Vai trò tác dụng của yếu tố thần kì trong dạy học Tấm Cám

104 4.9K 10
Vai trò tác dụng của yếu tố thần kì trong dạy học Tấm Cám

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vai trò tác dụng của yếu tố thần kì trong dạy học Tấm Cám nhằm phát huy năng lực nhận thức và cảm thụ thẩm mĩ cho học sinh lớp 10

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Phần mở đầu I. Lý do chọn đề tài Tôi yêu truyện cổ nớc tôi. Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa (Lâm Thị Mĩ Dạ) Từ lâu, Tấm Cám đã đợc coi là truyện cổ tích thần tiêu biểu và hay nhất Việt Nam. Nó đóng một vai trò hết sức quan trọng trong đời sống tinh thần của dân tộc ta.Những giá trị đặc sắc về nội dung, những giá trị độc đáo về nghệ thuật cùng với sức biểu cảm to lớn đã tạo nên sức cuốn hút cũng nh sức sống vĩnh cửu của truyện. Chính niềm yêu thích, lòng ham mê từ thuở nhỏ đối với thế giới cổ tích Tấm Cám là nẻo đờng đầu tiên dẫn ngời viết đến việc lựa chọn đề tài của mình. Một tác phẩm hay bao giờ cũng là một tác phẩm khó dạy. Đặc biệt Tấm Cám lại là tác phẩm có nội dung đa tầng văn hoá và hết sức phong phú nên việc giảng dạy càng khó hơn. Thực tiễn cho thấy việc giảng dạy truyện cổ tích này là vấn đề không dễ đối với mỗi giáo viên. Và đã có rất nhiều thầy cô băn khoăn, trăn trở đi tìm hớng giảng dạy tốt nhất cho tác phẩm. Đã nhiều năm, Tấm Cám đợc đa vào chơng trình văn học dân gian lớp 7 THCS. Do có nhiều tranh luận xung quanh truyện, nên từ năm 1995 Tấm Cám không còn đợc dạyhọctrờng phổ thông. Đến năm 2003, truyện lại đợc tuyển chọn vào sách giáo khoa thí điểm lớp 10THPT, đợc giảng dạy theo quan điểm mới quan điểm tích hợp. Nh vậy, đối tợng giảng dạy đã thay đổi, quan điểm giảng dạy không còn nh trớc, phơng pháp giảng dạy tất yếu không thể giữ nguyên nh cũ. Vấn đề đặt ra là cần phải có một phơng pháp giảng dạy tác phẩm đúng đắn, giúp học sinh khám phá đợc giá trị nổi bật của truyện, giúp các em phát huy năng lực nhận thức và cảm thụ thẩm mĩ của mình Rõ ràng, đây là vấn đề còn để ngỏ, thu hút tất cả những ai có nhiệt tấm đối với việc giảng dạy tác phẩm này 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Xuất phát từ giá trị đặc sắc của Tấm Cám, xuất phát từ thực tiễn giảng dạy, xuất phát từ yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học là phát huy vai trò chủ thể sáng tạo của học sinh và dạy văn là dạy cho học sinh thấy cái hay, cái đẹp của văn chơng, ngời viết lựa chọn đề tài: Vai tròtác dụng của yếu tố thần trong dạy học Tấm Cám nhằm phát huy năng lực nhận thức và cảm thụ thẩm mĩ cho học sinh lớp 10 THPT . Đây là việc làm có ý nghĩa thiết thực đối với bản thân ngời viết sau khi ra trờng. Đồng thời là một đóng góp nhỏ vào hành trình đi tìm phơng pháp giảng dạy tối u cho truyện Tấm Cámtrờng phổ thông. Ngời viết hi vọng sẽ tiếp tục phát triển đề tài này ở bề rộng hơn, sâu hơn trong bậc học tiếp theo của bản thân! II. Lịch sử vấn đề Truyện cổ tích ra đời không chỉ làm hấp dẫn mọi lứa tuổi mà còn là vấn đề quan tâm lớn của rất nhiều nhà nghiên cứu. Trên thế giới, nhiều tr - ờng phái nghiên cứu truyện cổ tích đã ra đời với những phơng pháp nghiên cứu riêng biệt. ở Việt Nam, ngành Cổ tích học cũng đã tồn tại và phát triển hơn 50 năm. Tấm Cám là truyện cổ tích thể hiện đợc khá đầy đủ những đặc trng của truyện cổ tích thần và cũng là truyện cổ tích Việt Nam đợc yêu thích nhất. Do đó nó lại càng thu hút sự quan tâm đặc biệt của các nhà nghiên cứu. Có thể coi công trình nghiên cứu của Đinh Gia Khánh Sơ bộ tìm hiểu những vấn đề của truyện cổ tích qua truyện Tấm Cám (NXB Văn học - H - 1968) là công trình nghiên cứu có tính chất toàn diện hơn cả, đề cập gần nh hầu hết các vấn đề chính của kiểu truyện Tấm Cám ở Việt Nam. [5.305]. Do tính chất tiêu biểu của Tấm Cám, qua việc nghiên cứu toàn diện về truyện, Đinh Gia Khánh đã đề cập đến những vấn đề quan trọng của chuyên ngành cổ tích học. Đó là tính dân tộc, tính quốc tế của truyện cổ tích; là vấn đề hình thái biểu hiện của nội dung đấu tranh xã hội trong thể 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 loại này; là vấn đề phơng pháp nghệ thuật trong truyện; là vấn đề tâmcủa nhân dân khi sáng tác và lu truyền tác phẩm văn học dân gian. Những ý kiến này giúp ngời viết khai thác đúng đắn hơn những giá trị của truyện Tấm Cám. Tiếp theo là bài giảng Tấm Cám của Trần Gia Linh trong cuốn Giảng văn I Lơng Văn Đang, Đinh Thái Hơng (Biên tập) NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp H 1982. Sau khi lựa chọn bản kể của Đỗ Thận và khảo sát t liệu (các bản kể của ngời Kinh, của đồng bào miền núi và bản kể ở nớc ngoài), tác giả đa ra cách phân tích gồm có 4 mục lớn sau: I. Chủ đề. II. Bố cục: 1. Từ đầu đến lúc cô Tấm ớm giày vừa nh in. 2. Sự hoá kiếp qua 4 kiếp của cô Tấm. 3. Tấm trừng trị mẹ con Cám. III. Nội dung, ý nghĩa. IV. Kết luận. Cách giảng của Trần Gia Linh đã chia nhỏ tác phẩm, nhiều phần của đoạn sau trùng ý với đoạn trớc dẫn đến hiện tợng lặp trong phân tích. Việc phân tích nghệ thuật tách rời với việc phân tích nội dung. Năm 1991, Nguyễn Xuân Lạc đã Thử đề xuất cách tiếp cận truyện Tấm Cám theo tinh thần Phôncơlo học (Tạp chí Văn hoá dân gian Số 3 1991) theo 6 mặt: 1. Cách cấu tạo cốt truyện. 2. Các môtip. 3. Những câu văn vần xen kẽ. 4. Thời gian nghệ thuật và không gian nghệ thuật. 5. Không khí truyện. 6. Sự vận động của truyện trong đời sống dân gian và diễn xớng dân gian. Với bài viết này, tác giả mong muốn đóng góp một tiếng nói của nhà trờng trên con đờng đi tới thi pháp văn học dân gian hiện nay. 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Tấm Cám đợc giảng dạy ở THCS, có rất nhiều ý kiến tranh luận xung quanh truyện, đặc biệt là phần kết thúc của truyện. Phạm Xuân Nguyên đa ra Đôi điều suy nghĩ về truyện Tấm Cám (Tạp chí Văn hoá dân gian Số 2 năm 1994). Tác giả cho rằng: hiểu hành động trả thù của Tấm là độc ác, man rợ, không phù hợp với tính cách dân tộc Việt, không thích hợp với ngày này là hiểu sai tinh thần truyện. Tác giả bài báo tán thành cách hiểu tinh thần truyện là Cái thiện thắng, cái ác phải bị trừng trị. Đây là quy luật đấu tranh khi có sự sống của bên này nghĩa là cái chết của bên kia và ngợc lại. và cho rằng sự báo thù của Tấm là một biểu tr ng, nó mang ý nghĩa cảnh tỉnh cái ác. Trên cơ sở đó, tác giả kết luận: Truyện Tấm Cám dạy trong nhà tr- ờng không nên cắt đoạn báo thù và cũng không nên lảng tránh chuyện đó Thầy cô giáo phải giúp các em hiểu rõ tinh thần của sự trả thù của Tấm [23.52] Hoàng Ngọc Hiến lại quan tâm đến Giảng truyện Tấm Cám ở tr - ờng phổ thông (Báo Giáo dục và Thời đại số 29 18/71994) . Hoàng Ngọc Hiến cho rằng Đúng, mẹ con Cám bị trừng phạt là công bằng và đích đáng, nhng cách trả thù của Tấm vẫn cứ đáng bị phê phán và lên án [9.14]. Tác giả cho rằng nên chuyển hớng phân tích t tởng trả thù, luật trả thù là để giáo dục thế hệ trẻ trong xã hội văn minh bớc qua hận thù một cách cao thợng. Nhằm tranh luận với ý kiến của Hoàng Ngọc Hiến, Đặng Thiêm đã đặt ra vấn đề Trao đổi về giảng truyện Tấm Cám ở tr ờng phổ thông . (Báo Giáo dục và thời đại Số 34 22/8/1994). Đặng Thiêm cho rằng ý kiến của anh Hiến có phần không sát thực tế và phiến diện, cực đoan [26.13]. Từ việc chỉ ra cái hay của truyện Tấm Cám, chỉ ra Trong Tấm Cám đúng là có sự trả thù. Nhng đó không phải là t tởng chính của truyện, càng không phải là chủ đề. Đó chỉ là những môtip nghệ thuật cần phải có để thực hiện quan niệm ác giả, ác báo của ngời sáng tác, chứ nó không bao giờ đợc coi là mục đích giãi bày [26.13], Đặng Thiêm đã kết luận rằng: Theo tôi, nếu giảng nh anh Hiến, với học sinh lớp 7 sẽ mất hết và chỉ đợc một bài học luân lí khô khan về chỉ nghĩa nhân văn hiện đại mà thôi [26.13]. 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Tiếp theo, trong Báo Giáo dục và thời đại số 39, ra ngày 26/9/1994, Bùi Văn Tiếng đã tham gia Bàn về cách ứng xử nghệ thuật của truyện cổ tích Tấm Cám . Tác giả cho rằng việc trả thù tàn bạo của Tấm là th- ờng tình vì con ngời luôn luôn biến đổi, và hàm chứa tất cả mọi khả năng khôn ngu, thiện ác , ngay cả mụ dì ghẻ cũng không phải hoàn toàn mất hết nhân tính vì mụ thơng con. Quan điểm này cho rằng, tác giả Tấm Cám không đứng về phía mẹ con Cám đã đành mà cũng không hẳn đứng về phía Tấm. Vấn đề nhân vật trong Tấm Cám chỉ là một cách ứng xử nghệ thuật. Nh vậy, ý kiến bàn về cách kết thúc truyện Tấm Cám là rất nhiều song không phải là hoàn toàn thống nhất mà thậm chí có cả những ý kiến trái chiều nhau. Trớc tình hình đó mỗi giáo viên trên cơ sở tham khảo phải biết tiếp thu chọn lọc để giải thích hợp lý cho học sinh về phần kết của truyện cổ tích này. Sự quan tâm của các nhà nghiên cứu đối với truyện Tấm Cám vẫn không dừng lại ở đó. ở bài bình giảng truyện Tấm Cám trong sách: Bình giảng truyện dân gian (NXB Giáo dục H 1998), Hoàng Tiến Tựu tập trung bình giảng về hai chỗ có vấn đề: Một là: tên truyện và chủ đề truyện; Hai là: hành động trả thù của Tấm và đoạn kết của truyện. Từ việc phân tích các tình tiết của truyện Tấm Cám, tác giả chỉ rõ mối quan hệ và sự phù hợp giữa hành động trả thù với lôgic phát triển tính cách của Tấm. Và cho rằng nếu nhận thức đợc nh vậy thì sự băn khoăn về mức độ và hình thức trả thù của nhân vật này cũng không thành vấn đề phải đặt ra bàn cãi nữa. Từ cái nhìn khái quát về tình hình nghiên cứu truyện cổ tích Tấm Cám, GS TS Nguyễn Thanh Hùng đã đặt ra vấn đề Tấm Cám và sự bội ớc cổ tích . (Sách Hiểu văn Dạy văn NXB Giáo dục 2003 ). Giáo s đã đa ra ý kiến của mình về: Sự đánh giá cha thống nhất về giá trị truyện cổ tích Tấm Cám trong lịch sử nghiên cứu; đa ra những suy nghĩ về giá trị đích thực của truyện cổ tích thần Tấm Cám. Đặc biệt giáo s đã có những gợi ý rất quan trọng về Phơng pháp giảng dạy Tấm Cám. Đó là: phải phản ánh trung thành giá trị của truyện cổ tích thần 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 biểu hiện trên hai phơng diện: sự thật đời sống và chân lý nghệ thuật. [13.145]. Và dạy Tấm Cám nên đi theo từng tiến trình của cốt truyện. Có nh vậy mới tránh đợc sự phân tích, đánh giá truyện Tấm Cám dới con mắt hiện đại và đạo đức học thuần tuý, tránh đợc sự bội ớc đối với những giá trị đẹp đẽ và nhân bản của truyện cổ tích Tấm Cám. [13.150]. Nh vậy, có thể thấy rằng Tấm Cám là truyện cổ tích đợc rất nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Phần lớn các bài viết tập trung vào bàn luận vấn đề gây nhiều tranh cãi (kết thúc truyện Tấm Cám). Đó là những ý kiến quý báu giúp ngời viết hiểu đợc giá trị đích thực của truyện, làm tiền đề lý luận của đề tài. Thứ nữa, có thể thấy đa số các bài viết đi vào phân tích, thử đề xuất cách tiếp cận truyện Tấm Cám hay đi vào hớng dẫn cách giảng dạy đoạn cuối truyện sao cho thích hợp chứ không đề xuất phơng pháp giảng dạy. Đặc biệt, gợi ý của Giáo s Nguyễn Thanh Hùng: dạy Tấm Cám nên đi theo từng tiến trình của cốt truyện trong bài viết Tấm Cám và sự bội ớc cổ tích là gợi ý hết sức quý báu và trực tiếp giúp ngời viết có định hớng trong việc thực hiện đề tài của mình. Tóm lại, từ thực tiễn nghiên cứu cho thấy cha có công trình nào bàn trực tiếp, cụ thể cách giảng dạy Tấm Cám từ một đặc điểm thi pháp nổi bật: yếu tố thần nhằm tác động toàn diện đến học sinh THPT. Tiếp thu thành tựu nghiên cứu về truyện Tấm Cám cũng nh thành tựu trong phơng pháp dạy học văn hiện đại, luận văn đặt ra vấn đề: Vai tròtác dụng của yếu tố thần trong dạy học Tấm Cám nhằm phát huy năng lực nhận thức và cảm thụ thẩm mĩ cho học sinh lớp 10 THPT . Đây là một việc làm mới mẻ và có ý nghĩa về nhiều mặt. III. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam rất phong phú; Số lợng truyện cổ tích dạy theo chơng trình thí điểm trong nhà trờng THPT là hai truyện (Tấm Cám, Chử Đồng Tử); song ngời viết chỉ đi vào tìm hiểu truyện Tấm Cám từ góc độ phơng pháp giảng dạy. Vì khuôn khổ luận văn tốt nghiệp và thời gian có hạn, ngời viết chỉ đề cập tới tác dụng của yếu tố thi pháp quan trọng nhất yếu tố thần 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 trong giảng dạy Tấm Cám nhằm phát huy năng lực nhận thức và cảm thụ thẩm mĩ của học sinh -Tức đi tìm phơng pháp giảng dạy đúng đắn nhất cho tác phẩm. IV. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài Thứ nhất: Từ việc tìm hiểu về sự đổi mới trong ph ơng pháp dạy học văn, về đặc điểm tiếp nhận của lứa tuổi học sinh lớp 10 THPT, về thực trạng dạyhọc Tấm Cám trong trờng THPT hiện nay,ngời viết xem xét, bổ sung vào việc định hớng phân tích, giảng dạy tác phẩm nhằm tác động đúng, trúng vào đối tợng tiếp nhận. Thứ hai: Thông qua truyện Tấm Cám đợc tuyển chọn trong SGK thí điểm lớp 10 THPT để chỉ ra và thấy đợc tác dụng của yếu tố thần đến năng lực nhận thức và sức cảm thụ của học sinh trong dạy học tác phẩm. Từ đó đề xuất cách tiếp cận và biện pháp giảng dạy tác phẩm một cách thích hợp. V. Đóng góp của đề tài. Thực hiện đề tài này, ngời viết có một số đóng góp sau: 1. Đa ra một cách hiểu tác phẩm đúng đắn, hợp lý nhất, làm nổi bật điểm sáng thẩm mĩ của truyện. 2. Đa ra phơng pháp giảng dạy thích hợp. 3. Góp phần thúc đẩy sự phát triển của phơng pháp dạy học truyện dân gian trong nhà trờng phổ thông. 4. Góp phần thúc đẩy sự phát triển của học sinh, nhằm thực hiện tốt nhất mục đích cuối cùng của việc giảng dạy: góp phần bồi đắp tâm hồn, phát triển trí tuệ của học sinh lớp 10 THPT; giáo dục học sinh trở thành con ngời toàn diện, con ngời văn hoá trong thời đại ngày nay. Những đóng góp của đề tài là những đóng góp thiết thực, có cả giá trị lí luận và giá trị thực tiễn. 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 VI. Phơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, ngời viết sử dụng phối hợp các phơng pháp sau: 1. Phơng pháp nghiên cứu tổng hợp các tài liệu tham khảo. 2. Phơng pháp khảo sát: Tìm hiểu hoạt động dạyhọc của giáo viên và học sinh qua: T liệu khảo sát: + Sách giáo viên. + Sách giáo khoa. + Vở ghi bài của học sinh. Phiếu điều tra: + Giáo viên trả lời câu hỏi. + Học sinh trả lời câu hỏi. 3. Phơng pháp phân tích và so sánh những vấn đề có liên quan đến đề tài. 4. Phơng pháp xây dựng bài dạy theo mục đích đề tài. VII. Cấu trúc luận văn Ngoài Phần mở đầu, Phần kết luận và Th mục tham khảo, luận văn gồm ba chơng: Chơng một: Những tiền đề lí luận của đề tài Chơng hai: Khảo sát và đánh giá việc dạyhọc Tấm Cám theo ch - ơng trình thí điểm ở trờng THPT. Chơng ba: Phơng hớng dạy học Tấm Cám từ việc nhận thức về vai tròtác dụng của yếu tố thần kì. 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Phần Nội dung Chơng một. Những tiền đề lí luận của đề tài I. Đổi mới phơng pháp dạy học văn. Văn chơng bao giờ cũng là sản phẩm của tâm hồn, của trái tim và khối óc ngời sáng tác. Văn chơng có sức tác động sâu sắc đến bạn đọc, đến cuộc sống con ngời. Trong nhà trờng, so với các môn học khác, môn văn vừa có tính khoa học vừa có tính nghệ thuật lại có khả năng bồi dỡng và phát triển t duy thẩm mĩ cho học sinh một cách hiệu quả nhất. Do vậy,việc tìm ra phơng pháp dạy học thích hợp là hết sức cần thiết. Hơn nữa, trớc yêu cầu mới của xã hội, trớc Sự tiến bộ diệu của khoa học thuật, số liệu các tri thức cần lĩnh hội tăng lên một cách ghê gớm, đòi hỏi chúng ta phải thay đổi căn bản cả nội dung giáo dỡng lẫn ph- ơng pháp dạy học. Phơng pháp dạy học phải nhằm phát triển tối đa sự suy nghĩ độc lập của học sinh, kỹ năng đạt đến tối đa sự suy nghĩ độc lập của học sinh, kỹ năng đạt đến và vận dụng tri thức. (Viện sĩ A.A.Xmianôp Liên Xô cũ). Đây không phải là vấn đề riêng của nớc ta mà là vấn đề đang đợc quan tâm ở mọi quốc gia trong chiến lợc phát triển nguồn lực con ngời phục vụ các mục tiêu kinh tế xã hội Tóm lại, từ những vấn đề trên đã đặt ra một yêu cầu cấp bách là phải đổi mới phơng pháp dạy học văn. I.1. Đổi mới phơng pháp dạy học văn nói chung Đổi mới phơng pháp dạy học văn chính là đổi mới việc đánh giá mối quan hệ giữa ba thành tố: Giáo viên học sinh văn bản văn chơng. Đó là mối quan hệ biện chứng nhằm tạo thành cơ chế dạy học văn. Vì thế nếu thiếu đi một thành tố nào thì cơ chế dạy học lập tức bị phá vỡ và cách dạy lại quay trở về lối cũ. [14.164]. 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 I.1.1. Ph ơng pháp dạy học văn truyền thống Trong cơ chế dạy học văn cũ, mối quan hệ giữa các thành tố của cơ chế là mối quan hệ đơn phơng: giáo viên tác phẩm, giáo viên học sinh hay tác phẩm học sinh. Trong cơ chế này, giáo viên đóng vai trò chủ đạo. Giáo viên là ngời khám phá cảm thụ tác phẩm rồi truyền thụ cho học sinh. Học sinh tiếp thu bài học thụ động ghi nhớ máy móc theo kiểu học thuộc lòng. Hệ thống phơng pháp dạy học văn học truyền thống mang nặng bản chất tái hiện khiến học sinh thụ động trong quá trình lĩnh hội tri thức; Theo Phan Trọng Loan thì có dùng nhiều thuật ngữ: diễn giải, thuyết trình hay giảng thuật thì vẫn là một dạng dựa trên bài giảng đ ợc chuẩn bị tr- ớc của giáo viên. Nguồn kiến thức chỉ đóng khung trong vốn hiểu biết của ngời thầy. Giáo viên đã từng che khuất mất tài liệu giảng dạy, ít cho học sinh tiếp xúc trực tiếp và tự tìm kiếm kiến thức. Với cách dạy văn đã quá lỗi thời, phiến diện hoá,đơn phơng hoá, với cách học văn mà học sinh chỉ đóng vai trò thính giả, ngời ngoài cuộc hơn là ngời tham gia hậu quả cuối cùng dễ nhận thấy học sinh trở thành ngời thụ động,thiếu sáng tạo,ít cảm xúc,ít đồng cảm. Muốn tạo sự phát triển trong dạy học văn thì nhiệm vụ cần thiết và cấp bách là phải: đổi mới phơng pháp dạy học văn. I.1.2. Sự đổi mới trong ph ơng pháp dạy học văn Theo Phan Trọng Luận: Phơng pháp dạy học tác phẩm văn chơng mới đổi khác về mục đích, về con đờng đạt đến mục đích, do đó cũng đổi khác về cơ chế hoạt động dạy học cùng hàng loạt vấn đề về tiến trình tổ chức giờ dạy, phơng pháp tiếp cận tác phẩm ở học sinh [20.281]. Nếu mục đích của giờ học tác phẩm văn theo phơng pháp cũ là giáo viên truyền thụ lời giảng của mình, thì mục đích cao nhất trong phơng pháp dạy văn mới là làm sao để phát huy tính chủ thể của học sinh d ới sự hớng dẫn của thầy. Trong cơ chế dạy văn mới, quan hệ giữa các thành tố: tác phẩm giáo viên học sinh là mối quan hệ đa phơng, đan kết lên nhau. Văn bản là đối tợng để phân tích, cảm thụ. Giáo viên đóng vai trò chỉ đạo. Học sinh đóng vai trò trung tâm của quá trình dạy và học, chủ động tham gia vào quá 10 [...]... truyện Tấm Cám đã tập trung khá đầy đủ những đặc điểm thẩm mĩ của truyện cổ tích thần Những đặc sắc về yếu tố thần của Tấm Cám đã tạo nên giá trị to lớn và sức hấp dẫn muôn đời của truyện Dạy cổ tích mà bỏ qua yếu tố thần kì, bỏ qua sự tởng tợng bay bổng chắc sẽ không khác gì dạy nh một tác phẩm hiện đại IV.3 Vai tròtác dụng của yếu tố thần trong dạy học Tấm Cám Có thể khẳng định rằng yếu tố. .. chất men say của thể loại truyện cổ tích thần dân gian IV.2 Đặc sắc của yếu tố thần trong truyện cổ tích Tấm Cám Qua phần trên, ta thấy yếu tố thần vai trò rất quan trọng trong thế giới cổ tích Tấm Cám là một trong những truyện cổ tích thần hay và tiêu biểu nhất trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam Do đó yếu tố h cấu, yếu tố thần cũng đợc thể hiện đậm nét Có thể nói Tấm Cám tập trung... cảm thụ thẩm mĩ của học sinh Để các em yêu thích yếu tố thần mà không coi đó là những điều viển vông, vô nghĩa lý, trớc hết phải giúp các em hiểu đợc vai trò, ý nghĩa của yếu tố thần trong thế giới cổ tích; thấy đợc đặc sắc của yếu tố này trong truyện Tấm Cám cùng vai trò củatrong việc thể hiện nội dung của truyện Những hiểu biết toàn diện, sâu sắc về đặc trng của yếu tố thần sẽ giúp các... Cám tập trung nhiều nhất và đầy đủ nhất các loại yếu tố thần Nếu trong Sọ Dừa, Trầu Cau yếu tố thần tập trung ở sự biến hoá, sự hoá thân của nhân vật, ở Cây tre trăm đốt, yếu tố thần bao gồm: sự giúp đỡ của Bụt, của cây tre thần thì ở Tấm Cám, yếu tố thần có cả sự xuất hiện của Bụt, sự giúp đỡ của gà trống, đàn chim sẻ và sự hoá thân của nhân vật Hình ảnh ông Bụt có nguồn gốc từ Đức... để mà cảm, mà hiểu tác phẩm sâu sắc hơn Đó 21 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 là cách giảng dạy Tấm Cám theo đặc trng thi pháp loại thể, phù hợp với đặc điểm tâm lí tiếp nhận của học sinh lớp 10 THPT IV vai tròtác dụng của yếu tố thần trong dạy học tấm cám IV.1 Khái quát về yếu tố thần Thế giới nghệ thuật trong truyện cổ tích thần là một thế giới... với sức cuốn hút diệu của nó - khôngchỉ với trẻ thơ mà với cả ng ời lớn, đem lại cho con ngời hứng thú, niềm tin và ớc mơ Dạy truyện cổ tích thần điều quan trọng nhất là phải nhấn mạnh, phải làm nổi bật vẻ đẹp của thế giới cổ tích huyền ảo tức phải khai thác thật sâu vẻ đẹp của yếu tố thần trong truyện Lựa chọn đề tài: Vai tròtác dụng của yếu tố thần trong dạy học Tấm Cám nhằm phát huy... cho học sinh và bằng chính học sinh. Bên cạnh đó, việc nhận thức đúng đắn về mức độ hợp lí của sự lựa chọn tác phẩm trong chơng trình SGK thí điểm năm 2003; nhận thức đúng về vai tròtác dụng của yếu tố thần trong dạy học Tấm Cám sẽ giúp ngời dạy có cái nhìn toàn diện về tác phẩm; tổ chức học sinh tiếp cận tác phẩm hợp lý; tác động vào năng lực nhận thức, cảm thụ thẩm mĩ của các em; giáo dục các... cảm của ngời nghe tới mức còn rõ rệt hơn biểu tợng.[13.146] Nó khiến cho Tấm Cám có sức phổ biến rộng rãi và sức sống bất tử đến muôn đời! *Tóm lại, yếu tố thần trong dạy học Tấm Cámvai trò quan trọng trong việc giúp ngời học khám phá giá trị nội dung, ý nghĩa nổi bật của truyện, từ đó mà phát huy tích cực năng lực nhận thức của học sinh IV.3.2 Giúp học sinh phát huy năng lực nhận thức Yếu tố thần. .. trí tởng tợng ảo và bay bổng của nhân dân Yếu tố thần xuất hiện nhiều ở các thể loại văn học dân gian, kể cả văn học hiện đại Nhng yếu tố thần của cổ tích mang đặc trng riêng Yếu tố tởng tợng trong thần thoại là yếu tố tởng tợng không tự giác Với t duy nhận thức của ngời nguyên thuỷ thì tất cả các yếu tố đó đều là có thật Họ thực sự tin rằng có một thế lực siêu nhiên là các thần điều khiển... khẳng định rằng yếu tố thần vai tròtác dụng hết sức to lớn trong dạy học Tấm Cám Nó không chỉ giúp học sinh khám phá giá trị nổi bật về nội dung, ý nghĩa của truyện mà còn giúp học sinh phát huy năng lực nhận thức, phát huy năng lực cảm thụ thẩm mĩ trong quá trình tìm hiểu tác phẩm IV.3.1 Giúp học sinh khám phá giá trị nổi bật về nội dung, ý nghĩa của truyện Yếu tố thần là một đặc điểm thi . văn là dạy cho học sinh thấy cái hay, cái đẹp của văn chơng, ngời viết lựa chọn đề tài: Vai trò và tác dụng của yếu tố thần kì trong dạy học Tấm Cám . đặt ra vấn đề: Vai trò và tác dụng của yếu tố thần kì trong dạy học Tấm Cám nhằm phát huy năng lực nhận thức và cảm thụ thẩm mĩ cho học sinh lớp 10

Ngày đăng: 08/04/2013, 19:16

Hình ảnh liên quan

Hỏi :Đọc xong truyện hình ảnh nào gợi cho em ấn  t-ợng sâu sắc nhất?( Khơi  gợi cho học sinh tự bộc lộ) - Vai trò tác dụng của yếu tố thần kì trong dạy học Tấm Cám

i.

Đọc xong truyện hình ảnh nào gợi cho em ấn t-ợng sâu sắc nhất?( Khơi gợi cho học sinh tự bộc lộ) Xem tại trang 91 của tài liệu.
II /H ớng dẫn học sinh tìm hiểu truyện. (Theo tiến trình phát triển của cốt truyện,  - Vai trò tác dụng của yếu tố thần kì trong dạy học Tấm Cám

ng.

dẫn học sinh tìm hiểu truyện. (Theo tiến trình phát triển của cốt truyện, Xem tại trang 92 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan