Chuyên đề Điều kiện kinh tế xã hội tỉnh Hải Dương

69 1.1K 6
Chuyên đề Điều kiện kinh tế xã hội tỉnh Hải Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề: “Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương” MỞ ĐẦU Trong tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, nhiệm vụ bảo vệ mơi trường Đảng Nhà nước coi trọng Thực Nghị 41NQ/TW Bộ trị bảo vệ mơi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Luật Bảo vệ mơi trường năm 2005 công tác bảo vệ môi trường nước ta thời gian qua có chuyển biến tích cực Hệ thống sách, thể chế bước xây dựng hoàn thiện, phục vụ ngày có hiệu cho cơng tác bảo vệ mơi trường Nhận thức bảo vệ môi trường cấp, ngành nhân dân nâng lên; số địa phương, mức độ gia tăng ô nhiễm, suy thối cố mơi trường bước hạn chế; công tác bảo tồn thiên nhiên bảo vệ đa dạng sinh học đạt tiến rõ rệt Những kết tạo tiền đề tốt cho công tác bảo vệ môi trường thời gian tới Hải Dương tỉnh nằm trung tâm đồng Bắc Bộ, tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, nằm vị trí thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội Cùng với phát triển đất nước, tỉnh Hải Dương bước phát triển tất ngành: phát triển xây dựng sở hạ tầng từ thành phố đến huyện, thị trấn nông thôn; phát triển KCN, cụm công nghiệp, ngành nông - lâm - ngư nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải, ngành y tế, thương mại, du lịch, giáo dục, … Để có nhìn tồn diện đầy đủ tình hình phát triển kinh tế xã hội sở cho công tác quy hoạch phát triển ngành thơng tin điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội cần phải tổng hợp thống kê, thống quản lý phải thường xuyên cập nhật Do vậy, đời chuyên đề “Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương” cần thiết Chuyên đề đưa tranh tổng thể điều kiện tự nhiên thực trạng phát triển ngành kinh tế sở hạ tầng tỉnh Hải Dương, đồng thời nguồn thông tin tổng hợp cho dự án nhiệm vụ khác Công ty Xây dựng Chuyển giao Công nghệ Môi trường Chuyên đề: “Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương” CHƯƠNG I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1 Vị trí địa lý, địa hình, địa mạo 1.1.1 Vị trí địa lý Tỉnh Hải Dương nằm trung tâm đồng Bắc Bộ, có tọa độ địa lý: 20041’10’’ ÷ 21014’20’’ vĩ độ Bắc 106007’20’’ ÷ 106036’35’’ kinh độ Đơng Phía Bắc giáp tỉnh Bắc Giang Phía Đơng Bắc giáp tỉnh Quảng Ninh Phía Đơng Nam giáp tỉnh Hải Phịng Phía Nam giáp tỉnh Thái Bình Phía Tây Nam giáp tỉnh Hưng Yên Phía Tây Bắc giáp tỉnh Bắc Ninh Hải Dương tiếp giáp với tình: Bắc Ninh, Bắc Giang, Quảng Ninh, Hải Phịng, Thái Bình, Hưng n Trên địa bàn tỉnh có nhiều trục đường giao thơng quốc gia quan trọng chạy qua Thành phố Hải Dương, trung tâm kinh tế, trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật tỉnh nằm Quốc lộ 5, cách thủ Hà Nội 57 km phía Tây, cách thành phố cảng Hải Phịng 45 km phía Đơng Chiều dài lớn từ Bắc xuống Nam tỉnh 63 km, từ Đông sang Tây 55 km, điểm cách biển gần 25 km Tổng diện tích tự nhiên tỉnh (hiện trạng đến 01-1-2009) 1.654,70km2 Là tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, nằm vị trí có nhiều hướng tác động mang tính liên vùng, Hải Dương có vai trị làm cầu nối thủ Hà Nội với thành phố cảng Hải Phòng, thành phố du lịch Hạ Long, cung cấp sản phẩm hàng hóa quan trọng địa bàn tham gia q trình trung chuyển hàng hóa quan trọng hệ thống cảng biển tỉnh, thành phố vùng, nước Do vậy, Hải Dương vừa có hội tạo động lực phát triển, vừa phải đối mặt với cách thức cạnh tranh… 1.1.2 Địa hình Có tới 89% diện tích đồng bồi đắp phù sa thuộc hệ thống sơng Hồng sơng Thái Bình Gần 11% diện tích khu vực phía đơng bắc Cơng ty Xây dựng Chuyển giao Công nghệ Môi trường Chuyên đề: “Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương” vùng đồi núi, thuộc phần cánh cung Đông Triều Vùng núi thuộc Chí Linh có dãy núi, cao dãy núi Dây Diều cao 618 m, đèo Trê cao 533 m, núi Dài cao 509 m, núi cịn lại cao trung bình từ 200 đến 300 m Vùng đồng có độ cao trung bình từ m đến m, thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam Trong vùng đất đai có cốt cao thấp xen kẽ phức tạp Địa hình tỉnh Hải Dương nghiêng thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam phân thành kiểu địa hình chính: - Địa hình đồi núi thấp: Phân bố phía Bắc, Đơng Bắc chiếm khoảng 15,9% diện tích tự nhiên Địa hình núi cao nằm phía Bắc núi Dây Diều cao 616 m - Vùng đồng chiếm tới 84% diện tích tự nhiên có độ cao từ 0,5 đến m, trung bình 1,5m Độ cao đất chênh lệch từ +2,2 -2,4 m đến +1,0-1,5 m , khu đất chưa xây dựng có độ cao từ +2,2 m đến +3,2 m tôn nền, khu đất chưa xây dựng có độ cao từ +1 m đến +2,2 m Hồ, ao khu vực nội thành có cao độ đáy 1,0 m Hướng dốc tự nhiên địa hình phía sơng Thái Binh sơng Sặt - Vùng có độ cao +2,0 -2,4 m gồm xã Tứ Minh, Việt Hòa khu đất thổ cư, đường xã, nghĩa trang… có tổng diện tích 1700 - Vùng có độ cao +1,5 -2,0 m rộng khoảng 400 thuộc Cẩm Thượng, Bình Hàn phần Thanh Bình - Các vùng đất trống ven sông ao đầm 1.1.3 Địa mạo Địa mạo tỉnh phân chia thành vùng sau: - Vùng núi thấp phía Đơng Bắc phân bố không hướng, cấu tạo đá trầm tính, trầm tích mỏng, chậm phát triển, lâm sinh nghèo - Vùng Chí Linh phần huyện Kinh Mơn vùng đồi bát úp lượn sóng tầng đất mỏng nhiều sỏi đá - Vùng núi đá vôi dạng địa mạo điển hình Kartơ, bên ngồi lởm chởm nhọn sắc, nhiều chỗ dốc dứng, bên có dạng hang động ngầm, phân bố chủ yếu khu vực Nhị Chiểu Phạm Mệnh (huyện Kinh Môn) Công ty Xây dựng Chuyển giao Công nghệ Môi trường Chuyên đề: “Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương” - Vùng đồng phù sa khu vực hình thành bồi đắp phù sa sông thuộc hệ thống sông Hồng sông Thái Bình tạo nên vùng chia thành khu vực sau: Khu vực bãi ngồi đê sơng Thái Bình, sơng Luộc, có độ cao lớn khu vực đê, dốc nghiêng theo triền sơng Khu Bình Giang, Cẩm Giàng, Gia lộc, Nam Chí Linh Tây Bắc Tứ Kì có cốt đất phổ biến -5 m, bồi đắp phù sa sông Đuống, sông Thái Bình Tầng canh tác thuộc loại trung bình mỏng, đất chua Khu Nam Ninh Giang, Thanh miện, cốt đất phổ biến 2m khu có cánh đồng cát pha, có dải phù sa nguyên mầu nâu tươi phân bố ven theo sông Khu Kim Thành, đơng Nam sách Thanh Hà có cốt đất từ 0,5 đến m, nghiêng dần theo hướng Đông Nam Đây khu vực bãi triều, lớp đất mang tính chất đất phù sa sơng Thái Bình, lớp đất mặn có pha trộn phù sa sông Đuống ảnh hưởng phù sa sông Hồng Do cốt đất thấp, nên khu thường chịu ảnh hưởng thủy triều, dễ bị nhiễm mặn 1.2 Đặc điểm khí hậu, thủy văn Là tỉnh đồng Bắc Bộ nên Hải Dương mang khí hậu đặc trưng nhiệt đới gió mùa: Mùa đơng lạnh khơ, mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều, bão Tỉnh Hải Dương nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Mưa, bão tập trung vào tháng 7, 8, có xuất gió lốc có mưa đá Lượng mưa trung bình hàng năm 1.450 - 1.550 mm; nhiệt độ trung bình hàng năm 23,4 0C, cao 38,6 0C, thấp 3,2 0C Hàng năm có tháng lạnh tháng 12, 01, 02 Tần suất sương muối thường xảy vào tháng 12 tháng 1.2.1 Lưới trạm quan trắc khí tượng Tồn tỉnh Hải Dương có 13 trạm khí tượng đo mưa Bến Tắm, Phả Lại, Chí Linh, Nam Sách, Kim Thành, Cẩm Giàng, Hải Dương, Thanh Hà, Tứ Kỳ, Gia Lộc, Ninh Giang, An Thổ, Thanh Miện Công ty Xây dựng Chuyển giao Công nghệ Môi trường Chuyên đề: “Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương” Bảng 1.2.1 Lưới trạm khí tượng đo mưa tỉnh Hải Dương TT 10 11 12 13 Trạm Bến Tắm Phả Lại Chí Linh Nam Sách Kim Thành Cẩm Giàng Hải Dươn g Thanh Hà Tứ Kỳ Gia Lộc Ninh Giang An Thổ Thanh Miện Thời gian 19611990 19602000 19612000 19592000 19592000 19561990 Độ cao Vị trí Yếu tố đo T Bốc Nắng Gió Ẩm Mưa 106026’ 21012’ 21 106018’ 21007’ 106022’ 21005’ 30 × 106025’ 20058’ 14 × 106026’ 20057’ 11 × 106013’ 20058’ 18 × 19592004 106018’ 20057’ 02 19592004 106025’ 20053’ 03 × × × × × × × × × × × × × × × 19581985 19581985 19802004 19582004 106018’ 20049’ 15 × 106022’ 20046’ × 106027’ 20045’ × 106014’ 20047’ × (Nguồn: Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2008) 1.2.2 Nhiệt độ Chế độ nhiệt tỉnh tương đối đồng nhất, nhiệt độ trung bình năm 23,3 C, tháng lạnh nhiệt độ xuống 16 - 17 0C Nhiệt độ cực tiểu trung bình tháng thấp 16,1 0C (tháng 1) nhỏ thua nhiệt độ trung bình năm 30% Bảng 1.2.2a Nhiệt độ trung bình tháng, năm (thời đoạn 1960-2004) Đơn vị: 0C Trạm Hải Dươn g Phủ 16,1 16,9 19,7 23, 27,1 28,7 29,2 16,3 16,7 19,1 22, 26,4 28,0 28,2 12 Nă m 28,4 27,3 24,5 21,1 17,7 23,3 27,7 26,8 23 Công ty Xây dựng Chuyển giao Công nghệ Môi trường 10 11 24,5 21,3 18,1 Chuyên đề: “Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương” Liễn (Nguồn: Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2008) Nhiệt độ khơng khí trung bình năm trạm Hải Dương thời kỳ 2000-2009 ổn định, dao động khoảng từ 23,1 đến 24,30C Bảng 1.2.2a Nhiệt độ không khí trung bình năm trạm Hải Dương thời kỳ 2000-2009 Đơn vị: 0C Thời gian Cả năm Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 2000 23,4 17,8 16,0 19,9 24,5 26,7 27,8 29,1 28,5 26,4 24,5 20,6 19,5 2005 23,8 16,1 17,8 18,9 23,7 28,5 29,7 29,2 28,4 28,2 25,7 22,2 16,8 2006 24,2 17,8 18,4 19,9 24,6 26,9 29,5 29,7 27,7 27,4 26,9 24,2 17,9 2007 24,1 16,5 21,4 20,8 22,8 26,6 30,0 30,0 28,6 26,7 25,3 20,4 20,1 2008 23,1 14,7 13,3 20,7 24,1 26,5 28,0 29,2 28,5 27,6 26,3 21,0 17,7 2009 24,3 15,4 21,9 20,5 23,8 26,4 29,7 29,4 29,2 28,1 26,2 21,1 19,4 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương, 2009) 1.2.3 Độ ẩm Độ ẩm trung bình năm lưu vực sơng Hồng nói chung, tỉnh Hải Dương nói riêng có trị số tương đối lớn, độ ẩm trung bình nhiều năm Hải Dương 85% Thời kỳ mùa mưa độ ẩm cao đạt 87%, mùa khơ độ ẩm giảm xuống có khoảng 80% Bảng 1.2.3a Độ ẩm tương đối trung bình tháng, năm (thời đoạn 1960-2004) Đơn vị: % Trạm Hải Dươn g Phủ Liễn 10 11 12 Nă m 83 86 89 90 86 84 84 87 86 83 80 80 85 83 89 91 90 87 86 86 88 85 80 78 79 85 (Nguồn: Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2008) Công ty Xây dựng Chuyển giao Công nghệ Môi trường Chuyên đề: “Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương” Độ ẩm trung bình năm Hải Dương thời kỳ 2000-2009 có trị số tương đối lớn, độ ẩm trung bình 83,5% Thời kỳ mùa mưa độ ẩm cao đạt 88%, mùa khơ độ ẩm giảm xuống có cịn khoảng 77,2% Bảng 1.2.3b Độ ẩm trung bình năm trạm Hải Dương thời kỳ 2000-2009 Đơn vị: % Thời gian Cả năm Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 2000 87 84 88 92 92 89 88 86 89 88 89 80 80 2005 83 81 88 85 88 85 82 83 87 84 80 82 73 2006 83 79 87 88 86 84 82 82 88 79 81 80 79 2007 83 73 86 91 85 84 81 82 87 86 81 73 81 2008 83 82 74 85 87 85 87 82 87 87 83 77 77 2009 82 75 90 87 87 85 78 82 85 86 81 71 79 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương, 2009) 1.2.4 Mưa Do vị trí tỉnh nằm đồng Bắc Bộ lại có dãy cánh cung Đơng Triều nằm phía Đơng Bắc chắn gió Đơng Nam mang ẩm từ biển vào nên lượng mưa tương đối lớn Lượng mưa trung bình nhiều năm Hải Dương biến động 1.400 - 1.700 mm, trung bình 1.521 mm/năm Lượng mưa năm lớn đạt 2.347 mm (năm 1973) lớn gấp 2,4 lần lượng mưa năm nhỏ 964,2 mm (năm 1988) phân bố khơng theo khơng gian thời gian Mưa có tổng lượng lớn vùng núi Chí Linh giảm dần xuống phía Nam Theo quy định Tổng cục Khí tượng Thủy văn mùa mưa thời kỳ liên tục có lượng mưa trung bình tháng đạt 100 mm/tháng số ngày mưa trung bình lớn 10 ngày/tháng, mùa khơ thời kỳ có lượng mưa trung bình 30 mm/tháng Như lượng mưa Hải Dương phân bố không phân thành mùa rõ rệt: - Mùa mưa từ tháng đến tháng 10, với tổng lượng trung bình nhiều năm 1.130 mm chiếm khoảng 74% tổng lượng mưa năm Tháng 8, tháng có Cơng ty Xây dựng Chuyển giao Công nghệ Môi trường Chuyên đề: “Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương” lượng mưa lớn năm (trung bình 310 - 320 mm), thời gian tập trung mưa bão lũ lụt Lượng mưa ngày lớn đo Hải Dương 331 mm/ngày (22/9/1978) Tuy nhiên xảy hạn hán lớn tháng 7/1965 tháng 7/1996, mực nước ngồi sơng lớn không dám lấy vào để tưới gây hạn vào vụ mùa - Mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau chiếm khoảng 26% tổng lượng mưa năm, chủ yếu dạng mưa phùn, mưa nhỏ Trong tháng 10 tháng hai tháng chuyển tiếp mùa, lượng mưa hai tháng lớn, năm tháng lại tháng 11, 12, 1, 2, có lượng mưa nhỏ 50 mm/tháng Bảng 1.2.4a Lượng mưa trung bình tháng, năm (thời đoạn 1960-2004) Đơn vị: % Trạm Bến Tắm Chí Linh Nam Sách Thanh Hà Hải Dươn g Ninh Giang Thanh Miện 13, 16, 20, 15, 19, 18, 26, 19, 3 22, 38, 42, 34, 23, 23, 45, 17, 17, 14, 18, 45, 37, 124, 76,5 103, 87,1 91,0 79,6 82,2 150, 133, 169, 173, 6 202, 177, 222, 244, 247, 205, 254, 242, 301, 222, 306, 323, 9 221, 164, 213, 215, 10 128, 101, 142, 124, 11 33, 29, 53, 20, 168, 225, 243, 287, 206, 141, 162, 143, 223, 212, 221, 204, 298, 250, 212, 148, 176, 298 12 14, 22, 10, Năm 1.473, 1.198, 1.577, 1.512, 44, 21, 1.521, 37, 44, 15, 12, 1.515, 1.458, 8,2 (Nguồn: Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2008) Dưới bảng số liệu lượng mưa trung bình năm trạm Hải Dương thời kỳ 2000-2009 Bảng 1.2.4b Lượng mưa tháng năm trạm Hải Dương thời kỳ 2000-2009 Đơn vị: 0C Thời gian Cả năm Tháng Tháng 2000 1.591 16 20 2005 1.425 36 2006 1.450 21 2007 1.197 29 Công ty Xây dựng Chuyển giao Công nghệ Môi trường 2008 1.950 41 20 2009 1.139 Chuyên đề: “Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương” Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 42 85 192 223 42 283 168 192 22 21 17 138 197 322 244 254 26 125 38 58 31 137 196 277 496 79 12 138 40 62 202 219 147 130 229 115 11 12 26 72 178 364 178 267 359 21 408 16 51 99 245 66 258 145 186 72 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương, 2009) Qua bảng số liệu trên, lượng mưa trung bình thời kỳ Hải Dương biến động từ 1.139 đến 1.950 mm, trung bình 1.459 mm/năm Mùa mưa từ tháng đến tháng 9, với tổng lượng trung bình 1.284 mm chiếm khoảng 88% tổng lượng mưa năm Tháng tháng có lượng mưa lớn năm trung bình 496 mm Mùa khơ từ tháng 11 đến tháng năm sau chiếm khoảng 12% tổng lượng mưa năm, chủ yếu dạng mưa phùn, mưa nhỏ Trong tháng cịn lại tháng 12, 1, 2, có lượng mưa trung bình nhỏ 50 mm/tháng, trung bình tháng thấp tháng 12 có 11,67 mm Do lượng mưa chế độ mưa phân bố không năm gây ảnh hưởng sâu sắc tới lưu lượng chế độ dòng chảy hệ thống sông, lượng mưa năm tập trung chủ yếu vào tháng mùa mưa nên dễ gây úng ngập, lũ lụt chịu ảnh hưởng trực tiếp lũ vào mùa mưa hệ thống sơng Hồng Thái Bình 1.2.5 Gió Hướng gió thịnh hành địa bàn tỉnh Hải Dương hướng Đông Đông Bắc từ tháng đến tháng sang năm sau Trong tháng mùa hè hướng gió thịnh hành Nam Đơng Nam Tốc độ gió bình qn năm đạt 2,4 m/s trạm Hải Dương Bảng 1.2.5 Tốc độ gió trung bình tháng, năm (thời đoạn 1960-2004) Đơn vị: m/s Trạm 10 11 12 Hải 3,1 2,6 2,3 2,4 2,5 2,4 2,5 2,0 2,0 2,3 2,3 2,3 Công ty Xây dựng Chuyển giao Công nghệ Môi trường Nă m 2,4 Chuyên đề: “Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương” Dươn g (Nguồn: Sở Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn, 2008) 1.2.6 Nắng Số nắng trung bình nhiều năm trạm Hải Dương: 1.638 Số nắng thấp rơi vào tháng mùa đông: 42,6 Số nắng cao rơi vào tháng mùa hè: 201,9 Bảng 1.2.6a Tổng số nắng trung bình tháng, năm (thời đoạn 1960-2004) Đơn vị: Trạm Hải Dươn g 10 11 12 Năm 79, 47, 42, 84, 191, 173, 201, 176, 183, 177, 149, 130, 1638, (Nguồn: Sở Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn, 2008) Số nắng trung bình năm thời kỳ 2000-2009 đo trạm Hải Dương tương đối cao, dao động từ 1.310 đến 1.523 Bảng 1.2.6b Nhiệt độ khơng khí trung bình năm trạm Hải Dương thời kỳ 2000-2009 Thời gian Cả năm Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 2000 1.445 56 27 42 100 166 151 136 175 153 150 172 117 2005 1.343 24 14 29 69 208 135 208 149 183 129 137 58 2006 1.346 74 25 16 91 167 151 152 101 186 127 142 114 2007 1.372 63 48 67 153 192 231 145 17 114 183 35 Đơn vị: Giờ 2008 2009 1.310 1.523 61 108 31 77 64 50 64 85 160 153 137 173 137 171 130 195 141 166 111 141 151 143 123 62 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương, 2009) Công ty Xây dựng Chuyển giao Công nghệ Môi trường 10 Chuyên đề: “Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương” - Khu thuỷ lợi huyện Nam Thanh + Toàn hệ thống thủy lợi Nam Thanh có 164 trạm bơm Trong đó, 47 trạm bơm tưới tiêu tưới tiêu kết hợp Xí nghiệp Thủy nơng quản lý, 117 trạm bơm xã quản lý + Cống đê: Tồn khu Nam Thanh có 14 cống qua đê, 28 cống nước 12 cống trạm bơm tiêu nước + Kênh mương nội đồng: Tồn khu có 826,8 km kênh mương loại Trong đó, trục kênh tiêu dẫn nước có tổng chiều dài 342,4 km, kênh tưới nước có tổng chiều dài 484,5 km (trong đó, Xí nghiệp Thủy nông quản lý 136,7 km kênh cấp đến cấp 3, xã quản lý 347 km kênh nội đồng) Tổng chiều dài kênh kiên cố hóa 99,9 km (số liệu năm 2005) chiếm 20,6% tổng chiều dài kênh tưới - Khu thuỷ lợi huyện Kim Thành + Trạm bơm Tuần Mây, xây dựng năm 2002 với quy mô máy 4.000 m3/h lấy nước từ sông Kinh Mơn có nhiệm vụ thiết kế tưới cho 727 thuộc xã Lai Vu Thượng Vũ Hiện tại, xây dựng khu công nghiệp Lai Vu nên trạm bơm tưới cho 300 kênh KC2 phụ trách + Trạm bơm Tuấn Hưng, xây dựng từ năm 1964 lấy nước từ hệ thống kênh Việt Hưng tưới cho diện tích 221 thuộc xã Tuấn Hưng Việt Hưng + Trạm bơm Kim Lương A xây dựng năm 1965 với quy mô x 1000 m /h tưới cho 218 thuộc xã Kim Lương Phúc Thành + Trạm bơm Ngũ Phúc, xây dựng năm 1965 với quy mô máy 1000 m 3/h lấy nước từ hệ thống An Kim Hải tưới cho 171 thuộc xã Ngũ Phúc + Trạm bơm Kim Tân, quy mô x 1000 m3/h lấy nước từ hệ thống An Kim Hải tưới cho 500 đất canh tác, trạm bơm xã quản lý 100 + Trạm bơm Kim Xuyên, 11 máy 2500 m3/h tiêu sơng Rạng cho diện tích 1275 thuộc xã Cộng Hòa, Cổ Dũng, Tuấn Hưng Kim Xun, cơng trình đầu mối xuống cấp +Trạm bơm Tuần Mây, máy 4000 m 3/h tiêu sơng Kinh Mơn cho diện tích 202 thuộc xã Lai Vu Cộng Hòa hoạt động tốt + Trạm bơm Việt Hưng, 10 máy 4000 m3/h tiêu sơng Kinh Mơn cho diện tích 1.507 cho xã Thượng Vũ, Việt Hưng, Tuấn Hưng Cổ Dũng Công ty Xây dựng Chuyển giao Công nghệ Môi trường 55 Chuyên đề: “Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương” + Trạm bơm Kim Lương, máy 2.500 m 3/h tiêu sông Kinh Mơn cho diện tích 350 thuộc xã Kim Lương, thị trấn Phú Thái 2.3.3 Hệ thống lưới điện Hải Dương nằm vùng đồng Bắc nên có điều kiện nguồn cung cấp điện Để đáp ứng nhu cầu điện cho phát triển kinh tế đời sống nhân dân, hệ thống lưới điện tỉnh đầu tư xây dựng ngày phát triển, chất lượng cấp điện ngày tốt Tình hình lưới điện mức độ điện khí hóa Hải Dương đến năm 2005 tốt - Về nguồn điện: Trên địa bàn tỉnh có nhà máy nhiệt điện phả lại với công suất 1.040 MW cung cấp phần điện cho tỉnh, khả liên kết lưới điện Hải Dương với lưới điện khu vực hệ thống điện quốc gia qua trạm tỉnh bạn tốt nên nguồn cung cấp tương đối ổn định - Tình hình lưới điện: địa bàn tỉnh có: + trạm biến áp 110/35 KV tổng dung lượng 285.100 KVA; + 13 trạm trung gian 35/10 KV tổng dung lượng 358.610 KVA; + Trên 1.400 trạm biến áp phân phối dung lượng 384.109 KVA; + Đường dây dẫn gồm: 185,8 km đường 110 KV, 1.372 km đường 35 KV 10 KV, 4.056 đường hạ áp 2.3.4 Bưu viễn thơng Hiện có 02 cơng ty cung cấp dịch vụ truyền hình cáp địa bàn tỉnh: Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên truyền hình cáp Hải Dương đạt khoảng 50% số hộ dân cư thành phố Hải Dương Cơng ty truyền hình cáp Saigontourist thực dịch vụ truyền hình địa bàn huyện Chí Linh Kinh Mơn với khoảng 5.000 số thuê bao Hệ thống truyền gồm 263 đài, có gần 20 đài truyền khơng dây Ngồi ra, địa bàn tồn tỉnh có 187 điểm bưu điện văn hóa xã phân bố 12 huyện, thị xã, thành phố; xã cịn lại khơng có, chủ yếu nằm gần bưu cục trung tâm huyện gần điểm phục vụ xã liền kề Theo báo cáo kết thực kế hoạch năm 2006 - 2010 sở truyền thông thông tin, trạng hạ tầng kỹ thuật lĩnh vực viễn thông, Internet sau: - Điểm chuyển mạch, tổng đài: Tính đến hết ngày 30/6/2010, tồn tỉnh có 145 điểm chuyển mạch, đó: Viễn thơng tỉnh 75 điểm, Viettel 70 điểm Bán kính bình qn cho điểm chuyển mạch 1,91 km Công ty Xây dựng Chuyển giao Công nghệ Môi trường 56 Chuyên đề: “Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương” - Hạ tầng mạch truyền dẫn: Hiện tuyến truyền dẫn cáp quang nội tỉnh doanh nghiệp bố trí ngầm theo hành lang tuyến giao thông, riêng hệ thống cáp quang EVN treo theo hệ thống cột điện cao thế, hạ điện lực Tổng độ dài tuyến cáp quang 3.208 km, viễn thơng Hải Dương quản lý 1.329 km; Viettel quản lý 1.360 km; EVN quản lý 519 km Có tổng số 61 tuyến Vi ba với độ dài 952 km; viễn thông Hải Dương quản lý 28 tuyến với 432 km; EVN Telecom quản lý tuyến với 115 km; Viettel quản lý 27 tuyến với 405 km - Hạ tầng viễn thông di động: Tính đến ngày 30/6/2010, tồn tỉnh có 877 trạm BTS, Viettel có 305 trạm; Vinaphone có 206 trạm; VMS có 157 trạm; HaNoiTelecom có 79; S-fone có 19 trạm; Gtel có 55 trạm - Hạ tầng Internet: Tính đến ngày 30/6/2010, có 220 trạm DSLAM với 50.000 cổng truy cập, sử dụng 47.631 cổng đạt tỷ lệ 95,26% Việc cung cấp dịch vụ Internet trước dựa tên hệ thống cáp đồng mạng viễn thông cố định; từ năm 2008 doanh nghiệp triển khai cung cấp dịch vụ Internet cáp quang tới nhà thuê bao, đảm bảo tốc độ truy cập nhanh hơn, chất lượng dịch vụ tốt - Mạng lưới ngoại vi: Viễn thông Hải Dương đơn vị đầu việc ngầm hóa mạng cáp viễn thơng Mạng cáp gốc viễn thơng Hải Dương ngầm hóa 80% khu vực đô thị 2.3.5 Giáo dục, đào tạo Hiện nay, tất trường mầm non địa bàn tỉnh trường ngồi cơng lập; có 279 trường tiểu học 273 trường trung học sở trường công lập; xã phường, thị trấn có trường tiểu học, trường trung học sở; huyện thành phố có trường chất lượng cao; năm học 2008 - 2009, có trường phổ thông tư thục nhiều cấp học vào hoạt động Tồn tỉnh, có 52 trường trung học phổ thông (công lập 29 trường, bán công 12 trường, dân lập trường, tư thục trường); 12 trung tâm giáo dục thường xuyên huyện, thành phố trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh; trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp ( có trung tâm tư thục); 11 trường chuyên nghiệp (5 trường Trung ương, trường địa phương); 263 trung tâm học tập cộng đồng (mỗi xã có trung tâm) Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học tiếp tục cố tăng cường theo hướng đồng bộ, chuẩn hóa, đại Năm 2009, tỷ lệ phịng học kiên cố bình Cơng ty Xây dựng Chuyển giao Công nghệ Môi trường 57 Chuyên đề: “Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương” quân cấp học đạt 81,3%, sơ năm 2010 đạt 85%, 100% số trường Tiểu học trung học sở kiên cố hóa Đảm bảo 100% trường trung học sở trung học phổ thơng có đủ thư viện theo quy định Số học sinh/01 lớp cấp học qua năm giảm dần, góp phần nâng cao điều kiện sở vật chất để nâng cao chất lượng đào tạo Theo đó, số học sinh tiểu học/ 01 lớp năm 2000 - 2005 - 2010 32 - 29 - 27; trung học sở 43 - 38 - 32; trung học phổ thông 54 - 52 - 45 Tính đến cuối năm 2010, số trường đạt chuẩn quốc gia 262 trường, tăng 115 trường so với năm 2005 2.3.6 Y tế, chăm sóc sức khỏe cộng đồng Hệ thống y tế nhà nước ngày củng cố hoàn thiện từ tỉnh đến sở Mạng lưới y tế công lập có: chi cục Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình Chi cục An tồn vệ sinh thực phẩm; 51 đơn vị nghiệp bao gồm: 01 bệnh viện đa khoa tỉnh; 06 bệnh viện chuyên khoa tuyến tỉnh; 06 trung tâm chuyên khoa tuyến tỉnh; 13 bệnh viện đa khoa cấp huyện; 12 trung tâm y tế cấp huyện; 12 trung dân số - kế hoạch hóa gia đình tuyến huyện; trường trung cấp y tế Tồn tỉnh có 263 trạm y tế xã, phường, thị trấn Về y tế ngồi cơng lập, tồn tỉnh có 1.333 sở hành nghề y dược tư nhân, tăng 767 sở so với năm 2005 Trong đó, bệnh viện đa khoa, 24 phòng khám đa khoa, 234 phòng khám chuyên khoa, 209 sở dịch vụ y tế, 245 phòng chẩn trị y học cổ truyền, 19 sở kinh doanh thuốc, 01 trung tâm kế thừa ứng dụng y học cổ truyền 580 sở sản xuất kinh doanh dược Các đơn vị y tế cơng lập có bước thay đổi đáng kể sở vật chất trang thiết bị Các bệnh viện tỉnh, huyện khơng cịn nhà cấp dột nát, thay nhà mái cao tầng Cụ thể: - Xây dựng đưa vào sử dụng bệnh viện đa khoa tỉnh với 40.771 m Xây dựng bệnh viện Lao Phổi, trung tâm phịng chống HIV/AIDS, khởi cơng xây dựng bệnh viện Nhi Tất bệnh viện đa khoa chuyên khoa tuyến huyện, thành phố sửa chữa, nâng cấp, xây nhà phục vụ bệnh nhân hàng nghìn m2, tạo nên thay đổi rõ nét sở vật chất điều trị bệnh nhân khu kỹ thuật cao - Trên 70% trạm Y tế xã nâng cấp, xây đạt Tiêu chuẩn Quốc gia Công ty Xây dựng Chuyển giao Công nghệ Môi trường 58 Chuyên đề: “Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương” - 12 trung tâm y tế triển khai xây đến tháng năm 2009 có trung tâm y tế huyện đưa vào sử dụng với quy mô gần 2000 m2 cho trung tâm - 100% bệnh viện huyện, thành phố bệnh viện tuyến tỉnh có hệ thống xử lý rác thải y tế đạt tiêu chuẩn 100% bệnh viện có hệ thống xử lý nước thải y tế - 100% bệnh viện (19/19 bệnh viện) có hệ thống Xquang cao tần, nội soi dày, máy theo dõi bệnh nhân, hệ thống phòng mổ đủ máy móc thiết bị, máy sinh hóa máu, xét nghiệm đếm tế bào - Các trạm y tế xã, phường có 70% số trang thiết bị theo quy định y tế - Hệ thống y tế dự phòng bổ sung thêm số thiết bị xét nghiệm vi sinh, phịng hóa chất, kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm… 2.3.7 Hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường - Về lĩnh vực Y tế: 100% bệnh viện huyện, thành phố bệnh viện tuyến tỉnh có hệ thống xử lý rác thải y tế đạt tiêu chuẩn 100% bệnh viện có hệ thống xử lý nước thải y tế - Về hệ thống nước khu cơng nghiệp: Hiện nay, số khu cơng nghiệp, có khu cơng nghiệp có trạm xử lý nước thải tập trung hoạt động xử lý nước thải đầu đạt tiêu chuẩn theo định phê duyệt đánh giá tác động môi trường dự án bao gồm: Khu cơng nghiệp Nam Sách, Phúc Điền, Việt Hịa – Kenmark, khu công nghiệp xây dựng hệ thống xử lý nước thải khu công nghiệp Tân Trường Tàu thủy Lai Vu Hiện nay, lượng nước thải sinh hoạt thải từ khu vực đô thị, khu dân cư lớn Tuy nhiên, tỉnh chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung Ngoài ra, việc xả chất thải, nước thải trực tiếp môi trường làng nghề làm thay đổi môi trường nước tiếp nhận, ô nhiễm môi trường hủy hoại hệ sinh thái Theo báo cáo định kỳ trạng môi trường đô thị năm 2010 Sở Xây dựng tỉnh Hải Dương Hiện trạng xử lý chất thải địa bàn thành phố Hải Dương đô thị sau: - Tại thành phố Hải Dương: Bãi chôn lấp chất thải rắn xây dựng tập trung xây dựng phường Tứ Minh Công nghệ áp dụng chủ yếu bãi chôn lấp này đào chôn lấp thủ công kết hợp với sử dụng phân vi sinh Bãi chứa chất thải sinh hoạt tập trung chủ yếu bãi rác Soi Nam, phường Ngọc Châu, diện tích khoảng ha, chia thành lơ chơn lấp, đóng cửa lơ, cịn lô Công ty Xây dựng Chuyển giao Công nghệ Môi trường 59 Chuyên đề: “Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương” hoạt động chờ dự án nhà máy xử lý chất thải thành phân hữu triển khai xây dựng - Tại huyện thị: Chủ yếu chôn lấp hợp vệ sinh 2.4 Đánh giá thuận lợi, khó khăn trình phát triển kinh tế tỉnh 2.4.1 Thuận lợi - Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên thuận lợi: Như phân tích phần trên, thấy vị điều kiện tự nhiên khác (khí hậu, sơng ngịi, đất đai, khoáng sản…) thực đem lại nhiều thuận lợi cho tỉnh Hải Dương trình phát triển Sự phát triển ngành công nghiệp mạnh tỉnh Hải Dương trình phát triển Sự phát triển ngành công nghiệp mạnh tỉnh chế biến nông sản thực phẩm, sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất điện… xuất phát dựa sở điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển ngành nông nghiệp sản xuất hàng hóa ngành khai khống Bên cạnh đó, thuận lợi cho phát triển ngành nơng nghiệp sản xuất hàng hóa ngành khai khống, giao lưu kinh tế, văn hóa với tỉnh khu vực trọng điểm kinh tế Đó thuận lợi tạo đà cho tỉnh thành cơng tiến trình cơng nghiệp hóa - đại hóa - Dân số trẻ, nguồn lao động dồi dào, đời sống người dân ngày cải thiện, nâng cao: Dân số Hải Dương thuộc vào loại trẻ, tỷ lệ dân độ tuổi lao động cao Năm 2004, tỷ lệ người độ tuổi lao động 62,3%, năm 2009 tăng lên 64,8% người độ tuổi lao động Bên cạnh đó, đời sống nhân dân sở vật chất lẫn tinh thần ngày cải thiện, sở vật chất trang thiết bị y tế, chăm sóc sức khỏe cộng đồng, giáo dục ngày quan tâm nâng cấp An ninh trật tự xã hội tốt, số hộ gia đình cơng nhận gia đình văn hóa làng xã, thị trấn, thành phố ngày tăng… Nguồn lao động trẻ dồi dào, đời sống ngày nâng cao yếu tố thuận lợi cho tỉnh tiến trình phát triển kinh tế xã hội - Đã bước đầu đạt thành công việc chuyển dịch cấu, thành phần kinh tế: Thành công tỉnh việc chuyển dịch cấu, thành phần kinh tế năm qua chứng tỏ đắn định hướng phát triển kinh tế - xã hội năm tới Hiện nay, địa bàn tỉnh tạo dựng số ngành cơng nghiệp mạnh (sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông sản,…) bước đầu khẳng định tiềm tỉnh Công ty Xây dựng Chuyển giao Công nghệ Môi trường 60 Chuyên đề: “Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương” Việc chuyển dịch vụ cấu, thành phần kinh tế mở hội thuận lợi cho nhà đầu tư nước tiếp cận với kinh tế Hải Dương - Cở sở hạ tầng ngày hoàn thiện: Cơ sở hạ tầng chung tỉnh ngày trọng hồn thiện Bên cạnh đó, khu công nghiệp, cụm công nghiệp địa bàn, sở hạ tầng tiếp tục xây dựng Hiện nay, khu công nghiệp Nam Sách, Đại An hoàn thiện kết cấu hạ tầng tương đối tốt Hai khu công nghiệp này, với phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp khác khu vực thu hút vốn đầu tư năm tới 2.4.2 Khó khăn - Áp lực phát triển kinh tế - xã hội: Nằm khu vực kinh tế trọng điểm phía Bắc mạnh, gây áp lực lớn đặt trách nhiệm nặng nề cho tỉnh Hải Dương q trình phát triển Địi hỏi tỉnh vừa phải song hành chuyển đổi nhanh cấu kinh tế (từ tỉnh phát triển nông nghiệp túy lên tỉnh phát triển công nghiệp, dịch vụ nơng nghiệp hàng hóa), vừa phải cạnh tranh thu hút đầu tư cạnh tranh thị trường với tỉnh mạnh khác khu vực - Vấn đề dân số giải việc làm: Dân số Hải Dương phân bố không đồng vùng, đa số tập trung đô thị ven trục đường chính, thuận tiện cho bn bán trao đổi hàng hóa, mặt khác lại gây khó khăn cho việc ổn định an ninh xã hội phát triển kinh tế đồng huyện thị Việc chuyển đổi cấu nhiều năm đạt thành công tăng trưởng GDP đồng thời làm cho tỷ lệ thất nghiệp tăng lên Trong đó, tỷ lệ dân số độ tuổi lao động cao (59,7%), nguồn nhân công dồi thuận lợi, hầu hết trình độ thấp, chưa đào tạo dạy nghề Số lao động độ tuổi lao động tỉnh chưa đáp ứng nhu cầu ngành, khu công nghiệp tương lai Vì vậy, việc giải việc làm, ổn định thu nhập cho nhân dân vấn đề khó khăn cấp bách năm tới - Vấn đề ô nhiễm môi trường: Phát triển công nghiệp nhìn chung thường kèm với ảnh hưởng tiêu cực gây ô nhiễm môi trường, tỉnh Hải Dương trường hợp ngoại lệ Sự phát triển, gia tăng GDP nhanh chóng ngành cơng nghiệp, ngành cơng nghiệp khai khống, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông sản thực phẩm… làm xuất Công ty Xây dựng Chuyển giao Công nghệ Môi trường 61 Chuyên đề: “Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương” dấu hiệu ô nhiễm môi trường khơng khí, nhiễm tiếng ồn số khu vực sản xuất, khai thác vấn đề xúc Hải Dương, chủ yếu khu vực tập trung khai thác ngành vật liệu xây dựng, sản xuất xi măng, vơi, gạch ngói khu vực Nhị Chiểu - Kinh Mơn Sao Đỏ Chí Linh Sản xuất gia tăng đòi hỏi gia tăng việc giao lưu, trao đổi, vận chuyển hàng hóa,… đồng nghĩa với gia tăng lưu lượng xe cộ tham gia giao thông năm gần địa bàn tỉnh Hải Dương Việc chuyển đổi cấu kinh tế - xã hội, chuyển đổi hình thức sản xuất nơng nghiệp từ trồng lúa, hoa màu sang trồng loại ăn (hình thức nơng nghiệp hàng hóa) mang lại nhiều lợi nhuận cho toàn tỉnh noi chung nâng cao đời sống, thu nhập cho người dân nói riêng Tuy nhiên số trường hợp, khơng tính được, xem xét cẩn thận, số trường hợp lợi nhuận riêng trước mắt nên dẫn đến tình trạng phá rừng trồng ăn quả, làm thu hẹp diện tích trồng rừng gây suy thối hệ sinh thái tự nhiên vốn có Bên cạnh vấn đề môi trường nước (nước mặt nước ngầm) tỉnh có dấu hiệu ô nhiễm đáng lo ngại Trong năm qua, vấn đề bảo vệ mơi trường, phịng chống khắc phục ô nhiễm quan tâm chưa thực hiệu thực tế, trình phát triển kinh tế hàng hóa nhanh mạnh mẽ, vấn đề môi trường không quan tâm trọng phải đối mặt với vấn đề môi trường nghiêm trọng tương lai Vì vậy, bên cạnh nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, thực công tác bảo vệ, quản lý môi trường nhiệm vụ quan trọng nhà quản lý, quan chức liên ngành tồn dân tỉnh Hải Dương Cơng ty Xây dựng Chuyển giao Công nghệ Môi trường 62 Chuyên đề: “Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương” KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Hải Dương tỉnh nằm trung tâm đồng Bắc Bộ, tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, nằm vị trí thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội Hải Dương có tài nguyên thiên nhiên, có vị thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội, đón nhận đầu tư, chuyển giao khoa học kỹ thuật, mở rộng giao lưu thương mại - văn hóa với tỉnh khác vùng nước, giúp đẩy nhanh tiến trình phát triển cơng nghiệp hóa - đại hóa tỉnh Điều kiện thời tiết khí hậu thuận lợi, đất đai màu mỡ, nguồn nước dồi tạo nhiều thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, đa dạng hóa trồng, vật ni theo hướng sản xuất hàng hóa Tài ngun khống sản khơng đa dạng khoáng sản phi kim (cao lanh, sét chịu lửa, đá vơi,…) có trữ lượng lớn, chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu phát triển công nghiệp, đặc biệt với ngành công nghiệp vật liệu xây dựng… Để Đảng nhân dân tỉnh Hải Dương thực thành công Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020, phải quán triệt sâu sắc nghị số 41 NQ - TW bảo vệ môi trường thời kỳ phát triển công nghiệp hóa đại hóa đất nước thấm nhuần tới tận sở Đảng cộng đồng dân cư: “Bảo vệ môi trường vấn đề sống nhân loại; nhân tố bảo đảm sức khoẻ chất lượng sống nhân dân” Vì Đảng Nhân dân tỉnh Hải Dương phải huy động nguồn lực nhằm phát huy tối đa tiềm kể Hợp tác Quốc tế để: Ngăn ngừa, hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm, suy thối cố mơi trường hoạt động người tác động tự nhiên gây Sử dụng hợp lý, bền vững tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học Khắc phục ô nhiễm môi trường, trước hết nơi bị ô nhiễm,phục hồi hệ sinh thái bị suy thoái bảo vệ rừng, bước nâng cao chất lượng môi trường Phấn đấu sau 10 năm đến năm 2020, tỉnh Hải Dương trở thành tỉnh phát triển mạnh đường cơng nghiệp hố đại hoá đất nước, đảm bảo phát triển bền vững mơi trường tồn tỉnh Cơng ty Xây dựng Chuyển giao Công nghệ Môi trường 63 Chuyên đề: “Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương” KIẾN NGHỊ Trong thực tế, kèm với q trình phát triển cơng nghiệp hóa, thị hóa không tránh khỏi suy giảm tài nguyên (cả chất lượng trữ lượng), vấn đề ô nhiễm mơi trường Vì địi hỏi phải có quan tâm, trọng nhà quản lý, cấp quyền tham gia người dân tỉnh Hải Dương vào công tác quản lý, bảo vệ môi trường, hướng tới phát triển bền vững Trong năm qua, vấn đề bảo vệ mơi trường, phịng chống khắc phục ô nhiễm quan tâm chưa thực hiệu thực tế, q trình phát triển kinh tế hàng hóa nhanh mạnh mẽ, vấn đề môi trường không quan tâm trọng phải đối mặt với vấn đề mơi trường nghiêm trọng tương lai Vì vậy, bên cạnh nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, thực công tác bảo vệ, quản lý môi trường nhiệm vụ quan trọng nhà quản lý, quan chức liên ngành tồn dân tỉnh Hải Dương Cơng ty Xây dựng Chuyển giao Công nghệ Môi trường 64 Chuyên đề: “Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương” MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1.Vị trí địa lý, địa hình, địa mạo 1.1.1.Vị trí địa lý .2 1.1.2.Địa hình 1.1.3.Địa mạo 1.2.Đặc điểm khí hậu, thủy văn 1.2.1.Lưới trạm quan trắc khí tượng .4 Bảng 1.2.1 Lưới trạm khí tượng đo mưa tỉnh Hải Dương .5 1.2.2.Nhiệt độ Bảng 1.2.2a Nhiệt độ khơng khí trung bình năm trạm Hải Dương thời kỳ 2000-2009 .6 1.2.3.Độ ẩm .6 Bảng 1.2.3a Độ ẩm tương đối trung bình tháng, năm Bảng 1.2.3b Độ ẩm trung bình năm trạm Hải Dương thời kỳ 2000-2009 .7 1.2.4.Mưa Bảng 1.2.4a Lượng mưa trung bình tháng, năm (thời đoạn 1960-2004) Bảng 1.2.4b Lượng mưa tháng năm trạm Hải Dương thời kỳ 2000-2009 .8 1.2.5.Gió Bảng 1.2.5 Tốc độ gió trung bình tháng, năm 1.2.6 Nắng 10 Bảng 1.2.6a Tổng số nắng trung bình tháng, năm .10 (thời đoạn 1960-2004) 10 Bảng 1.2.6b Nhiệt độ khơng khí trung bình năm 10 trạm Hải Dương thời kỳ 2000-2009 10 1.2.7 Bốc 11 Bảng 1.2.7 Tổng lượng bốc ống Piche trung bình tháng, năm 11 (thời đoạn 1960-2004) 11 1.2.8.Thuỷ văn 11 Công ty Xây dựng Chuyển giao Công nghệ Môi trường 65 Chuyên đề: “Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương” 1.2.8.1.Thủy văn nước mặt 11 Bảng 1.2.8.1a Đặc trưng mực nước số trạm 12 dịng (thời đoạn 1960-2004) 12 1.2.8.2.Thủy văn nước ngầm .14 1.3.Tài nguyên thiên nhiên 15 1.3.1.Tài nguyên đất 15 607 17 471 17 471 17 479 17 471 17 471 17 328 17 260 17 260 17 222 17 218 17 218 17 118 17 46 17 46 17 46 17 46 17 46 17 1.3.2.Tài nguyên nước 17 1.3.2.1.Tài nguyên nước mặt .17 1.3.2.2.Tài nguyên nước ngầm 17 1.3.3.Tài nguyên rừng hệ sinh thái 18 Công ty Xây dựng Chuyển giao Công nghệ Môi trường 66 Chuyên đề: “Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương” 1.3.4.Tài nguyên khoáng sản 19 1.3.5.Tài nguyên du lịch .20 1.3.6.Tài nguyên nhân văn 24 1.3.7.Tài nguyên vị 25 1.4.Đánh giá chung điều kiện tự nhiên phát triển kinh tế - xã hội Hải Dương 26 1.4.1.Thuận lợi 26 1.4.2.Khó khăn 26 CHƯƠNG II ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI, CƠ SỞ HẠ TẦNG TỈNH HẢI DƯƠNG 27 2.1.Thực trạng dân số, đời sống dân cư phát triển đô thị 27 2.1.1.Dân số, lao động, việc làm 27 2.1.1.1.Dân số biến động dân số 27 2.1.1.2.Lao động, giải việc làm .30 2.1.1.3.Đời sống dân cư 32 2.1.2.Thực trạng phát triển đô thị khu dân cư nông thôn 34 2.1.2.1.Thực trạng phát triển đô thị 34 2.1.2.2.Thực trạng phát triển dân cư nông thôn 35 2.2.Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội .38 2.2.1.Khu vực kinh tế nông - lâm - ngư nghiệp 39 2.2.1.1.Ngành sản xuất nông nghiệp 40 2.2.1.2.Ngành lâm nghiệp 42 2.2.1.3.Ngành thuỷ sản 42 2.2.2.Khu vực kinh tế công nghiệp - xây dựng 43 2.2.2.1.Công nghiệp 43 2.2.2.2.Xây dựng .45 2.2.3 Các ngành dịch vụ 45 2.2.3.1.Hoạt động nội thương 46 2.2.3.2.Hoạt động xuất, nhập 47 Công ty Xây dựng Chuyển giao Công nghệ Môi trường 67 Chuyên đề: “Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương” 2.2.3.3.Hoạt động du lịch 49 2.2.3.4.Hoạt động vận tải, bưu viễn thơng 50 2.2.3.5.Hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm 51 2.3.Thực trạng phát triển sở hạ tầng 52 2.3.1.Giao thông 52 2.3.2.Thủy lợi cơng trình điều tiết nước 53 2.3.3.Hệ thống lưới điện 56 2.3.4.Bưu viễn thông .56 2.3.5.Giáo dục, đào tạo 57 2.3.6.Y tế, chăm sóc sức khỏe cộng đồng 58 2.3.7 Hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường 59 2.4 Đánh giá thuận lợi, khó khăn q trình phát triển kinh tế tỉnh.60 2.4.1 Thuận lợi 60 2.4.2 Khó khăn 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 KẾT LUẬN 63 KIẾN NGHỊ 64 MỞ ĐẦU CHƯƠNG I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1.Vị trí địa lý, địa hình, địa mạo 1.1.1.Vị trí địa lý .2 1.1.2.Địa hình 1.1.3.Địa mạo 1.2.Đặc điểm khí hậu, thủy văn 1.2.1.Lưới trạm quan trắc khí tượng .4 Bảng 1.2.1 Lưới trạm khí tượng đo mưa tỉnh Hải Dương .5 1.2.2.Nhiệt độ Bảng 1.2.2a Nhiệt độ khơng khí trung bình năm trạm Hải Dương thời kỳ 2000-2009 .6 1.2.3.Độ ẩm .6 Công ty Xây dựng Chuyển giao Công nghệ Môi trường 68 Chuyên đề: “Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương” Bảng 1.2.3a Độ ẩm tương đối trung bình tháng, năm Bảng 1.2.3b Độ ẩm trung bình năm trạm Hải Dương thời kỳ 2000-2009 .7 1.2.4.Mưa Bảng 1.2.4a Lượng mưa trung bình tháng, năm (thời đoạn 1960-2004) Bảng 1.2.4b Lượng mưa tháng năm trạm Hải Dương thời kỳ 2000-2009 .8 1.2.5.Gió Bảng 1.2.5 Tốc độ gió trung bình tháng, năm 1.2.6 Nắng 10 Bảng 1.2.6a Tổng số nắng trung bình tháng, năm .10 (thời đoạn 1960-2004) 10 Bảng 1.2.6b Nhiệt độ không khí trung bình năm 10 trạm Hải Dương thời kỳ 2000-2009 10 1.2.7 Bốc 11 Bảng 1.2.7 Tổng lượng bốc ống Piche trung bình tháng, năm 11 (thời đoạn 1960-2004) 11 1.2.8.Thuỷ văn 11 1.2.8.1.Thủy văn nước mặt 11 Bảng 1.2.8.1a Đặc trưng mực nước số trạm 12 dịng (thời đoạn 1960-2004) 12 1.2.8.2.Thủy văn nước ngầm .14 1.3.Tài nguyên thiên nhiên 15 1.3.1.Tài nguyên đất 15 607 17 471 17 471 17 479 17 471 17 471 17 328 17 Công ty Xây dựng Chuyển giao Công nghệ Môi trường 69 ... kê tỉnh Hải Dương, 2009) Công ty Xây dựng Chuyển giao Công nghệ Môi trường 37 Chuyên đề: ? ?Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương? ?? 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội Tình hình kinh tế. .. Chuyển giao Công nghệ Môi trường 34 Chuyên đề: ? ?Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương? ?? Hải Dương có thành phố thành phố Hải Dương (nâng cấp thành phố Hải Dương từ đô thị loại III lên thị loại... giám thống kê tỉnh Hải Dương, 2009) Công ty Xây dựng Chuyển giao Công nghệ Môi trường 10 Chuyên đề: ? ?Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương? ?? 1.2.7 Bốc Lượng bốc năm tỉnh Hải Dương tương đối

Ngày đăng: 26/05/2015, 21:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan