Câu hỏi tự luận kinh tế phát triển có đáp án

49 4.9K 31
Câu hỏi tự luận kinh tế phát triển có đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC PHÁT TRIỂN1 Phân biệt tăng trưởng và phát triển kinh tế?Tăng trưởng kinh tế là sự tăng lên về khối lượng sản phẩm quốc dân (GNP) còn phát triển kinh tế là sự tăng lên cả về chất lượng và số lượng sản phẩm quốc dân, thu nhập bình quân theo đầu người và môi trường sống (có thể hiểu phát triển kinh tế là sự tăng trưởng bền vững). Tăng trưởng và phát triển là hai mục tiêu mâu thuẫn nhau, đặt ra nhiều vấn đề nhức nhối đối với các nhà làm chính sách. Có rất nhiều trường phái xung quanh việc lựa chọn đó, xong nhìn chung có 2 ý kiến chủ đạo là: thứ nhất, trong giai đoạn đầu tập trung nguồn lực để phát triển những ngành mũi nhọn ở những vùng trọng điểm, chấp nhận ô nhiễm môi trường và sự phân hoá giàu nghèo ở mức cao; thứ hai, phân bổ đều các nguồn lực để phát triển một cách công bằng. Bạn nghĩ gì về những nhận định đó? Hãy đưa ra những lập luận rõ rang để ủng hộ cho câu trả lời của bạn.Theo quan điểm của ban tôi, mục tiêu chung của tất cả các quốc gia đều là “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, nhưng lựa chọn đường lối của mỗi quốc gia là khác nhau tuỳ vào hoàn cảnh của mỗi nước. Để tìm ra sự lựa chọn tối ưu chúng ta cùng đi phân tích điểm mạnh và yếu của từng trường phái.Trước hết với quan điểm tăng trưởng trước, phát triển sau. Đây là hướng đi mà hầu như các nước đều lựa chọn trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá. bởi vì:Thứ nhất, những nước này nguồn lực là có hạn, nếu đầu tư dàn trải thì sẽ manh mún và không hiệu quả.Thứ hai, tư duy công nghiệp và trình độ quản lý còn yếu.Thứ ba, tận dụng được lợi thế theo từng ngành và từng vùng.Tuy nhiên nhược điểm của quan điểm này là: sự tăng trưởng kinh tế nhanh đi liền với sự ô nhiễm môi trường và khoảng cách giàu nghèo ngày càng lớn, sự phát triển không đồng đều giữa các vùng miền và tầng lớp dân cư dễ dẫn tới bất ổn xã hội.Thứ hai với quan điểm TTKT đi đôi với PTKT. Sau một giai đoạn thế giới chạy theo mô hình thứ nhất thì những hạn chế của nó bộc lộ một cách nhanh chóng đến nỗi chính phủ ở các quốc gia đó không thể kiểm soát nổi. Vì thế giai đoạn sau xuất hiện một mô hình mới khắc phục được hạn chế của mô hình kia nhưng tồn tại của nó lại là ưu điểm của mô hình trướcquan điểm TT đi kèm với phát triển.2 Phát triển bền vữngNgày nay, khả năng, trình độ tăng trưởng, phát triển kinh tế là điều kiện quyết định sự tồn tại của một quốc gia trong xu hướng phát triển chung của thế giới. Xu thế khách quan này bắt nguồn từ quy luật chung cho tất cả các quốc gia muốn thoát khỏi nghèo nàn và lạc hậu đều đặt cho mình mục tiêu phấn đấu tăng trưởng kinh tế cao, lâu dài và bền vững. Song, cần phải xác định tăng trưởng, phát triển kinh tế là một quá trình trong dài hạn, có những nội dung khác nhau ở từng giai đoạn phát triển và cho đến nay, những nội dung đó được xác định: tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế, phát triển bền vững. Nên mỗi quốc gia cần chọn cho mình nội dung, hướng phát triển phù hợp với yêu cầu, điều kiện và phù hợp xu hướng quốc tế. Trong đó, phát triển bền vững ngày càng trở thành trung tâm của sự phát triển trong mọi lĩnh vực khi xã hôi bước vào thế kỷ 21. Xuất phát từ lý luận và thực tiễn nêu trên, VN cần phát triển theo hướng phát triển bền vững.TTKT chính là sự gia tăng về mặt quy mô sản lượng của nền kinh tế trong 1 thời kỳ nhất định (thường được ấn định là 1 năm). Để biểu thị sự tăng trưởng kinh tế, người ta thường dùng mức tăng lên của tổng sản phẩm quốc dân (GNP) hay tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Mức tăng đó thường tính cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân, hay tính bình quân theo đầu người của thời kỳ sau so với thời kỳ trước đó. Mục tiêu của mỗi quốc gia là tạo sự tiến bộ toàn diện. Sự tiến bộ của một quốc gia trong một giai đoạn nhất định cần được xem xét trên hai mặt, đó là sự gia tăng về kinh tế và sự tiến bộ về xã hội. PTKT thường được hiểu xoay quanh hai nội dung này. Như vậy, PTKT chính là quá trình tăng tiến lâu dài trong đó bao gồm sự TTKT, sự chuyển dịch CCKT theo xu hướng hợp lý và hiệu quả và chất lượng cuộc sống của nhân dân không ngừng được nâng lên. Nội dung PTKT rộng hơn, lớn hơn nội dung TTKT.PTKT phản ánh sự vận động của nền kinh tế từ trình độ thấp đến trình độ cao hơn. Trình độ phát triển kinh tế của mỗi quốc gia thường được phản ánh qua các chỉ số: Trước hết là nhóm các chỉ số xã hội, bao gồm các chỉ tiêu về chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, trình độ học vấn của dân cư và mức sống vật chất và tinh thần của nhân dân bao hàm cả tình trạng đói nghèo, mức thất nghiệp, bất bình đẳng về thu nhập. Thứ hai là nhóm các chỉ số về cơ cấu kinh tế, bao gồm: Chỉ số về tỷ trọng ba ngành kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ trong tổng sản lượng trọng nước (GDP); chỉ số về tiết kiệm đầu tư và chỉ số về tỷ lệ dân số đô thị và nông thôn. Sau cùng là các chỉ số tổng hợp về trình độ phát triển, bao gồm: Chỉ số phát triển con người (HDI), chỉ số về chất chất lượng cuộc sống (PQLI) và chỉ số nghèo của con người (HPI).Phát triển bền vữngTừ thế kỷ XX đến nay, cuộc cách mạng KHCN bùng nổ tạo ra NSLĐ cao, và vì vậy chất lượng sống được nâng cao. Những của cải được tạo ra ngày càng nhiều đã phần nào thỏa mãn nhu cầu về vật chất và tinh thần của con người, đẩy nền văn minh nhân loại phát triển nhanh. Nhưng, cũng từ chính sự phát triển ấy đã làm nảy sinh một số vấn đề như: Tăng trưởng dân số quá nhanh, tiêu dùng quá mức của cải, tài nguyên; thiên tai, ô nhiễm môi trường ngày càng gia tăng làm ảnh hưởng đến sự phát triển KTXH, làm giảm chất lượng sống, sự khai thác bừa bãi thiên nhiên dẫn đến sự ô nhiễm môi trường ngày càng trầm trọng dẫn đến tình trạng quả đất ngày một nóng lên, tầng ozon bị hỏng .. làm đe dọa sự sống trên trái đất, đe dọa cuộc sống của con người trong hiện tại và tương lai. Đứng trước nguy cơ do sự tàn phá hủy hoại môi trường, sự giảm sút những cơ hội phát triển của thế hệ tương lai đã buộc các quốc gia phải xem xét lại nội dung phát triển với yêu cầu là phải gắn vấn đề môi trường, cuộc sống của các thế hệ tương lai với nội dung phát triển, nhằm khắc phục những hạn chế vừa nảy sinh mà khái niệm PTKT chưa đề cập đến trong xã hội đương đại. Đó là, môi trường và bền vững môi trường cũng như cuộc sống của các thế hệ, trách nhiệm của thế hệ trước với thế hệ sau. Từ đó người ta bắt đầu đưa ra khái niệm Phát triển bền vững. Phát triển bền vững là sự phát triển KTXH với tốc độ cao, liên tục trong thời gian dài dựa trên việc khai thác, sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên mà vẫn bảo vệ được môi trường sinh thái nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội hiện nay nhưng không làm cạn kiệt tài nguyên, để lại hậu quả xã hội cho thế hệ tương lai. Nói cách khác, Phát triển bền vững là sự phát triển hài hòa cả về kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường và tài nguyên thiên nhiên để đáp ứng những nhu cầu về đời sống vật chất, tinh thần của thế hệ hiện tại nhưng không làm tổn hại, gây trở ngại đến khả năng cung cấp tài nguyên để phát triển KTXH mai sau, không làm giảm chất lượng sống của thế hệ tương lai.Do tác động của hàng lọat các yếu tố trong và ngoài nước; yếu tố chủ quan và khách quan mà tựu trung là do nền kinh tế VN còn quá lạc hậu, năng lực cạnh tranh thấp, trình độ nhận thức của người dân kể cả không ít cán bộ trong chúng ta còn hạn chế, hành lang pháp lý, pháp chế còn lõng lẽo .. dẫn đến hàng lọat các vấn đề còn tồn tại trong việc thức thi các cam kết, định hướng chiến lược phát triển bền vững như: Hiệu quả sức cạnh tranh của nền kinh tế còn nhiều yếu kém, chậm được cải thiện. TTKT của VN thời gian qua là không ổn định mà biểu hiện cụ thể của nó là tốc độ TTKT qua từng năm và qua từng giai đoạn là không đồng đều. Điều nay phản ảnh việc huy động và sử dụng các yếu tố nguồn lực cho quá trình TTKT là chưa thật sự có hiệu quả (19931997 yếu tố vốn chiếm 69%, lao động chiếm 16% và các yếu tố tổng hợp chiếm 15% trong cơ cấu tốc độ TTKT). Nền kinh tế VN vẩn còn bị tác động và chi phối bởi nền kinh tế bên ngoài cho nên khi thị trường khu vực và thế giới biến động thường ảnh hưởng nhiều đến tăng trưởng trong nước. Quá trình chuyển dịch CCKT còn nhiều bất cập, trong đó chính là quá trình chuyển dịch theo xu hướng tự phát là rất lớn. Hiện tượng phân hóa giàu nghèo và khoảng cách giữ các vùng, các miền trong quá trình phát triển có xu hướng gia tăng. Sức ép và dân số tiếp tục gia tăng tình trạng thiếu việc làm ngày một bức xúc, cơ cấu lao động chuyển dịch rất chậm không tương xứng với chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nhất là trong khu vực nông nghiệp nông thôn, chất lượng nguồn nhân lực còn thấp; số lượng và chất lượng lao động kỹ thuật (về cơ cấu ngành nghề, kỹ năng, trình độ) chưa đáp ứng được thị trường của lao động. Tỷ lệ hộ nghèo còn cao vẫn là những trở ngại lớn đối với sự phát triển bền vững và Khoảng cách giàu nghèo và phân tầng xã hội có xu hướng gia tăng nhanh chóng trong nền KTTT (Theo kết quả điều tra về mức sống dân cư của Tổng Cục Thống kê, khoảng cách này năm 1986 là 2,71 lần, năm 2001 là 4,45 lần. Trong số 20% số dân nghèo nhất có tới 90% sống ở nông thôn, còn gần 23 số dân trong nhóm 20% giàu nhất thì sống ở thành thị. Mức sống của các hộ thành thị tính bq theo chi tiêu đầu người cao hơn 60% so với hộ nông thôn. Tính đến cuối năm 2005 đầu 2006, cứ 100 hộ nghèo có 8 hộ ở thành thị, 43,2 hộ ở nông thôn đồng bằng và 48,8 hộ ở nông thôn miền núi). Hàng loạt vấn đề nảy sinh trong giai đoạn hiện nay đó là tệ tham nhũng, nhũng nhiểu; lối sống gấp, thác lọat của giới trẻ; Lối sống thực dụng bất chấp đạo lý xã hội, chà đạp nhân cách. Môi trường nước ta vẫn tiếp tục bị ô nhiễm, suy thoái với tốc độ khá nhanh, sự cố môi trường vẫn xảy ra đáng lo ngại; ở nhiều nơi và nhiều lĩnh vực, ô nhiễm môi trường đang trở thành vấn đề hết sức bức xúc, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ của mọi người, cản trở quá trình phát triển KTXH và đe doạ nghiêm trọng sự phát triển bền vững.Những tồn tại trên đây, nếu không giải quyết kịp thời sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng tăng trưởng, phát triển để hội nhập với kinh tế quốc tế, đồng thời ảnh hưởng đến việc thực hiện các mục tiêu trên định hướng XHCN. Do vậy, Phát triển bền vững ở nước ta đang được đặt ra rất cấp thiết. Để vượt qua những thách thức đó, đòi hỏi phải có sự nỗ lực to lớn hơn nữa, không chỉ từ phía Chính phủ mà phải được các cấp, các ngành, các đoàn thể, doanh nghiệp, cộng đồng dân cư và từng người dân quán triệt và thực hiện một cách đồng bộ, mạnh mẽ. Chúng ta quyết tâm thực hiện bằng đường chiến lược phát triển bền vững ở VN theo hướng đã được Đại hội toàn quốc lần thứ IX của Đảng ta xác định: Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, CBXH và bảo vệ môi trường. Mục tiêu phát triển được xác định theo hướng:Một là, mục tiêu phát triển bền vững là nhằm đạt được sự đầy đủ về vật chất; sự giàu có về tinh thần và văn hoá; sự bình đẳng của các công dân và sự đồng thuận của xã hội; sự hài hoà giữa con người và tự nhiên. Hai là, phát triển bền vững là sự phát triển nhằm đáp ứng những yêu cầu của hiện tại, nhưng không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai, đảm bảo sự phát triển hài hoà cả về 3 mặt KTXHMôi trường. Trước hết là phát triển bền vững về kinh tế là việc đảm bảo kết hợp hài hòa giữa mục tiêu TTKT với phát triển văn hoáxã hội, cân đối tốc độ TTKT với việc sử dụng các điều kiện nguồn lực, tài nguyên thiên nhiên, khoa học, công nghệ, đặc biệt chú trọng phát triển công nghệ sạch. Thứ hai, phát triển bền vững về xã hội là việc phải xây dựng một xã hội có nền kinh tế tăng trưởng nhanh, ổn định, đi đôi với dân chủ công bằng và tiến bộ xã hội, trong đó giáo dục, đào tạo, y tế và phúc lợi xã hội phải được chăm lo đầy đủ và toàn diện cho mọi đối tượng trong xã hội. Thứ ba, phát triển bền vững về môi trường là việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên tái tạo trong phạm vi chịu tải của chúng nhằm khôi phục được cả về số lượng và chất lượng, các dạng tài nguyên không tái tạo phải được sử dụng tiết kiệm và hợp lý nhất. Môi trường tự nhiên (không khí, đất, nước, cảnh quan thiên nhiên...) và môi trường xã hội (dân số, chất lượng dân số, sức khỏe, môi trường sống, lao động và học tập của con người...) không bị các hoạt động của con người làm ô nhiễm, suy thoái và tổn hại. Các nguồn phế thải từ sản xuất và sinh hoạt được xử lý, tái chế kịp thời, vệ sinh môi trường được bảo đảm, con người được sống trong môi trường trong sạch...Tóm lại, phát triển bền vững là xu hướng tất yếu trong tương lai. Muốn phát triển bền vững thì các chỉ số chêch lệch giàu nghèo không được quá cao, phải có sự tham gia của cộng đồng và phải xóa bỏ sự bất bình đẳng tạo nên mâu thuẫn xã hội. Phát triển bền vững ở VN đã trở thành quan điểm của Đảng, đường lối, chính sách của Nhà nước được khẳng định trong Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX là : “Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, TTKT đi đôi với thực hiện tiến bộ, CBXH và bảo vệ môi trường”và “phát triển KTXH gắn chặt với bảo vệ, cải thiện môi trường, bảo đảm sự hài hòa giữa môi trường nhân tạo với môi trường thiên nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học”..CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN3 Thu nhập của các hộ nghèo ở ĐBSCL ảnh hưởng đến đầu tư và phát triển như thế nào? Giải pháp?CHƯƠNG 3: CÁC LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ4 Tiêu dùng và tiết kiệm, phương pháp nào giúp phát triển kinh tế?5 Có mấy nguồn lực để phát triển? Kể ra. ĐBSCL có nguồn lực nào có thể phát triển được?6 Mối quan hệ giữa dân số và sự phát triển kinh tế xã hộiDân số là nguồn lao động, là yếu tố quan trọng nhất của lực lượng sản xuất xã hội. Ngay cả khi cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trên thế giới hiện nay đang diễn ra với những bước tiến kỳ diệu và đẩy mạnh tự động hoá quá trình sản xuất, thì người lao động vẫn là yếu tố quan trọng nhất7 Giải thích mối quan hệ giữa chi tiêu, tiết kiệm, đầu tư với tăng trưởng và phát triểnCHƯƠNG 4: CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ8 Vai trò của nguồn vốn? (Trong nước, nước ngoài) Nguồn vốn trong nước là phần tích lũy của nội bộ nền kinh tế, bao gồm: tiết kiệm của khu vực dân cư, tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp tiết kiệm của Chính phủ được huy động trong quá trình tái sản xuất xã hội. Nguồn vốn trong nước được phân ra làm 2 loại: nguồn vốn Nhà nước và nguồn vốn của dân cư 9 Vai trò và hạn chế của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Đây là nguồn vốn quan trọng nhất trong số các nguồn huy động từ nước ngoài. Không chỉ có vai trò tích cực trong việc phát triển kinh tế xã hội, mà biểu hiện cụ thể thông qua ba tiêu chí: • Kích thích công ty khác tham gia đầu tư • Góp phần thu hút viện trợ phát triển chính thức • Gia tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế, do đó tăng thêm tỷ lệ huy động vốn trong nước. 10 Nguồn vốn nào là quan trọng nhất?Vai trò của vốn đầu tư tới tăng trưởng và phát triển kinh tế11 Thu nhập, tiêu dùng và đầu tư có mối quan hệ như thế nào? Làm sao để tăng vốn? (Tài liệu)???Tiết kiệm và đầu tư thấp => tốc độ tích lũy vốn thấp => Năng suất thấp => Thu nhập bình quân thấp => Tiết kiệm và đầu tư thấp => …Ba phương án tăng vốn khả dĩ cho ngân hàng12 Biện pháp giúp người nghèo thu nhập thấp tăng nguồn vốn KD? Mở các lớp tập huấn giúp người dân hiểu rõ về nền kinh tế thị trường, hiểu rõ họ muốn làm gì, đang làm gì và sẽ làm gì.13 Sử dụng vốn hiệu quả đúng mục đích?Hiệu quả sử dụng vốn là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai thác, sử dụng và quản lý nguồn vốn làm cho đồng vốn sinh lời tối đa nhắm đến mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận.Chương 4b: NHÂN LỰC VÀ PHÁT TRIỂN14 Dân số tác động đến phát triển như thế nào? Tăng dân số tốt hay không tốt?15 Dân số di chuyển từ nông thôn ra thành thị? Từ nơi có tiền lương thấp sang cao sẽ tác động đến nền kinh tế như thế nào?CHƯƠNG 4D: CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ16 Mối quan hệ giữa tài nguyên thiên nhiên và sự phát triển kinh tế? Phát triển bền vững?CHƯƠNG 5: NÔNG NGHIỆP VÀ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ17 Số liệu GPD, xuất khẩu hiện nay so với trước đây? 18 Giá thay đổi do gì?Giá cả của hàng hóa có liên quan19 Vai trò của nông nghiệp đối với các ngành khác? ĐBSCL muốn phát triển nông nghiệp bền vững cần làm như thế nào?CHƯƠNG 6: NGOẠI THƯƠNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ20 Điều kiện hàng hóa xuất nhập khẩu? Lợi thế so sánh và lợi thế cạnh tranh trong xuất khẩu.21 Các loại hàng hóa xuất nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam► Các nhóm hàng xuất khẩu chủ lực vẫn thuộc về khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Cụ thể, đóng góp vào mức xuất khẩu của năm 2014, có 10 nhóm hàng chủ lực là điện thoại các loại và linh kiện; hàng dệt may; điện tử, máy tính và linh kiện; giày dép; hàng thủy sản; máy móc, thiết bị, dụng cụ; dầu thô; gỗ và sản phẩm gỗ; phương tiện vận tải và phụ tùng; cà phê.CHƯƠNG 7: TĂNG TRƯỞNG, BẤT BÌNH ĐẲNG VÀ NGHÈO ĐÓI22 Nguyên nhân nghèo của Việt Nam (slide 5,6,7,8)? Đặc điểm của người nghèo hiện nay so với năm 2006 (tài liệu slide 10,11)23 Giải pháp giảm nghèo (theo WB) slide 34 chương 7 và thực tế ở ĐBSCL.Giải pháp thực tế ở ĐBSCL: Giải pháp tức thời: Hỗ rợ cho người nghèo họ thiếu gì nhà nước và chính quyền sẽ trợ cấp cái đó (vốn, nước sạch, phương tiện đi lại, nhà ở…)Nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho người nghèo Hỗ trợ cho người nghèo khám chữa bệnh24 Vấn đề bất bình đẳng về thu nhập. Hệ số GINI. Biện pháp giảm chênh lệch thu nhập

   !" #$%"&'()  #*+ ,- Tăng trưởng kinh tế là sự tăng lên về khối lượng sản phẩm quốc dân (GNP) còn phát triển kinh tế là sự tăng lên cả về chất lượng và số lượng sản phẩm quốc dân, thu nhập bình quân theo đầu người và môi trường sống (có thể hiểu phát triển kinh tế là sự tăng trưởng bền vững). Tăng trưởng và phát triển là hai mục tiêu mâu thuẫn nhau, đặt ra nhiều vấn đề nhức nhối đối với các nhà làm chính sách. Có rất nhiều trường phái xung quanh việc lựa chọn đó, xong nhìn chung có 2 ý kiến chủ đạo là: thứ nhất, trong giai đoạn đầu tập trung nguồn lực để phát triển những ngành mũi nhọn ở những vùng trọng điểm, chấp nhận ô nhiễm môi trường và sự phân hoá giàu nghèo ở mức cao; thứ hai, phân bổ đều các nguồn lực để phát triển một cách công bằng. Bạn nghĩ gì về những nhận định đó? Hãy đưa ra những lập luận rõ rang để ủng hộ cho câu trả lời của bạn. Theo quan điểm của ban tôi, mục tiêu chung của tất cả các quốc gia đều là “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, nhưng lựa chọn đường lối của mỗi quốc gia là khác nhau tuỳ vào hoàn cảnh của mỗi nước. Để tìm ra sự lựa chọn tối ưu chúng ta cùng đi phân tích điểm mạnh và yếu của từng trường phái. Trước hết với quan điểm tăng trưởng trước, phát triển sau. Đây là hướng đi mà hầu như các nước đều lựa chọn trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá. bởi vì: Thứ nhất, những nước này nguồn lực là có hạn, nếu đầu tư dàn trải thì sẽ manh mún và không hiệu quả. Thứ hai, tư duy công nghiệp và trình độ quản lý còn yếu. Thứ ba, tận dụng được lợi thế theo từng ngành và từng vùng. Tuy nhiên nhược điểm của quan điểm này là: sự tăng trưởng kinh tế nhanh đi liền với sự ô nhiễm môi trường và khoảng cách giàu nghèo ngày càng lớn, sự phát triển không đồng đều giữa các vùng miền và tầng lớp dân cư dễ dẫn tới bất ổn xã hội. Thứ hai với quan điểm TTKT đi đôi với PTKT. Sau một giai đoạn thế giới chạy theo mô hình thứ nhất thì những hạn chế của nó bộc lộ một cách nhanh chóng đến nỗi chính phủ ở các quốc gia đó không thể kiểm soát nổi. Vì thế giai đoạn sau xuất hiện một mô hình mới khắc phục được hạn chế của mô hình kia nhưng tồn tại của nó lại là ưu điểm của mô hình trước-quan điểm TT đi kèm với phát triển. .)  #*/&0" Ngày nay, khả năng, trình độ tăng trưởng, phát triển kinh tế là điều kiện quyết định sự tồn tại của một quốc gia trong xu hướng phát triển chung của thế giới. Xu thế khách quan này bắt nguồn từ quy luật chung cho tất cả các quốc gia muốn thoát khỏi nghèo nàn và lạc hậu đều đặt cho mình mục tiêu phấn đấu tăng trưởng kinh tế cao, lâu dài và bền vững. Song, cần phải xác định tăng trưởng, phát triển kinh tế là một quá trình trong dài hạn, có những nội dung khác nhau ở từng giai đoạn phát triển và cho đến nay, những nội dung đó được xác định: tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế, phát triển bền vững. Nên mỗi quốc gia cần chọn cho mình nội dung, hướng phát triển phù hợp với yêu cầu, điều kiện và phù hợp xu hướng quốc tế. Trong đó, phát triển bền vững ngày càng trở thành trung tâm của sự phát triển trong mọi lĩnh vực khi xã hôi bước vào thế kỷ 21. Xuất phát từ lý luận và thực tiễn nêu trên, VN cần phát triển theo hướng phát triển bền vững. TTKT chính là sự gia tăng về mặt quy mô sản lượng của nền kinh tế trong 1 thời kỳ nhất định (thường được ấn định là 1 năm). Để biểu thị sự tăng trưởng kinh tế, người ta thường dùng mức tăng lên của tổng sản phẩm quốc dân (GNP) hay tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Mức tăng đó thường tính cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân, hay tính bình quân theo đầu người của thời kỳ sau so với thời kỳ trước đó. Mục tiêu của mỗi quốc gia là tạo sự tiến bộ toàn diện. Sự tiến bộ của một quốc gia trong một giai đoạn nhất định cần được xem xét trên hai mặt, đó là sự gia tăng về kinh tế và sự tiến bộ về xã hội. PTKT thường được hiểu xoay quanh hai nội dung này. Như vậy, PTKT chính là quá trình tăng tiến lâu dài trong đó bao gồm sự TTKT, sự chuyển dịch CCKT theo xu hướng hợp lý và hiệu quả và chất lượng cuộc sống của nhân dân không ngừng được nâng lên. Nội dung PTKT rộng hơn, lớn hơn nội dung TTKT. PTKT phản ánh sự vận động của nền kinh tế từ trình độ thấp đến trình độ cao hơn. Trình độ phát triển kinh tế của mỗi quốc gia thường được phản ánh qua các chỉ số: #$12, là nhóm các chỉ số xã hội, bao gồm các chỉ tiêu về chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, trình độ học vấn của dân cư và mức sống vật chất và tinh thần của nhân dân bao hàm cả tình trạng đói nghèo, mức thất nghiệp, bất bình đẳng về thu nhập. 34 là nhóm các chỉ số về cơ cấu kinh tế, bao gồm: Chỉ số về tỷ trọng ba ngành kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ trong tổng sản lượng trọng nước (GDP); chỉ số về tiết kiệm đầu tư và chỉ số về tỷ lệ dân số đô thị và nông thôn. 54627" là các chỉ số tổng hợp về trình độ phát triển, bao gồm: Chỉ số phát triển con người (HDI), chỉ số về chất chất lượng cuộc sống (PQLI) và chỉ số nghèo của con người (HPI). )  #*/&0" Từ thế kỷ XX đến nay, cuộc cách mạng KH-CN bùng nổ tạo ra NSLĐ cao, và vì vậy chất lượng sống được nâng cao. Những của cải được tạo ra ngày càng nhiều đã phần nào thỏa mãn nhu cầu về vật chất và tinh thần của con người, đẩy nền văn minh nhân loại phát triển nhanh. Nhưng, cũng từ chính sự phát triển ấy đã làm nảy sinh một số vấn đề như: Tăng trưởng dân số quá nhanh, tiêu dùng quá mức của cải, tài nguyên; thiên tai, ô nhiễm môi trường ngày càng gia tăng làm ảnh hưởng đến sự phát triển KT-XH, làm giảm chất lượng sống, sự khai thác bừa bãi thiên nhiên dẫn đến sự ô nhiễm môi trường ngày càng trầm trọng dẫn đến tình trạng quả đất ngày một nóng lên, tầng ozon bị hỏng làm đe dọa sự sống trên trái đất, đe dọa cuộc sống của con người trong hiện tại và tương lai. Đứng trước nguy cơ do sự tàn phá hủy hoại môi trường, sự giảm sút những cơ hội phát triển của thế hệ tương lai đã buộc các quốc gia phải xem xét lại nội dung phát triển với yêu cầu là phải gắn vấn đề môi trường, cuộc sống của các thế hệ tương lai với nội dung phát triển, nhằm khắc phục những hạn chế vừa nảy sinh mà khái niệm PTKT chưa đề cập đến trong xã hội đương đại. Đó là, môi trường và bền vững môi trường cũng như cuộc sống của các thế hệ, trách nhiệm của thế hệ trước với thế hệ sau. Từ đó người ta bắt đầu đưa ra khái niệm Phát triển bền vững. Phát triển bền vững là sự phát triển KT-XH với tốc độ cao, liên tục trong thời gian dài dựa trên việc khai thác, sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên mà vẫn bảo vệ được môi trường sinh thái nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội hiện nay nhưng không làm cạn kiệt tài nguyên, để lại hậu quả xã hội cho thế hệ tương lai. Nói cách khác, Phát triển bền vững là sự phát triển hài hòa cả về kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường và tài nguyên thiên nhiên để đáp ứng những nhu cầu về đời sống vật chất, tinh thần của thế hệ hiện tại nhưng không làm tổn hại, gây trở ngại đến khả năng cung cấp tài nguyên để phát triển KT-XH mai sau, không làm giảm chất lượng sống của thế hệ tương lai. Do tác động của hàng lọat các yếu tố trong và ngoài nước; yếu tố chủ quan và khách quan mà tựu trung là do nền kinh tế VN còn quá lạc hậu, năng lực cạnh tranh thấp, trình độ nhận thức của người dân kể cả không ít cán bộ trong chúng ta còn hạn chế, hành lang pháp lý, pháp chế còn lõng lẽo dẫn đến hàng lọat các vấn đề còn tồn tại trong việc thức thi các cam kết, định hướng chiến lược phát triển bền vững như: Hiệu quả sức cạnh tranh của nền kinh tế còn nhiều yếu kém, chậm được cải thiện. TTKT của VN thời gian qua là không ổn định mà biểu hiện cụ thể của nó là tốc độ TTKT qua từng năm và qua từng giai đoạn là không đồng đều. Điều nay phản ảnh việc huy động và sử dụng các yếu tố nguồn lực cho quá trình TTKT là chưa thật sự có hiệu quả (1993-1997 yếu tố vốn chiếm 69%, lao động chiếm 16% và các yếu tố tổng hợp chiếm 15% trong cơ cấu tốc độ TTKT). Nền kinh tế VN vẩn còn bị tác động và chi phối bởi nền kinh tế bên ngoài cho nên khi thị trường khu vực và thế giới biến động thường ảnh hưởng nhiều đến tăng trưởng trong nước. Quá trình chuyển dịch CCKT còn nhiều bất cập, trong đó chính là quá trình chuyển dịch theo xu hướng tự phát là rất lớn. Hiện tượng (84"'6"9:&' +:;"2)2"02)2&7", các miền trong quá trình phát triển có xu hướng gia tăng. Sức ép và dân số tiếp tục gia tăng tình trạng thiếu việc làm ngày một bức xúc, cơ cấu lao động chuyển dịch rất chậm không tương xứng với chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nhất là trong khu vực nông nghiệp nông thôn, chất lượng nguồn nhân lực còn thấp; số lượng và chất lượng lao động kỹ thuật (về cơ cấu ngành nghề, kỹ năng, trình độ) chưa đáp ứng được thị trường của lao động. Tỷ lệ hộ nghèo còn cao vẫn là những trở ngại lớn đối với sự phát triển bền vững và :;"2)2"'6"9:&'( <"=>?28=6$1" "4 !" nhanh chóng trong nền KTTT (Theo kết quả điều tra về mức sống dân cư của Tổng Cục Thống kê, khoảng cách này năm 1986 là 2,71 lần, năm 2001 là 4,45 lần. Trong số 20% số dân nghèo nhất có tới 90% sống ở nông thôn, còn gần 2/3 số dân trong nhóm 20% giàu nhất thì sống ở thành thị. Mức sống của các hộ thành thị tính bq theo chi tiêu đầu người cao hơn 60% so với hộ nông thôn. Tính đến cuối năm 2005 đầu 2006, cứ 100 hộ nghèo có 8 hộ ở thành thị, 43,2 hộ ở nông thôn đồng bằng và 48,8 hộ ở nông thôn miền núi). Hàng loạt vấn đề nảy sinh trong giai đoạn hiện nay đó là tệ tham nhũng, nhũng nhiểu; lối sống gấp, thác lọat của giới trẻ; Lối sống thực dụng bất chấp đạo lý xã hội, chà đạp nhân cách. Môi trường nước ta vẫn tiếp tục bị ô nhiễm, suy thoái với tốc độ khá nhanh, sự cố môi trường vẫn xảy ra đáng lo ngại; ở nhiều nơi và nhiều lĩnh vực, ô nhiễm môi trường đang trở thành vấn đề hết sức bức xúc, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ của mọi người, cản trở quá trình phát triển KT-XH và đe doạ nghiêm trọng sự phát triển bền vững. Những tồn tại trên đây, nếu không giải quyết kịp thời sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng tăng trưởng, phát triển để hội nhập với kinh tế quốc tế, đồng thời ảnh hưởng đến việc thực hiện các mục tiêu trên định hướng XHCN. Do vậy, Phát triển bền vững ở nước ta đang được đặt ra rất cấp thiết. Để vượt qua những thách thức đó, đòi hỏi phải có sự nỗ lực to lớn hơn nữa, không chỉ từ phía Chính phủ mà phải được các cấp, các ngành, các đoàn thể, doanh nghiệp, cộng đồng dân cư và từng người dân quán triệt và thực hiện một cách đồng bộ, mạnh mẽ. Chúng ta quyết tâm thực hiện bằng đường chiến lược phát triển bền vững ở VN theo hướng đã được Đại hội toàn quốc lần thứ IX của Đảng ta xác định: "Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, CBXH và bảo vệ môi trường". Mục tiêu phát triển được xác định theo hướng: @? A'Bmục tiêu phát triển bền vững là nhằm đạt được sự đầy đủ về vật chất; sự giàu có về tinh thần và văn hoá; sự bình đẳng của các công dân và sự đồng thuận của xã hội; sự hài hoà giữa con người và tự nhiên. 4A'B phát triển bền vững là sự phát triển nhằm đáp ứng những yêu cầu của hiện tại, nhưng không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai, đảm bảo sự phát triển hài hoà cả về 3 mặt KT-XH-Môi trường. #$12, là phát triển bền vững về kinh tế là việc đảm bảo kết hợp hài hòa giữa mục tiêu TTKT với phát triển văn hoá-xã hội, cân đối tốc độ TTKT với việc sử dụng các điều kiện nguồn lực, tài nguyên thiên nhiên, khoa học, công nghệ, đặc biệt chú trọng phát triển công nghệ sạch. 34B phát triển bền vững về xã hộilà việc phải xây dựng một xã hội có nền kinh tế tăng trưởng nhanh, ổn định, đi đôi với dân chủ công bằng và tiến bộ xã hội, trong đó giáo dục, đào tạo, y tế và phúc lợi xã hội phải được chăm lo đầy đủ và toàn diện cho mọi đối tượng trong xã hội. 34B phát triển bền vững về môi trường là việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên tái tạo trong phạm vi chịu tải của chúng nhằm khôi phục được cả về số lượng và chất lượng, các dạng tài nguyên không tái tạo phải được sử dụng tiết kiệm và hợp lý nhất. Môi trường tự nhiên (không khí, đất, nước, cảnh quan thiên nhiên ) và môi trường xã hội (dân số, chất lượng dân số, sức khỏe, môi trường sống, lao động và học tập của con người ) không bị các hoạt động của con người làm ô nhiễm, suy thoái và tổn hại. Các nguồn phế thải từ sản xuất và sinh hoạt được xử lý, tái chế kịp thời, vệ sinh môi trường được bảo đảm, con người được sống trong môi trường trong sạch 8CADB phát triển bền vững là xu hướng tất yếu trong tương lai. Muốn phát triển bền vững thì các chỉ số chêch lệch giàu nghèo không được quá cao, phải có sự tham gia của cộng đồng và phải xóa bỏ sự bất bình đẳng tạo nên mâu thuẫn xã hội. Phát triển bền vững ở VN đã trở thành quan điểm của Đảng, đường lối, chính sách của Nhà nước được khẳng định trong Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX là : “Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, TTKT đi đôi với thực hiện tiến bộ, CBXH và bảo vệ môi trường”và “phát triển KT-XH gắn chặt với bảo vệ, cải thiện môi trường, bảo đảm sự hài hòa giữa môi trường nhân tạo với môi trường thiên nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học”./. .EFE@GE H6I(2J42)2?"9:%EK5L;$%"M,M<6 $&'()  #* $ ,':-;()(- Thu nhập biểu thị bằng một lượng giá trị hoặc hiện vật mà người lao động nhận được bằng hoạt động lao động của mình. Trong nền kinh tế quốc dân, thu nhập là tổng giá trị sản lượng hàng hoá và dịch vụ cuối cùng được tạo ra trong một đơn vị thời gian. Với chủ doanh nghiệp tư nhân, thu nhập là lợi nhuận ròng mà họ có được sau mỗi chu kỳ sản xuất kinh doanh. Với người công nhân, thu nhập của họ chính là tiền lương mà họ nhận được. Với người lao động ở ĐBSCL, thu nhập có hai phần cơ bản: - Thu nhập tạo ra từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tiền công do làm thuê. - Các khoản hỗ trợ từ người thân, họ hàng, các khoản trợ cấp Trong cơ cấu thu nhập của người lao động ở ĐBSCL, phần thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh, làm thuê chiếm tý lệ tuyệt đối lớn và có vai trò quyết định đến sự phát triển của kinh tế nông thôn. Phần được hỗ trợ chiếm tỷ lệ nhỏ bé và không thường xuyên, nó chỉ có vai trò giúp cho họ giảm phần nào gánh nặng của cuộc sống trong thời kỳ khó khăn. Sự chênh lệch thu nhập giữa nông thôn và thành thị là do cơ hội việc làm ở thành thị lớn hơn, năng suất lao động hay hiệu quả công việc ở thành thị cao hơn. Đây là lý do hình thành luồng di dân từ nông thôn ra thành thị với mức độ ngày càng tăng. Điều đó tạo ra yêu cầu khách quan là phải có giải pháp hợp lý nhằm tạo việc làm cho lao động nông thôn và nâng cao hiệu quả của lao động nông thôn, hạn chế sự chênh lệch quá lớn về thu nhập giữa nông thôn và thành thị từ đó khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực do sự chênh lệch mức sống giữa nông thôn và thành thị gây ra. ►Thu nhập thấp dẫn đến tiết kiệm thấp, vì vậy đầu tư thấp và rồi hậu quả thu lại là thu nhập thấp. Tình trạng luẩn quẩn này chính là điểm nút khó khăn mà các nước này phải vượt qua để hội nhập vào quỹ đạo ta kinh tế hiện đại. Nhiều nước lâm vào tình trạng trì trệ của nghèo đói bởi lẽ không lựa chọn và tạo ra điểm đột phá chính xác. Thu nhập thay đổi sẽ không làm ảnh hưởng đến độ dốc của đường ngân sách mà sẽ làm cho đường ngân sách tịnh tiến. Nếu thu nhập của cá nhân tăng lên, cá nhân có thể mua được nhiều hàng hóa hơn tại các mức giá cho trước, đường ngân sách sẽ dịch chuyển sang phía phải. Ngược lại, khi thu nhập giảm, đường ngân sách sẽ dịch chuyển về phía trái do cá nhân mua được ít hàng hóa hơn. Thu nhập thấp chi tiêu dùng bị ảnh hưởng, cầu giảm. Mức sinh hoạt hàng ngày bị cắt giảm cho nên đầu tư thấp là chuyện không thể tránh khỏi, vì vậy nền kinh tế cũng bị kéo theo. Theo khảo sát của Viện Nghiên cứu phát triển ĐBSCL, gần 50% dân số các tỉnh ĐBSCL có thu nhập chưa tới 1 USD/ngày (Báo tin tức 2013) Theo Ban chỉ đạo Tây Nam bộ, năm 2015, các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long đề ra chỉ tiêu thu nhập bình quân đầu người đạt 43 triệu đồng, tăng 13,1% so năm ngoái. Trong đó, Cần Thơ là địa phương dẫn đầu toàn vùng với mức thu nhập đầu người đạt 79,3 triệu đồng. Là vùng nông nghiệp trọng điểm, quan trọng nhất của cả nước nhưng theo các chuyên gia kinh tế, công nghiệp chế biến của vùng ĐBSCL vẫn chưa phát triển tương xứng với tiềm năng và nguồn nguyên liệu của địa phương. Mức thu nhập của người dân vẫn còn khá thấp so với các vùng khác ở Việt Nam, do đó cần có những biện pháp tích cực giúp tăng thu nhập và đầu tư: - Nông nghiệp chính là ngành kinh tế chủ lực của ĐBSCL cũng như là nguồn thu nhập chủ yếu của người dân, do đó nếu nhà nước có chính sách hỗ trợ cho người dân phát triển nông nghiệp chính là góp phần làm cho cuộc sống của người dân được ổn định, thu nhập tăng cao. Để công tác thu mua lúa gạo nói riêng và nông sản ở ĐBSCL nói chung đến trực tiếp với người nông dân, chính quyền các cấp cần tổ chức lại những tổ liên kết sản xuất nông thôn một cách hiệu quả, từng bước đưa việc ký kết hợp đồng tiêu thụ được nhiều hơn. Ngoài ra, nhà nước xem xét cho đơn vị xuất khẩu được vay ngoại tệ đầu tư kho chứa theo chương trình đầu tư 4 triệu tấn kho, cũng như sớm có chính sách kiềm chế tăng giá vật tư sao cho phù hợp, nâng cao công tác quy hoạch, cải tổ hệ thống trong sản xuất nông nghiệp. Cái khó lớn nhất hiện nay là đầu ra nông sản, trong khi việc nhập khẩu vẫn chưa được kiểm soát triệt để, giá cả thả nổi cho tư thương đầu cơ trục lợi… và để hạn chế vấn đề này cần phải có sự nhập cuộc quyết liệt hơn từ các ngành chức năng (Theo Ông Lê Minh Trượng -GĐ Công ty Lương thực Sông Hậu (TP Cần Thơ)). - Hiện ở ĐBSCL còn rất nhiều dự án phục vụ cho tăng trưởng kinh tế vẫn đang trong tình trạng "án binh bất động" trải dài từ những dự án nông nghiệp, nông thôn cho đến hàng loạt cơ sở hạ tầng đường giao thông, bến cảng Vì vậy nhà nước cần quan tâm nhiều hơn đến các dự án này sẽ góp phần rất lớn cho nền kinh tế phát triển. - Nâng cao chất lượng lao động cũng là một biện pháp hết sức thiết thực giúp tăng thu nhập cho người dân, tăng đầu tư và phát triển. - Các doanh nghiệp, đoàn thể tăng cường đầu tư, I tăng thì Yd tăng. Vòng luẩn quẩn của sự nghèo khổ: Tiết kiện, đầu tư thấp -> tốc độ tích lũy vốn thấp -> năng suất thấp -> thu nhập bình quân thấp -> tiết kiệm tích lũy vốn thấp -… Theo sự phân tích của Samuelson, các nước nghèo trong cái “vòng luẩn quẩn” của nghèo khổ và không tự thoát ra được, muốn thoát ra phải có 1 cú huých từ bên ngoài – “cú huých” khả thi nhất chính là thu hút trực tiếp từ nước ngoài FDI. HLNOPQR ST6U7"&' , +CB($V"()(':"W(()  #*+ ,- Nếu một người dùng tất cả thu nhập của mình trong một tháng vào tiêu dùng, việc này không thể góp phần vào sự phát triển kinh tế. Và ngược lại một người lấy toàn bộ lượng tiền mình đi làm được gửi tiết kiệm hết thì cùng không làm cho nền kinh tế phát triển. Việc lấy toàn bộ thu nhập để gửi tiết kiệm sẽ làm lượng cung lớn hơn lượng cầu, làm nền kinh tế mất cân bằng. Vì vậy muốn nền kinh tế phát triển một cách hiệu quả mỗi người phải biết tiêu dùng và tiết kiệm một cách hiệu quả để tạo nên sự bền vững. Tiêu dùng C phải tối ưu: Cần xài cái gì thì mua cái đó, cần trước mua trước, những vật dụng không cần thiết có thể không cần mua về. Tiết kiệm S trùng với đầu tư I thì nền kinh tế phát triển một cách tối ưu. /Keynes cho rằng, nền kinh tế không phải lúc nào cũng đạt đến mức sản lượng tiềm năng nhờ cơ chế tự điều chỉnh như quan điểm của trường phái cổ điển và tân cổ điển. Mà nền kinh tế chỉ có thể đạt tới và duy trì một sự cân đối ở một mức sản lượng nào đó, dưới mức công ăn việc làm đầy đủ cho mọi người. Vai trò của tổng cầu trong việc xác định sản lượng Keynes đánh giá cao vai trò của tiêu dùng trong việc kéo theo sản lượng thực tế: - Khi thu nhập tăng lên thì xu hướng tiết kiệm trung bình cũng tăng lên và xu hướng tiêu dùng tb sẽ giảm xuống là giảm cầu tiêu dùng. Đây là nguyên nhân trì trệ trong kinh tế. - Mặt khác, đầu tư quyết định quy mô việc làm, nhưng quy mô đầu tư lại phụ thuộc lãi suất cho vay và hiệu suất cận biên của vốn. Ông viết “Sự thúc đẩy tăng sản lượng phụ thuộc vào sự tăng lên của hiệu suất cận biên của một khối lượng vốn nhất định so với lãi suất”. - Ông đã đề xuất nhiều hình thức hoạt động để kích thích và tăng tổng cầu và việc làm. Do đó lý thuyết này còn được gọi là lý thuyết trọng cầu. Vai trò của chính sách kt tăng trưởng Theo Keynes muốn thoát khỏi khủng hoảng, thất nghiệp, nhà nước phải thực hiện điều tiết nền kinh tế bằng các chính sách, đặc biệt là chính sách nhằm kích thích và tăng cầu tiêu dùng. Ông đề nghị: - Chính phủ sử dụng ngân sách để kích thích đầu tư (thông qua các đơn đặc hàng của chính phủ, trợ cấp vốn cho các doanh nghiệp). - Áp dụng nhiều biện pháp tăng lợi nhuận, giảm lãi suất. - Tăng khối lượng tiền trong lưu thông, lạm phát có mức độ. - Coi trọng hệ thống thuế, áp dụng thuế thu nhập lúy tiến để làm cho phân phối công bằng hơn. - Coi trọng đầu tư của chính phủ vào khu vực công cộng, trợ cấp thất nghiệp, như là một loại bơm trợ lực khi đầu tư tư nhân giảm sút. X8CYZ"6[A\2M*()  #*-*#4]EK5L28"6[A\2':28 * ()  #*M$^2- Có 6 nguồn lực để phát triển: - Trữ lượng vốn. - Số lượng lao động - Tài nguyên thiên nhiên - Khoa học công nghệ - Nguồn lực thông tin - Thời gian. Đồng bằng sông Cửu Long là địa bàn chiến lược về kinh tế, chính trị và quốc phòng, an ninh của cả nước, với tiềm năng phát triển đa dạng về nông nghiệp, thủy sản và du lịch. Đây cũng là một trong những đồng bằng rộng lớn, phì nhiêu của vùng Đông Nam Á, đồng thời là vùng đồng bằng có diện tích lớn nhất Việt Nam, với lợi thế về tài nguyên thiên nhiên, điều kiện khí hậu, thời tiết thuận lợi và nguồn lao động dồi dào, nên có vị trí rất quan trọng trong cơ cấu kinh tế quốc gia, đồng thời còn là vùng kinh tế xuất siêu của cả nước, chủ yếu là xuất khẩu lúa gạo, trái cây và thủy sản. Do đó có thể nói ĐBSCL có thể phát triển được cả 6 nguồn lực ở trên. ►Về nguồn lực vốn: ngành ngân hàng đã bám sát chỉ đạo của Chính phủ, triển khai đồng bộ các giải pháp tín dụng cho khu vực ĐBSCL, đặc biệt là tín dụng đối với nông sản xuất khẩu của vùng này. Mấy năm qua, tổng dư nợ cho vay đối với khu vực ĐBSCL không ngừng tăng lên, từ hơn 271.000 tỷ đồng năm 2012 lên 334.146 tỷ đồng năm 2014 và đến hết tháng 2-2015, tổng dư nợ tăng lên 353.816 tỷ đồng. Trong đó, dư nợ cho vay nông nghiệp, nông thôn đạt khoảng 163.000 tỷ đồng, tăng gần 10.000 tỷ đồng so với cuối năm 2014; lần lượt chiếm 22% tổng dư nợ cho vay nông nghiệp nông thôn toàn quốc và chiếm 46% tổng dư nợ toàn vùng. Trong tổng dư nợ cho vay đối với nông nghiệp nông thôn đã hướng mạnh vào các chương trình tạo ra nông sản chủ lực xuất khẩu của vùng như tôm, cá tra, lúa gạo, dừa Theo ông Nguyễn Tiến Đông - Vụ trưởng Vụ Tín dụng (Ngân hàng Nhà nước), từ nhiều năm qua, nguồn vốn tín dụng cho ĐBSCL đã được ngành ngân hàng đẩy mạnh triển khai. Bởi đây là khu vực quan trọng trong chiến lược an ninh lương thực và xuất khẩu gạo của quốc gia, là nơi cung cấp lương thực, trái cây, thủy sản lớn nhất của cả nước. ►Theo ông Nguyễn Phong Quang – Phó Trưởng ban thường trực Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long hiện có nguồn lao động dồi dào với hơn 10,3 triệu người trong độ tuổi lao động, chiếm 57,8% dân số (2014). Đồng bằng sông Cửu Long có lợi thế là khu vực có nguồn nhân lực dồi dào song chưa phát huy hết tiềm năng sẵn có. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của vùng thấp hơn so với mức trung bình của cả nước gần 2%. Chất lượng trình độ chuyên môn kỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp còn chưa đáp ứng được đòi hỏi thị trường lao động (tỷ lệ lao động qua đào tạo năm 2013 là 42,29% thấp hơn mức trung bình của cả nước). Đặc biệt, số lượng lao động đi làm việc nước ngoài còn thấp, toàn vùng bình quân mỗi năm chỉ có khoảng 2.000 người đi làm việc nước ngoài Mặc dù còn nhiều vấn đề bất cập trong nguồn lao động của ĐBSCL, xong chúng ta không thể phủ nhận được nơi đây là một trong những nơi cung cấp số lượng lao động cao nhất cả nước. Hy vọng trong tương lai với chính sách của Nhà nước, chất lượng lao động ở ĐBSCL sẽ ngày càng nâng cao để nguồn lao động ĐBSCL không chỉ đạt số lượng mà còn đạt chất lượng. ►Đồng bằng sông Cửu Long có vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế-xã hội, có tiềm năng lớn nhất để phát triển nông nghiệp, đặc biệt là sản xuất lương thực, nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản, phát triển vườn cây ăn trái đem lại giá trị xuất khẩu lớn cho cả nước và mở rộng giao lưu với khu vực và thế giới. ĐBSCL gồm 13 tỉnh/thành, với diện tích đất liền 39.712 km2 (chiếm 12,1% diện tích cả nước), có hải phận rộng trên 360 nghìn km2. ĐBSCL lấy nước ngọt từ sông Mê Công và nước mưa. Cả hai nguồn này đều đặc trưng theo mùa một cách rõ rệt. Lượng nước bình quân của sông Mê Công chảy qua ĐBSCL hơn 460 tỷ m3 và vận chuyển khoảng 150-200 triệu tấn phù sa. Chính lượng nước và khối lượng phù sa đó trong quá trình bồi bổ lâu dài đã tạo nên Đồng bằng ngày nay. Hệ thống sông ngòi chằng chịt, hệ sinh thái động thực vật đa dạng phong phú. Thiên nhiên ưu đãi rất nhiều làm cho ĐBSCL có nguồn tài nguyên cực kì dồi dào. ►KH&CN là yếu tố quyết định cho sự phát triển bền vững của các tỉnh, thành phố và toàn vùng. Phát triển tiềm lực KH&CN cần phát triển nguồn lực; phát triển cơ sở hạ tầng, các phòng thí nghiệm trọng điểm, các trung tâm nghiên cứu khoa học, đồi mới tổ chức quản lý KH&CN, xây dựng hệ thống các doanh nghiệp KH&CN. Toàn vùng hiện có 6 trường đại học và cao đẳng, 33 viện nghiên cứu và tổ chức hoạt động KH&CN. Là vùng hội tụ đủ tiềm năng và thế mạnh mà thiên nhiên ưu đãi ĐBSCL đẫ và đang cố gắng rất nhiều trong việc đầu tư KHCN để phát triển kinh tế. Năm 2014 hội thảo “Thực trạng và giải pháp phát triển tiềm lực KH&CN vùng Đồng bằng sông Cửu Long” do do Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Cần Thơ, Bộ KH&CN đồng tổ chức mới đây tại Thành phố Cần Thơ đã được tổ chức khá thành công. Trong 2 năm (2012-2014), ĐBSCL đã tiếp nhận và phối kết hợp triển khai 43 nhiệm vụ KHCN cấp Quốc gia; 465 nhiệm vụ KHCN ở địa phương được phê duyệt và triển khai thuộc các lĩnh vực. Kết quả nghiên cứu và các tiến bộ kỹ thuật được áp dụng, triển khai, nhân rộng đạt tỷ lệ từ 65%-85%. Nhiều sản phẩm KHCN được tạo ra với chất lượng tốt, có khả năng ứng dụng cao vào thực tiễn sản xuất và đời sống, góp phần đáng kể trong phát triển kinh tế-xã hội của vùng. Nguồn nhân lực KHCN của vùng được tăng cường, hạ tầng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ phát triển KHCN được quan tâm đầu tư. Trong thời gian qua, các địa phương trong vùng ĐBSCL đã có những nghiên cứu, chế tạo các thiết bị phục vụ tự động hóa dây chuyền chế biến gạo xuất khâu năng xuất 8 - 10 tấn thóc/giờ (Long An); Xây dựng mô hình nấm hàng hóa theo mô hình công nghiệp tại tỉnh Long An; Áp dụng các giải pháp kỹ thuật quản lý tổng hợp nhằm phát triển vùng [...]... ►Dân số phát triển cơ học không có chất lượng sẽ làm nền kinh tế chậm phát triển Ngược lại nếu dân số tăng có chất lượng (tay nghề, kĩ thuật…) thì sẽ góp phần làm cho nền kinh tế phát triển Dân số có chất lượng tốt mới có thể tiếp cận KHKT tốt, từ đó mới có thể xuất khẩu lao động => Góp phần tăng trưởng kinh tế 7/ Giải thích mối quan hệ giữa chi tiêu, tiết kiệm, đầu tư với tăng trưởng và phát triển. .. & phát triển đồng đều, toàn diện Thứ ba, nguồn vốn đầu tư trong nước có vai trò đảm bảo cho sự phát triển toàn diện, không lệch lạc giữa các vùng miền của nền kinh tế, góp phần giúp nền kinh tế tăng trưởng & phát triển một cách bền vững Thứ tư, nguồn vốn đầu tư trong nước góp phần kiềm chế lạm phát, đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, tạo đà cho tăng trưởng & phát triển kinh tế. .. thích hợp thì dân số có tác động tích cực thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển, ngược lại, nó sẽ trở thành lực cản của quá trình này Khi nền kinh tế phát triển, sẽ tạo điều kiện vật chất cho việc chăm lo tới công tác giáo dục, đào tạo, chăm sóc sức khoẻ con người, nâng cao thể lực và trí tuệ con người và có tác động tốt tới các quá trình dân số Mối quan hệ giữa dân số và phát triển kinh tế - xã hội là mối... kinh tế & Chính phủ nước ngoài có thể huy động vào quá trình đầu tư phát triển của nước sở tại Nguồn vốn nước ngoài được phân thành 4 loại: tài trợ phát triển chính thức (ODF), nguồn tín dụng từ các NHTM quốc tế, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), nguồn huy động qua thị trường vốn quốc tế Đối với sự tăng trưởng & phát triển của nền kinh tế một quốc gia, nguồn vốn trong nước & nguồn vốn nước ngoài có. .. biệt là yếu tố kinh tế - xã hội; trong mối liên hệ, sự tương tác của các yếu tố khác Dân số và y tế Sự phát triển của hệ thống y tế của mỗi quốc gia phụ thuộc chủ yếu vào các yếu tố sau: trình độ phát triển kinh tế xã hội; điều kiện vệ sinh môi trường; tình hình phát triển dân số; chính sách của nhà nước đối với y tế và các điều kiện chăm sóc sức khỏe nhân dân Như vậy, dân số là một yếu tố có tính chất... trưởng và phát triển kinh tế Vốn là điều kiện hàng đầu của tăng trưởng và phát triển ở mọi quốc gia Riêng đối với các nước kém phát triển, để đạt được tốc độ tăng trưởng cao và ổn định, cần phải có một khối lượng vốn rất lớn Điều này càng được khẳng định chắc chắn khi nghiên cứu vai trò của vốn đầu tư với tăng trưởng và phát triển của mọi đất nước ►Vai trò của vốn trong nước Theo kinh nghiệm phát triển. .. tiềm năng sự phát triển của nông thôn làm giảm bớt tình trạng di dân CHƯƠNG 4D: CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 16/ Mối quan hệ giữa tài nguyên thiên nhiên và sự phát triển kinh tế? Phát triển bền vững? Tài nguyên thiên là một trong những yếu tố nguồn lực đầu vào của quá trình sản xuất Xét trên phạm vi toàn thể giới, nếu không có tài nguyên , đất đai thì sẽ không có sản xuất... khủng hoảng kinh tế Phim sản xuất ra không có người xem, khán giả không hồ hởi khi có một bộ phim mới ra mắt, ngay cả những phim được mời khán giả cũng không hào hứng… Vậy để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cần có những giải pháp hợp lý ở tầm vĩ mô: Cần có chính sách vĩ mô từ phía nhà nước và các cấp ban ngành nhằm hỗ trợ tháo gỡ khó khăn, kích thích tiêu dùng có như vậy nền kinh tế mới phát triển đồng... phần rất lớn vào sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước Để đạt được điều này, nhà nước cần có chính sách giúp đỡ dân số phát triển đúng hướng, phát triển giáo dục, phúc lợi xã hội tạo điều kiện cho người dân nâng cao kiến thức, kĩ năng từ đó không trở thành gánh nặng cho xã hội Ngược lại nếu dấn số tăng một cách cơ học sẽ làm cho nền kinh tế bị trì trệ Khi đó tỷ lệ lao động không có chất lượng, trình... qui luật tự nhiên, tự điều chỉnh về quan hệ cung- cầu lao động và việc làm Nhìn chung, lao động di cư là một trong những bộ phận quan trọng đóng góp vào sự phát triển về kinh tế – xã hội của cả nơi đến và nơi đi Tuy vậy, đây là vấn đề có tính 2 mặt của một quá trình phát triển kinh tế - xã hội, nhận thức rõ những tác động cả về tích cực và tiêu cực để có giải pháp khắc phục và định hướng nhằm đáp ứng

Ngày đăng: 28/05/2015, 15:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Vốn huy động:

    • Giá cả của hàng hóa có liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan