Câu 7.Cho ba sợi dây cao su giống nhau dài 4 m căng thẳng nằm ngang song song cùng độ cao so với mặt đất là O 1 ; O 2 và O 3 . Tại thời điểm đầu tiên cho O 1 bắt đầu dao động đi lên với tần số 0,2 Hz. Sau đó 15 s cho O 2 bắt đầu dao động đi lên với tần số 0,4 Hz. Tiếp sau đó 10 s cho O 3 bắt đầu dao động đi xuống với tần số 0,5 Hz. Cả ba sợi dây đều tạo sóng dạng hình sin với cùng biên độ A và bước sóng 80 cm. Hỏi sau thời gian ngắn nhất là bao nhiêu lâu kể từ khi O 1 bắt đầu dao động thì hình dạng của ba sợi dây giống hệt nhau? A. 40 s. B. 42 s. C. 42,5 s. D. 45 s. Câu 8.Cho hai sợi dây cao su giống nhau dài 3 m căng thẳng nằm ngang song song cùng độ cao so với mặt đất có đầu là O 1 và O 2 . Tại thời điểm đầu tiên cho O 1 bắt đầu dao động đi lên với tần số 0,25 Hz. Sau đó 10 s cho O 2 bắt đầu dao động đi xuống với tần số 0,5 Hz. Hai sợi dây đều tạo sóng dạng hình sin với cùng biên độ A và bước sóng là 60 cm. Hỏi sau thời gian ngắn nhất bao lâu kể từ khi O 2 bắt đầu dao động thì hình dạng của hai sợi dây giống hệt nhau? A. 10 s. B. 11 s. C.12 s. D. 13 s. Câu 9.Ba sợi dây rất dài đặt song song cách đều theo thứ tự 1, 2, 3 và cùng nằm trên một mặt phẳng ngang, sợi dây được rung sao cho hình thành sóng ngang có phương dao động vuông góc với mặt phẳng ngang, ba nguồn gây sóng nằm cùng gốc tọa độ theo thứ tự O 1 , O 2 , O 3 . Xét ba điểm A, B, C cách O 1 , O 2 , O 3 một khoảng bằng nhau. Phương trình sóng tại A, B lần lượt là u A = 40cos(50πt) ( với u tính bằng cm và t tính bằng giây) và u A = 20cos(50πt) ( với u tính bằng cm và t tính bằng giây). Phương trình sóng tại C có phương trình như thế nào để ba phần tử sóng A, B, C luôn nằm trên một đường thẳng A. u C = 40√2cos(50πt - 3π/4) cm. B. u C = 60√2cos(50πt - 3π/4) cm. C. u C = 40cos(50πt - π) cm. D. u C = 40√2cos(50πt + 3π/4) cm. Câu 10.Một sóng cơ học được truyền theo phương Ox với biên độ không đổi. Phương trình dao động tại nguồn O có dạng u = 4cos(πt/3) cm. Tại thời điểm t li độ của điểm O là 2 cm. Tính li độ tại điểm O sau thời điểm đó một khoảng 9s. A. 2 cm. B. – 2 cm. C. 4 cm. D. - 4 cm. Câu 11.M và N là hai điểm trên một mặt nước phẳng lặng cách nhau một khoảng 12 cm. Tại một điểm O trên đường thẳng MN và nằm ngoài đoạn MN, người ta đặt một nguồn dao động với phương trình u = 2,5√2cos(20πt) cm, tạo ra một sóng trên mặt nước với tốc độ truyền sóng v = 1,6 m/s. khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử môi trường tại M và N khi có sóng truyền qua là A. 13 cm. B. 15,5 cm. C. 19 cm. D. 17 cm. Câu 12.Một sóng cơ có tần số 18 Hz truyền qua hai điểm M, N trên phương truyền sóng cách nhau gần nhất 0,45 m sao cho khi M qua vị trí cân bằng thì N có tốc độ dao động bằng 0. Tính tốc độ truyền sóng. A. 32,4 m/s. B. 16,2 m/s. C. 8,1 m/s. D. 6 m/s. Câu 13.Chọn đáp án sai? Tốc độ truyền âm trong một môi trường sẽ: A. giảm khi khối lượng riêng của môi trường tăng. B. có giá trị cực đại khi truyền trong chân không. TANGGIAP.VN – XÓA NHÒA KHOẢNG CÁCH C. có giá trị như nhau với mọi môi trường. D. tăng khi độ đàn hồi của môi trường càng lớn. Câu 14.Nguồn sóng ở O được truyền đi với biên độ không đổi là 10 cm, có tốc độ truyền sóng v = 60 cm/s và tần số sóng là 8 Hz. Xét trên cùng một phương truyền sóng có 2 điểm A và B cách nhau 20 cm. Nếu tại thời điểm nào đó A có li độ là 5 cm thì li độ tại B là bao nhiêu? A. 5 cm. B. – 5 cm. C. 2,5√3 cm. D. – 2,5√3 cm. Câu 15.Một sóng cơ học được truyền từ O đến A với vận tốc v = 40 cm/s, biết phương trình sóng tại O có dạng u = 5sin(πt/2) cm. Biết tại thời điểm t thì li độ của phần từ A là 3 cm và đang tăng. Hỏi sau đó 7 s thì li độ của M là bao nhiêu? A. – 2 cm. B. - 3 cm. C. - 4 cm. D. - 5 cm. Câu 16.Nguồn sóng ở O được truyền đi với bước sóng 1,8 m và vận tốc 1,5 m/s. Hai điểm A và B cùng nằm trên một phương truyền sóng và cách nhau một khoảng 30 cm. Tại thời điểm t thì A và B có li độ lần lượt là + 3 cm và – 3 cm. Biết A ở gần nguồn O hơn so với B. Hỏi sau thời gian ngắn nhất là bao lâu thì A đạt tới li độ cực đại? A. 0,4 s. B. 0,2 s. C. 1 s. D. 1,2 s. Câu 17.Trên một sợi dây căng ngang với hai đầu cố định đang có sóng dừng. Không xét các điểm bụng hoặc nút, quan sát thấy những điểm có cùng biên độ và ở gần nhau nhất thì đều cách đều nhau 15cm. Bước sóng trên dây có giá trị bằng A. 30 cm. B. 60 cm. C. 90 cm. D. 45 cm. Câu 18.Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất với AB = 18 cm, M là một điểm trên dây cách B một khoảng 12 cm. Biết rằng trong một chu kỳ sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là 0,1s. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 3,2 m/s. B. 5,6 m/s. C. 4,8 m/s. D. 2,4 m/s. Câu 19.Một sóng dừng trên một sợi dây có dạng u = 40sin(2,5πx)cos(ωt) mm, trong đó u là li độ tại thời điểm t của một phần tử M trên sợi dây mà vị trí cân bằng của nó cách gốc toạ độ O đoạn x (x đo bằng mét, t đo bằng giây). Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp để một điểm trên bụng sóng có độ lớn của li độ bằng biên độ của điểm N cách một nút sóng 10cm là 0,125s. Tốc độ truyền sóng trên sợi dây là A. 320 cm/s. B. 160 cm/s. C. 80 cm/s. D. 100 cm/s. Câu 20.Trên một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất với AB = 18cm, M là một điểm trên dây cách B một khoảng 12cm. Biết rằng trong một chu kỳ sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là 0,1s. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 3,2m/s. B. 5,6m/s. C. 2,4m/s. D. 4,8m/s. Câu 21.Sóng dừng xuất hiện trên sợi dây với tần số f = 5Hz. Gọi thứ tự các điểm thuộc dây lần lượt là O, M, N, P sao cho O là điểm nút, P là điểm bụng sóng gần O nhất (M, N thuộc đoạn OP). Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp để giá trị li độ của điểm P bằng biên TANGGIAP.VN – XÓA NHÒA KHOẢNG CÁCH độ dao động của điểm M, N lần lượt là 1/20s và 1/15s. Biết khoảng cách giữa hai điểm M, N là 0,2cm. Bước sóng của sóng dừng trên dây là: A. 5,6cm B. 4,8cm C. 1,2cm D. 2,4cm Câu 22.Trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp S 1 và S 2 cách nhau một khoảng 50mm, đều dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u = acos(200πt) (mm). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,8 m/s và biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Hỏi điểm gần nhất trên đường trung trực của S 1 S 2 mà phần tử nước tại đó dao động ngược pha với các nguồn cách S 1 bao nhiêu? A. 26mm B. 32mm C. 24mm D. 28mm Câu 23.Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương thẳng đứng có phương trình u A = u B = acos(20πt) cm. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s. M 1 , M 2 là hai điểm trên cùng một elip nhận A, B làm tiêu điểm. Biết AM 1 - BM 1 = 1cm; AM 2 - BM 2 = 3,5 cm. Tại thời điểm li độ của M 1 là - 3 cm thì li độ của M 2 là A. - 3√3 cm. B. 3√3 cm. C. √3 cm. D. - √3 cm. Câu 24.Hai nguồn phát sóng kết hợp S 1 , S 2 trên mặt nước đặt cách nhau 12 cm phát ra hai dao động điều hòa cùng tần số f = 20 Hz, cùng biên độ và cùng pha ban đầu. Xét điểm M trên mặt nước cách S 1 , S 2 những khoảng cách tương ứng d 1 = 4,2 cm; d 2 = 9 cm. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước v = 32 cm/s. Giữ nguyên tần số f và các vị trí S 1 , M. Hỏi muốn điểm M nằm trên vân lõm thì phải dịch chuyển nguồn S 2 dọc theo đường nối S 1 , S 2 từ vị trí ban đầu ra phía xa nguồn S 1 một khoảng nhỏ nhất là bao nhiêu? A. 0,53 cm. B. 1,03 cm. C. 0,83 cm. D. 0,23 cm. Câu 25.Tại gốc O của hệ trục tọa độ xOy trên mặt nước là nguồn sóng nước. M và N là 2 điểm cố định trên trục Ox có tọa độ tương ứng là 9cm ; 16cm. Dịch chuyển một nguồn sóng O’(giống nguồn O) trên trục Oy thì thấy khi góc MO'N có giá trị lớn nhất cũng là lúc M và N là 2 điểm dao động với biên độ cực đại liền kề. Số điểm dao động với biên độ cực đại có trong khoảng OO’là A. 13 B. 14 C. 12 D. 11 Câu 26.Trên mặt nước có hai điểm A và B ở trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau một phần tư bước sóng. Tại thời điểm t mặt thoáng ở A và B đang cao hơn vị trí cân bằng lần lượt là 0,3 mm và 0,4 mm, mặt thoáng ở A đang đi lên còn ở B đang đi xuống. Coi biên độ sóng không đổi trên đường truyền sóng. Sóng có A. biên độ 0,5 mm, truyền từ A đến B. B. biên độ 0,5 mm, truyền từ B đến A. C. biên độ 0,7 mm, truyền từ B đến A. D. biên độ 0,7 mm, truyền từ A đến B. Câu 27.Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là u A = u B = acos50t (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. Khoảng cách MO là TANGGIAP.VN – XÓA NHÒA KHOẢNG CÁCH A. 10 cm. B. 2√10 cm. C. 2√2 cm. D. 2 cm. Câu 28.Tại hai điểm A và B trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng dao động theo phương thẳng đứng với các phương trình lần lượt là u 1 = a 1 .cos(30πt + π/2) và u 2 = a 2 .cos(30πt). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 60 cm/s. Hai điểm P, Q thuộc hệ vân giao thoa có hiệu khoảng cách đến hai nguồn là PA – PB = 1 cm, QA – QB = 3 cm. Hỏi các điểm P, Q nằm trên đường dao động cực đại hay cực tiểu? A. P cực đại, Q cực tiểu. B. Q cực đại, P cực tiểu. C. P, Q thuộc cực tiểu. D. P, Q thuộc cực đại. Câu 29.nguồn phát sóng S 1 , S 2 trên mặt chất lỏng dao động theo phương vuông góc với bề mặt chất lỏng với cùng tần số f = 50 Hz và cùng pha ban đầu. Coi biên độ sóng không đổi. Trên đoạn S 1 S 2 thấy hai điểm cách nhau 9 cm đều dao động với biên độ cực đại. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng có giá trị 1,5 m/s < v < 2,25 m/s. Tốc độ truyền sóng là A. 2,20 m/s. B. 1,75 m/s. C. 2 m/s. D. 1,8 m/s. Câu 30.Hai nguồn phát sóng S 1 , S 2 trên mặt chất lỏng, cách nhau 11 cm, dao động theo phương vuông góc với bề mặt chất lỏng với phương trình u 1 = u 2 = 2.cos(10πt) cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 20 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi. Trên đoạn S 1 S 2 , điểm cực tiểu ở gần S 1 nhất cách S 1 một khoảng bằng A. 1 cm. B. 1,5 cm. C. 2,5 cm. D. 0,5 cm. Câu 31.Trên dây căng ngang AB với hai đầu A, B cố định đang có sóng dừng ổn định với bước sóng λ. M là một điểm nằm trong đoạn AB, cách B một đoạn bằng 1,75λ. Điểm N có biên độ dao động bằng 0,5 biên độ dao động của điểm M, dao động cùng pha với M và cách B một đoạn nhỏ nhất bằng A. 7λ/12. B. 5λ/8. C. λ/12. D. λ/8. Câu 32.Nguồn âm tại O có công suất không đổi. Trên cùng đường thẳng qua O có ba điểm A, B, C cùng nằm về một phía của O và theo thứ tự xa có khoảng cách tới nguồn tăng dần. Mức cường độ âm tại B kém mức cường độ âm tại A là a (dB), mức cường độ âm tại B hơn mức cường độ âm tịa C là 3a (dB). Biết 3OA = 2OB. Tỉ số OC : OA là A. 81/16. B. 9/4. C. 27/8. D. 32/27. Câu 33.Một dây đàn hổi có sóng dừng ứng với ba tần số liên tiếp f 1 = 75 Hz, f 2 = 75 Hz, f 3 = 75 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là 400 m/s. Chiều dài của dây và tần số cơ bản của dây tương ứng là A. 25 Hz và 4 m. B. 50 Hz và 4 m. C. 25 Hz và 2 m. D. 50 Hz và 2 m. Câu 34.Nguồn điểm S phát sóng âm đẳng hướng ra không gian. 3 điểm S, A, B nằm trên một phương truyền sóng ( A, B cùng phía so với S, AB = 61,2 m). Điểm M là trung điểm của AB cách S một khoảng 50 m có mức cường độ âm 10 dB, biết tốc độ truyền âm trong không khí là 340 m/s và môi trường không hấp thụ âm. Năng lượng của sóng âm giới hạn bới 2 mặt cầu tâm S đi qua A và B là A. 5256.10 – 10 J. B. 525,6.10 – 10 J. C. 5652.10 – 10 J. D. 565,2.10 – 10 J. TANGGIAP.VN – XÓA NHÒA KHOẢNG CÁCH Câu 35.Ba điểm A, B, C thuộc nửa đừng thẳng từ A. Tại A đặt một nguồn phát âm đẳng hướng có công suất thay đổi. Khi P = P 1 thì mức cường độ âm tại B là 60 dB, tại C là 20 dB, khi P = P 2 thì mức cường độ âm là 90 dB, khi đó mức cường độ âm tại C là A. 50 dB. B. 60 dB. C. 40 dB. D. 25 dB. Câu 36.Một nguồn sóng tại O có phương trình u 0 = Acos(ωt + π/4) cm lan truyền trên một phương truyền sóng. Ở thời điểm t = T/4, một điểm M cách O khoảng λ/4 có li độ là – 10 cm. Biên độ của sóng là A. 10 cm. B. 10√2 cm. C. 10√3 cm. D. 20 cm. Câu 37.Tại thời điểm đầu tiên, đầu O cảu dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với biên độ 5 cm, chu kì T = 6 s. Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động ngược pha là 3 cm. Coi biên độ không đổi. Hỏi thời điểm đầu tiên để điểm M cách O đoạn 9 cm đi lên được 2,5 cm là bao nhiêu? A. 8,5 s. B. 9 s. C. 9,5 s. D. 10 s. Câu 38.Hai chất điểm A và B trên mặt nước cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau một khoảng 0,39λ. Tại thời điểm t độ cao của A và B so với mặt nước lần lượt là 2 cm và 6 cm. Hỏi điểm B có thể lên cao nhất so với mặt nước là bao nhiêu? A. 8 cm. B. 10 cm. C. 12 cm. D. 14 cm. Câu 39.Tại thời điểm đầu tiên t = 0 đầu O của sợi dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với tần số 2 Hz. Gọi P và Q là hai điểm cùng nằm trên một phương truyền sóng cách O lần lượt là 8 cm và 16 cm. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là 24 cm/s và coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Hỏi sau thời gian ngắn nhất là bao lâu thì ba điểm O, P, Q thẳng hang? A. 0,125 s. B. 1/6 s. C. 0,25 s. D. 5/12 s. Câu 40.Tại thời điểm đầu tiên t = 0 đầu O của sợi dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với biên độ 9 cm và tần số 2 Hz. Gọi P và Q là hai điểm cùng nằm trên một phương truyền sóng cách O lần lượt là 7 cm và 14 cm. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là 24 cm/s và coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Hỏi sau thời gian bao lâu thì ba điểm O, P, Q thẳng hàng lần thứ 2? A. 1/4 s. B. 19/24 s. C. 25/24 s. D. vô nghiệm. Câu 41.Sóng có tần số 10 Hz truyền trên mặt thoáng nằm ngang của một chất lỏng, với tốc độ 1 m/s, gây các dao động theo phương thẳng đứng của các phần tử chất lỏng. Hai điểm M và N thuộc mặt thoáng chất lỏng cùng phương truyền sóng cách nhau 25 cm. Biết điểm M nằm gần nguồn sóng hơn. Tại thời điểm t, điểm N đang lên cao nhất. Hỏi sau đó thời gian ngắn nhất là bao nhiêu thì điểm M sẽ đến vị trí cân bằng? A. 1/5 s. B. 1/10 s. C. 1/15 s. D. 1/20 s. Câu 42.Biết O và O’ là hai nguồn sóng nước có cùng biên độ, tần số, ngược pha và cách nhau 4 cm. Chọn trục tọa độ Ox nằm trên mặt nước và vuông góc với đoạn thẳng OO’, thì điểm không dao động trên trục Ox có tọa độ lớn nhất là 4,2 cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại có trên trục Ox ( không tính nguồn O ) là A. 7. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 43.Trên mặc chất lỏng tại hai điểm S 1 , S 2 có hai nguồn dao động với phương trình u = 4cos(40πt) mm, tốc độ truyền sóng là 120 cm/s. Gọi I là trung điểm của S 1 S 2 . Lấy 2 TANGGIAP.VN – XÓA NHÒA KHOẢNG CÁCH điểm A, B trên S 1 S 2 sao cho lần lượt cách I các khoảng 0,5 cm và 2 cm. Tại thời điểm t vận tóc của điểm A là 12√3 cm/s thì vận tốc dao động tại điểm B là? A. 6√3 cm/s. B. - 12 cm/s. C. – 12√3 cm/s. D. 4√3 cm/s. Câu 44.Trên một sợi dây đàn hồi hai đầu cố định A, B có sóng dừng ổn định với bước sóng 24 cm. Hai điểm M, N lần lượt cách đầu A những khoảng lần lượt là d M = 14 cm và d N = 27 cm. Khi vận tốc truyền dao động của phần tử tại M là v = 2 cm/s thì vận tốc dao động của phần tử vật chất tại N là A. – 2√2 cm/s. B. 2√2 cm/s. C. - 2 cm/s. D. 2√3 cm/s. Câu 45.Một sóng truyền theo phương AB. Tại một thời điểm nào đó, hình dạng sóng được biểu diễn như hình vẽ. Biết rằng phần tử M trên mặt nước đang đi lên vị trí cân bằng. Hỏi khi đó điểm N trên mặt nước đang chuyển động như thế nào? A. Đang đi lên. B. Đang đi sang bên phải. C. Đang đi xuống. D. Đang đi sáng bên trái. Câu 46.Một sóng ngang tần số 50 Hz truyền trên một sợi dây nằm ngang với vận tốc 40 m/s. A và B là hai điểm trên dây cách nhau 3 m và sóng truyền theo chiều từ A đến B. Chọn trục biểu diễn li độ cho các điểm có chiều dương hướng lên trên. Tại một thời điểm nào đó B có li độ dương và đang chuyển động đi xuống. Hỏi tại thời điểm đó A sẽ có li độ và chiều chuyển động tương ứng là như thế nào A. Âm, đi xuống. B. Âm, đi lên. C. Dương, đi xuống. D. Dương, đi lên. Câu 47.Một Nguồn sóng ở O được truyền đi với chu kì T = 3 s. Hai phần tử M và N cùng nằm trên một phương truyền sóng và cách nhau một khoảng 0,25λ. Tại thời điểm t thì M và N có li độ lần lượt là – 4,5 cm và – 6 cm. Biết M ở xa nguồn O hơn so với N. Hỏi thời gian ngắn nhất sau đó là bao lâu để M đạt đến vận tốc cực đại? A. 1,75 s. B. 1,25 s. C. 1 s. D. 0,25 s. Câu 48.Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau λ/3. Tại thời điểm t thì M đạt vận tốc cực đại và đang đi xuống. Biết sóng truyền từ N đến M. Hỏi thời điểm gần nhất ngay sau thì N đạt vận tốc bằng nửa vận tốc cực đại của chính nó là bao nhiêu? A. 2T/3. B. T/2. C. T/3. D. T/6. Câu 49.Nguồn sóng tại O truyền theo đường thẳng với biên độ không đổi. Ban đầu điểm O tại vị trí biên âm. Ở thời điểm t = T/2 một điểm cách nguồn một khoảng d = 1,5λ có li độ là - 10 cm. Biên độ của sóng là A. 10 cm. B. 10√2 cm. C. 10√3 cm. D. 20 cm. Câu 50.Hai nguồn kết hợp S 1 và S 2 trên bề mặt chất lỏng, dao động với phương thẳng đứng có phương trình u s1 = u s2 = acos(ωt). Biên độ dao động coi không đổi khi truyền. TANGGIAP.VN – XÓA NHÒA KHOẢNG CÁCH Trên S 1 S 2 , khoảng cách giữa 5 điểm dao động với biên độ cực đại liên tiếp là 10 cm. Khoảng cách giữa 9 điểm dao động với biên độ a√2 liên tiếp trên S 1 S 2 là? A. 2,7 cm. B. 20 cm. C. 22,8 cm. D. 12,5 cm. Câu 51.Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A, B cùng pha cách nhau một đoạn 16 cm. Gọi O là trung điểm của AB, khoảng cách giữa hai điểm gần O nhất dao động với biên độ lớn nhất giữa hai nguồn ( không kể hai nguồn) là A. 5. B. 17. C. 7. D. 15. Câu 52.Giao thoa sóng nước với hai nguồn giống hệt nhau A, B cách nhau 20 cm có tần số 50 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước 1,5 m/s. Trên mặt nước xét đường tròng tâm A, bán kính AB, điểm trên đường tròn dao động với biên độ cực đại cách đường thẳng qua A, B một đoạn gần nhất là A. 17,96 mm. B. 19,97 mm. C. 18,67 mm. D. 15,34 mm. Câu 53.Trên dây có sóng dừng, với B là điểm bụng gần nút A nhất, C nằm giữa A và B với AB = 3AC. Vào thời điểm tốc độ dao động của B bằng 30 cm/s thì tốc độ dao động của C là A. 15 cm/s. B. 10 cm/s. C. 15√2 cm/s. D. 15√3 cm/s. Câu 54.Trên dây có sóng dừng, A là nút, B là điểm bụng gần A nhất với AB = 18 cm, M là một điểm trên dây cách B một khoảng 12 cm. Biết trong chu kì sóng khoảng cách thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là 1 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 3,2 m/s. B. 5,6 m/s. C. 4,8 m/s. D. 2,4 m/s. Câu 55.Một sóng ngang có tần số f = 10 Hz, biên độ A = 2 cm truyền từ O theo đường thẳng Ox với vận tốc 0,8 m/s. Biên độ sóng không đổi khi lan truyền. Xét hai điểm M, N trên phương truyền sóng với MN = 22 cm. Khi điểm M có li độ 1 cm và đang chuyển động ra xa vị trí cân bằng thì li độ tại đó N là A. 3 cm. B. 1 cm. C. – 1 m. D. - 3 m. Câu 56.Tại một điểm đồng thời nghe được hai âm: âm truyền tới có mức cường độ âm 42 dB và âm phản xạ có mức cường độ âm 38 dB. Mức cường độ âm toàn phần tại điểm đó là A. 40,2 dB. B. 80 dB. C. 4 dB. D. 43,46 dB. Câu 57.Cho hai nguồn sóng âm kết hợp A, B đặt cách nhau 2 m dao động cùng pha. Di chuyển trên đoạn AB, người ta thấy có 5 vị trí âm có độ to cực đại. Cho biết tốc độ truyền âm trong không khí là 350 m/s. Tần sồ f của nguồn âm có giá trị thỏa mãn A. 175 Hz ≤ f < 262,5 Hz. B. 350 Hz ≤ f < 525 Hz. C. 350 Hz < f < 262,5 Hz. D. 175 Hz < f < 262,5 Hz. Câu 58.Sóng dọc với phương trình nguồn O là u = cos(20πt) (cm; s) và vận tốc truyền sóng là 20 cm/s. Xét sóng đã hình thành, điểm M cách nguồn 19,5 cm trên phương truyền sóng ( hướng truyền sóng từ trái sang phải). Xét tại thời điểm t phần tử sóng tại O đang ở biên phải thì khoảng cách giữa hai phần tử sóng tại M, O cách nhau khoảng bao nhiêu. A. 19,5 cm. B. 21,9 cm. C. 29,5 cm. D. 18,5 cm. TANGGIAP.VN – XÓA NHÒA KHOẢNG CÁCH Câu 59.Sóng phẳng truyền có phương trình nguồn tại O là u = cos(20πt) (cm; s) và vận tốc truyền sóng là 20 cm/s. Xét hai điểm A, B nằm trên mặt phẳng truyền sóng, với OA vuong góc OB và OA = OB = 10 cm. Số điểm động pha với nguồn trên đoạn AB là A. 2. B. 4. C. 6. D. 8. Câu 60.Một sóng cơ ngang có phương trình u = 20cos(20πt) ( với u tính bằng cm và t tính bằng giây); vận tốc truyền sóng 20 cm/s. Điểm M và N nằm trên phương truyền sóng lần lượt cách nguồn là 20 cm và 50,5 cm. Xét sóng đã hình thành ổn định, tại thời điểm phần tử M đang ở biên trên thì sau đó 13/120 s phần tử N có tốc độ dao động bằng bao nhiêu. A.   200 3 cm/ s và đang đi lên. B. 200π cm/s và đang đi lên. C.   200 3 cm/ s và đang đi xuống. D. 200π cm/s và đang đi xuống. Câu 61.Nguồn sóng ở O dao động với tần số 20 Hz, dao động truyền đi với tốc độ 1,6 m/s trên phương Oy. Trên phương này có hai điểm M và N cách nhau 18 cm. Cho biên độ a = 5 cm không đổi trong quá trình truyến sóng. Nếu tại thời điểm nào đó M có li độ 4 cm thì li độ tại N có thể là A. 3 cm. B. 5 cm. C. 4 cm. D. - 4 cm. Câu 62.Một sóng âm có tần số f = 100 Hz truyền hai lần từ điểm A đến điểm B. lần thứ nhất vận tốc truyền sóng là 330 m/s, lần thứ hai do nhiệt độ tăng nên vận tốc truyền sóng là 340 m/s. Biết rằng trong hai lần thì số bước sóng giữa hai điểm vẫn là số nguyên nhưng hơn kém nhau một bước sóng. Tính khoảng cách AB. A. 225 m. B. 3,3 m. C. 3,4 m. D. 112,2 m. Câu 63.Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u = acos(πt) với t tính bằng ms. Trong khoảng thời gian 0,2 s sóng truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng? A. 40. B. 100. C. 30. D. 10 Câu 64.Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 1 m. Người ta thay đổi tần số 100 Hz đến 200 Hz thì có ba giá trị của tần số cho sóng dừng trên dây. Biết hai trong ba giá trị của tần số đó là 120 Hz và 180 Hz. Xác định tốc độ truyền sóng trên dây. A. 60 m/s. B. 120 m/s. C. 100 m/s. D. 80 m/s. Câu 65.Một dây AB mảnh, đàn hồi, đầu B cố định. Cho đầu A dao động với tần số f theo phương vuông góc với dây. Ta thấy trên dây có sóng dừng với A và trung điểm M của dây là một nút sóng. Biết chiều dài dây là 28 cm; tốc độ truyền pha dao động trên dây là 168 cm/s. Tần số f phải có giá trị tối thiểu bằng A. 6 Hz. B. 8 Hz. C. 12 Hz. D. 16 Hz. Câu 66.Giao thoa sóng nước, hai nguồn đồng pha cách nhau 4,5 λ tại A, B. Xét đường tròn tâm B bán kính BA. Gọi d là đường thẳng vuông góc AB và cát đường tròn tâm B tại 2 cực đại. Tìm khoảng cách bé nhất từ A đến d. biết λ = 10 cm. A. 0,28 cm. B. 5 cm. C. 2,5 cm. D. 0,25 cm. Câu 67.Một nam châm điện dùng dòng điện xoay chiều có tần số f được đặt phía trên sợi dây thép căng ngang có chiều dài 50 cm, hai đầu cố định. Do tác dụng của nam châm điện, dây thép dao động tạo sóng dừng. Biết tốc độ truyền sóng trên dây thép là 20 m/s. Số bụng sóng trên dây là 5. Tần số f bằng TANGGIAP.VN – XÓA NHÒA KHOẢNG CÁCH A. 200 Hz. B. 100 Hz. C. 50 Hz. D. 1 Hz. Câu 68.Thực hiện giao thoa trên mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp A, B có phương trình u A = u B = acos(40πt + π/3) cm, biết AB = 10 cm, tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1,2 m/s. Dao động của điểm M nằm trên AB, cách A là 2 cm có pha ban đầu bằng A. – π/3. B. – 4π/3. C. – 5π/3. D. – 2π/3. Câu 69.Xét một sợi dây đàn hồi AB rất dài được căng ngang. Vào thời điểm ban đầu cho đầu A dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u = 2cos(40πt + π/6) cm. Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ truyền sóng 1,6 m/s. Gọi M là một điểm trên dây cách A là d. Thời điểm nhỏ nhất để M có li độ √3 cm là 19/240 s. Đoạn d bằng A. 6 cm. B. 24 cm. C. 3 cm. D. 12 cm. Câu 70.Sóng dừng trên một sợi dây có biên độ ở bụng là 5 cm. Giữa hai điểm M, N có biên độ 2,5 cm cách nhau 20 cm, các điểm luôn dao động với biên độ nhỏ hơn 2,5 cm. Bước sóng là A. 60 cm. B. 120 cm. C. 12 cm. D. 6 cm. Câu 71.Tại thời điểm sợi dây đàn ghita duỗi thẳng ( khi được gảy) thì vận tốc tức thời theo phương vuông góc với dây của mọi điểm dọc theo dây ( trừ hai đầu dây): A. cùng hướng tại mọi điểm. B. phụ thuộc vào vị trí từng điểm. C. khác không tại mọi điểm. D. bằng không tại mọi điểm Câu 72.Sóng cơ có chu kì 2 s, bước sóng 8 cm truyền dọc theo trục Ox từ điểm M đến điểm N (MN = 18 cm). Biên độ sóng là 1 cm và xem không đổi. Tại thời điểm t 1 điểm N có li độ 0,5 cm và đang chuyển động theo chiều dương. Tại thời điểm t 2 = t 1 + 1,5 s điểm M có li độ A. 0,5 cm và đang chuyển động theo chiều âm. B. - 0,5 cm và đang chuyển động theo chiều âm. C. - 0,5 cm và đang chuyển động theo chiều dương. D. 0,5 cm và đang chuyển động theo chiều dương. Câu 73.Hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 12 cm phát ra hai sóng kết hợp có phương trình u 1 = u 2 = acos(40πt) cm, tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s. Xét đoạn thẳng CD = 6 cm trên mặt nước có chung đường trung trực với AB. Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB sao cho trên đoạn CD chỉ có 5 điểm dao độngvới biên độ cực đại là A. 10,06 cm. B. 4,5 cm. C. 9,25 cm. D. 6,78 cm. Câu 74.Trong thí nghiệm giao thoa với hai nguồn phát sóng giống nhau tại A và B trên mặt nước. Khoảng cách AB = 16 cm. Hai sóng truyền đi có bước sóng λ = 4 cm. Trên đường thẳng xx’ song song với AB, cách AB một khoảng 8 cm, gọi C là giao điểm của xx’ với đường trung trực của AB. Khoảng cách ngắn nhất từ C đến điểm dao động với biên độ cực tiểu nằm trên xx’ là A. 2,25 cm. B. 1,5 cm. C. 2,15 cm. D. 1,42 cm. Câu 75.Trong hiện tượng giao thoa sóng hai nguồn kết hơp A, B cách nhau 20 cm dao động điều hòa cùng pha cùng tần số 40 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,2 m/s. [...]... 77.Hai nguồn sóng A và B dao động cùng pha, cùng tần số, nằm trên mặt chất lỏng, giả sử biên độ dao động sóng không đổi trong quá trình truyền sóng Khi có giao thoa, quan sát thấy trên đoạn AB có 11 điểm dao động với biên độ cực đại Trên đường thẳng Ax vuông góc với AB có hai điểm M và N dao động với biên độ cực đại, với M là cực đại gần A nhất và N là cực đại xa A nhất Biết AM = 1,5 cm và AN = 31,02 cm... biên độ cực đại gần nhất, cách đường trung trực của AB nhất một khoảng bằng A 27,75 mm B 32,4 mm C 19,76 mm D 26,1 mm Câu 76.sóng ngang truyền trên mặt nước với tần sồ f = 60 Hz Tại một thời điểm nào đó một phần tử mặt nước có dạng như hình vẽ Trong đó khoảng cách từ vị trí cân bằng của A đến vị trí cân bằng của D là 60 cm và điểm C đang đi xuống qua vị trí cân bằng hỏi chiều truyền sóng và vận tốc... t1 (đường nét đứt) và t2 = t1 + 0,3 (s) (đường liền nét) Tại thời điểm t2, vận tốc của điểm N có thể nhận giá trị nào dưới đây A 65,4 cm/s B - 65,4 cm/s C -39,3 cm/s D 39,3 cm/s Câu 80. Trên mặt nước rộng vô hạn, sóng được phát ra từ một nguồn dao động điều hòa O và tạo thành sóng có dạng là các đường tròn tâm O ( hình vẽ) Xét trên cùng một Phuong truyền sóng OAB có hai quả bóng A và B nhẹ, kích thướng... N là cực đại xa A nhất Biết AM = 1,5 cm và AN = 31,02 cm Khoảng cách giữa hai nguồn A, B là A 8,2 cm B 11,2 cm C 10,5 cm D 12,25 cm Câu 78.Một sóng dừng trên một sợi dây có dạng y = asin(bx).cos(ωt), trong đó y là li độ dao động của phần tử trên dây mà vị trí cân bằng của nó cách gốc tọa độ O một khoảng x; x đo bằng mét, t đo bằng giây Cho biết bước sóng là 50 cm biên độ dao động của một phần tử cách... nguồn dao động điều hòa O và tạo thành sóng có dạng là các đường tròn tâm O ( hình vẽ) Xét trên cùng một Phuong truyền sóng OAB có hai quả bóng A và B nhẹ, kích thướng đủ nhỏ nổi bồng bềnh trên mặt nước Trong quá trình sóng truyền từ O đến A rồi đến B, quả bóng A di chuyển theo chiều nào? A Lên xuống C Từ phải sang trái B Từ trái sang phải D Đứng yên Hết . với biên độ cực đại. Trên đường thẳng Ax vuông góc với AB có hai điểm M và N dao động với biên độ cực đại, với M là cực đại gần A nhất và N là cực đại xa A nhất. Biết AM = 1,5 cm và AN = 31,02. lúc M và N là 2 điểm dao động với biên độ cực đại liền kề. Số điểm dao động với biên độ cực đại có trong khoảng OO’là A. 13 B. 14 C. 12 D. 11 Câu 26.Trên mặt nước có hai điểm A và B ở. điểm P, Q nằm trên đường dao động cực đại hay cực tiểu? A. P cực đại, Q cực tiểu. B. Q cực đại, P cực tiểu. C. P, Q thuộc cực tiểu. D. P, Q thuộc cực đại. Câu 29.nguồn phát sóng S 1 , S 2

Ngày đăng: 28/05/2015, 16:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan