ĐỀ THI II 6,7,8,9 CÓ MA TRAN- MOI NHAT

14 366 1
ĐỀ THI II 6,7,8,9 CÓ MA TRAN- MOI NHAT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn Ngày giảng Tiết Kiểm tra học kì II I. Mục đích 1. Phạm vi: Từ tiết 21 đến tiết 34 theo PPCT 2. Mục đích: - Làm sáng tỏ mức độ đạt được của hs về kiến thức, kĩ năng, thái độ so với “chuẩn kiến thức, kĩ năng” sau khi học xong phần sự nở vì nhiệt và sự chuyển thể của các chất. - Công khai hóa các nhận định về năng lực, kết quả học tập của Hs, giúp các em nhận ra tồn tại và tiến bộ, từ đó nâng cao ý thức tự giác và ý chí vươn lên trong học tập. - Giúp Gv điều chỉnh hoạt động dạy nhằm đạt mục tiêu dạy học. II. Hình thức kiểm tra Kết hợp TNKQ và Tự luận (70% TNKQ, 30% TL) III. Thiết lập ma trận 1 Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Sự nở vì nhiệt của các chất 5 tiết 1. Các chất nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. 2. Sự nở vì nhiệt của các chất khác nhau . 3.Các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản có thể gây ra lực rất lớn. 4. Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ. 10. Nêu được ít nhất một ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn 11. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dựa trên sự co giãn vì nhiệt của chất lỏng. Cấu tạo: Bầu đựng chất lỏng, ống, thang chia độ. 12. Cách chia độ của nhiệt kế dùng chất 13. Mô tả được ít nhất một hiện tượng nở vì nhiệt của các chất . 14. Giải thích được ít nhất một hiện tượng và ứng dụng thực tế về sự nở vì nhiệt của các chất . 15. Giải thích được ít 2 5. Các loại nhiệt kế: nhiệt kế rượu, nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế y tế, 6. Ứng dụng: - Nhiệt kế trong phòng thí nghiệm dùng để đo nhiệt độ của nước hay không khí. - Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể người, động vật. - Nhiệt kế rượu thường dùng để đo nhiệt độ lỏng. nhất một hiện tượng và ứng dụng sự nở vì nhiệt của các vật rắn khi bị ngăn cản có thể gây ra lực rất lớn. 16. Xác định được GHĐ và ĐCNN của mỗi loại nhiệt kế thông thường trong thực tế hoặc ảnh chụp hình 22.5 SGK . 17. Dùng 3 không khí. 7. Thang nhiệt độ gọi là nhiệt giai. 8. Nhiệt giai Xenxiut có đơn vị là độ C ( O C). Nhiệt độ thấp hơn 0 O C gọi là nhiệt độ âm. 9. Biết được một số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xenxiut. nhiệt kế y tế đo được nhiệt độ cơ thể của bản thân và của bạn (theo hướng dẫn trong SGK) theo đúng quy trình. 17. Lập được bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian đun Số câu hỏi 4 (8') C 1 .1, C 2 .2, 4 (10') C 1 .6, C 3,15 .7, C 14 .9, C 14 .10 1 (7') C 14 9(25') 4 C 11 .3, C 16 .8 Số điểm 2 2 1,5 5,5 (55%) 2. Sự chuyển thể của các chất 6 tiết 18. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. - Phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt độ xác định, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau. - Trong suốt thời gian nóng 22. Mô tả được quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của ít nhất 01 chất. 23. Mô tả được quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn của ít nhất 01 chất. 24. Mô tả được quá trình chuyển thể trong sự bay hơi của ít nhất một chất lỏng. - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. 26. Vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong sự nóng chảy của một chất rắn nào đó. 27. Vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian 5 chảy nhiệt độ của vật không thay đổi. 19. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. - Phần lớn các chất đông đặc ở nhiệt độ xác định, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc. Các chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ đó. - Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của vật - Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng. 25. Mô tả được sự sôi của nước. Sự sôi là sự bay hơi đặc biệt. Trong suốt thời gian sôi, nước vừa bay hơi trong lòng chất lỏng vừa bay hơi trên mặt thoáng. Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi của chất lỏng. Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của chất lỏng không trong quá trình đông đặc. 28. Giải thích được ít nhất 02 hiện tượng thực tế. 29. Dùng phương pháp thực nghiệm để tìm hiểu sự phụ thuộc của hiện tượng bay hơi đồng thời vào ba yếu tố. 30. Xây dựng được 6 không thay đổi. 20. Hiện tượng chất lỏng chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi của chất lỏng. 21. Hiện tượng một chất chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ của chất đó. Mọi chất lỏng có thể bay hơi đều có thể ngưng tụ. Ngưng tụ là quá trình ngược với thay đổi. phương án thực nghiệm đơn giản để kiểm chứng tác dụng của nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng đối với sự bay hơi của chất lỏng. 31. Giải thích được ít nhất một hiện tượng bay hơi trong thực tế. 32. Giải thích được ít 7 bay hơi. Sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi giảm nhiệt độ. nhất một hiện tượng trong thực tế. Số câu hỏi 3 (6') C 19 .4,, C 24 .5, C 21 .12 3 (7') C 23 .11,C 23 .13 C 31 .14 1(7') C 31 7(20') Số điểm 1,5 1,5 1,5 4,5 (45%) TS câu hỏi 7 (14') 7 (17') 2 (14') 16 (45') TS điểm 3,5 3,5 3 10,0 (100%) 8 IV. Nội dung đề A. TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau Câu 1. Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là A. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. B. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. C. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. D. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng. Câu 2. Khi nói về sự nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là A. Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau B. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau C. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. D. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. Câu 3. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên A. Sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng. B. Sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn. C. Sự dãn nở vì nhiệt của chất khí. D. Sự dãn nở vì nhiệt của các chất. Câu 4. Khi nói về sự đông đặc, câu kết luận nào dưới đây không đúng? A. Phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ ấy. B. Các chất nóng chảy ở nhiệt độ này nhưng lại đông đặc ở nhiệt độ khác C. Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau. 9 D. Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi. Câu 5. Để kiểm tra tác động của nhiệt độ đối với sự bay hơi của nước ta phải A. Làm cho nhiệt độ của nước thay đổi, giữ nguyên diện tích mặt thoáng, cho gió tác động. B. Làm cho nhiệt độ của nước thay đổi, cho gió tác động, thay đổi diện tích mặt thoáng. C. Làm cho nhiệt độ của nước thay đổi, không cho gió tác động, thay đổi diện tích mặt thoáng. D. Làm cho nhiệt độ của nước thay đổi, giữ nguyên diện tích mặt thoáng, không cho gió tác động. Câu 6. Khi không khí đựng trong một bình kín nóng lên thì A. Khối lượng của không khí trong bình tăng. B. Thể tích của không khí trong bình tăng. C. Khối lượng riêng của không khí trong bình giảm. D. Thể tích của không khí trong bình không thay đổi. Câu 7. Tại sao ở chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở? A. Vì không thể hàn hai thanh ray được. B. Vì để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn. C. Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra. D. Vì chiều dài của thanh ray không đủ. Câu 8. Cho nhiệt kế như hình 1. Giới hạn đo của nhiệt kế là A. 50 0 C B. 120 0 C Hình 1 10 [...]... ngi ta thng pht bt lỏ A d cho vic i li chm súc cõy B hn ch lng dinh dng cung cp cho cõy C gim bt s bay hi lm cõy b mt nc hn D tn din tớch t trng B T lun : (3 ) Cõu 1: Gii thớch ti sao cỏc tm tụn lp nh thng cú hỡnh ln súng? Cõu 2: Gii thớch s to thnh git nc ng trờn lỏ cõy vo ban ờm V ỏp ỏn- biu im A TRC NGHIM 7 im (chn ỳng ỏp ỏn mi cõu cho 0,5 im) 12 Cõu hi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 ỏp ỏn D... nn ang chỏy C Cc nc ỏ ngoi nng D Ngn ốn du ang chỏy Cõu 12 Hiện tợng nào sau đây không phải là sự ngng tụ? A Sơng đọng trên lá cây B Sơng mù C Hơi nớc D Mây 11 Cõu 13 mt cc nc ỏ ngoi khụng khớ sau thi gian ngn, ta thy cú cỏc git nc bỏm vo thnh ngoi ca cc, iu ú chng t A hi nc trong khụng khớ xung quanh cc nc ỏ gp lnh ngng t thnh nc v bỏm vo thnh cc B nc trong cc lnh hn mụi trng bờn ngoi thnh cc nờn . hoạt động dạy nhằm đạt mục tiêu dạy học. II. Hình thức kiểm tra Kết hợp TNKQ và Tự luận (70% TNKQ, 30% TL) III. Thi t lập ma trận 1 Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL. chất chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ của chất đó. Mọi chất lỏng có thể bay hơi đều có thể ngưng tụ. Ngưng tụ là quá trình ngược với thay đổi. phương án thực nghiệm. C B. TỰ LUẬN: 3 điểm Câu 1. Để trời nóng các tấm tôn có thể dãn nở vì nhiệt mà ít bị ngăn cản hơn, nên tránh được hiện tượng gây ra lực lớn có thể làm rách tôn lợp mái Câu 2: Hơi nước trong

Ngày đăng: 28/05/2015, 16:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan