Nghiên cứu lựa chọn và ứng dụng một số bài tập bổ trợ chuyên môn nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật hai bước lên rổ trong môn bóng rổ cho học sinh nam trường THPT phan châu trinh TP đà nẵng

91 1.3K 4
Nghiên cứu lựa chọn và ứng dụng một số bài tập bổ trợ chuyên môn nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật hai bước lên rổ trong môn bóng rổ cho học sinh nam trường THPT phan châu trinh TP đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN VÀ ỨNG DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP BỔ TRỢ CHUYÊN MÔN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KỸ THUẬT HAI BƯỚC LÊN RỔ TRONG MÔN BÓNG RỔ CHO HỌC SINH NAM TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH - TP ĐÀ NẴNG Đà Nẵng, tháng 05 năm 2014 Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện Lớp : Th.S ĐỖ QUỐC HÙNG : ĐINH TIẾN LỰC : 10 STQ LỜI CẢM ƠN Để có được điều kiện thực hiện Khóa luận Tốt nghiệp cũng như hoàn thành chương trình học 4 năm tại trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng em đã nhận được những sự chỉ dạy tận tình với những kinh nghiệm quý báu từ quý thầy cô bộ môn Giáo Dục Thể Chất thuộc Trung tâm GDTC Đai học Đà Nẵng và Khoa Giáo Dục Chính Trị thuộc Đại học Sư phạm Đà Nẵng. Em xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến: - Ban Giám Hiệu cùng quý Thầy (Cô) trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng và Trung tâm GDTC Đai học Đà Nẵng đã tạo cho em một môi trường học tập tích cực và vui vẻ. - Thầy ThS. Đỗ Quốc Hùng giảng viên Trung tâm GDTC Đại học Đà Nẵng đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận. - Gia đình và bạn bè đã luôn động viên và là chỗ dựa vững chắc trong suốt khoảng thời qua cũng như vượt qua những khó khăn trong khoảng thời gian thực hiện khóa luận. Xin chân thành cảm ơn! Đinh Tiến Lực MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 1.1. Các quan điểm của Đảng và nhà nước về TDTT và GDTC trong trường học 4 1.2. Đặc điểm tâm lý, sinh lý lứa tuổi trung học phổ thông 8 1.2.1. Đặc điểm tâm lý lứa tuổi trung học phổ thông 8 1.2.2. Đặc điểm sinh lý lứa tuổi trung học phổ thông 9 1.3. Kỹ thuật thể thao 11 1.4. Bài tập bổ trợ chuyên môn 13 1.5. Xu hướng phát triển môn bóng rổ ở Việt Nam 15 1.6. Đặc điểm của hoạt động và thi đấu bóng rổ 16 1.7. Phương pháp giảng dạy môn bóng rổ 17 1.7.1. Các nguyên tắc lý luận trong giảng dạy bóng rổ 18 1.7.2. Phương pháp dạy học động tác 19 CHƯƠNG II: MỤC ĐÍCH - NHIỆM VỤ - PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 25 2.1. Mục đích nghiên cứu 25 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 25 2.2.1. Nhiệm vụ 1 25 2.2.2. Nhiệm vụ 2 25 2.3. Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1. Phương pháp đọc, phân tích và tổng hợp tài liệu 25 2.3.2. Phương pháp phỏng vấn - toạ đàm 26 2.3.3. Phương pháp quan sát sư phạm 27 2.3.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 27 2.3.5. Phương pháp kiểm tra sư phạm 28 2.3.6. Phương pháp toán học thống kê 28 2.4. Tổ chức nghiên cứu 30 2.4.1. Đối tượng nghiên cứu 30 2.4.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 30 2.4.3. Phương tiện nghiên cứu 31 2.4.4. Kinh phí nghiên cứu 31 CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1. Giải quyết nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng công tác giảng dạy bộ môn GDTC nói chung, môn bóng rổ nói riêng và thực trạng sử dụng các bài tập bổ trợ chuyên môn trong quá trình giảng dạy kỹ thuật hai bước lên rổ trong môn bóng rổ cho học sinh nam khối 10 trường THPT Phan Châu Trinh – Đà Nẵng 32 3.1.1. Thực trạng công tác giảng dạy bộ môn GDTC nói chung và môn bóng rổ nói riêng ở trường THPT Phan Châu Trinh – Đà Nẵng 32 3.1.1.1. Chương trình giảng dạy bộ môn GDTC 32 3.1.1.2. Chương trình giảng dạy môn bóng rổ 35 3.1.1.3. Cơ sở vật chất 36 3.1.1.4. Đội ngũ giáo viên 37 3.1.2. Thực trạng sử dụng các bài tập bổ trợ chuyên môn trong quá trình giảng dạy kỹ thuật hai bước lên rổ trong môn bóng rổ cho học sinh nam khối 10 trường THPT Phan Châu Trinh – Đà Nẵng 39 3.2. Giải quyết nhiệm vụ 2: Nghiên cứu lựa chọn và ứng dụng các bài tập bổ trợ chuyên môn nhằm nâng cao hiệu quả của kỹ thuật hai bước lên rổ trong môn bóng rổ cho học sinh nam khối 10 Trường THPT Phan Châu Trinh – Đà Nẵng 40 3.2.1. Những cơ sở để nghiên cứu lựa chọn bài tập bổ trợ chuyên môn 40 3.2.2. Nghiên cứu lựa chọn và ứng dụng các bài tập bổ trợ chuyên môn nhằm nâng cao hiệu quả của kỹ thuật hai bước lên rổ trong môn bóng rổ cho học sinh nam khối 10 Trường THPT Phan Châu Trinh – Đà Nẵng 41 3.2.3. Tổ chức thực nghiệm và đánh giá hiệu quả các bài tập lựa chọn 57 3.2.3.1. Tổ chức thực nghiệm 57 3.2.3.1.1. Xây dựng kế hoạch thực nghiệm 57 3.2.3.1.2. Lựa chọn các Test đánh giá hiệu quả kỹ thuật hai bước lên rổ cho học sinh nam khối 10 trường THPT Phan Châu Trinh – TP Đà Nẵng 63 3.2.3.2. Xây dựng tiến trình thực nghiệm 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 1. Kết luận 76 2. Kiến nghị 78 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - GDTC - TDTT - THTP - TP - NXB - VĐV - RLTT - SGV - TD - GV - PGS : Giáo d ụ c th ể ch ấ t. : Thể dục thể thao. : Trung học phổ thông. : Thành phố. : Nhà xuất bản. : Vận động viên. : Rèn luyện thể thao. : Sách giáo viên. : Thể dục. : Giáo viên. : Phó giáo sư. DANH MỤC CÁC BẢNG STT TÊN BẢNG TRANG Bảng 1 Phân phối chương trình giảng dạy môn GDTC học kỳ II khối lớp 10 trường THPT Phan Châu Trinh – Đà Nẵng năm học 2013 – 2014. 32 Bảng 2 Chương trình giảng dạy môn bóng rổ cho học sinh khối lớp 10 trường THPT Phan Châu Trinh – Đà Nẵng năm học 2013 – 2014. 36 Bảng 3 Cơ sở vật chất trường THPT Phan Châu Trinh – Đà Nẵng. 37 Bảng 4 Danh sách giáo viên bộ môn GDTC trường THPT Phan Châu Trinh – Đà Nẵng. 38 Bảng 5 Kết quả phỏng vấn các bài tập bổ trợ chuyên môn nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật hai bước lên rổ trong môn bóng rổ. 44 Bảng 6 Phân bố yêu cầu về lượng vận động đối với các bài tập đã lựa chọn. 47 Bảng 7 Tiến trình thực nghiệm các bài tập bổ trợ kỹ thuật hai bước lên rổ. 59 Bảng 8 Phân nhóm thực hiện. 61 Bảng 9 Kết quả phỏng vấn các tets kiểm tra đánh giá hiệu quả kỹ thuật hai bước lên rổ trong môn bóng rổ. 64 Bảng 10 Thành tích thực hiện test kiểm tra trước thực nghiệm. 66 Bảng 11 Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm. 68 Bảng 12 Thành tích thực hiện test kiểm tra sau 2 tháng thực nghiệm. 70 Bảng 13 Kết quả kiểm tra sau 2 tháng thực nghiệm. 71 Bảng 14 Kết quả nhịp tăng trưởng của nhóm đối chứng sau 2 tháng tập luyện. 73 Bảng 15 Kết quả nhịp tăng trưởng của nhóm thực nghiệm sau 2 tháng tập luyện. 74 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT TÊN BIỂU ĐỒ TRANG Biểu đồ 1 So sánh kết quả kiểm tra trước thực nghiệm. 69 Biểu đồ 2 So sánh kết quả kiểm tra sau 2 tháng thực nghiệm. 72 Biểu đồ 3 So sánh nhịp tăng trưởng sau 2 tháng thực nghiệm. 75 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay nền kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của Việt Nam đang hội nhập và phát triển nhanh chóng cùng với các nước trong khu vực và thế giới. Do đó, giáo dục đào tạo càng đóng vai trò quan trọng hơn bao giờ hết, đòi hỏi phải tạo ra nguồn nhân lực Việt Nam có thể lực tốt, tầm vóc cường tráng, phát triển toàn diện về trí tuệ, ý chí, năng lực và đạo đức, có khả năng thích ứng và nhanh chóng tạo được thể chủ động trong môi trường sống và làm việc. Thể dục thể thao là một trong những bộ phận cốt yếu của nền văn hóa xã hội, đóng vai trò rất quan trọng trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, là phương tiện góp phần giáo dục con người phát triển một cách toàn diện.Trên thế giới nhiều quốc gia đã sử dụng thể dục thể thao như là một công cụ nhằm nâng cao uy tín quốc gia tạo các mối quan hệ mới, tăng thu nhập quốc dân, thắt chặt tình đoàn kết hữu nghị giữa các dân tộc trên toàn thế giới. Ở nước ta cách mạng tháng 8/1945 thành công, đất nước chuyển sang một thời kỳ mới thì thể dục thể thao là một trong những lĩnh vực được Đảng và nhà nước đặc biệt quan tâm, với lời kêu gọi của Hồ Chủ Tịch: “ Mỗi người dân yếu ớt tức là làm cho cả nước yếu ớt đi một phần, mỗi người dân khoẻ mạnh tức là góp phần làm cho cả nước khoẻ mạnh ”. Đứng trước sự quan tâm đó thì ngành thể dục thể thao đã, đang và không ngừng phát triển toàn diện trong đó có một số ngành thể thao mũi nhọn: võ, vật, bắn súng, đá cầu, bóng đá… bên cạnh đó thì bóng rổ là môn thể thao phong phú, hấp dẫn và có sức lôi cuốn mạnh mẽ nhất là đối với thanh thiếu niên ở lứa tuổi học sinh, sinh viên. Là môn thể thao ra đời ở Mỹ (1891) do Dr. James Naismith một giáo viên môn giáo dục thể chất ở học viện Springfield sáng lập, sau đó phát triển rộng rãi ra toàn thế giới. Ở Việt Nam tuy bóng rổ mới gia nhập nhưng cũng có những bước phát triển nhất định. Cũng như các môn thể thao khác, bóng rổ chiếm vị trí quan trọng trong sự nghiệp giáo dục và phát triển con người toàn diện, tập luyện thi đấu bóng 2 rổ sẽ mau chóng nâng cao các tố chất sức nhanh, sức mạnh, sức bền, sự khéo léo, phát triển thông minh, tinh thần sáng tạo và đoàn kết. Hiện nay bóng rổ ở nước ta đã có những bước tiến mới về kỹ thuật, chiến thuật, thể lực cũng như tâm lý thi đấu. Tuy nhiên có một đặc điểm chung là các VĐV Việt Nam có tầm vóc thấp bé cũng như trình độ kỹ thuật còn thấp nên hiệu quả thi đấu ở các giải chưa cao. Vì vậy mà việc tìm ra những bài tập, những đấu pháp hợp lý cho quá trình tập luyện và thi đấu bóng rổ phù hợp với tầm vóc, trình độ của các VĐV Việt Nam là điều rất quan trọng. Trên thực tế tập luyện và thi đấu bóng rổ đã cho thấy rằng kỹ thuật tấn công ngày càng phát triển và hoàn thiện bao nhiêu thì kỹ thuật, chiến thuật trong phòng thủ cũng phát triển không kém, từ đó việc tấn công ghi điểm của các đấu thủ gặp rất nhiều khó khăn. Để giành được thắng lợi trong các trận đấu đòi hỏi các VĐV phải có thể lực dồi dào thực hiện kỹ thuật hoàn hảo, áp dụng triệt để các kỹ, chiến thuật cho hợp lý trong từng trận đấu. Trong tập luyện và thi đấu bóng rổ thì ném rổ là nội dung cơ bản của đội tấn công, còn ném bóng vào rổ là mục đích chủ yếu của nó. Để đạt được thành tích cao trong thi đấu, mỗi cầu thủ bóng rổ không những phải nắm vững kỹ thuật chuyền bóng, bắt bóng, dẫn bóng mà còn biết tấn công ném rổ chính xác, thực hiện ném rổ từ các vị trí ban đầu khác nhau, từ bất kỳ khoảng cách nào trong lúc đối phương kèm chặt. Một trong những kỹ thuật quan trọng nhất khi ném rổ là kỹ thuật hai bước lên rổ. Đây là kỹ thuật rất phổ biến và rất quan trọng trong thi đấu và thường ném ở cự gần, trong các đợt đột phá với sự theo kèm của đối phương. Trong bóng rổ hiện đại nó được sử dụng nhiều nhất khi tấn công dưới bảng rổ, trong quá trình thi đấu thì những đợt tấn công chính xác với kỹ thuật này sẽ chiếm tỷ lệ 25% tổng số điểm mà đội đó ghi được. Để nâng cao hiệu quả trong thi đấu thì cần phải nâng cao hiệu quả kỹ thuật hai bước lên rổ. [...]... dạy bộ môn GDTC nói chung, môn bóng rổ nói riêng và thực trạng sử dụng các bài tập bổ trợ chuyên môn trong quá trình giảng dạy kỹ thuật hai bước lên rổ trong môn bóng rổ cho học sinh nam khối 10 trường THPT Phan Châu Trinh - TP Đà Nẵng 2.2.2 Nhiệm vụ 2: Nghiên cứu lựa chọn và ứng dụng các bài tập bổ trợ chuyên môn nhằm nâng cao hiệu quả của kỹ thuật hai bước lên rổ trong môn bóng rổ cho học sinh nam khối... bảo tính hiệu quả tối đa của động tác 24 CHƯƠNG II MỤC ĐÍCH - NHIỆM VỤ - PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng các bài tập bổ trợ trong quá trình giảng dạy, học tập và lựa chọn xây dựng bài tập bổ trợ nhằm nâng cao hiệu quả của kỹ thuật hai bước lên rổ trong môn bóng rổ cho học sinh nam khối 10 trường THPT Phan Châu Trinh - TP Đà Nẵng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 2.2.1... chọn và ứng dụng một số bài tập bổ trợ chuyên môn nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật hai bước lên rổ trong môn bóng rổ cho học sinh nam trường THPT Phan Châu Trinh - TP Đà Nẵng ” 3 CHƯƠNG I TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các quan điểm của Đảng và nhà nước về TDTT và GDTC trong trường học Cấu trúc của nền TDTT Việt Nam được chia thành 2 mảng rõ rệt: TDTT cho mọi người và thể thao thành tích cao Trong. .. quá trình giảng dạy chuyên sâu bóng rổ cũng như các giờ giảng dạy phổ tu bóng rổ của Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng và quá trình giảng dạy môn bóng rổ của các thầy giáo trường THPT Phan Châu Trinh - TP Đà Nẵng Từ đó làm sơ sở để chúng tôi lựa chọn các bài tập bổ trợ chuyên môn nhằm nâng cao hiệu quả của kỹ thuật hai bước lên rổ cho học sinh nam khối 10 trường THPT Phan Châu Trinh một cách phù hợp 2.3.4... sinh viên ngành GDTC & GDQP với chuyên sâu là bóng rổ chúng tôi nhận thấy việc ứng dụng các bài tập bổ trợ cho kỹ thuật hai bước lên rổ là rất quan trọng và cần thiết Thông qua quá trình học tập và quan sát học sinh của trường, chúng tôi nhận thấy chưa có nhiều bài tập bổ trợ chuyên môn nhằm mang lại hiệu quả và sự ổn định cho kỹ thuật Vì vậy chúng tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu lựa chọn. .. hơn và có hiệu quả hơn Trong các môn thể thao phức tạp về kỹ thuật thì việc hình thành kỹ thuật là nhiệm vụ hàng đầu Và do đó, thời gian dành cho kỹ thuật ở các buổi tập sẽ nhiều hơn để nắm vững được các động tác và các yếu tố kỹ thuật 1.4 Bài tập bổ trợ chuyên môn Hiện nay có rất nhiều khái niệm về bài tập bổ trợ chuyên môn của các tác giả khác nhau Bài tập bổ trợ chuyên môn là bài tập nhằm hổ trợ. .. phương pháp tiến hành nghiên cứu mà người ta đưa vào quá trình giảng dạy và huấn luyện những nhân tố mới được nghiên cứu và phải sáng tỏ tính ưu việt của nó so với những nhân tố khác Cụ thể áp dụng những bài tập đang nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả của kỹ thuật hai bước lên rổ cho đối tượng học sinh đang học bóng rổ tại Trường THPT Phan Châu Trinh Chúng tôi lựa chọn các test và tiến hành thực nghiệm... vậy bài tập bổ trợ chuyên môn là các bài tập mang tính chuẩn bị, tính dẫn dắt, tính chuyển đổi và tính thể lực chuyên biệt cho từng kỹ thuật và từng môn thể thao khác nhau * Vai trò tác dụng của bài tập bổ trợ chuyên môn Theo các nhà khoa học, các chuyên gia, huấn luyện viên thể thao thì các bài tập bổ trợ chuyên môn là biện pháp quan trọng trong giảng dạy và huấn luyện kỹ thuật Như chúng ta đã biết một. .. các bài tập để tăng cường một số tố chất thể lực chuyên môn cần thiết Có thể nói các bài tập bổ trợ chuyên môn vừa là biện pháp để nắm kỹ thuật vừa là khâu quan trọng để hoàn thiện và nâng cao các kỹ thuật nhất là kỹ thuật phức tạp và khó như kỹ thuật hai bước lên rổ, vừa là một khâu quan trọng để thúc đẩy nhanh quá trình hình thành kỹ năng kỹ xảo vận động 1.5 Xu hướng phát triển môn bóng rổ ở Việt Nam. .. chóng tiếp thu và thực hiện có hiệu quả bài tập chuyên môn, trong đó bài tập chuyên môn là những bài tập bổ trợ cho việc tiếp thu kỹ thuật động tác Theo quan điểm của PGS Nguyễn Toán thì “ Bài tập bổ trợ chuyên môn là các bài tập phức hợp các yếu tố của động tác thi đấu cùng biến dạng cũng như các bài tập dẫn dắt tác động có chủ đích và có hiệu quả đến sự phát triển các tố chất và các kỹ xảo vận động . tập bổ trợ chuyên môn 40 3.2.2. Nghiên cứu lựa chọn và ứng dụng các bài tập bổ trợ chuyên môn nhằm nâng cao hiệu quả của kỹ thuật hai bước lên rổ trong môn bóng rổ cho học sinh nam khối 10 Trường. chuyên môn nhằm nâng cao hiệu quả của kỹ thuật hai bước lên rổ trong môn bóng rổ cho học sinh nam khối 10 Trường THPT Phan Châu Trinh – Đà Nẵng 40 3.2.1. Những cơ sở để nghiên cứu lựa chọn bài tập. dạy kỹ thuật hai bước lên rổ trong môn bóng rổ cho học sinh nam khối 10 trường THPT Phan Châu Trinh – Đà Nẵng 39 3.2. Giải quyết nhiệm vụ 2: Nghiên cứu lựa chọn và ứng dụng các bài tập bổ trợ chuyên

Ngày đăng: 26/05/2015, 14:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

    • 1.2.1. Đặc điểm tâm lý lứa tuổi trung học phổ thông.

    • 1.2.2. Đặc điểm sinh lý lứa tuổi trung học phổ thông.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan