Đề kiểm tra hóa 9 -2011bài 4(tiết 60)chuẩn

5 288 0
Đề kiểm tra hóa 9 -2011bài 4(tiết 60)chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THCS ………………… ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT (NĂM HỌC: 2010 – 2011) Mã số HS:………………………… Môn: Hóa Học 9 (Bài số 4) Mã đề thi 132 Điểm: Lời phê của thầy(cô)giáo: I-Trắc nghiệm khách quan : (4 điểm) Câu 1: Đốt cháy 0,1 mol rượu A có công thức C n H 2n+1 OH cần 10,08 lít Oxi ở (đktc). Vậy n có giá trò bằng: A. 4 B. 3 C. 5 D. 6 Câu 2: Nhóm chức của axit là: A. – OH B. CH 3 COO C. CH 2 – CH 2 D. – COOH Câu 3: Khi đun chất béo với dung dòch kiềm, chất béo cũng bò thủy phân nhưng tạo ra glixerol và: A. Một hỗn hợp muối của axit béo B. Ba muối của axit béo C. Một muối của axit béo D. Hai muối của axit béo Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ A ta thu được tỉ lệ số mol CO 2 và hơi nước bằng 1:1. Vậy A là: A. C 3 H 5 (OH) 3 B. CH 3 CH 2 OH C. CH 3 -COOH D. C 2 H 4 ( OH) 2 Câu 5: Khi đốt cháy hoàn toàn hiđro cacbon A thu được tỉ lệ số mol CO 2 và hơi nước bằng 1:1. Vậy A là: A. C 3 H 4 B. C 3 H 6 C. C 3 H 8 Câu 6: Tính chất vật lí của rượu etilic 1. Chất lỏng không màu 2. Tan vô hạn trong nước 3.Có nhiệt độ sôi cao hơn nước 4.Hòa tan được Iôt, Benzen. 5.Cháy với ngọn lửa màu vàng tỏa nhiều nhiệt 6.Tác hại cho cơ thể người 7.Tác dụng được với Natri, giải phóng khí hiđro. Những tính chất nào đúng? A. 1,2,3,4,6 B. 1,2,4,6,7 C. 1,2,5,6,7 D. 1,2,3,6,7 Câu 7: Đánh dấu (x) vào ô xảy ra phản ứng và dấu (0) vào ô không xảy ra phản ứng: MgO Na K 2 SO 4 K 2 CO 3 C 2 H 5 OH CH 3 COOH II-Tự luận: (6điểm) Câu 1: (1,5đ) Nêu hai phương pháp hóa học khác nhau để phân biệt hai dung dòch C 2 H 5 OH và CH 3 COOH. Câu 2 (2đ)Viết các phương trình phản ứng hóa học theo chuỗi biến hóa sau : C 6 H 12 O 6 → )1( C 2 H 5 OH → )2( CH 3 COOH → )3( CH 3 COONa → )4( CH 4 Câu 3: (2,5đ) Cho 60 (g) CH 3 - COOH tác dụng với 100(g) CH 3 - CH 2 – OH thu được 55 (g) CH- COO – CH 2 – CH 3. a. Viết PTHH, ghi đủ đkpư và gọi tên sản phẩm của phản ứng. b. Tính hiệu suất của phản ứng trên? HẾT ] Trường THCS ……………… ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT (NĂM HỌC: 2010 – 2011) Mã số HS:………………………… Môn: Hóa Học 9 (Bài số 4) Mã đề thi 209 Điểm: Lời phê của thầy(cô)giáo: I-Trắc nghiệm khách quan : (4 điểm) Câu 1: Khi đốt cháy hoàn toàn hiđro cacbon A thu được tỉ lệ số mol CO 2 và hơi nước bằng 1:1. Vậy A là: A. C 3 H 4 B. C 3 H 6 C. C 3 H 8 Câu 2: Khi đun chất béo với dung dòch kiềm, chất béo cũng bò thủy phân nhưng tạo ra glixerol và: A. Một hỗn hợp muối của axit béo B. Ba muối của axit béo C. Một muối của axit béo D. Hai muối của axit béo Câu 3: Tính chất vật lí của rượu etilic 1. Chất lỏng không màu 2. Tan vô hạn trong nước 3.Có nhiệt độ sôi cao hơn nước 4.Hòa tan được Iôt, Benzen. 5.Cháy với ngọn lửa màu vàng tỏa nhiều nhiệt 6.Tác hại cho cơ thể người 7.Tác dụng được với Natri, giải phóng khí hiđro. Những tính chất nào đúng? A. 1,2,5,6,7 B. 1,2,3,6,7 C. 1,2,4,6,7 D. 1,2,3,4,6 Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ A ta thu được tỉ lệ số mol CO 2 và hơi nước bằng 1:1. Vậy A là: A. C 2 H 4 ( OH) 2 B. CH 3 CH 2 OH C. C 3 H 5 (OH) 3 D. CH 3 -COOH Câu 5: Nhóm chức của axit là: A. CH 3 COO B. CH 2 – CH 2 C. – COOH D. – OH Câu 6: Đốt cháy 0,1 mol rượu A có công thức C n H 2n+1 OH cần 10,08 lít Oxi ở (đktc). Vậy n có giá trò bằng: A. 4 B. 5 C. 6 D. 3 Câu 7: Đánh dấu (x) vào ô xảy ra phản ứng và dấu (0) vào ô không xảy ra phản ứng: MgO Na K 2 SO 4 K 2 CO 3 C 2 H 5 OH CH 3 COOH II-Tự luận: (6điểm) Câu 1: (1,5đ) Nêu hai phương pháp hóa học khác nhau để phân biệt hai dung dòch C 2 H 5 OH và CH 3 COOH. Câu 2 (2đ)Viết các phương trình phản ứng hóa học theo chuỗi biến hóa sau : C 6 H 12 O 6 → )1( C 2 H 5 OH → )2( CH 3 COOH → )3( CH 3 COONa → )4( CH 4 Câu 3: (2,5đ) Cho 60 (g) CH 3 - COOH tác dụng với 100(g) CH 3 - CH 2 – OH thu được 55 (g) CH- COO – CH 2 – CH 3. a. Viết PTHH, ghi đủ đkpư và gọi tên sản phẩm của phản ứng. b. Tính hiệu suất của phản ứng trên? HẾT Trường THCS ………………… ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT (NĂM HỌC: 2010 – 2011) Mã số HS:………………………… Môn: Hóa Học 9 (Bài số 4) Mã đề thi 357 Điểm: Lời phê của thầy(cô)giáo: I-Trắc nghiệm khách quan : (4 điểm) Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ A ta thu được tỉ lệ số mol CO 2 và hơi nước bằng 1:1. Vậy A là: A. C 2 H 4 ( OH) 2 B. CH 3 -COOH C. CH 3 CH 2 OH D. C 3 H 5 (OH) 3 Câu 2: Tính chất vật lí của rượu etilic 1. Chất lỏng không màu 2. Tan vô hạn trong nước 3.Có nhiệt độ sôi cao hơn nước 4.Hòa tan được Iôt, Benzen. 5.Cháy với ngọn lửa màu vàng tỏa nhiều nhiệt 6.Tác hại cho cơ thể người 7.Tác dụng được với Natri, giải phóng khí hiđro. Những tính chất nào đúng? A. 1,2,3,4,6 B. 1,2,3,6,7 C. 1,2,5,6,7 D. 1,2,4,6,7 Câu 3: Đốt cháy 0,1 mol rượu A có công thức C n H 2n+1 OH cần 10,08 lít Oxi ở (đktc). Vậy n có giá trò bằng: A. 5 B. 6 C. 3 D. 4 Câu 4: Nhóm chức của axit là: A. – COOH B. CH 2 – CH 2 C. CH 3 COO D. – OH Câu 5: Khi đốt cháy hoàn toàn hiđro cacbon A thu được tỉ lệ số mol CO 2 và hơi nước bằng 1:1. Vậy A là: A. C 3 H 4 B. C 3 H 6 C. C 3 H 8 Câu 6: Khi đun chất béo với dung dòch kiềm, chất béo cũng bò thủy phân nhưng tạo ra glixerol và: A. Ba muối của axit béo B. Một hỗn hợp muối của axit béo C. Một muối của axit béo D. Hai muối của axit béo Câu 7: Đánh dấu (x) vào ô xảy ra phản ứng và dấu (0) vào ô không xảy ra phản ứng: MgO Na K 2 SO 4 K 2 CO 3 C 2 H 5 OH CH 3 COOH II-Tự luận: (6điểm) Câu 1: (1,5đ) Nêu hai phương pháp hóa học khác nhau để phân biệt hai dung dòch C 2 H 5 OH và CH 3 COOH. Câu 2 (2đ)Viết các phương trình phản ứng hóa học theo chuỗi biến hóa sau : C 6 H 12 O 6 → )1( C 2 H 5 OH → )2( CH 3 COOH → )3( CH 3 COONa → )4( CH 4 Câu 3: (2,5đ) Cho 60 (g) CH 3 - COOH tác dụng với 100(g) CH 3 - CH 2 – OH thu được 55 (g) CH- COO – CH 2 – CH 3. a. Viết PTHH, ghi đủ đkpư và gọi tên sản phẩm của phản ứng. b. Tính hiệu suất của phản ứng trên? HẾT Trường THCS………………… ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT (NĂM HỌC: 2010 – 2011) Mã số HS:………………………… Môn: Hóa Học 9 (Bài số 4) Mã đề thi 485 Điểm: Lời phê của thầy(cô)giáo: I-Trắc nghiệm khách quan : (4 điểm) Câu 1: Khi đốt cháy hoàn toàn hiđro cacbon A thu được tỉ lệ số mol CO 2 và hơi nước bằng 1:1. Vậy A là: A. C 3 H 4 B. C 3 H 6 C. C 3 H 8 Câu 2: Đốt cháy 0,1 mol rượu A có công thức C n H 2n+1 OH cần 10,08 lít Oxi ở (đktc). Vậy n có giá trò bằng: A. 4 B. 5 C. 6 D. 3 Câu 3: Tính chất vật lí của rượu etilic 1. Chất lỏng không màu 2. Tan vô hạn trong nước 3.Có nhiệt độ sôi cao hơn nước 4.Hòa tan được Iôt, Benzen. 5.Cháy với ngọn lửa màu vàng tỏa nhiều nhiệt 6.Tác hại cho cơ thể người 7.Tác dụng được với Natri, giải phóng khí hiđro. Những tính chất nào đúng? A. 1,2,3,6,7 B. 1,2,3,4,6 C. 1,2,4,6,7 D. 1,2,5,6,7 Câu 4: Khi đun chất béo với dung dòch kiềm, chất béo cũng bò thủy phân nhưng tạo ra glixerol và: A. Một muối của axit béo B. Hai muối của axit béo C. Một hỗn hợp muối của axit béo D. Ba muối của axit béo Câu 5: Nhóm chức của axit là: A. – COOH B. CH 3 COO C. CH 2 – CH 2 D. – OH Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ A ta thu được tỉ lệ số mol CO 2 và hơi nước bằng 1:1. Vậy A là: A. C 3 H 5 (OH) 3 B. C 2 H 4 ( OH) 2 C. CH 3 -COOH D. CH 3 CH 2 OH Câu 7: Đánh dấu (x) vào ô xảy ra phản ứng và dấu (0) vào ô không xảy ra phản ứng: MgO Na K 2 SO 4 K 2 CO 3 C 2 H 5 OH CH 3 COOH II-Tự luận: (6điểm) Câu 1: (1,5đ) Nêu hai phương pháp hóa học khác nhau để phân biệt hai dung dòch C 2 H 5 OH và CH 3 COOH. Câu 2 (2đ)Viết các phương trình phản ứng hóa học theo chuỗi biến hóa sau : C 6 H 12 O 6 → )1( C 2 H 5 OH → )2( CH 3 COOH → )3( CH 3 COONa → )4( CH 4 Câu 3: (2,5đ) Cho 60 (g) CH 3 - COOH tác dụng với 100(g) CH 3 - CH 2 – OH thu được 55 (g) CH- COO – CH 2 – CH 3. a. Viết PTHH, ghi đủ đkpư và gọi tên sản phẩm của phản ứng. b. Tính hiệu suất của phản ứng trên? HẾT ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM I-Trắc nghiệm khách quan : (4 điểm) Câu hỏi Mã đề 132 Mã đề 209 Mã đề 357 Mã đề 485 Điểm 01 B B B B 0,5đ 02 D A D D 0,5đ 03 A C C C 0,5đ 04 C D A C 0,5đ 05 B C B A 0,5đ 06 B D B C 0,5đ Câu 7:Đánh dấu đúng mỗi ô: 0.125đ MgO Na K 2 SO 4 K 2 CO 3 C 2 H 5 OH o x o o CH 3 COOH x x o x II-Tự luận: (6điểm) Câu 1: (1,5 đ)a- Dùng q tím : a.axêtíc làm quỳ tím hóa đỏ. Rượu êtylic không đổi màu quỳ tím 0,5đ b-Dùng Na 2 CO 3 (hoặc CaCO 3 ) CH 3 COOH cho khí thoát ra C 2 H 5 OH không phản ứng 2CH 3 COOH +Na 2 CO 3 → 2CH 3 COONa +CO 2 ↑ 1,0đ Câu 2 : (2đ) 1. C 6 H 12 O 6  → ruoumenlen 2C 2 H 5 OH + 2CO 2 ↑ 0,5đ 2.2C 2 H 5 OH + O 2  → giamMen CH 3 COOH + H 2 O 0,5đ 3. CH 3 COOH +NaOH → CH 3 COONa +H 2 O 0,5đ Hay 2CH 3 COOH +Na 2 CO 3 → 2CH 3 COONa +CO 2 ↑ 4.2CH 3 COONa + NaOH ( )  → 0 ttoivoi CH 4 ↑ + Na 2 CO 3 0,5đ Câu 3: (2,5đ) n CH 3 COOH = 60 60 = 1(mol) n C 2 H 5 OH = 46 100 = 2,17 (mol) 0,5 đ a. PTPƯ : CH 3 COOH + C 2 H 5 OH  → )( 0 taxit CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O 0,5đ mol : 1 1 1 (Etyl axetat) 1 0,5 đ b.Theo ptpư số mol rượu đề cho dư, do đó tính hiệu suất phản ứng theo CH 3 COOH. 0,5 đ H% = 88 10055× =62,5% 0,5 đ . phản ứng trên? HẾT ] Trường THCS ……………… ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT (NĂM HỌC: 2010 – 2011) Mã số HS:………………………… Môn: Hóa Học 9 (Bài số 4) Mã đề thi 2 09 Điểm: Lời phê của thầy(cô)giáo: I-Trắc nghiệm. Trường THCS ………………… ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT (NĂM HỌC: 2010 – 2011) Mã số HS:………………………… Môn: Hóa Học 9 (Bài số 4) Mã đề thi 132 Điểm: Lời phê của thầy(cô)giáo: I-Trắc. suất của phản ứng trên? HẾT Trường THCS ………………… ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT (NĂM HỌC: 2010 – 2011) Mã số HS:………………………… Môn: Hóa Học 9 (Bài số 4) Mã đề thi 357 Điểm: Lời phê của thầy(cô)giáo: I-Trắc

Ngày đăng: 27/05/2015, 10:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan