Một số câu hỏi trắc nghiệm đúng sai, giải thích môn luật dân sự

28 1.4K 4
Một số câu hỏi trắc nghiệm đúng sai, giải thích  môn luật dân sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số câu hỏi trắc nghiệm đúng sai, giải thích : Câu 1: có quan điểm cho rằng” cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành chính thì phải chịu hình phạt ”.Hãy cho biết quan điểm đó đúng hay sai? Vì sao  Sai. Vì: theo điều 1 luật số 15/ 2012/QH13 của quốc hội: luật xử lý vi phạm hành chính.Vi phạm hành chính là hành vi do các chủ thể có năng lực trách nhiệm hành chính thực hiện một cách cố ý hặc vô ý, xâm phạm đến quy tắc quan lý nhà nước mà không phải là tội phạm hình sự và theo quy định của pháp luật phải xử phạt hành chính. Do đó, cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm luật hành chính thì phải bị xử phạt hành chính theo quy định của pháp luật chứ không phải chịu hình phạt. Bởi vì hình phạt chỉ áp dụng cho các hành vi được cấu thành tội phạm trong Bộ luật hình sự năm 1999. Câu2: Bất kì người nào có hành vi trái pháp luật thì đều phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý. Hãy cho biết quan điểm này đúng hay sai . vì sao?  Sai. Vì: Trách nhiệm pháp lý là sự bắt buộc chủ thể vi phạm pháp luật phải gánh những hậu quả pháp lý bất lợi, thể hiện mối quan hệ đặc biệt giữa nhà nước với chủ thể vi phạm pháp luật, được pháp luật xác lập và điều chỉnh, trong đó chủ thể vi phạm pháp luật phải bị áp dụng những biện pháp cưỡng chế được pháp luật quy định. Nhưng không truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với chủ thể có hành vi trái pháp luật trong các trường hợp sau: - Chủ thể không có năng lực trách nhiệm pháp lý (không có khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của minh) điều 11: những trường hợp không xư phạt vi phạm hành chính - Do sự kiện bất ngờ (chủ thể không thể thấy trước hoặc không buộc phải thấy trước hậu quả do hành vi của mình gây ra; - Do hành vi phòng vệ chính đáng; - Được thực hiện với tình thế cấp thiết. - Người thực hiện hành vi vi phạm hành chính không có năng lực trách nhiệm hành chính, người thực hiện hành vi vi phạm hành chính chưa đủ tuổi bị xử phạt vi phạm hành chính theo quy định tại điểm a khoản 1 điều 5 của luật này Như vậy, không phải bất kì người nào có hành vi trái pháp luật thì đều phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý. Câu 3: “Mọi cá nhân đều có tư cách pháp nhân” Đúng, sai? Vì sao  SAI. Vì chỉ có tổ chức đáp ứng điều kiện quy định tại Điều 84 BLDS năm 2005 mới là pháp nhân. Điều 84. Pháp nhân Một tổ chức được công nhận là pháp nhân khi có đủ các điều kiện sau: 1. Được thành lập hợp pháp; 2. Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ; 3. Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và chịu trách nhiệm bằng tài sản đó; 4. Nhân danh mình tham gia vào các quan hệ pháp luật một cách độc lập. Câu 4; “Cá nhân phải đáp ứng điều kiện nhất định mới có tư cách pháp nhân”. Đúng ,sai? giải thích ?  SAI. Vì: Chỉ có tổ chức đáp ứng các điều kiện theo quy định Điều 84 BLDS mới cóc tư cách pháp nhân. Cá nhân không có tư cách pháp nhân trong mọi trường hợp. (như câu 3) Câu 5. “Bộ công thương là cơ quan thuộc chính phủ“. Đúng, sai giải thích ?  Đúng. Vì: Theo Điều 2 Luật tổ chức chính phủ năm 2001 Cơ cấu tổ chức của Chính phủ gồm có: - Các bộ; - Các cơ quan ngang bộ. Quốc hội quyết định thành lập hoặc bãi bỏ các bộ và các cơ quan ngang bộ theo đề nghị của Thủ tướng Chính phủ. Hiện nay, cơ cấu của chính phủ gồm 22 bộ và cơ quan ngang bộ trong đó có Bọ công thương Câu 6: “Mọi tổ chức khi tham gia vào các quan hệ pháp luật với tư cách chủ thể được gọi là pháp nhân” đúng, sai , giải thích  Sai. Vì: Tổ chức khi tham gia vào quan hệ pháp luật với tư cách là pháp nhân khi đủ các điều kiện quy định tại Điều 84 BLDS năm 2005. (như câu 3) Câu 7: “Trong bộ máy nhà nước ta hiện nay, các cơ quan quản lý hành chính nhà nước ở trung ương có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật nghị quyết”. Đúng, sai. Giải thích  Sai. Vì: Theo quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008 như sau: “Điều 2. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật 1. Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội. 2. Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội. 3. Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước. 4. Nghị định của Chính phủ. 5. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ. 6. Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Thông tư của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao. 7. Thông tư của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao. 8. Thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ. 9. Quyết định của Tổng Kiểm toán Nhà nước. 10. Nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội hoặc giữa Chính phủ với cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội. 11. Thông tư liên tịch giữa Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; giữa các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ. 12. Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân”. Cơ quan hành chính trung ương bao gồm chính phủ, bộ và các cơ quan ngang bộ. Trong đó, Chính phủ được ban hành nghị định; thủ tứng chính phủ ban hành quyết định và thông tư của bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ. Nghị quyết là văn bản do Quốc hội, Hội đồng thẩm phán tòa án Nhân dân tối cao và nghị quyết của tổng kiểm toán, nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội hoặc giữa Chính phủ với cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội. Câu 13: có quan điểm cho rằng:: trong bộ máy nhà nước ta hiện nay, cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương có quyền ban hành văn bản quy đinh luật Nghị quyết” Hãy cho biết quan điểm đó đúng sai vì sao?  SAI. VÌ: Theo quy định tại Điều 94 Hiến pháp năm 2013: “Chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam, thự hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội ”. Chính phủ goomg thủ tướng chính phủ, các phó thủ tướng chính phủ và các bộ trưởng và thủ trưởng cơ quan ngang bộ Trong đó, Điều 2 Luật ban hành các văn bản quy phạm pháp luật quy định về hệ thống các văn bản pháp luật như sau: “Điều 2. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật 1. Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội. 2. Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội. 3. Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước. 4. Nghị định của Chính phủ. 5. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ. 6. Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Thông tư của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao. 7. Thông tư của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao. 8. Thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ. 9. Quyết định của Tổng Kiểm toán Nhà nước. 10. Nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội hoặc giữa Chính phủ với cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội. 11. Thông tư liên tịch giữa Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; giữa các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ. 12. Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân”. Như vậy, Chính phủ ban hành nghị định, thủ tướng chính phủ ban hành quyết định và bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ ban hành thông tư. Còn nghị quyết do Quốc hội ban hành. Do đó, khẳng định cơ quan hành chính ó quyền ban hành nghị quyết là sai Câu hỏi lý thuyết: Câu 1: : -mối quan hệ giữa quốc hội với tòa án nhân dân tối cao viện kiểm sát nhân dân tối cao Quốc hội quyết định thành lập của tòa án nhân dân tối cao, VKSNDTC quy định về tổ chức hoạt động của cơ quan này quy định nhiệm vụ quyền hạn cho cơ quan này , bầu miễn nhiệm, bãi nhiệm đối với chức danh chánh án tòa án nhân dân tối cao, VKSNDTC. Giám sát hoạt động thông qua việc xét bảo cáo hoạt động và thực hiện chất vấn đối với tòa án nhân dân tối cao,VKSNDTC. Giao cho UBTVQH thực hiện việc giám sát hoạt động của TAND,VKSND tối cao. Khi phát hiện thấy văn bản của TAND,VKSND tối cao trái văn bản của UBTV quốc hội thì có quyền bãi bỏ, nếu thấy trái văn bản của Quốc hội thì đình chỉ và đề nghị QUốc hội bãi bỏ. TAND,VKSND tối cao phải chịu trách nhiệm trước QH về việc thực hiện công việc được giao. QH có thể tiến hành bỏ phiếu tín nhiệm đối với chánh án tòa án nhân dân tối cao nêu skhoong hoàn thành nhiệm vụ Tòa án nhân dân tối cao,VKSNDTC có quyền trình dự án luật pháp lệnh trước quốc hội UBTVQH xét xử các đại biểu quốc hội Mối quan hệ giữa chính phủ với các cơ quan nhà nước khác trong bộ máy nhà nước: tòa án nhân dân tối cao, viện kiểm sát nhân dân tối cao. Kinh phí hoạt động của TANDTC,VKSNDTC do tòa án nhân dân tối cao lập dự toán và đề nghị chính phủ trình quốc hội quyết định. Công tác thi hành án, đào tạo , bồi dưỡng hỗ trợ xét xử của cơ quan hành pháp có tác động không nhỏ đến hiệu quả hoạt động xét xử của tòa án nhân dân tối cao. Chính phủ ban hàng nhiều nghị định, là các văn bản quy phạm pháp luật quan trọng để làm cơ sở cho toàn án tiến hành xét xử Tòa ánh nhân dân tối cao, viện kiểm sát nhân dân tối cao về nguyên tác có quyền xét xử hành vi vi phạm của thành viên chính phỉ Nội dung các loại văn bản quy phạm pháp luật do quốc hội ban hành Điều 11. Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội 1. Quốc hội làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp. Việc soạn thảo, thông qua, công bố Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp và thủ tục, trình tự giải thích Hiến pháp do Quốc hội quy định. 2. Luật của Quốc hội quy định các vấn đề cơ bản thuộc lĩnh vực kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, tài chính, tiền tệ, ngân sách, thuế, dân tộc, tôn giáo, văn hoá, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường, đối ngoại, tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, chế độ công vụ, cán bộ, công chức, quyền và nghĩa vụ của công dân. 3. Nghị quyết của Quốc hội được ban hành để quyết định nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội; dự toán ngân sách nhà nước và phân bổ ngân sách trung ương; điều chỉnh ngân sách nhà nước; phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước; quy định chế độ làm việc của Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, các Uỷ ban của Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội; phê chuẩn điều ước quốc tế và quyết định các vấn đề khác thuộc thẩm quyền của Quốc hội. Nội dung các loại văn bản quy phạm pháp luật do chính phủ ban hành Điều 14. Nghị định của Chính phủ Nghị định của Chính phủ được ban hành để quy định các vấn đề sau đây: 1. Quy định chi tiết thi hành luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước; 2. Quy định các biện pháp cụ thể để thực hiện chính sách kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, tài chính, tiền tệ, ngân sách, thuế, dân tộc, tôn giáo, văn hoá, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ, môi trường, đối ngoại, chế độ công vụ, cán bộ, công chức, quyền, nghĩa vụ của công dân và các vấn đề khác thuộc thẩm quyền quản lý, điều hành của Chính phủ; 3. Quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và các cơ quan khác thuộc thẩm quyền của Chính phủ; 4. Quy định những vấn đề cần thiết nhưng chưa đủ điều kiện xây dựng thành luật hoặc pháp lệnh để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, quản lý xã hội. Việc ban hành nghị định này phải được sự đồng ý của Ủy ban thường vụ Quốc hội. Câu 2: Điểm khác biệt cơ bản quy phạm pháp luật với điều luật - Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hôi nhằm đạt được những mục đích nhất định. + Về nội dung, qppl thể hiện sự cho phép và sự bắt buộc, tức là chỉ rõ quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia những quan hệ xã hội mà nó điều chỉnh. +Về hình thức: qppl rất xác định về hình thức, nó thường chỉ rõ điều kiện, hoàn cảnh mà nó tác động đến tổ chức, cá nhân rơi vào điều kiện, hoàn cảnh tác động của nó, cách thức xử sự dành cho họ, biện pháp tác động đối với họ khi không thực hiện hoặc thực hiện không đúng cách xử sự mà nó đưa ra. + QPPL thường tồn tại dưới dạng thành văn. + Cơ cấu: gồm 3 bộ phận: giả định, quy định và chế tài. Người ta trình bày các qppl thành văn trong các điều luật của 1 văn bản QPPL - 1 điều luật có thể trình bày 1 QPPL - 1 điều luật có thể trình bày nhiều QPPL Câu 3: vị trí chức năng của bộ Điều 2 chương I nghị định số 36/2012/ NĐCP Điều 2: Bộ là cơ quan thuộc chính phủ, thực hiện quản lý nhà nước đối với ngành lĩnh vực - Cơ cấu tổi chức và hoạt động của bộ ( điều 15 chương III: cơ cấu tổ chức của bộ Sự khác biệt giữa cơ quan giữa bộ với cơ quan thuộc chính phủ: - Bộ là cơ quan của chính phủ, còn cơ quan thuộc chính phủ là cơ quan do chính phủ thành lập, có chức năng thực hiện một số thẩm quyền quản lý nhà nước về ngành lĩnh vực, quản lý nhà nước các dịch vụ công thuộc ngành lĩnh vực và thực hiện một sô thẩm quyền cụ thể đại diện chủ sở hữu phần vốn của nhà nước tại doanh nghiệp có vốn nhà nước theo quy định của pháp luật Câu 4: so sanh quy phạm pháp luật với quy phạm đạo đức Giong nhau: u là quy t c x s chung cho t t c m i ng i; u i u ch nh các m i quanĐề ắ ử ự ấ ả ọ ườ đề đề ỉ ố h xã h i mà quy ph m ó h ng t iệ ộ ạ đ ướ ớ - Khác nhau: + Quy ph m o c c m b o th c hi n trên c s c ng ng và d lu n xã h i (lên ạ đạ đứ đượ đả ả ự ệ ơ ở ộ đồ ư ậ ộ án, ph nh , khinh b ); còn quy ph m pháp lu t c i u ch nh b ng s c ng ch c a ỉ ổ ỉ ạ ậ đượ đề ỉ ằ ự ưỡ ế ủ nhà n c (ph t, tù y )ướ ạ đầ + Quy ph m pháp lu t t n t i d ng v n b n; còn quy ph m o c th ng t n t i d ng ạ ậ ồ ạ ở ạ ă ả ạ đạ đứ ườ ồ ạ ở ạ t p quán, thói quyen (m t s ít v n b n nh h ng c làng xã, h ng c dòng h )ậ ộ ố ở ă ả ư ươ ướ ươ ướ ọ + Quy ph m o c c hình thành t phong t c t p quán, thói quyen, truy n th ng, dân ạ đạ đứ đượ ừ ụ ậ ề ố t c, vùng mi n ; còn QP pháp lu t hình ộ ề ậ thành do s nh h ng, ý trí c a nhà n cự đị ướ ủ ướ + Ph m vi i u ch nh c a QP pháp lu t ạ đề ỉ ủ ậ th ng r ng h nườ ộ ơ (c n c, c t nh, c vùng ) ả ướ ả ỉ ả nh ng Qp ư o c có th ch có giá tr m t vùng nào óđạ đứ ế ỉ ị ở ộ đ ( n i này là phù h p, n i ở ơ ợ ơ khác không phù h p )ợ M y ý ki n cá nhân b n tham kh oấ ế để ạ ả Bài tập tình huống: Câu 1: Anh Bình là nhân viên lái xe hang taxi sao việt. Trong một ngày làm việc anh Bình đã uống rượi say điều khiển xe quá tốc độ quy định và gây tai nạn; hậu quả làm chị Hoa đi xe máy ngược chiều bị thương nhẹ, xe máy của chị Hoa bị hỏng, xe ô too của hãng taxi sao việt bị xây xước. trong tình huống này hãy cho biết: A, Anh Bình có các hành vi vi phạm pháp luật nào? B, anh Bình có phải gánh chịu các loại trách nhiệm pháp lý nào? Trình bày rõ lập luận của bạn đối với câu hỏi nêu trên Trả lời: a, Anh Bình đã vi phạm pháp luật giao thông đường bộ. Cụ thể: Anh Bình đã lái xe trong tình trạng say rượu và điều khiển xe với tốc độ cao gây tai nạn. Hành vi của anh Bình thuộc hành vi cấm được quy định tại khoản 8 Điều 8 và khoản 11 Điều 8 Luật giao thông đường bộ năm 2008: “8. Điều khiển xe ô tô, máy kéo, xe máy chuyên dùng trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn. Điều khiển xe mô tô, xe gắn máy mà trong máu có nồng độ cồn vượt quá 50 miligam/100 mililít máu hoặc 0,25 miligam/1 lít khí thở” “11. Điều khiển xe cơ giới chạy quá tốc độ quy định, giành đường, vượt ẩu.” Tùy vào trường hợp cụ thể mà anh Bình bị xử phạt vi phạm hành chính về vi phạm hành chính theo nghị định 171/ 2013/NĐ – CP về quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt. b, Anh Bình phải gánh chịu các trách nhiệm pháp lý sau: Thứ nhất, anh Bình phải chịu trách nhiệm hành chính về hành vi vi phạm phạm luật giao thông đương bộ năm 2008 như đã phân tích trên. Đó là lái xe mà trong máu hoặc hơi thở có nòng độ cồn và vượt quá tốc độ cho phép. Trách nhiệm hành chính là loại trách nhiệm pháp lý do cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với các chủ thể vi phạm hành chính. Với hành vi vi phạm điều cấm của Luật giao thông thì anh Bình phải chịu trách nhiệm hành chính theo nghị định 171/2013 về xử phạt vi phạm hành chính trng lĩnh vực giao thng đường bộ và đường sắt: [...]... trách nhiệm dân sự - Trách nhiệm hành chính: vì hành vi của A chưa cấu thành tội phạm quy định tại khoản 1 điều 142 BLHS vì giá trị tài sản ở đây là 40 triệu, A chưa bị xử phạt hành chính cũng chưa bị kết án - Trách nhiệm dân sự: hành vi của A gây thiệt hại cho người có tài sản do đó, A phải bồi thường số tiền 120 000 đồng Câu 8 Nguyễn Văn T sinh ngày 14- 4-1991 bị bắt ngày 15- 4-2005 trên một chuyến... ty phải chịu các trách nhiệm pháp lý: - Trách nhiệm hành chính trong việc có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường; - Trách nhiệm dân sự về vấn đề bồi thường thiệt hại cho các hộ nuôi trồng hủy sản xung quoanh; Câu 2 Chiến sĩ cảnh sát giao thông đang làm nhiệm vụ đã phát hiện một hành vi vi phạm luật an toàn giao thông trên đường phố Chiến sĩ cảnh sát này sẽ phải làm các thủ tục pháp lý như thế... chính : theo điểm k khoản 1 Điều24 của luật xử phạt vi phạm hành chính năm 2012 và nghị định 179/2013quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường với mức phạt tối đa đến 1 000 000 000 đồng - Trách nhiệm dân sự: bồi thường thiệt hại đối với người dân xung quanh theo quy định tại điều 13 Luật xử lý vi phạm hành chính và điều 624 BLDS năm 2005 Điều 13 Luật xử lý vi phạm hành chính quy định:... thuận khác Thứ ba, anh Bình có thể phải chịu trách nhiệm kỉ luật do hành vi vi phạm nội quy của công ty và hợp đồng lao động mà anh đã kí kết với công ty Sao Việt gây ảnh hưởng đến uy tín của công ty Câu 2: ( tương tự câu 2) Chủ tịch Uỷ ban nhân dân Quận H Thành phố Hà Nội ra quyết định buộc Công ty PK đóng trên địa bàn quận phải tháo dỡ một công trình xây dựng nhà làm việc vì đã vi phạm các quy tắc... ngời này Qua điều tra và xét nghiệm tại chỗ, các cơ quan chuyên môn kết luận: Nguyên nhân của vụ ngộ độc là do số hoa quả trên đã đợc chủ cửa hàng tẩm chất bảo quản thực phẩm có chứa một hàm lợng độc tố đã bị cấm sử dụng - Hành vi của chủ cửa hàng H có phải vi phạm pháp luật không? Loại gì? Vì sao?  Hành vi của chủ của hàng đã vi phạm Luật an toàn thực phẩm năm 2010 thuộc hành vi cấm trong sản xuất,... động ở Hàn Quốc Ngân hàng AC đồng ý nhưng yêu cầu Ông Nam phải thực hiện biện pháp bảo đảm nghĩa vụ bằng tài sản Những biện pháp bảo đảm nghĩa vụ nào quy định trong Bộ luật dân sự 2005 có thể đợc áp dụng trong trờng hợp này và hãy giải thích khái quát quyền và nghĩa vụ của Ông Nam trong mỗi biện pháp để giúp Ông có thể lựa chọn sử dụng Trả lời: Những biện pháp bảo đảm có thể được áp dụng: Trong trường... biện pháp bảo đảm khác Câu 6: Anh Nguyễn Văn T là công nhân làm việc tại phân xởng hàn của Công ty trách nhiệm hữu hạn PK Trong khi làm việc do không thực hiện đúng quy trình an toàn lao động mà Công ty đã quy định nên anh T đã để xảy ra một vụ cháy tại xởng sản xuất Đám cháy đã lan sang cả 2 nhà dân xung quanh, tuy không có thiệt hại về ngời nhng thiệt hại về tài sản cho 2 nhà dân là 140 triệu đồng... nại không đồng ý với quyết định giải quyết lần đầu hoặc quá thời hạn quy định mà khiếu nại không được giải quyết thì có quyền khiếu nại lần hai đến Thủ trưởng cấp trên trực tiếp của người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu hoặc khởi kiện vụ án hành chính tại Tòa án theo quy định của Luật tố tụng hành chính Trường hợp người khiếu nại không đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại lần hai hoặc... chính tại Tòa án Trường hợp công ty PK không đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại lần hai của chủ tịch UBND thành phó Hà Nội hoặc hết thời hạn quy định mà khiếu nại không được giải quyết thì có quyền khởi kiện vụ án hành chính tại Tòa án theo quy định của Luật tố tụng hành chính theo đoạn 3 Khoản 1 Điều 7 Luật khiếu nại năm 2012 Câu 4: công ty cổ phần hoa đào trong quý trình sản xuất kinh doanh... định của pháp luật về dân sự 2 Người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc xử lý vi phạm hành chính gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật “Điều 624: bồi thường thiệt hại do làm ô nhiễm môi trường Cá nhân, pháp nhân và các chủ thể khác làm ô nhiễm môi trường gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật, kể cả . Một số câu hỏi trắc nghiệm đúng sai, giải thích : Câu 1: có quan điểm cho rằng” cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành chính thì phải chịu hình phạt ”.Hãy cho biết quan điểm đó đúng hay. cách pháp nhân trong mọi trường hợp. (như câu 3) Câu 5. “Bộ công thương là cơ quan thuộc chính phủ“. Đúng, sai giải thích ?  Đúng. Vì: Theo Điều 2 Luật tổ chức chính phủ năm 2001 Cơ cấu tổ. danh mình tham gia vào các quan hệ pháp luật một cách độc lập. Câu 4; “Cá nhân phải đáp ứng điều kiện nhất định mới có tư cách pháp nhân”. Đúng ,sai? giải thích ?  SAI. Vì: Chỉ có tổ chức đáp

Ngày đăng: 27/05/2015, 22:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan