Giáo án Tin học 11 chuẩn KTKN_Bộ 12

137 1.7K 0
Giáo án Tin học 11 chuẩn KTKN_Bộ 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Vĩnh Định – Năm học 2013 2014 Giáo án Tin học 11 Ngày soạn: 14/08/2013 Tiết 01 Tên bài dạy Bài 1: KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH Bài 02: CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:  Nắm được các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình nói chung  Biết khái niệm về lập trình.  Biết được khái niệm về chương trình dịch.  Phân biệt được chương trình dịch là biên dịch và thông dịch  Biết các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình. 2. Kĩ năng:  Biết vai trò của chương trình dịch.  Hiểu ý nghĩa nhiệm vụ của chương trình dịch 3. Thái độ:  Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC  Phương pháp vấn đáp gợi mở, thảo luận. III. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sbt, giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc và xem trước Sgk. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Không 2. Nội dung bài học: Làm quen với lớp. HS làm quen với xây dựng thuật toán cho bài toán nấu cơm tạo hứng thú với bài mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1: giới thiệu lập trình và ngôn ngữ lập trình GV: Đặt câu hỏi 1: Em hãy cho biết các bước giải một bài toán trên máy tính? HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi. GV: Phân tích câu trả lời của học sinh. Nhắc lại các bước giải bài toán trên máy tính đã học ở lớp 10. GV: Em hãy cho biết có mấy loại ngôn ngữ lập trình? HS: Trả lời GV: Phân tích câu trả lời của học sinh. 1. Khái niệm lập trình: Lập trình là sử dụng cấu trúc dữ liệu và các câu lệnh của một ngôn ngữ lập trình cụ thể để mô tả dữ liệu và diễn đạt thuật toán. - Có 3 loại ngôn ngữ lập trình: Ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao. Hoạt động 2: Tìm hiểu Chương trình dịch GV: Làm thế nào để chuyển chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao sang ngôn ngữ máy? Đưa ra ví dụ: Bạn là người không biết tiếng Anh vậy làm sao để bạn có thể nói chuyện với người Anh hay đọc một cuốn sách tiếng Anh? + Khi một người làm phiên dịch người đó phải dịch như thế nào? (Dịch ngay từng câu khi 2 người nói chuyện) 2. Chương trình dịch - K/n: - Có 2 loại: Biên dịch và thông dịch + Biên dịch (Compiler): Thực hiện các bước sau:  Duyệt, kiểm tra, phát hiện lỗi và kiểm tra tính đúng đắn của các câu lệnh trong chương trình nguồn. Giáo viên: Lê Thanh Phú  PhuLeeThanh@gmail.com Trường THPT Vĩnh Định – Năm học 2013 2014 Giáo án Tin học 11 Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức + Khi một người muốn dịch 1 cuốn sách sang tiếng Việt thì làm thế nào? (Dịch toàn bộ cuốn sách đó sang tiếng Việt để người đó có thể đọc được) HS: Thảo luận trình bày về thông dịch và biên dịch GV: Chốt ý Biên dịch: Sử dụng ngôn ngữ lập trình Pascal để dịch một chương trình viết sẵn ra đĩa và thi hành chương trình đã dịch để học sinh quan sát. Thông dịch: Sử dụng các lệnh trong Command promt để thực hiện một số lệnh của DOS hoặc dùng ngôn ngữ Foxpro để thực hiện một số lệnh quản trị dữ liệu, học sinh dễ dàng nhận ra việc thông dịch.  Dịch toàn bộ chương trình nguồn thành một chương trình đích (ngôn ngữ máy) để có thể thực hiện trên máy và có thể lưu trữ để sử dụng lại khi cần. + Thông dịch (Interpreter): Dịch lần lượt từng câu lệnh và thực hiện ngay câu lệnh ấy. Thông dịch được thực hiện bằng cách lặp lại dãy các bước sau:  Kiểm tra tính đúng đắn của câu lệnh tiếp theo trong chương trình nguồn  Chuyển đổi các câu lệnh đó thành một hay nhiều câu lệnh trong ngôn ngữ máy.  Thực hiện các câu lệnh vừa chuyển đổi được Hoạt động 3: Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình GV: Cho một số ví dụ. HS: Thảo luận  Ví dụ tên tiếng việt sai do sử dụng kí tự ngoài bảng chữ cái.  Tên viết sai thứ tự  Sai cú pháp.  Ý nghĩa bị sai trong một phép toán. GV: Từ các ví dụ dẫn dắt đến các thành phần của một NNLT. 1. Các thành phần cơ bản: - Mỗi ngôn ngữ lập trình thường có 3 thành phần cơ bản là: bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa. a. Bảng chữ cái: Là tập các ký hiệu dùng để viết chương trình. - Trong ngôn ngữ Pascal: sgk b. Cú pháp: Là bộ quy tắc dùng để viết chương trình. c. Ngữ nghĩa: Xác định ý nghĩa thao tác cần thực hiện ứng với tổ hợp ký tự dựa vào ngữ cảnh của nó. 3. Củng cố:  HS nhắc lại một số kiến thức mới.  Nắm lại Lập trình, NNLT, Chương trình dịch 4. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:  Học bài cũ, xem trước bài mới ở SGK.  Làm các bài tập từ 1 đến 6 – Vở bài tập. V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Giáo viên: Lê Thanh Phú  PhuLeeThanh@gmail.com Trường THPT Vĩnh Định – Năm học 2013 2014 Giáo án Tin học 11 Ngày soạn: 18/08/2013 Tiết 02 Tên bài dạy CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH (tt) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:  Biết một số khái niệm như: tên, tên chuẩn, tên dành riêng 2. Kĩ năng:  Phân biệt được tên chuẩn với tên dành riêng và tên do người lập trình đặt.  Nhớ các quy tắc đặt tên hằng và biến  Biết đặt tên đúng, nhận biết tên sai. 3. Thái độ:  Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC  Phương pháp vấn đáp gợi mở, thảo luận. III. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sbt, giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, đọc trước Sgk. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Thế nào là lập trình, ngôn ngữ lập trình? Câu 2: Chương trình dịch là gì? Có mấy loại chương trình dịch? 2. Nội dung bài học: Tiết hôm trước chúng ta đã tìm hiểu về một số thành phần của NNLT, hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu tiếp nội dung của bài học. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Một số khái niệm cơ bản (Tên) GV: Trong các ngôn ngữ lập trình nói chung, các đối tượng sử dụng trong chương trình đều phải đặt tên để tiện cho việc sử dụng. Việc đặt tên trong các ngôn ngữ khác nhau là khác nhau, có ngôn ngữ phân biệt chữ hoa, chữ thường, có ngôn ngữ không phân biệt chữ hoa, chữ thường. GV: Giới thiệu cách đặt tên trong ngôn ngữ cụ thể Pascal. HS: Thảo luận  Quy tắc đặt tên trong Pascal  Cho ví dụ về 5 tên đúng  Cho ví dụ 5 tên sai (Chỉ rõ lỗi sai) HS: Tìm hiểu và trình bày về  Tên dành riêng  Tên chuẩn  Tên do người lập trình tự đặt 2. Một số khái niệm a. Tên - Mọi đối tượng trong chương trình đều phải được đặt tên. Mỗi ngôn ngữ lập trình có một quy tắc đặt tên riêng. - Trong Turbo Pascal tên là một dãy liên tiếp không quá 127 ký tự bao gồm các chữ cái, chữ số và dấu gạch dưới nhưng phải bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu gạch dưới. Tên dành riêng: - Là những tên được ngôn ngữ lập trình quy định với ý nghĩa xác định mà người lập trình không thể dùng với ý nghĩa khác. - Tên dành riêng còn được gọi là từ khóa. Ví dụ: Một số từ khóa Trong ngôn ngữ Pascal: Program, Var, Uses, Begin, End, … Trong ngôn ngữ C ++ : main, include, while, void, … Tên chuẩn: Giáo viên: Lê Thanh Phú  PhuLeeThanh@gmail.com Trường THPT Vĩnh Định – Năm học 2013 2014 Giáo án Tin học 11 Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức GV: Mở một chương trình viết bằng Pascal để học sinh quan sát cách hiển thị của một số từ khóa trong chương trình. - Các ngôn ngữ lập trình thường cung cấp một số đơn vị chương trình có sẵn trong các thư viện chương trình giúp người lập trình có thể thực hiện được nhanh một số thao tác thường dùng. - Giáo viên chỉ cho học sinh một số tên chuẩn trong ngôn ngữ Pascal. HS: Làm một số câu hỏi trên Slide về các loại tên - Là những tên được ngôn ngữ lập trình (NNLT) dùng với ý nghĩa nào đó trong các thư viện của NNLT, tuy nhiên người lập trình có thể sử dụng với ý nghĩa khác. Tên do người lập trình tự đặt - Được xác định bằng cách khai báo trước khi sử dụng và không được trùng với tên dành riêng. - Các tên trong chương trình không được trùng nhau Hoạt động 2: Tìm hiểu hằng, biến và chú thích. HS: Quan sát ví dụ về chương trình tính diện tích hình tròn. HS: Thảo luận  Các đối tượng cần có?  Sự khác nhau giữa các đối tượng này? GV: Gợi ý HS nhận ra Hằng và Biến HS: Tìm hiểu và trình bày về Hằng, Biến. b. Hằng và biến Hằng: Là các đại lượng có giá trị không đổi trong quá trình thực hiện chương trình. - Các ngôn ngữ lập trình thường có: + Hằng số học: số nguyên hoặc số thực. + Hằng xâu: là chuỗi ký tự đặt trong dấu nháy “ hoặc ”” + Hằng Logic: là các giá trị đúng hoặc sai Biến: - Là đại lượng được đặt tên, giá trị có thể thay đổi được trong chương trình. - Các NNLT có nhiều loại biến khác nhau. - Biến phải khai báo trước khi sử dụng. c. Chú thích - Trong khi viết chương trình có thể viết các chú thích cho chương trình. Chú thích không làm ảnh hưởng đến chương trình. Trong Pascal chú thích được đặt trong { và } hoặc (* và *) 3. Củng cố:  HS nhắc lại một số kiến thức về: Hằng, biến, Tên, Chú thích…  Làm một số câu hỏi trắc nghiệm củng cố. 4. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:  HS học bài cũ ở nhà  Xem trước nội dung của phần bài tập trong SGK.  Làm các bài tập: 7 đến 16 – Vở bài tập  Xem các bài tập 1 đến 6 SGK trang 13. V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Giáo viên: Lê Thanh Phú  PhuLeeThanh@gmail.com Trường THPT Vĩnh Định – Năm học 2013 2014 Giáo án Tin học 11 Giáo viên: Lê Thanh Phú  PhuLeeThanh@gmail.com Trường THPT Vĩnh Định – Năm học 2013 2014 Giáo án Tin học 11 Ngày soạn: 22/08/2013 Tiết 03 Tên bài dạy BÀI TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:  Củng cố lại kiến thức về ngôn ngữ lập trình, chương trình dịch  Biết ngôn ngữ lập trình có 3 thành phần cơ bản là: bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa 2. Kĩ năng:  Biết các thành phần cơ bản của Pascal: Bảng chữ cái, tên, tên chuẩn, tên riêng (từ khóa), hằng và biến. Quy tắc đặt tên trong Pascal, biết đặt tên đúng.  Phân biệt được tên, hằng và biến  Biết một trong những nhiệm vụ quan trọng của chương trình dịch là phát hiện lỗi cú pháp của chương trình nguồn 3. Thái độ:  Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC  Phương pháp vấn đáp gợi mở, thảo luận. III. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sbt, giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, đọc trước Sgk. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút – Có đề đính kèm. 2. Nội dung bài học: Gợi vấn đề bài tập về các nội dung đã học Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức GV:Trước khi giải bài tập trong SGK, các em tự ôn lại một số kiến thức mà chúng ta đã học ở các bài trước dựa trên yêu cầu của câu hỏi trang 13 SGK. Đặt câu hỏi số 1: Tại sao người ta phải xây dựng các ngôn ngữ lập trình bậc cao? HS: - Suy nghĩ để đưa ra phương án trả lời. - Suy nghĩ, trả lời câu hỏi. GV: Nhận xét, đánh giá và bổ sung hướng dẫn cho học sinh trả lời câu hỏi số 1: Câu 1: - Ngôn ngữ bậc cao gần với ngôn ngữ tự nhiên hơn, thuận tiện cho đông đảo người lập trình. - Chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao nói chung không phụ thuộc vào phần cứng máy tính và một chương trình có thể thực hiện trên nhiều máy tính khác nhau. - Chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao dễ hiểu, dễ hiệu chỉnh và dễ nâng cấp. - Ngôn ngữ bậc cao cho phép làm việc với nhiều kiêu dữ liệu và cách tổ chức dữ liệu đa dạng, thuận tiện cho mô tả thuật toán. Đặt câu hỏi 2: Chương trình dịch là gì? Tại sao cần phải có chương trình dịch? HS: Suy nghĩ, trả lời câu hỏi, cho ví dụ GV:Đặt câu hỏi 3: Biên dịch và thông dịch khác nhau như thế nào? Câu 2: - Chương trình dịch là chương trình đặc biệt, có chức năng chuyển đổi chương trình được viết trên ngôn ngữ lập trình bậc cao thành chương trình thực hiện được trên máy tính cụ thể. Chương trình nguồn - > Chương trình dịch - > Chương trình đích Giáo viên: Lê Thanh Phú  PhuLeeThanh@gmail.com Trường THPT Vĩnh Định – Năm học 2013 2014 Giáo án Tin học 11 Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức HS: Suy nghĩ, trả lời, giải thích từng câu hỏi, GV: Phân tích câu trả lời của học sinh. Câu 3: - Trình biên dịch: duyệt, kiểm tra, phát hiện lỗi, xác định chương trình nguồn có dịch được không? dịch toàn bộ chương trình nguồn thành một chương trình đích có thể thực hiện trên máy và có thể lưu trữ lại để sử dụng về sau khi cần thiết. Trình thông dịch lần lượt dịch từng câu lệnh ra ngôn ngữ máy rồi thực hiện ngay câu lệnh vừa dịch được hoặc báo lỗi nếu không dịch được. GV: Đặt câu hỏi 4: Hãy cho biết các điểm khác nhau giữa tên dành riêng và tên chuẩn? - Gọi hs trả lời và cho ví dụ HS: Suy nghĩ, trả lời, giải thích từng câu hỏi, GV: Phân tích câu trả lời của học sinh. GV: Đặt câu hỏi 5: Hãy tự viết ra ba tên đúng theo quy tắc của Pascal - Gọi 3 học sinh lên bảng cho ví dụ về tên do người lập trình đặt. HS: Suy nghĩ trả lời GV: Nhận xét, sửa chữa, góp ý. GV: Đặt câu hỏi 6: Hãy cho biết những biểu diễn nào dưới đây không phải là biểu diễn hằng trong Pascal và chỉ rõ trong từng trường hợp: a) 150. 0 b) - 22 c) 6, 23 d) ‘43’ e) A20 f) 1. 06E- 15 g) 4+6 h) ‘C i) ‘TRUE’ HS: Suy nghĩ trả lời GV: Nhận xét, sửa chữa, góp ý Câu 4: - Tên dành riêng không được dùng khác với ý nghĩa đã xác định, tên chuẩn có thể dùng với ý nghĩa khác. VD: Tên dành riêng trong Pascal: program, uses, const, type, var, begin, end. Tên chuẩn: trong Pascal abs, integer. Câu 5: Gợi ý: Trong Pascal tên (do người lập trình đặt) được đặt tuân theo các quy tắc sau: - Chỉ bao gồm chữ cái, chữ số và dấu gạch dưới; - Không bắt đầu bằng chữ số; - Độ dài theo quy định của chương trình dịch (TP không quá 127 kí tự, Free Pascal không quá 255 kí tự). - Tuy nhiên, không nên đặt tên quá dài hay quá ngắn mà nên đặt sao cho gợi ý nghĩa đối tượng mang tên đó. Câu 6: - Những biểu diễn sau đây không phải là hằng trong Pascal: 6, 23 dấu phẩy phải thay bằng dấu chấm; A20 là tên chưa rõ giá trị; 4+6 là biểu thức hằng trong Pascal chuẩn cũng được coi là hằng trong Turbo Pascal; ‘TRUE’ là hằng xâu nhưng không là hằng lôgic. 3. Củng cố:  Thông qua hoạt động bài tập cho HS nắm lại các kiến thức đã học. 4. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:  Các em xem trước cấu trúc của một chương trình.  Làm một số bài tập về phần này trong sách bài tập. V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Giáo viên: Lê Thanh Phú  PhuLeeThanh@gmail.com Trường THPT Vĩnh Định – Năm học 2013 2014 Giáo án Tin học 11 Giáo viên: Lê Thanh Phú  PhuLeeThanh@gmail.com Trường THPT Vĩnh Định – Năm học 2013 2014 Giáo án Tin học 11 Đề gốc MC- Mix Câu 01: Mỗi ngôn ngữ lập trình thường có mấy thành phần cơ bản? A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 [<br>] Câu 02: Điền từ còn thiếu: …… là tập các kí tự dùng để viết chương trình? A. Bảng chữ cái B. Cú pháp C. Ngữ nghĩa D. Lập trình [<br>] Câu 03: Chương trình có chức năng đặc biệt chuyển đổi chương trình được viết trên ngôn ngữ lập trình bậc cao sang chương trình thực hiện được trên máy được gọi là gì? A. Chương trình dịch B. Ngôn ngữ lập trình.C. Lập trình D. Pascal [<br>] Câu 04: Chương trình dịch nhận đầu vào là chương trình viết bằng NNLT bậc cao, thực hiện chuyển đổi thành chương trình đích. Chương trình đích bây giờ trên nền tảng của ngôn ngữ lập trình nào? A. Ngôn ngữ máy B. NNLT bậc cao C. Hợp ngữ D. Pascal [<br>] Câu 05: Điền từ còn thiếu vào dấu ba chấm: … dịch lần lượt từng câu lệnh ra ngôn ngữ máy rồi thực hiện ngay câu lệnh vừa dịch được hoặc thông báo lỗi nếu có. A. Thông dịch B. Biên dịch C. Hợp dịch D. Tùy dịch [<br>] Câu 06: Điền từ còn thiếu vào dấu ba chấm: … Duyệt, kiểm tra, phát hiện lỗi, khi chương trình nguồn không còn lỗi thì dịch toàn bộ chương trình nguồn thành chương trình đích. A. Biên dịch B. Thông dịch C. Hợp dịch D. Tùy dịch [<br>] Câu 07: Khi ta dịch chương trình bằng loại này thì ta có không có chương trình đích để lưu trữ. Hỏi đó là loại chương trình dịch nào? A. Thông dịch B. Biên dịch C. Hợp dịch D. Tùy dịch [<br>] Câu 08: Lập trình là sử dụng cấu trúc dữ liệu và các câu lệnh của một ngôn ngữ lập trình cụ thể để mô tả dữ liệu và diễn tả cái gì? A. Thuật toán B. Chương trình C. NNLT D. Chương trình dịch [<br>] Câu 09: … là tên được ngôn ngữ lập trình quy định dùng với ý nghĩa xác định, người lập trình không được sử dụng với mục đích khác. Điền từ còn thiếu? A. Tên dành riêng B. Tên chuẩn C. Tên tự đặt D. Tên tùy ý [<br>] Câu 10: … được NNLT xây dựng với ý nghĩa nhất định. Người lập trình có thể khai báo và dùng với ý nghĩa và mục đích khác. Điền từ còn thiếu? A. Tên chuẩn B. Tên dành riêng C. Tên tự đặt D. Tên tùy ý. [<br>] Câu 11: Trong Pascal, câu nào sau đây không phải là tên dành riêng? A. Byte B. Program C. Uses D. Var [<br>] Câu 12: Trong NNLT Pascal, tên không được quá bao nhiêu kí tự? A. 127 B. 172 C. 217 D. 712 [<br>] Câu 13: Trong Pascal, tên nào sau đây đặt đúng quy định. A. Biendem B. Bien dem C. Bien@dem D. Biến đếm [<br>] Giáo viên: Lê Thanh Phú  PhuLeeThanh@gmail.com Trường THPT Vĩnh Định – Năm học 2013 2014 Giáo án Tin học 11 Câu 14: Tên nào sau đây đặt đúng theo quy định đặt tên của Pascal? A. Diem_Toan B. Diem- Toan C. Diem toan D. Điểm toán [<br>] Câu 15: Trong Pascal, tên nào sau đây đặt sai quy định? A. D@Tin B. DiemTin C. D_Tin D. Dtin [<br>] Câu 16: … là đại lượng có giá trị không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình. Điền từ còn thiếu? A. Hằng B. Biến C. Tên D. NNLT [<br>] Câu 17: Trong các NNLT thường có hằng số học, hằng logic và hằng gì? A. Hằng xâu B. Hằng Số C. Hằng biến D. Hằng đúng. [<br>] Câu 18: Cho biết các biểu diễn nào dưới đây không phải là biểu diễn hằng trong Pascal? A. CH20 B. 203 C. True D. ‘ThanhHuy’ [<br>] Câu 19: Trong chương trình nguồn có thể đặt các đoạn chú thích nhằm làm rõ ý nghĩa của chương trình. Vậy phần chú thích này có ảnh hưởng đến nội dung chương trình nguồn không? A. Không B. Có C. Vừa có vừa không D. Đáp án khác [<br>] Câu 20: … là đại lượng có giá trị có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình. Điền từ còn thiếu? A. Biến B. Hằng C. Tên D. NNLT Giáo viên: Lê Thanh Phú  PhuLeeThanh@gmail.com [...]... Vĩnh Định – Năm học 2013 2014 Giáo án Tin học 11 Ngày soạn: 05/09/2013 Tiết 06 Tên bài dạy PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN (T1) I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:  Biết các khái niệm: Phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuẩn 2 Kĩ năng:  Viết được các biểu thức số học và logic với các phép toán thông dụng 3 Thái độ:  Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC  Phương pháp... DẠY HỌC  Phương pháp vấn đáp gợi mở, thảo luận III CHUẨN BỊ 1 Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sbt, giáo án 2 Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, đọc trước Sgk IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Nêu một số phép toán trong NNLT mà em biết? Viết lại các biểu thức sau trong Pascal? 2 Nội dung bài học: Đưa ra một biểu thức so sánh trong toán, gợi các em tìm hiểu nội dung của bài Hoạt động của giáo. .. Một số kiểu dữ liệu chuẩn Số tiết (LT/TS tiết): 2 / 12 Số câu : 3 Số điểm: 0.9 Tỉ lệ 9 % Khai báo biến Số tiết (LT/TS tiết): 2 / 12 Số câu : 3 Số điểm: 0.9 Tỉ lệ 9% Phép toán, biểu thức và câu lệnh gán Số tiết (LT/TS tiết): 2 / 12 Số câu : 4 Số điểm: 1.2 Tỉ lệ 12 % Các thủ tục chuẩn vào ra đơn giản Số tiết (LT/TS tiết): 2 / 12 Số câu : 4 Số điểm: 1.2 Tỉ lệ 12 % Giáo án Tin học 11 Số câu: 1 Số điểm:... III CHUẨN BỊ 1 Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sbt, giáo án 2 Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, đọc trước Sgk IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Nêu cú pháp khai báo biến trong Pascal? Cho ví dụ? 2 Nội dung bài học: Cho một biểu thức tính delta, dẫn dắt cách viết biểu thức tính toán này trong NNLT như thế nào? Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Phép toán... PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC  Phương pháp vấn đáp gợi mở, thảo luận III CHUẨN BỊ 1 Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sbt, giáo án, máy tính, màn chiếu 2 Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, đọc trước Sgk IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Kể tên và cho ví dụ về biểu thức số học? Câu 2: Nêu cú pháp câu lệnh gán và cho ví dụ? 2 Nội dung bài học: Cho một ví dụ về cần nhập thông tin gì đó từ bàn phím... thảo luận III CHUẨN BỊ 1 Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, máy chiếu, máy tính, phòng chiếu hoặc bảng 2 Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, đọc trước Sgk IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút: Gồm 2 câu  Câu 1: Viết lại một số biểu thức toán học trong Pascal  Câu 2: Nêu cú pháp, giải thích, cho ví dụ về thủ tục vào/ra? 2 Nội dung bài học: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung... dẫn học sinh học tập ở nhà: Giáo viên: Lê Thanh Phú  PhuLeeThanh@gmail.com Trường THPT Vĩnh Định – Năm học 2013 2014 Giáo án Tin học 11  Các em hoàn thiện bài tập 9 và 10 sách giáo khoa  Chuẩn bị hôm sau làm bài tập và ôn tập kiểm tra V RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Giáo viên: Lê Thanh Phú  PhuLeeThanh@gmail.com Trường THPT Vĩnh Định – Năm học 2013 2014 Giáo. .. THUẬT DẠY HỌC  Phương pháp vấn đáp gợi mở, thảo luận III CHUẨN BỊ 1 Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sbt, giáo án 2 Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, đọc trước Sgk IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài 2 Đặt vấn đề bài mới: Cho học sinh nhắc lại cấu trúc của một chương trình, dẫn dắt học sinh đến cách viết một chương trình hoàn thiện như thế nào 2 Nội dung bài học: Hoạt động của giáo. .. Giáo viên: Lê Thanh Phú  PhuLeeThanh@gmail.com Trường THPT Vĩnh Định – Năm học 2013 2014 Giáo án Tin học 11 Ngày soạn: 12/ 09/2013 Tiết 07 Tên bài dạy PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN (T2) I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:  Biết các khái niệm: Biểu thức quan hệ  Hiểu lệnh gán 2 Kĩ năng:  Viết được các biểu thức số học và logic với các phép toán thông dụng  Viết được lệnh gán 3 Thái độ:... Lập trình nhập vào một thông tin từ bàn phím, tính toán đơn giản rồi đưa kết quả ra màn hình D ĐỀ KIỂM TRA(Có đính kèm đề) E THỐNG KÊ KẾT QUẢ KIỂM TRA Lớp SS 11A1 11A2 11A3 11B1 11B2 11B3 11B4 11B5 11B6 11B7 Giỏi (≥8) 42 42 41 43 41 41 41 39 42 40 Giáo viên: Lê Thanh Phú Khá (6.5 7.9) TB (5 – 6.4)  Yếu (2 - 4.9) Kém ( . PhuLeeThanh@gmail.com Trường THPT Vĩnh Định – Năm học 2013 2014 Giáo án Tin học 11 Giáo viên: Lê Thanh Phú  PhuLeeThanh@gmail.com Trường THPT Vĩnh Định – Năm học 2013 2014 Giáo án Tin học 11 Đề gốc MC- Mix Câu 01:. include, while, void, … Tên chuẩn: Giáo viên: Lê Thanh Phú  PhuLeeThanh@gmail.com Trường THPT Vĩnh Định – Năm học 2013 2014 Giáo án Tin học 11 Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến. THUẬT DẠY HỌC  Phương pháp vấn đáp gợi mở, thảo luận. III. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sbt, giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, đọc trước Sgk. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.

Ngày đăng: 26/05/2015, 10:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ngày soạn: 14/08/2013

  • Tiết

  • 01

  • Tên bài dạy

  • Bài 02: CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức:

  • Nắm được các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình nói chung

  • Biết khái niệm về lập trình.

  • Biết được khái niệm về chương trình dịch.

  • Phân biệt được chương trình dịch là biên dịch và thông dịch

  • Biết các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình.

  • 2. Kĩ năng:

  • 3. Thái độ:

  • III. CHUẨN BỊ

  • 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sbt, giáo án.

  • 2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc và xem trước Sgk.

  • IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • 1. Kiểm tra bài cũ: Không

  • 2. Nội dung bài học:

  • Làm quen với lớp.

  • HS làm quen với xây dựng thuật toán cho bài toán nấu cơm tạo hứng thú với bài mới.

  • 3. Củng cố:

  • 4. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:

  • Học bài cũ, xem trước bài mới ở SGK.

  • Làm các bài tập từ 1 đến 6 – Vở bài tập.

  • V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

  • Ngày soạn: 18/08/2013

  • Tiết

  • 02

  • Tên bài dạy

  • CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH (tt)

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức:

  • Biết một số khái niệm như: tên, tên chuẩn, tên dành riêng

  • 2. Kĩ năng:

  • 3. Thái độ:

  • Phương pháp vấn đáp gợi mở, thảo luận.

  • III. CHUẨN BỊ

  • 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sbt, giáo án.

  • 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, đọc trước Sgk.

  • IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • 1. Kiểm tra bài cũ:

  • 2. Nội dung bài học:

  • Tiết hôm trước chúng ta đã tìm hiểu về một số thành phần của NNLT, hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu tiếp nội dung của bài học.

  • 3. Củng cố:

  • 4. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:

  • HS học bài cũ ở nhà

  • Xem trước nội dung của phần bài tập trong SGK.

  • Làm các bài tập: 7 đến 16 – Vở bài tập

  • Xem các bài tập 1 đến 6 SGK trang 13.

  • V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

  • Ngày soạn: 22/08/2013

  • Tiết

  • 03

  • Tên bài dạy

  • BÀI TẬP

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức:

  • Củng cố lại kiến thức về ngôn ngữ lập trình, chương trình dịch

  • Biết ngôn ngữ lập trình có 3 thành phần cơ bản là: bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa

  • 2. Kĩ năng:

  • 3. Thái độ:

  • Phương pháp vấn đáp gợi mở, thảo luận.

  • III. CHUẨN BỊ

  • 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sbt, giáo án.

  • 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, đọc trước Sgk.

  • IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • 1. Kiểm tra bài cũ:

  • Gợi vấn đề bài tập về các nội dung đã học

  • 3. Củng cố:

  • 4. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:

  • Các em xem trước cấu trúc của một chương trình.

  • Làm một số bài tập về phần này trong sách bài tập.

  • V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

  • Đề gốc MC- Mix

  • Câu 01: Mỗi ngôn ngữ lập trình thường có mấy thành phần cơ bản?

  • A. 3 B. 2 C. 4 D. 1

  • [<br>]

  • Câu 02: Điền từ còn thiếu: …… là tập các kí tự dùng để viết chương trình?

  • A. Bảng chữ cái B. Cú pháp C. Ngữ nghĩa D. Lập trình

  • [<br>]

  • Câu 03: Chương trình có chức năng đặc biệt chuyển đổi chương trình được viết trên ngôn ngữ lập trình bậc cao sang chương trình thực hiện được trên máy được gọi là gì?

  • A. Chương trình dịch B. Ngôn ngữ lập trình.C. Lập trình D. Pascal

  • [<br>]

  • Câu 04: Chương trình dịch nhận đầu vào là chương trình viết bằng NNLT bậc cao, thực hiện chuyển đổi thành chương trình đích. Chương trình đích bây giờ trên nền tảng của ngôn ngữ lập trình nào?

  • A. Ngôn ngữ máy B. NNLT bậc cao C. Hợp ngữ D. Pascal

  • [<br>]

  • Câu 05: Điền từ còn thiếu vào dấu ba chấm: … dịch lần lượt từng câu lệnh ra ngôn ngữ máy rồi thực hiện ngay câu lệnh vừa dịch được hoặc thông báo lỗi nếu có.

  • A. Thông dịch B. Biên dịch C. Hợp dịch D. Tùy dịch

  • [<br>]

  • Câu 06: Điền từ còn thiếu vào dấu ba chấm: … Duyệt, kiểm tra, phát hiện lỗi, khi chương trình nguồn không còn lỗi thì dịch toàn bộ chương trình nguồn thành chương trình đích.

  • A. Biên dịch B. Thông dịch C. Hợp dịch D. Tùy dịch

  • [<br>]

  • Câu 07: Khi ta dịch chương trình bằng loại này thì ta có không có chương trình đích để lưu trữ. Hỏi đó là loại chương trình dịch nào?

  • A. Thông dịch B. Biên dịch C. Hợp dịch D. Tùy dịch

  • [<br>]

  • Câu 08: Lập trình là sử dụng cấu trúc dữ liệu và các câu lệnh của một ngôn ngữ lập trình cụ thể để mô tả dữ liệu và diễn tả cái gì?

  • A. Thuật toán B. Chương trình C. NNLT D. Chương trình dịch

  • [<br>]

  • Câu 09: ….. là tên được ngôn ngữ lập trình quy định dùng với ý nghĩa xác định, người lập trình không được sử dụng với mục đích khác. Điền từ còn thiếu?

  • A. Tên dành riêng B. Tên chuẩn C. Tên tự đặt D. Tên tùy ý

  • [<br>]

  • Câu 10: ….. được NNLT xây dựng với ý nghĩa nhất định. Người lập trình có thể khai báo và dùng với ý nghĩa và mục đích khác. Điền từ còn thiếu?

  • A. Tên chuẩn B. Tên dành riêng C. Tên tự đặt D. Tên tùy ý.

  • [<br>]

  • Câu 11: Trong Pascal, câu nào sau đây không phải là tên dành riêng?

  • A. Byte B. Program C. Uses D. Var

  • [<br>]

  • Câu 12: Trong NNLT Pascal, tên không được quá bao nhiêu kí tự?

  • A. 127 B. 172 C. 217 D. 712

  • [<br>]

  • Câu 13: Trong Pascal, tên nào sau đây đặt đúng quy định.

  • A. Biendem B. Bien dem C. Bien@dem D. Biến đếm

  • [<br>]

  • Câu 14: Tên nào sau đây đặt đúng theo quy định đặt tên của Pascal?

  • A. Diem_Toan B. Diem- Toan C. Diem toan D. Điểm toán

  • [<br>]

  • Câu 15: Trong Pascal, tên nào sau đây đặt sai quy định?

  • A. D@Tin B. DiemTin C. D_Tin D. Dtin

  • [<br>]

  • Câu 16: … là đại lượng có giá trị không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình. Điền từ còn thiếu?

  • A. Hằng B. Biến C. Tên D. NNLT

  • [<br>]

  • Câu 17: Trong các NNLT thường có hằng số học, hằng logic và hằng gì?

  • A. Hằng xâu B. Hằng Số C. Hằng biến D. Hằng đúng.

  • [<br>]

  • Câu 18: Cho biết các biểu diễn nào dưới đây không phải là biểu diễn hằng trong Pascal?

  • A. CH20 B. 203 C. True D. ‘ThanhHuy’

  • [<br>]

  • Câu 19: Trong chương trình nguồn có thể đặt các đoạn chú thích nhằm làm rõ ý nghĩa của chương trình. Vậy phần chú thích này có ảnh hưởng đến nội dung chương trình nguồn không?

  • A. Không B. Có C. Vừa có vừa không D. Đáp án khác

  • [<br>]

  • Câu 20: … là đại lượng có giá trị có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình. Điền từ còn thiếu?

  • A. Biến B. Hằng C. Tên D. NNLT

  • Ngày soạn: 22/08/2013

  • Tiết

  • 04

  • Tên bài dạy

  • CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức:

  • Cấu trúc chung của một chương trình và cấu trúc chung của một chương trình Pascal.

  • 2. Kĩ năng:

  • 3. Thái độ:

  • III. CHUẨN BỊ

  • 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sbt, giáo án, Slide, Phiếu học tập.

  • 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, đọc trước Sgk.

  • IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • 1. Kiểm tra bài cũ:

  • Gợi hứng thú cho HS về một chương trình máy tính. Dẫn dắt một chương trình sẽ có cấu trúc những phần gì?

  • Chia HS thành 12 nhóm, mỗi nhóm gồm 2 bàn.

  • Hoạt động nhóm theo phiếu học tập.

  • 2. Nội dung bài học:

  • 3. Củng cố:

  • 4. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:

  • Các em tìm hiểu trước một số KDL chuẩn.

  • Tìm hiểu cách khai báo biến như thế nào?

  • Làm các bài tập 17, 18, 19, 20, 21 – VBT

  • V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

  • Ngày soạn: 03/09/2013

  • Tiết

  • 05

  • Tên bài dạy

  • Bài 5: KHAI BÁO BIẾN

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức:

  • Biết được cấu trúc chung của một chương trình.

  • Biết được một số kiểu dữ liệu chuẩn: Nguyên, ký tự, logic, thực.

  • Biết được cấu trúc chung của khai báo biến

  • 2. Kĩ năng:

  • 3. Thái độ:

  • Phương pháp vấn đáp gợi mở, thảo luận.

  • III. CHUẨN BỊ

  • 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, máy chiếu, máy tính, phòng chiếu hoặc bảng.

  • 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, đọc trước Sgk.

  • IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • 1. Kiểm tra bài cũ:

  • 2. Nội dung bài học:

  • Nhắc lại kiến thức về biến được học tiết trước, gợi HS đến cách khai báo biến như thế nào?

  • 3. Củng cố:

  • 4. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:

  • Nắm lại một số KDL chuẩn và cách khai báo biến.

  • Làm các bài tập trong SGK.

  • Làm bài tập 22 đến 30 – VBT

  • V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

  • Ngày soạn: 05/09/2013

  • Tiết

  • 06

  • Tên bài dạy

  • PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN (T1)

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức:

  • Biết các khái niệm: Phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuẩn.

  • 2. Kĩ năng:

  • 3. Thái độ:

  • Phương pháp vấn đáp gợi mở, thảo luận.

  • III. CHUẨN BỊ

  • 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sbt, giáo án.

  • 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, đọc trước Sgk.

  • IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • 1. Kiểm tra bài cũ:

  • 2. Nội dung bài học:

  • Cho một biểu thức tính delta, dẫn dắt cách viết biểu thức tính toán này trong NNLT như thế nào?

  • 3. Củng cố:

  • 4. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:

  • Các em học bài cũ đã học

  • Làm các bài tập 31, 32, 33, 34, 35 – VBT

  • V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

  • Ngày soạn: 12/09/2013

  • Tiết

  • 07

  • Tên bài dạy

  • PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN (T2)

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức:

  • Biết các khái niệm: Biểu thức quan hệ.

  • Hiểu lệnh gán.

  • 2. Kĩ năng:

  • 3. Thái độ:

  • Phương pháp vấn đáp gợi mở, thảo luận.

  • III. CHUẨN BỊ

  • 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sbt, giáo án.

  • 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, đọc trước Sgk.

  • IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • 1. Kiểm tra bài cũ:

  • 2. Nội dung bài học:

  • Đưa ra một biểu thức so sánh trong toán, gợi các em tìm hiểu nội dung của bài.

  • 3. Củng cố:

  • 4. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:

  • Các em học bài cũ và xem trước bài mới trong SGK.

  • Hoàn thiện các bài tập 36 đến 41 – Vở bài tập.

  • V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

  • Ngày soạn: 19/09/2013

  • Tiết

  • 08

  • Tên bài dạy

  • CÁC THỦ TỤC CHUẨN VÀO/RA ĐƠN GIẢN

  • SOẠN THẢO, DỊCH, THỰC HIỆN VÀ HIỆU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức:

  • Biết các lệnh vào ra đơn giản để nhập thông tin từ bàn phím và đưa thông tin ra màn hình.

  • Biết các bước: Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình.

  • Biết một số công cụ của môi trường lập trình cụ thể.

  • 2. Kĩ năng:

  • 3. Thái độ:

  • Phương pháp vấn đáp gợi mở, thảo luận.

  • III. CHUẨN BỊ

  • 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sbt, giáo án, máy tính, màn chiếu.

  • 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, đọc trước Sgk.

  • IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • 1. Kiểm tra bài cũ:

  • 2. Nội dung bài học:

  • Cho một ví dụ về cần nhập thông tin gì đó từ bàn phím và thông báo kết quả ra màn hình gợi học sinh hứng thú tìm hiểu nội dung.

  • 3. Củng cố:

  • 4. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:

  • Học bài cũ và xem trước nội dung bài mới.

  • Xem các bài tập trong SGK trang 35 và 36.

  • Làm các bài tập 42 đến 54 – Vở bài tập.

  • V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

  • Ngày soạn: 27/09/2013

  • Tiết

  • 09

  • Tên bài dạy

  • BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 1 (T1)

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức:

  • Biết được một chương trình Pascal hoàn chỉnh.

  • 2. Kĩ năng:

  • 3. Thái độ:

  • III. CHUẨN BỊ

  • 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, máy chiếu, máy tính, phòng chiếu hoặc bảng.

  • 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, đọc trước Sgk.

  • IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • 1. Kiểm tra bài cũ:

  • 2. Nội dung bài học:

  • 3. Củng cố:

  • 4. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:

  • Về nhà các em xem lại các nội dung đã học.

  • Thực hiện trước các mục trong SGK.

  • V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

  • Ngày soạn: 03/10/2013

  • Tiết

  • 10

  • Tên bài dạy

  • BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 1 (T2)

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức:

  • Biết được một chương trình Pascal hoàn chỉnh.

  • Biết sử dụng một số dịch vụ chủ yếu của Pascal trong soạn thảo, lưu, dịch và thực hiện chương trình.

  • 2. Kĩ năng:

  • 3. Thái độ:

  • Phương pháp vấn đáp gợi mở, thảo luận.

  • III. CHUẨN BỊ

  • 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sbt, giáo án.

  • 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, đọc trước Sgk.

  • IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • 1. Kiểm tra bài cũ:

  • 2. Nội dung bài học:

  • 3. Củng cố:

  • 4. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:

  • Các em xem và làm trước các bài tập ở SGK trang 35 va 36.

  • V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

  • Ngày soạn: 07/10/2013

  • Tiết

  • 11

  • Tên bài dạy

  • BÀI TẬP CHƯƠNG (T1)

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức:

  • Củng cố cho học sinh kiến thức đã đạt được ở bài thực hành 1.

  • 2. Kĩ năng:

  • 3. Thái độ:

  • Phương pháp vấn đáp gợi mở, thảo luận.

  • III. CHUẨN BỊ

  • 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sbt, giáo án.

  • 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, đọc trước Sgk.

  • IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • 1. Kiểm tra bài cũ:

  • 2. Đặt vấn đề bài mới:

  • Hôm trước chúng ta đã thực hành làm quen với một số thao tác cơ bản. tiết hôm nay chúng ta vận dụng một số kiến thức đã học để làm một số bài tập.

  • 2. Nội dung bài học:

  • 3. Củng cố:

  • 4. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:

  • Các em hoàn thiện bài tập 9 và 10 sách giáo khoa.

  • Chuẩn bị hôm sau làm bài tập và ôn tập kiểm tra.

  • V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

  • Ngày soạn: 25/10/2013

  • Tiết

  • 12

  • Tên bài dạy

  • BÀI TẬP CHƯƠNG (T2) + ÔN TẬP KIỂM TRA

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức:

  • Củng cố cho học sinh kiến thức đã đạt được ở bài thực hành 1.

  • 2. Kĩ năng:

  • 3. Thái độ:

  • Phương pháp vấn đáp gợi mở, thảo luận.

  • III. CHUẨN BỊ

  • 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sbt, giáo án.

  • 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, đọc trước Sgk.

  • IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • 1. Kiểm tra bài cũ:

  • 2. Đặt vấn đề bài mới:

  • Cho học sinh nhắc lại cấu trúc của một chương trình, dẫn dắt học sinh đến cách viết một chương trình hoàn thiện như thế nào.

  • 2. Nội dung bài học:

  • 3. Củng cố:

  • 4. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:

  • Các em học bài chuẩn bị tiết sau kiểm tra một tiết.

  • V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

  • Ngày soạn: 01/11/2013

  • Tiết

  • 13

  • Tên bài dạy

  • KIỂM TRA 1 TIẾT

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức:

  • 2. Kĩ năng: HS nắm được một số kĩ năng cơ bản về lập trình.

  • 2.1 Tìm lỗi của chương trình cho sẵn.

  • 2.2 Điền vào những chỗ còn thiếu trong chương trình.

  • 2.3 Lập trình giải được một số bài toán đơn giản.

  • 3. Thái độ:

  • B. HÌNH THỨC KIỂM TRA

  • Trắc nghiệm 60%: 20 câu; Tự luận 40%: 3 câu

  • C. MA TRẬN ĐỀ

  • * Kiểm tra kiến thức : 20 câu trắc nghiệm

  • * Kiểm tra kĩ năng : 3 câu tự luận

  • Bài 1 (1.5đ) : Tìm các lỗi trong một chương trình.

  • Bài 2 (2.5đ) : Lập trình nhập vào một thông tin từ bàn phím, tính toán đơn giản rồi đưa kết quả ra màn hình.

  • D. ĐỀ KIỂM TRA(Có đính kèm đề)

  • Ngày soạn: 07/11/2013

  • Tiết

  • 14

  • Tên bài dạy

  • CẤU TRÚC RẼ NHÁNH (T1)

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức:

  • Hiểu nhu cầu của cấu trúc rẽ nhánh trong biểu diễn thuật toán

  • Hiểu câu lệnh rẽ nhánh (Dạng thiếu và đủ)

  • 2. Kĩ năng:

  • 3. Thái độ:

  • Phương pháp vấn đáp gợi mở, thảo luận nhóm.

  • Phân hóa đối tượng học sinh.

  • III. CHUẨN BỊ

  • 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sbt, giáo án.

  • 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, đọc trước Sgk.

  • IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • 1. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Kết hợp trong quá trình giảng dạy

  • 2. Nội dung bài học:

  • Cho chạy một chương trình giải phương trình bậc hai. Nhập vào hai bộ Test:

  • a = 1 b = 2 c = - 3: Phương trình có 2 nghiệm

  • a = 1 b = 2 c = 5: Phương trình vô nghiệm  Chương trình bị lỗi (Chưa dùng IF)

  • GV: Vậy làm thế nào để dạy máy tính xử lý tình huống như trên? Tình huống: Nếu ∆>0 thì thông báo phương trình có hai nghiệm còn không thông báo có nghiệm kép hoặc vô nghiệm.

  • Để làm được việc này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu nội dung ngày hôm nay.

  • 3. Củng cố:

  • 4. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:

  • Về nhà học bài cũ và xem trước các ví dụ trong sách giáo khoa.

  • Làm các bài tập: 67, 68, 69, 71 trong Vở bài tập.

  • V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

  • Ngày soạn: 22/11/2013

  • Tiết

  • 15

  • Tên bài dạy

  • CẤU TRÚC RẼ NHÁNH (T2)

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức:

  • Hiểu câu lệnh ghép

  • 2. Kĩ năng:

  • 3. Thái độ:

  • Phương pháp vấn đáp gợi mở, thảo luận.

  • III. CHUẨN BỊ

  • 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sbt, giáo án.

  • 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, đọc trước Sgk.

  • IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • 1. Kiểm tra bài cũ:

  • 2. Đặt vấn đề bài mới:

  • Tiết học trước các em đã làm quen với cấu trúc rẽ nhánh và cách mô tả cấu trúc rẽ nhánh trong NNLT Pascal. Vậy làm thế nào để vận dụng cấu trúc rẽ nhánh vào làm các bài tập thực tế? Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu.

  • 2. Nội dung bài học:

  • 3. Củng cố:

  • 4. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:

  • Về nhà các em nắm lại kiến thức về cấu trúc rẽ nhánh, câu lệnh ghép.

  • Hoàn thiện các bài tập: 70, 73, 74, 75.

  • Chuẩn bị cho tiết bài tập hôm sau.

  • V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

  • Ngày soạn: 25/11/2013

  • Tiết

  • 16

  • Tên bài dạy

  • BÀI TẬP

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức:

  • Hiểu cấu trúc rẽ nhánh.

  • Hiểu câu lệnh ghép.

  • 2. Kĩ năng:

  • 3. Thái độ:

  • Phương pháp vấn đáp gợi mở, thảo luận.

  • III. CHUẨN BỊ

  • 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sbt, giáo án.

  • 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, đọc trước Sgk.

  • IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • 1. Kiểm tra bài cũ:

  • 2. Đặt vấn đề bài mới:

  • Trong hai tiết trước các em đã được học về cấu trúc rẽ nhánh. Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại kiến thức về nội dung này đồng thời làm một số bài tập.

  • 2. Nội dung bài học:

  • 3. Củng cố:

  • 4. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:

  • Các em về nhà học bài, nắm lại kiến thức của học kỳ I.

  • Dựa vào đề cương để chuẩn bị cho tiết sau ôn tập.

  • Hoàn thiện các bài tập còn lại trong Vở bài tập.

  • V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

  • Ngày soạn: 26/11/2013

  • Tiết

  • 17

  • Tên bài dạy

  • ÔN TẬP HỌC KỲ I

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức:

  • Nắm lại kiến thức trong học kỳ I

  • 2. Kĩ năng:

  • 3. Thái độ:

  • Phương pháp vấn đáp gợi mở, tự hoạt động.

  • III. CHUẨN BỊ

  • 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sbt, giáo án.

  • 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, đọc trước Sgk.

  • IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • 1. Kiểm tra bài cũ:

  • 2. Đặt vấn đề bài mới:

  • Trong học kỳ I các em đã được học nhiều kiến thức thú vị về lập trình, và đặc biệt là các em đã có thể lập trình giải một số bài toán đơn giản. Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập, nhằm chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra.

  • 2. Nội dung bài học:

  • 3. Củng cố:

  • 4. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:

  • Học kĩ nội dung lý thuyết

  • Xem lại hai dạng bài tập trong vở bài tập.

  • V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

  • CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM DÙNG TRONG TIẾT ÔN TẬP

  • ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I

  • I. KIẾN THỨC LÝ THUYẾT

  • 1. Kiến thức:

  • 2. Kĩ năng: HS nắm được một số kĩ năng cơ bản về lập trình.

  • Lập trình giải được một số bài toán đơn giản.

  • Sử dụng được cấu trúc rẽ nhánh để mô tả một số thuật toán đơn giản.

  • 3. Thái độ:

  • II. BÀI TẬP

  • Có hai dạng bài tập:

  • Bài 1: Lập trình giải bài toán đơn giản (Tính chu vi, diện tích …)

  • Bài 2: Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh

  • Ngày soạn: 03/12/2013

  • Tiết

  • 18

  • Tên bài dạy

  • KIỂM TRA HỌC KỲ I

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức:

  • 2. Kĩ năng: HS nắm được một số kĩ năng cơ bản về lập trình.

  • Lập trình giải được một số bài toán đơn giản.

  • Sử dụng được cấu trúc rẽ nhánh để mô tả một số thuật toán đơn giản.

  • 3. Thái độ:

  • B. HÌNH THỨC KIỂM TRA

  • Trắc nghiệm 60%: 20 câu; Tự luận 40%: 2 câu

  • C. MA TRẬN ĐỀ

  • * Kiểm tra kiến thức : 20 câu trắc nghiệm

  • * Kiểm tra kĩ năng : 2 câu tự luận

  • Bài 1 (2đ) : Lập trình giải bài toán đơn giản (Tính chu vi, diện tích …)

  • Bài 2 (2đ) : Lập trình giải bài toán có sử dụng cấu trúc rẽ nhánh.

  • D. ĐỀ KIỂM TRA(Có đính kèm đề)

  • Ngày soạn: 14/12/2013

  • Tiết

  • 19

  • Tên bài dạy

  • BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 2 (TIẾT 1)

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức:

  • Nắm lại kiến thức về cấu trúc rẽ nhánh

  • 2. Kĩ năng:

  • 3. Thái độ:

  • Phương pháp vấn đáp gợi mở, thảo luận.

  • III. CHUẨN BỊ

  • 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sbt, giáo án, phòng máy.

  • 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, đọc trước Sgk.

  • IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • 1. Kiểm tra bài cũ: Không.

  • 2. Đặt vấn đề bài mới:

  • Nhắc nhỡ học sinh chấp hành một số nội dung tại phòng thực hành.

  • Hôm nay chúng ta sẽ làm quen với việc lập trình trên máy có sử dụng cấu trúc rẽ nhánh.

  • 2. Nội dung bài học:

  • 3. Củng cố:

  • 4. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:

  • Học bài cũ ở nhà.

  • Xem trước bài tập: Lập trình nhập vào từ bàn phím ba số nguyên m, n, k. Tính và thông báo ra màn hình bình phương của số âm và lập phương của số dương.

  • V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

  • Ngày soạn: 21/12/2013

  • Tiết

  • 20

  • Tên bài dạy

  • BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 2 (TIẾT 2)

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức:

  • Nắm lại kiến thức về cấu trúc rẽ nhánh

  • 2. Kĩ năng:

  • 3. Thái độ:

  • Phương pháp vấn đáp gợi mở, thảo luận.

  • III. CHUẨN BỊ

  • 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sbt, giáo án, phòng máy.

  • 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, đọc trước Sgk.

  • IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • 1. Kiểm tra bài cũ: Không.

  • 2. Đặt vấn đề bài mới:

  • Tiết học trước các em đã làm quen với việc sử dụng cấu trúc rẽ nhánh và hiệu chỉnh chương trình. Hôm nay chúng ta tiếp tục rèn luyện đó.

  • 2. Nội dung bài học:

  • 3. Củng cố:

  • 4. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:

  • Các em xem lại kiến thức về câu lệnh rẽ nhánh đã học.

  • Xem trước nội dung bài Cấu trúc lặp – SGK trang 42.

  • V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

  • Ngày soạn: 01/01/2014

  • Tiết

  • 21

  • Tên bài dạy

  • CẤU TRÚC LẶP (T1)

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức:

  • Hiểu nhu cầu của cấu trúc lặp trong biểu diễn thuật toán.

  • Hiểu cấu trúc lặp kiểm tra điều kiện trước, cấu trúc lặp với số lần định trước.

  • Biết cách vận dụng đúng đắn từng loại cấu trúc lặp vào tình huống cụ thể.

  • 2. Kĩ năng:

  • 3. Thái độ:

  • Phương pháp vấn đáp gợi mở, thảo luận.

  • III. CHUẨN BỊ

  • 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sbt, giáo án.

  • 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, đọc trước Sgk.

  • IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • 1. Kiểm tra bài cũ:

  • Câu hỏi: Nêu cú pháp và ý nghĩa của câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu và dạng đủ?

  • 2. Đặt vấn đề bài mới:

  • Cho học sinh xem một chương trình in ra màn hình 20 câu thông báo giống nhau. Đặt vấn đề: Giả sử in 10.000 câu thông báo như vậy thì em thấy như thế nào?

  • Gợi đến việc in thông báo được lặp đi lặp lại 10.000 lần  Cấu trúc lặp.

  • 2. Nội dung bài học:

  • 3. Củng cố:

  • 4. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:

  • Về nhà các em học bài cũ và xem trước một số bài tập.

  • Làm các bài tập: 82, 83, 85, 86.

  • V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

  • Ngày soạn: 01/01/2014

  • Tiết

  • 22

  • Tên bài dạy

  • CẤU TRÚC LẶP (T2)

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức:

  • Hiểu nhu cầu của cấu trúc lặp trong biểu diễn thuật toán.

  • Hiểu cấu trúc lặp kiểm tra điều kiện trước, cấu trúc lặp với số lần định trước.

  • Biết cách vận dụng đúng đắn từng loại cấu trúc lặp vào tình huống cụ thể.

  • 2. Kĩ năng:

  • 3. Thái độ:

  • Phương pháp vấn đáp gợi mở, thảo luận.

  • III. CHUẨN BỊ

  • 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sbt, giáo án.

  • 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, đọc trước Sgk.

  • IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • 1. Kiểm tra bài cũ:

  • 2. Đặt vấn đề bài mới:

  • Trong tiết trước các em đã làm quen với cấu trúc lặp, nhất là lặp với số lần biết trước trong Pascal. Hôm nay chúng ta sẽ xem một số ví dụ và vận dụng lệnh lặp For vào lập trình giải một số bài toán đơn giản.

  • 2. Nội dung bài học:

  • 3. Củng cố:

  • 4. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:

  • Học bài cũ và xem trước nội dung mục 3 SGK.

  • Làm các bài tập: 89, 90, 91, 92, 93 – Vở bài tập

  • V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

  • Ngày soạn: 05/01/2014

  • Tiết

  • 23

  • Tên bài dạy

  • CẤU TRÚC LẶP (T3)

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức:

  • Hiểu nhu cầu của cấu trúc lặp trong biểu diễn thuật toán.

  • Hiểu cấu trúc lặp kiểm tra điều kiện trước, cấu trúc lặp với số lần định trước.

  • Biết cách vận dụng đúng đắn từng loại cấu trúc lặp vào tình huống cụ thể.

  • 2. Kĩ năng:

  • 3. Thái độ:

  • Phương pháp vấn đáp gợi mở, thảo luận.

  • III. CHUẨN BỊ

  • 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sbt, giáo án.

  • 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, đọc trước Sgk.

  • IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • 1. Kiểm tra bài cũ:

  • Câu hỏi: Nêu cú pháp, giải thích và hoạt động của lệnh lặp For - do?

  • 2. Đặt vấn đề bài mới:

  • Nhắc lại bài toán Chặt chuối (100 cây và chặt mệt nghĩ)  Gợi đến việc lặp với số lần chưa biết trước – hay lặp kiểm tra điều kiện trước.

  • 2. Nội dung bài học:

  • 3. Củng cố:

  • HS nhắc lại một số nội dung:

  • 4. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:

  • Học bài cũ và xem trước nội dung của bài tập chương trong SGK.

  • Làm các bài tập: 87, 88, 94, 95, 96 – Vở bài tập

  • V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

  • Ngày soạn: 06/01/2014

  • Tiết

  • 24

  • Tên bài dạy

  • BÀI TẬP CHƯƠNG III (T1)

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức:

  • Củng cố thêm kiến thức về cấu trúc rẽ nhánh.

  • Luyện tập cấu trúc lặp.

  • 2. Kĩ năng:

  • 3. Thái độ:

  • Phương pháp vấn đáp gợi mở, thảo luận.

  • III. CHUẨN BỊ

  • 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sbt, giáo án.

  • 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, đọc trước Sgk.

  • IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • 1. Kiểm tra bài cũ:

  • 2. Đặt vấn đề bài mới:

  • Tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng ôn lại kiến thức của chương. Rèn luyện kĩ năng sử dụng cấu trúc rẽ nhánh và cấu trúc lặp vào lập trình giải một số bài toán đơn giản.

  • 2. Nội dung bài học:

  • 3. Củng cố:

  • 4. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:

  • Nhắc nhỡ học sinh nắm lại kiến thức lý thuyết về CT rẽ nhánh, CT lặp.

  • Học sinh làm các bài tập: 5b SGK; 96 – Vở bài tập.

  • V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

  • Ngày soạn: 07/01/2014

  • Tiết

  • 25

  • Tên bài dạy

  • BÀI TẬP CHƯƠNG III (T2)

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức:

  • Củng cố thêm kiến thức về cấu trúc rẽ nhánh.

  • Luyện tập cấu trúc lặp.

  • 2. Kĩ năng:

  • 3. Thái độ:

  • Phương pháp vấn đáp gợi mở, thảo luận.

  • III. CHUẨN BỊ

  • 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sbt, giáo án.

  • 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, đọc trước Sgk.

  • IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • 1. Kiểm tra bài cũ:

  • 2. Đặt vấn đề bài mới:

  • Tiết học hôm nay chúng ta tiếp tục củng cố thêm kiến thức về cách vận dụng cấu trúc lặp vào cài đặt thuật toán một số bài toán đơn giản

  • 2. Nội dung bài học:

  • 3. Củng cố:

  • 4. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:

  • Hướng dẫn sơ qua các nội dung bài tập: 6, 7, 8 SGk để các em làm ở nhà.

  • HS hoàn thiện các bài tập 6, 7, 8 ở nhà.

  • Nhắc nhỡ học sinh xem trước nội dung bài kiểu mảng.

  • HS làm bài: Lập trình nhập vào nhiệt độ của 7 ngày trong tuần, tính và đưa ra màn hình nhiệt độ trung bình và số lượng ngày có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ trung bình.

  • V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

  • Ngày soạn: 01/02/2014

  • Tiết

  • 26

  • Tên bài dạy

  • KIỂU MẢNG (T1)

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức:

  • Hiểu khái niệm mảng một chiều.

  • Hiểu cách khai báo và truy cập đến một phần tử của mảng.

  • 2. Kĩ năng:

  • 3. Thái độ:

  • Phương pháp vấn đáp gợi mở, thảo luận.

  • III. CHUẨN BỊ

  • 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sbt, giáo án.

  • 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, đọc trước Sgk.

  • IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • 1. Kiểm tra bài cũ:

  • 2. Đặt vấn đề bài mới:

  • Nhắc lại và bắt đầu với bài tập nhiệt độ mà học sinh đã làm trước ở nhà:

  • 2. Nội dung bài học:

  • 3. Củng cố:

  • 4. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:

  • Về nhà học bài cũ, xem trước các ví dụ trong SGK trang 56.

  • Làm các bài tập: 101 đến 107 – Vở bài tập.

  • V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

  • Ngày soạn: 01/02/2014

  • Tiết

  • 27

  • Tên bài dạy

  • KIỂU MẢNG (T2)

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức:

  • Hiểu cách khai báo và truy cập đến một phần tử của mảng.

  • 2. Kĩ năng:

  • 3. Thái độ:

  • Phương pháp vấn đáp gợi mở, thảo luận.

  • III. CHUẨN BỊ

  • 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sbt, giáo án.

  • 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, đọc trước Sgk.

  • IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • 1. Kiểm tra bài cũ:

  • 2. Đặt vấn đề bài mới:

  • Tiết học trước các em đã làm quen với kiểu dữ liệu có cấu trúc đó là kiểu mảng. Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu một số thao tác và ví dụ về mảng một chiều.

  • 2. Nội dung bài học:

  • 3. Củng cố:

  • 4. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:

  • Nhắc nhỡ các em nắm vững kiến thức lý thuyết về mảng một chiều.

  • Làm các bài tập: 108, 109, 110 – Vở bài tập.

  • V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

  • Ngày soạn: 02/02/2014

  • Tiết

  • 28

  • Tên bài dạy

  • KIỂU MẢNG (T3)

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức:

  • Hiểu khái niệm mảng một chiều.

  • Hiểu cách khai báo và truy cập đến một phần tử của mảng.

  • 2. Kĩ năng:

  • 3. Thái độ:

  • Phương pháp vấn đáp gợi mở, thảo luận.

  • III. CHUẨN BỊ

  • 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sbt, giáo án.

  • 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, đọc trước Sgk.

  • IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • 1. Kiểm tra bài cũ:

  • 2. Đặt vấn đề bài mới:

  • Tiết học trước các em đã vận dụng mảng một chiều trong bài toán tìm Max. Hôm nay chúng ta tiếp tục làm quen với một số ví dụ nữa về mảng một chiều.

  • 2. Nội dung bài học:

  • 3. Củng cố:

  • 4. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:

  • Nhắc nhỡ các em nắm vững kiến thức lý thuyết về mảng một chiều.

  • Xem trước nội dung bài tập và thực hành 3 – SGK trang 63.

  • Làm các bài tập: 111, 112 – Vở bài tập

  • V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

  • Ngày soạn: 04/02/2014

  • Tiết

  • 29

  • Tên bài dạy

  • BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 3 (T1)

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức:

  • Nắm lại kiến thức về KDL mảng.

  • 2. Kĩ năng:

  • Nhận biết khai báo mảng.

  • 3. Thái độ:

  • Phương pháp vấn đáp gợi mở, thảo luận.

  • III. CHUẨN BỊ

  • 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sbt, giáo án.

  • 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, đọc trước Sgk.

  • IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • 1. Kiểm tra bài cũ:

  • 2. Đặt vấn đề bài mới:

  • Các em đã biết KDL mảng là một KDL có cấu trúc được dùng nhiều trong lập trình. Hôm nay chúng ta sẽ làm một số bài tập có sử dụng cấu trúc mảng.

  • Tiết 1 này làm bài tập tại lớp.

  • 2. Nội dung bài học:

  • 3. Củng cố:

  • 4. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:

  • Nhắc nhỡ học sinh xem lại kiến thức về mảng một chiều.

  • Chuẩn bị trước nội dung của các bài tập SGK trang 63.

  • Làm các bài tập: 113, 114 – Vở bài tập.

  • V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

  • Ngày soạn: 08/02/2014

  • Tiết

  • 30

  • Tên bài dạy

  • BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 3 (T2)

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức:

  • Nắm lại kiến thức về KDL mảng.

  • 2. Kĩ năng:

  • Nhận biết khai báo mảng.

  • 3. Thái độ:

  • Phương pháp vấn đáp gợi mở, thảo luận.

  • III. CHUẨN BỊ

  • 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sbt, giáo án.

  • 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, đọc trước Sgk.

  • IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • 1. Kiểm tra bài cũ:

  • 2. Đặt vấn đề bài mới:

  • Các em đã biết KDL mảng là một KDL có cấu trúc được dùng nhiều trong lập trình. Các em cũng đã làm quen với các thao tác cơ bản với mảng. Hôm nay chúng ta sẽ thực hành kĩ năng trên máy.

  • Tiết 2 này sẽ thực hành tại phòng máy.

  • 2. Nội dung bài học:

  • 3. Củng cố:

  • 4. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:

  • Nhắc nhỡ học bài cũ ở nhà

  • Xem trước nội dung bài tập và thực hành 4.

  • Làm các bài tập: 115, 116 – Vở bài tập.

  • V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

  • Ngày soạn: 11/02/2014

  • Tiết

  • 31

  • Tên bài dạy

  • BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 4 (T1)

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức:

  • Củng cố khai báo mảng, duyệt, truy cập các phần tử của mảng.

  • Hiểu cách cài đặt thuật toán sắp xếp bằng tráo đổi.

  • 2. Kĩ năng:

  • 3. Thái độ:

  • Phương pháp vấn đáp gợi mở, thảo luận.

  • III. CHUẨN BỊ

  • 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sbt, giáo án.

  • 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, đọc trước Sgk.

  • IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • 1. Kiểm tra bài cũ: Không

  • 2. Đặt vấn đề bài mới:

  • Nhắc nhỡ học sinh một số quy định của phòng thực hành.

  • Tiết hôm nay chúng ta cùng rèn luyện một số kĩ năng về lập trình sử dụng kiểu dữ liệu mảng một chiều.

  • 2. Nội dung bài học:

  • 3. Củng cố:

  • 4. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:

  • Học bài cũ và xem trước nội dung của bài tập 2 trong sách giáo khoa.

  • Nếu có điều kiện: Làm các bài tập 117, 118 – Vở bài tập.

  • V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

  • Ngày soạn: 11/02/2014

  • Tiết

  • 32

  • Tên bài dạy

  • BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 4 (T2)

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức:

  • Củng cố khai báo mảng, duyệt, truy cập các phần tử của mảng.

  • Hiểu cách cài đặt thuật toán sắp xếp bằng tráo đổi.

  • 2. Kĩ năng:

  • 3. Thái độ:

  • Phương pháp vấn đáp gợi mở, thảo luận.

  • III. CHUẨN BỊ

  • 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sbt, giáo án.

  • 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, đọc trước Sgk.

  • IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • 1. Kiểm tra bài cũ: Không

  • 2. Đặt vấn đề bài mới:

  • Tiết học hôm nay chúng ta tiếp tục rèn luyệ kĩ năng về lập trình sử dụng KDL mảng một chiều và cấu trúc lặp.

  • 2. Nội dung bài học:

  • 3. Củng cố:

  • 4. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:

  • Học bài cũ ở nhà

  • Xem trước nội dung bài Kiểu xâu – SGK.

  • V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

  • Ngày soạn: 15/02/2014

  • Tiết

  • 33

  • Tên bài dạy

  • KIỂU XÂU (T1)

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức:

  • Biết xâu là một dãy kí tự (Có thể coi xâu là mảng một chiều)

  • Biết cách khai báo, truy cập phần tử của xâu.

  • Biết một số thủ tục, hàm thông dụng về xâu.

  • 2. Kĩ năng:

  • 3. Thái độ:

  • Phương pháp vấn đáp gợi mở, thảo luận.

  • III. CHUẨN BỊ

  • 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sbt, giáo án.

  • 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, đọc trước Sgk.

  • IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • 1. Kiểm tra bài cũ: Không.

  • 2. Đặt vấn đề bài mới:

  • Các em đã được làm quen với KDL có cấu trúc, đó là KDL mảng một chiều.

  • Đặt ra bài toán: Nhập vào hai họ tên và thông báo ra họ tên dài hơn.

  • HS: Có thể sử dụng mảng một chiều với mỗi phần tử kiểu Char  Khó khăn.

  • 2. Nội dung bài học:

  • 3. Củng cố:

  • 4. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:

  • Học bài cũ ở nhà.

  • Tìm hiểu và hoàn thiện vào vở 4 hàm xử lí xâu, hôm sau lên bảng trình bày.

  • Làm các bài tập: 124 đến 129 – Vở bài tập.

  • V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

  • Ngày soạn: 18/02/2014

  • Tiết

  • 34

  • Tên bài dạy

  • KIỂU XÂU (T2)

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức:

  • Biết xâu là một dãy kí tự (Có thể coi xâu là mảng một chiều)

  • Biết cách khai báo, truy cập phần tử của xâu.

  • Biết một số thủ tục, hàm thông dụng về xâu.

  • 2. Kĩ năng:

  • 3. Thái độ:

  • Phương pháp vấn đáp gợi mở, thảo luận.

  • III. CHUẨN BỊ

  • 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sbt, giáo án.

  • 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, đọc trước Sgk.

  • IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • 1. Kiểm tra bài cũ:

  • 2. Đặt vấn đề bài mới:

  • Tiết trước các em đã làm quen với KDL xâu, các phép toán và các thủ tục xử lí xâu. Về nhà các em đã chuẩn bị 4 hàm thao tác với xâu.

  • 2. Nội dung bài học:

  • 3. Củng cố:

  • 4. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:

  • Nắm lại khái niệm xâu, khai báo xâu, các phép toán và xử lí xâu.

  • Làm các bài tập: 130, 131 – Vở bài tập.

  • V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

  • Ngày soạn: 20/02/2014

  • Tiết

  • 35

  • Tên bài dạy

  • BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 5 (T1)

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức:

  • Biết khai báo xâu.

  • Biết truy cập phần tử của xâu.

  • 2. Kĩ năng:

  • 3. Thái độ:

  • Phương pháp vấn đáp gợi mở, thảo luận.

  • III. CHUẨN BỊ

  • 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sbt, giáo án.

  • 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, đọc trước Sgk.

  • IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • 1. Kiểm tra bài cũ:

  • 2. Đặt vấn đề bài mới:

  • Tiết học hôm nay chúng ta sẽ làm quen với việc truy cập và thao tác với các phần tử của xâu. Thay thế và biến đổi xâu.

  • Tiết 1: Làm bài tập tại lớp.

  • 2. Nội dung bài học:

  • 3. Củng cố:

  • 4. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:

  • Nắm lại lý thuyết về xâu kí tự.

  • Làm các bài tập 132, 133 – vở bài tập.

  • V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

  • Ngày soạn: 21/02/2014

  • Tiết

  • 36

  • Tên bài dạy

  • BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 5 (T2)

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức:

  • Biết khai báo xâu.

  • Biết truy cập phần tử của xâu.

  • 2. Kĩ năng:

  • 3. Thái độ:

  • Phương pháp vấn đáp gợi mở, thảo luận.

  • III. CHUẨN BỊ

  • 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sbt, giáo án.

  • 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, đọc trước Sgk.

  • IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • 1. Kiểm tra bài cũ: Không.

  • 2. Đặt vấn đề bài mới:

  • Tiết trước chúng ta đã làm bài tập về kiểu xâu. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu và rèn luyện các kĩ năng làm việc với xâu trên máy.

  • 2. Nội dung bài học:

  • 3. Củng cố:

  • 4. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:

  • Về nhà các em nắm lại kiến thức về xâu.

  • Làm các bài tập: 134, 135 – Vở bài tập.

  • Làm các bài tập chương 6 – SGK.

  • V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

  • Ngày soạn: 25/02/2014

  • Tiết

  • 37

  • Tên bài dạy

  • BÀI TẬP CHƯƠNG IV + ÔN TẬP KIỂM TRA

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức:

  • Nắm lại kiến thức về kiểu mảng, kiểu xâu.

  • 2. Kĩ năng:

  • 3. Thái độ:

  • Phương pháp vấn đáp gợi mở, thảo luận.

  • III. CHUẨN BỊ

  • 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sbt, giáo án.

  • 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, đọc trước Sgk.

  • IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • 1. Kiểm tra bài cũ:

  • 2. Đặt vấn đề bài mới:

  • Trong chương này các em đã làm quen với lập trình kiểu dữ liệu có cấu trúc đó là kiểu mảng và kiểu xâu. Tiết hôm nay chúng ta sẽ ôn lại kiến thức được học trong chương. Chuẩn bị cho tiết sau có tiết kiểm tra một tiết.

  • 2. Nội dung bài học:

  • 3. Củng cố:

  • 4. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:

  • Nhắc nhỡ các em về nhà học bài cũ.

  • Các em ôn tập kĩ cho tiết kiểm tra hôm sau.

  • Học lý thuyết và làm các bài tập sát với đề cương.

  • V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

  • Ngày soạn: 25/02/2014

  • Tiết

  • 38

  • Tên bài dạy

  • KIỂM TRA MỘT TIẾT

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức:

  • Hiểu nhu cầu của cấu trúc lặp trong biểu diễn thuật toán.

  • Hiểu cấu trúc lặp kiểm tra điều kiện trước, cấu trúc lặp với số lần định trước.

  • Biết cách vận dụng đúng đắn từng loại cấu trúc lặp vào tình huống cụ thể.

  • Hiểu khái niệm mảng một chiều.

  • Hiểu cách khai báo và truy cập đến một phần tử của mảng.

  • Biết xâu là một dãy kí tự (Có thể coi xâu là mảng một chiều)

  • Biết cách khai báo, truy cập phần tử của xâu.

  • Biết một số thủ tục, hàm thông dụng về xâu.

  • 2. Kĩ năng: HS nắm được một số kĩ năng cơ bản về lập trình.

  • Cài đặt được thuật toán của một số bài toán đơn giản với dữ liệu mảng một chiều.

  • Mô tả thuật toán của một số bài toán đơn giản có sử dụng cấu trúc lặp.

  • 3. Thái độ:

  • B. HÌNH THỨC KIỂM TRA

  • Trắc nghiệm 60%: 20 câu; Tự luận 40%: 2 câu

  • C. MA TRẬN ĐỀ

  • * Kiểm tra kiến thức : 20 câu trắc nghiệm

  • - Hiểu nhu cầu của cấu trúc lặp trong biểu diễn thuật toán.

  • - Hiểu cấu trúc lặp kiểm tra điều kiện trước, cấu trúc lặp với số lần định trước.

  • - Biết cách vận dụng đúng đắn từng loại cấu trúc lặp vào tình huống cụ thể.

  • * Kiểm tra kĩ năng : 2 câu tự luận

  • Bài 1 (2đ) : Lập trình giải bài toán sử dụng cấu trúc mảng.

  • Bài 2 (2đ) : Lập trình giải bài toán có sử dụng kiểu dữ liệu xâu.

  • D. ĐỀ KIỂM TRA(Có đính kèm đề)

  • ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA MỘT TIẾT

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức:

  • Hiểu nhu cầu của cấu trúc lặp trong biểu diễn thuật toán.

  • Hiểu cấu trúc lặp kiểm tra điều kiện trước, cấu trúc lặp với số lần định trước.

  • Biết cách vận dụng đúng đắn từng loại cấu trúc lặp vào tình huống cụ thể.

  • Hiểu khái niệm mảng một chiều.

  • Hiểu cách khai báo và truy cập đến một phần tử của mảng.

  • Biết xâu là một dãy kí tự (Có thể coi xâu là mảng một chiều)

  • Biết cách khai báo, truy cập phần tử của xâu.

  • Biết một số thủ tục, hàm thông dụng về xâu.

  • 2. Kĩ năng: HS nắm được một số kĩ năng cơ bản về lập trình.

  • Mô tả thuật toán của một số bài toán đơn giản có sử dụng cấu trúc lặp.

  • Cài đặt được thuật toán của một số bài toán đơn giản với dữ liệu mảng một chiều.

  • 3. Thái độ:

  • B. HÌNH THỨC KIỂM TRA

  • Trắc nghiệm 60%: 20 câu.

  • Tự luận 40%: 2 câu.

  • Bài 1 (2đ) : Lập trình giải bài toán sử dụng cấu trúc mảng.

  • Bài 2 (2đ) : Lập trình giải bài toán có sử dụng kiểu dữ liệu xâu.

  • ĐỀ GỐC MC- MIX

  • [<g>]Phần I: Phần trắc nghiệm (6đ)[</g>]

  • Câu 01: Cấu trúc lặp thường có mấy dạng?

  • A. 2 B. 1 C. 3 D. 4

  • [<br>]

  • [<br>]

  • Câu 03: Trong câu lệnh while: While <điều kiện> do <câu lệnh>; khi nào kết thúc lặp?

  • A. Điều kiện sai B. Điều kiện đúng C. Cả A và B đúng D. Cả A và B sai.

  • [<br>]

  • Câu 04: Để tính em sẽ sử dụng lệnh lặp nào?

  • A. While – do B. For – do C. If – Then D. Cả ba đều đúng.

  • [<br>]

  • Câu 05: Lệnh lặp nào sau đây là đúng.

  • A. For i:=1 to n do S:=S+i; B. For i=1 to n do S:=S+i;

  • C. For i:=1 two n do S:=S+i; D. For i:=1 to n du S:=S+i;

  • [<br>]

  • Câu 06: Cho lệnh lặp: While (abs(x) >= 5) do write(x); lệnh write(x) được lặp lại bao nhiêu lần?

  • A. Lặp vô hạn B. Chưa biết C. 5 lần D. 6 lần.

  • [<br>]

  • Câu 07: Cho dãy số gồm 4 số thực, 5 số nguyên. Em có thể khai báo một mảng một chiều gồm 9 phần tử kiểu nguyên để lưu trữ dãy số hay không?

  • A. Không B. Có C. Vừa có vừa không D. Đáp án khác.

  • [<br>]

  • A. Kiểu B. Dữ liệu C. Giá trị D. Thông tin

  • [<br>]

  • C. Type mang1c = array (1..100) of byte; D. Type mang1c = array [1…100] of byte;

  • [<br>]

  • [<br>]

  • [<br>]

  • Câu 12: Để lưu trữ dãy số thực A1, A2, … A50 thì khai báo nào sau đây là đúng?

  • A. Var A:array[1..50] of Real; B. Var A:array[1..50] of word;

  • C. Var A:array[1..30] of extended; D. Var A:=array[1..50] of real;

  • [<br>]

  • Câu 13: S:=0; For i:=1 to N do if T[i] mod 2 = 0 then S:=S+T[i]; Đoạn lệnh trên tính thông tin gì?

  • A. Tổng số chẵn trong mảng T B. Tổng các phần tử của mảng T

  • C. Tổng số lẻ trong mảng T D. Cả A, B, C đều đúng.

  • [<br>]

  • Câu 14: Xâu là một dãy kí tự. Số lượng kí tự của xâu được gọi là gì?

  • A. Độ dài xâu B. Độ lớn xâu C. xâu rỗng D. xâu.

  • [<br>]

  • Câu 15: Cho khai báo Var S:string[5]; lệnh gán nào sau đây là sai?

  • A. S:=’Nghieng’; B. S:=’Hong’; C. S:=’ChaoB’; D. S:=’Hoa’;

  • [<br>]

  • Câu 16: Cho xâu Hoten=’Le Thanh Huy’; để lấy ra kí tự ‘T’ trong xâu trên thì tham chiếu nào là đúng?

  • A. Hoten[4] B. Hoten[3] C. Hoten(4) D. Hoten(3)

  • [<br>]

  • Câu 17: Trong Pascal, một xâu có tối đa bao nhiêu kí tự?

  • A. 255 B. 256 C. 525 D. 526

  • [<br>]

  • A. b>a B. a>b C. a bằng b D. Cả 3 đều đúng

  • [<br>]

  • Câu 19: Cho xâu S=’Truong THPT’, thực hiện lệnh Delete(s,7,5); cho kết quả gì?

  • A. S=’Truong’ B. S=’THPT’ C. S=’ng TH’ D. S =’ ’

  • [<br>]

  • Câu 20: Cho xâu S=’Vinh Dinh’, thực hiện lệnh R:=Copy(s,1,5); cho kết quả R như thế nào?

  • A. R=’Vinh ’ B. R=’Dinh’ C. R=’VD’ D. R=’Vinhdinh’

  • [<br>]

  • [<g>]Phần II: Phần tự luận (4đ)[</g>]

  • Câu 21: Lập trình nhập vào N và dãy số nguyên B gồm N phần tử. Tính và thông báo ra màn hình tích các số lẽ chia hết cho 3 có trong dãy B.

  • [<br>]

  • Câu 22: Lập trình nhập vào một xâu họ tên. Đếm và thông báo ra màn hình số lượng kí tự là số có mặt trong xâu S.

  • Ngày soạn: 10/03/2014

  • Tiết

  • 39

  • Tên bài dạy

  • KIỂU DỮ LIỆU TỆP

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức:

  • Biết đặc điểm, vai trò của kiểu dữ liệu tệp.

  • Biết khái niệm về tệp văn bản.

  • Biết các thao tác cơ bản đối với tệp.

  • 2. Kĩ năng:

  • 3. Thái độ:

  • III. CHUẨN BỊ

  • 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sbt, giáo án.

  • 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, đọc trước Sgk.

  • IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • 1. Kiểm tra bài cũ: Không.

  • 2. Đặt vấn đề bài mới:

  • Chạy một chương trình minh họa sử dụng kiểu dữ liệu mảng  Phải nhập lại mảng mỗi khi chạy chương trình  Gợi đến làm sao có thể lưu trữ thông tin lâu dài  Tệp.

  • 2. Nội dung bài học:

  • 3. Củng cố:

  • 4. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:

  • Nhắc nhỡ học sinh học bài cũ ở nhà.

  • Xem trước nội dung của bài Thao tác với tệp.

  • Làm các bài tập: 145, 146, 147 – Vở bài tập.

  • V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

  • Tiết

  • 40

  • Tên bài dạy

  • CÁC THAO TÁC VỚI TỆP

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức:

  • Biết một số hàm và thủ tục chuẩn làm việc với tệp

  • 2. Kĩ năng:

  • 3. Thái độ:

  • Phương pháp vấn đáp gợi mở, thảo luận.

  • III. CHUẨN BỊ

  • 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sbt, giáo án.

  • 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, đọc trước Sgk.

  • IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • 1. Kiểm tra bài cũ:

  • 2. Đặt vấn đề bài mới:

  • Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu tại sao nên dùng KDL tệp, vậy thì thao tác với tệp như thế nào? Tiết hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu.

  • 2. Nội dung bài học:

  • Xuyên suốt nội dung bài học là làm việc với tệp: Dulieu.dat và D:KQ_diem.txt

  • 3. Củng cố:

  • 4. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:

  • Xem trước ví dụ làm việc với tệp.

  • Bài tập 1: Cho tệp D:KQ_Diem.txt gồm nhiều dòng, mỗi dòng gồm có tên (4 kí tự) và điểm. Viết chương trình đọc danh sách từ tệp và in ra màn hình.

  • Bài tập 2: Cho tệp So.INP gồm nhiều dòng mỗi dòng gồm 2 số nguyên viết cách nhau. Viết chương trình đọc dữ liệu từ tệp, tính tổng của 2 số trên dòng và lưu kết quả vào tệp Tong.out gồm nhiều dòng.

  • Làm các bài tập: 148, 149, 150 – Vở bài tập.

  • V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

  • Ngày soạn: 20/03/2014

  • Tiết

  • 41

  • Tên bài dạy

  • VÍ DỤ LÀM VIỆC VỚI TỆP

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức:

  • Biết một số hàm và thủ tục chuẩn làm việc với tệp

  • 2. Kĩ năng:

  • 3. Thái độ:

  • Phương pháp vấn đáp gợi mở, thảo luận.

  • III. CHUẨN BỊ

  • 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sbt, giáo án.

  • 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, đọc trước Sgk.

  • IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • 1. Kiểm tra bài cũ:

  • 2. Đặt vấn đề bài mới:

  • Tiết trước chúng ta đã biết các thao tác cơ bản khi làm việc với tệp. Hôm nay các em sẽ vận dụng để làm một số ví dụ.

  • 2. Nội dung bài học:

  • 3. Củng cố:

  • Các thao tác cơ bản khi làm việc với tệp.

  • Cách đọc và ghi tệp.

  • 4. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:

  • Về nhà học bài và làm bài tập.

  • Bài tập 1: Cho tệp Dientro.txt gồm nhiều dòng, mỗi dòng gồm 3 điện trở viết cách nhau. Viết Chương trình đọc tệp tính Rtd của 3 điện trở trên mỗi dòng (Mắc //). Và ghi Rtd và tệp DientroTD.out.

  • Làm các bài tập: 151, 152 – Vở bài tập.

  • V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

  • Ngày soạn: 21/04/2014

  • Tiết

  • 42

  • Tên bài dạy

  • BÀI TẬP CHƯƠNG

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức:

  • Nắm lại các kiến thức về Tệp, biến tệp và thao tác với tệp.

  • 2. Kĩ năng:

  • 3. Thái độ:

  • Phương pháp vấn đáp gợi mở, thảo luận.

  • III. CHUẨN BỊ

  • 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sbt, giáo án.

  • 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, đọc trước Sgk.

  • IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • 1. Kiểm tra bài cũ:

  • 2. Đặt vấn đề bài mới:

  • Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tổng kết kiến thức đã học trong chương.

  • 2. Nội dung bài học:

  • Học sinh làm việc theo nhóm.

  • 3. Củng cố:

  • 4. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:

  • Chuẩn bị trước nội dung bài chương trình con và phân loại.

  • Xem trước bài tính tổng lũy thừa.

  • Làm các bài tập: 153, 154 – Vở bài tập.

  • V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

  • Ngày soạn: 25/03/2014

  • Tiết

  • 43

  • Tên bài dạy

  • CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI (T1)

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức:

  • Biết khái niệm chương trình con và lợi ích của chương trình con.

  • Biết sự phân loại chương trình con: Hàm và thủ tục.

  • 2. Kĩ năng:

  • 3. Thái độ:

  • Phương pháp vấn đáp gợi mở, thảo luận.

  • III. CHUẨN BỊ

  • 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sbt, giáo án.

  • 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, đọc trước Sgk.

  • IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • 1. Kiểm tra bài cũ:

  • 2. Đặt vấn đề bài mới:

  • Cho một minh họa ví dụ vui trên slide, dẫn dắt vào bài chương trình con.

  • 2. Nội dung bài học:

  • 3. Củng cố:

  • Học sinh nêu lại kiến thức

  • 4. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:

  • - Các nhóm tìm hiểu trước hôm sau trình bày:

  • Có mấy loại chương trình con.

  • Phân biệt các loại đó.

  • Các trúc của CT con

  • Thực hiện CT con.

  • - Làm các bài tập: 158 đến 162 – Vở bài tập.

  • V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

  • Ngày soạn: 01/02/2013

  • Tiết

  • 44

  • Tên bài dạy

  • CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI (T2)

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức:

  • Biết sự khác nhau cơ bản giữa thủ tục và Hàm

  • Biết cấu trúc chương trình con

  • Biết quan hệ giữa tham số hình thức, tham số thực sự và lời gọi thực hiện CT con.

  • 2. Kĩ năng:

  • 3. Thái độ:

  • Phương pháp vấn đáp gợi mở, thảo luận.

  • III. CHUẨN BỊ

  • 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sbt, giáo án.

  • 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, đọc trước Sgk.

  • IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • 1. Kiểm tra bài cũ:

  • 2. Đặt vấn đề bài mới:

  • Từ nội dung KT bài cũ: Vậy thì chương trình con có những loại gì, gọi nó như thế nào? Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu.

  • HS: Hoạt động nhóm 4 hoặc 8 HS.

  • 2. Nội dung bài học:

  • 3. Củng cố:

  • 4. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:

  • Tìm hiểu cách viết và sử dụng Thủ tục.

  • Làm các bài tập: 163, 164, 165 – Vở bài tập.

  • V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

  • Tiết 44: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI

  • PHIẾU HỌC TẬP

  • I. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

  • 1.1 Có mấy loại chương trình con? Đó là những loại nào?

  • 1.2 Phân biệt Hàm – Thủ tục

  • Hàm (Function)

  • Thủ tục (Procedure)

  • Giống nhau

  • Khác nhau

  • Ví dụ

  • II. PHIẾU HỌC TÁP SỐ 2

  • Chương trình con có cấu trúc như thế nào?

  • - Phần khai báo: Khai báo những thông tin gì?

  • - Phần thân: gồm những gì?

  • * Tham số hình thức – Biến

  • - Thế nào là tham số hình thức?

  • - Thế nào là biến cục bộ - biến toàn cục?

  • Ngày soạn: 08/02/2013

  • Tiết

  • 45

  • Tên bài dạy

  • VÍ DỤ VỀ CÁCH VIẾT VÀ SỬ DỤNG CT CON (T1)

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức:

  • Biết cấu trúc của thủ tục và Hàm

  • Biết cách viết Thủ tục và Hàm

  • Biết cách gọi Hàm và Thủ tục

  • 2. Kĩ năng:

  • Nhận biết được lời gọi thủ tục, Hàm trong chương trình chính cùng với các Tham số thực sự.

  • 3. Thái độ:

  • Phương pháp vấn đáp gợi mở, thảo luận.

  • III. CHUẨN BỊ

  • 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sbt, giáo án.

  • 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, đọc trước Sgk.

  • IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • 1. Kiểm tra bài cũ:

  • 2. Đặt vấn đề bài mới:

  • Từ nội dung KT bài cũ: Vậy thì cách viết và sử dụng Hàm cũng như Thủ tục như thế nào? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.

  • 2. Nội dung bài học:

  • 3. Củng cố:

  • 4. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:

  • Về nhà các em nhớ học bài cũ và làm bài tập sau:

  • Bài tập về nhà: Viết chương trình con in hoa một xâu ra màn hình.

  • Làm các bài tập: 166, 167, 168 – Vở bài tập.

  • V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

  • Ngày soạn: 5/4/2014

  • Tiết

  • 46

  • Tên bài dạy

  • VÍ DỤ VỀ CÁCH VIẾT VÀ SỬ DỤNG CT CON (T2)

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức:

  • Biết cấu trúc của thủ tục và Hàm

  • Biết cách viết Thủ tục và Hàm

  • Biết cách gọi Hàm và Thủ tục

  • 2. Kĩ năng:

  • Nhận biết được lời gọi thủ tục, Hàm trong chương trình chính cùng với các Tham số thực sự.

  • 3. Thái độ:

  • Phương pháp vấn đáp gợi mở, thảo luận.

  • III. CHUẨN BỊ

  • 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sbt, giáo án.

  • 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, đọc trước Sgk.

  • IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • 1. Kiểm tra bài cũ:

  • 2. Đặt vấn đề bài mới:

  • Từ nội dung KT bài cũ: Vậy thì cách viết và sử dụng Hàm cũng như Thủ tục như thế nào? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.

  • 2. Nội dung bài học:

  • 3. Củng cố:

  • 4. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:

  • Bài tập 1: Viết CTC chuẩn hóa một xâu.

  • Bài tập 2: Viết chương trình tính T:= an + bm + cp + dq (Có sử dụng CTC).

  • Làm các bài tập: 168, 169, 170, 171 – Vở bài tập.

  • V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

  • Ngày soạn: 7/04/2014

  • Tiết

  • 47

  • Tên bài dạy

  • BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 6 (T1)

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức:

  • Nắm lại một số kiến thức về thủ tục và Hàm.

  • 2. Kĩ năng:

  • 3. Thái độ:

  • Phương pháp vấn đáp gợi mở, thảo luận.

  • III. CHUẨN BỊ

  • 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sbt, giáo án.

  • 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, đọc trước Sgk.

  • IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • 1. Kiểm tra bài cũ:

  • 2. Đặt vấn đề bài mới:

  • Tiết trước chúng ta đã biết về cấu trúc cũng như cách viết và sử dụng Hàm và thủ tục. Vậy hôm nay chúng ta sẽ cùng rèn luyện kĩ năng viết chương trình con.

  • 2. Nội dung bài học:

  • 3. Củng cố:

  • 4. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:

  • Hoàn thiện chương trình chính ở bài tập 1 và 2.

  • Chuẩn bị cho tiết sau thực hành ở phòng máy.

  • Làm các bài tập: 172, 173 – Vở bài tập.

  • V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

  • PHIẾU HỌC TẬP

  • Phiếu học tập 1:

  • Dưới đây là chương trình tính tổng lũy thừa T = an + bm + cp + dq

  • Program Tong_Luythua;

  • var a,n,b,m,c,p,d,q: byte;

  • T:real;

  • Function Luythua(x,k:integer):integer;

  • Var i:byte;

  • Tam:integer;

  • Begin

  • Tam:=1;

  • for i:=1 to k do

  • Tam:=tam * x;

  • Luythua:=Tam;

  • End;

  • Begin

  • write('Nhap gia tri: ');

  • Readln(a,n,b,m,c,p,d,q);

  • T:=luythua(a,n)+Luythua(b,m)

  • + luythua(c,p)+luythua(d,q);

  • Writeln('Tong la: ', T:8:0);

  • readln

  • End.

  • Câu 01: CTC Luythua(x,k) thuộc loại CTC nào?

  • A. Thủ tục B. Hàm

  • Câu 02: x và k trong khai báo Luythua(x,k:integer) thuộc loại tham số gì?

  • A. Tham số hình thức B. Tham số thực sự

  • Câu 03: A và N trong lời gọi Luythua(a,n) thuộc loại gì?

  • A. Tham số hình thức

  • B. Tham số thực sự.

  • Câu 04: Chọn câu đúng.

  • A. X và K là tham trị.

  • B. X và K là tham biến.

  • Câu 05: Biến Tam trong khai báo của CTC Luythua là…?

  • A. Biến cục bộ

  • B. Biến toàn cục

  • Phiếu học tập số 2:

  • 2.1 Chương trình này có nên sử dụng CTC hay không? Nếu có em sẽ xây dựng CTC thực hiện công việc gì?

  • 2.2 Viết chương trình con thực hiện công việc in hoa một xâu họ tên?

  • Phiếu học tập số 3: (BTVN)

  • 3.1 Viết chương trình hoàn thiện cho bài tập 1:

  • Program

  • Var

  • Procedure Inhoa(… S: String);

  • Begin

  • End.

  • 3.2 Viết chương trình con hoàn thiện cho bài tập 2:

  • Ngày soạn: 07/04/2014

  • Tiết

  • 48

  • Tên bài dạy

  • BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 6 (T2)

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức:

  • Nắm lại một số kiến thức về thủ tục và Hàm.

  • 2. Kĩ năng:

  • 3. Thái độ:

  • Phương pháp vấn đáp gợi mở, thảo luận.

  • III. CHUẨN BỊ

  • 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sbt, giáo án, phòng thực hành

  • 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, đọc trước Sgk.

  • IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra và lấy điểm trong bài.

  • 2. Đặt vấn đề bài mới:

  • hôm nay chúng ta sẽ cùng rèn luyện kĩ năng viết chương trình con, thực hiện chạy chương trình con ở trên máy.

  • 2. Nội dung bài học:

  • 3. Củng cố:

  • 4. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:

  • Các em ôn lại kiến thức của chương 6.

  • Hôm sau sẽ làm một số bài tập của chương.

  • V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

  • Ngày soạn: /2013

  • Tiết

  • 49

  • Tên bài dạy

  • BÀI TẬP CHƯƠNG VI

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức:

  • Nắm lại kiến thức về Chương trình con và lập trình có cấu trúc.

  • 2. Kĩ năng:

  • 3. Thái độ:

  • Phương pháp vấn đáp gợi mở, thảo luận.

  • III. CHUẨN BỊ

  • 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sbt, giáo án.

  • 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, đọc trước Sgk.

  • IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • 1. Kiểm tra bài cũ: Không.

  • 2. Đặt vấn đề bài mới:

  • Chúng ta đã biết ý nghĩa của việc xây dựng chương trình con. Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại lý thuyết và làm một số bài tập về phần này.

  • 2. Nội dung bài học:

  • 3. Củng cố:

  • 4. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:

  • Bài tập về nhà: Viết chương trình tính P = X! + Y! + Z! (Có sử dụng chương trình con)

  • Làm các bài tập: Hoàn thiện bài tập 173 – VBT

  • V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

  • Ngày soạn: /2013

  • Tiết

  • 50

  • Tên bài dạy

  • BÀI TẬP CHƯƠNG VI (T2)

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức:

  • Nắm lại kiến thức về Chương trình con và lập trình có cấu trúc.

  • 2. Kĩ năng:

  • 3. Thái độ:

  • Phương pháp vấn đáp gợi mở, thảo luận.

  • III. CHUẨN BỊ

  • 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sbt, giáo án.

  • 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, đọc trước Sgk.

  • IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • 1. Kiểm tra bài cũ: Không.

  • 2. Đặt vấn đề bài mới:

  • Tiết trước các em đã ôn lại kiến thức lý thuyết và làm một số bài tập. Tiết hôm nay chúng ta rèn luyện thêm một số bài tập liên quan đến chương trình con.

  • 2. Nội dung bài học:

  • 3. Củng cố:

  • 4. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:

  • Học bài cũ ở nhà, xem lại kiến thức của học kỳ II chuẩn bị tiết sau ôn tập.

  • Nắm vững kiến thức trong đề cương ôn tập.

  • V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

  • Ngày soạn: 02/04/2014

  • Tiết

  • 51

  • Tên bài dạy

  • ÔN TẬP HỌC KỲ II

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức:

  • Nắm lại kiến thức trong học kỳ II

  • 2. Kĩ năng:

  • 3. Thái độ:

  • Phương pháp vấn đáp gợi mở, thảo luận.

  • III. CHUẨN BỊ

  • 1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sbt, giáo án.

  • 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, đọc trước Sgk.

  • IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • 1. Kiểm tra bài cũ: Giành một khoảng thời gian để kiểm tra vở bài tập.

  • 2. Đặt vấn đề bài mới:

  • Trong học kỳ II các em đã được học nhiều kiến thức thú vị về lập trình, và đặc biệt là các em đã có thể lập trình giải một số bài toán. Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập, nhằm chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra.

  • 3. Nội dung bài họ:

  • 3. Củng cố:

  • 4. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:

  • Nhắc nhỡ học sinh học bài cũ theo đề cương ôn tập.

  • Chuẩn bị cho tiết sau học kiểm tra học kỳ II.

  • V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

  • Ngày soạn: 02/04/2014

  • Tiết

  • 52

  • Tên bài dạy

  • KIỂM TRA HỌC KỲ II

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức:

  • 2. Kĩ năng: HS nắm được một số kĩ năng về lập trình.

  • Lập trình giải được một số bài toán đơn giản với KDL có cấu trúc.

  • Sử dụng được chương trình con trong cài đặt thuật toán.

  • II. HÌNH THỨC KIỂM TRA

  • Trắc nghiệm 60%: 20 câu; Tự luận 40%: 2 câu

  • III. MA TRẬN ĐỀ

  • * Kiểm tra kiến thức : 20 câu trắc nghiệm

  • * Kiểm tra kĩ năng : 2 câu tự luận

  • Bài 1 (2đ) : Lập trình giải bài toán có sử dụng xâu.

  • Bài 2 (2đ) : Lập trình giải bài toán có sử dụng chương trình con.

  • IV. ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM

  • 1. Đề kiểm tra:

  • (Đính kèm)

  • 2. Hướng dẫn chấm:

  • a) Trắc nghiệm: (Tùy theo từng đề, đính kèm)

  • b) Tự luận:

  • Câu

  • Nội dung

  • Hướng dẫn

  • Điểm

  • 1

  • Xác định bài toán

  • - Input, output: Đúng

  • 0.25

  • Tổ chức dữ liệu

  • - Đầy đủ biến

  • - Thiếu từ 2 biến trở lên: Không có điểm

  • 0.25

  • Ý tưởng thuật toán

  • - Nêu được ý tưởng

  • - Đầy đủ các bước của thuật toán

  • 0.25

  • 0.25

  • Chương trình.

  • - Phần khai báo: Đủ, đúng

  • - Phần nhập dữ liệu

  • - Phần tính toán

  • - Phần thông báo kết quả

  • 0.25

  • 0.25

  • 0.25

  • 0.25

  • 2

  • Xác định bài toán

  • - Input, output: Đúng

  • 0.25

  • Tổ chức dữ liệu

  • - Đầy đủ biến

  • - Thiếu từ 2 biến trở lên: Không có điểm

  • 0.25

  • Ý tưởng thuật toán

  • - Nêu được ý tưởng

  • - Đầy đủ các bước của thuật toán làm việc với tệp

  • 0.25

  • 0.25

  • Chương trình

  • - Phần khai báo: Đủ, đúng

  • - Các bước làm việc với tệp đầy đủ

  • - Phần tính toán

  • - Phần thông báo kết quả

  • 0.25

  • 0.25

  • 0.25

  • 0.25

  • 2. Rút kinh nghiệm:

  • ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II

  • I. MỤC TIÊU

  • 1. Kiến thức:

  • Hiểu khái niệm mảng một chiều.

  • Hiểu cách khai báo và truy cập đến một phần tử của mảng.

  • Biết xâu là một dãy kí tự.

  • Biết cách khai báo, truy cập phần tử của xâu.

  • Biết đặc điểm, vai trò của kiểu dữ liệu tệp.

  • Biết khái niệm về tệp văn bản.

  • Biết khái niệm chương trình con và lợi ích của chương trình con.

  • Biết cách gọi Hàm và Thủ tục

  • 2. Kĩ năng: HS nắm được một số kĩ năng về lập trình.

  • Lập trình giải được một số bài toán đơn giản với KDL có cấu trúc.

  • Sử dụng được chương trình con trong cài đặt thuật toán.

  • 3. Thái độ:

  • B. HÌNH THỨC KIỂM TRA

  • Trắc nghiệm 60%: 20 câu; Tự luận 40%: 2 câu

  • ĐỀ GỐC MC- MIX

  • [<g>]Phần I: Phần trắc nghiệm (6đ)[</g>]

  • Câu 1: Ta có thể khai báo một mảng một chiều để lưu trữ dãy m số thực và n số nguyên hay không.

  • A. Không B. Có

  • [<br>]

  • Câu 02: Cho khai báo Var S:Array[1..5] of byte; S có thể lưu trữ dãy số nào sau đây.

  • A. 1 3 6 B. 1 5 3 2 4 3 C. 1 - 2 3 2 D. 300 3 5 4 5

  • [<br>]

  • Câu 03: Cho khai báo Var G:array[1..50] of integer; Để tham chiếu đến phần tử thứ 7 trong mảng?

  • A. G[7] B. G(7) C. G{7} D. G<7>

  • [<br>]

  • Câu 04: Đoạn lệnh: S:=0; For i:=1 to n do S:=S+A[i]; tính thông tin gì?

  • A. Tổng các phần tử có trong dãy A B. Đếm số lượng phần tử của dãy.

  • C. Tổng các số nguyên của dãy D. Tổng số lẻ của dãy.

  • [<br>]

  • Câu 05: Xâu là một dãy kí tự trong bảng mã ASCII. Mỗi kí tự được gọi là gì của xâu?

  • A. Phần tử. B. Phần C. Con D. Cả A, B, C đều đúng

  • [<br>]

  • Câu 06: Khai báo biến xâu S có tối đa 30 kí tự nào sau đây là đúng?

  • A. Var S:String[30]; B. Var S:String; C. Var S:String(30); D. Var S:String();

  • [<br>]

  • Câu 07: Cho xâu kí tự H=’Hoc ky II’, tham chiếu H[5] cho kết quả gì?

  • A. ‘k’ B. ‘y’ C. ‘c’ D. ‘ky II’

  • [<br>]

  • Câu 08: Cho xâu kí tự St=’Hoc ky II’, thực hiện thủ tục Delete(St,1,4); cho kết quả gì?

  • A. St=’ky II’ B. St=’Hoc ky’ C. St=’Hoc ’ D. St=’Hoc ky I’

  • [<br>]

  • Câu 09: Số lượng phần tử có thể lưu trữ tối đa trong tệp là bao nhiêu?

  • A. Không giới hạn B. 255 C. 525 D. 256

  • [<br>]

  • Câu 10: Trong tệp văn bản, dữ liệu được ghi dưới dạng gì?

  • A. Kí tự B. Số nguyên C. Số thực D. Kiểu Logic

  • [<br>]

  • Câu 11: Khai báo biến tệp văn bản nào sau đây là đúng cú pháp?

  • A. Var f:text; B. Var f=Text; C. Var f:test; D. Var f;=Test;

  • [<br>]

  • Câu 12: Để mở tệp f ra đọc thông tin ta sử dụng lệnh nào sau đây?

  • A. Reset(f); B. Rewrite(f); C. Shutdown(f); D. Restart(f);

  • [<br>]

  • Câu 13: Hàm EOLN(<biến tệp>) cho kết quả như thế nào nếu con trỏ đang ở đầu dòng thứ nhất?

  • A. False B. True C. 0 D. 1

  • [<br>]

  • Câu 14: Chương trình con là một dãy ..?.. mô tả một số thao tác nhất định. Điền từ còn thiếu?

  • A. Lệnh B. Kí tự C. Chương trình D. Số

  • [<br>]

  • Câu 15: Chương trình con thường chia làm bao nhiêu loại?

  • A. 2 B 1 C. 3 D. 4

  • [<br>]

  • Câu 16: Chương trình con dạng Hàm khác chương trình con dạng thủ tục ở điểm cơ bản nào?

  • A. Hàm có giá trị trả về B. Hàm dài hơn

  • C. Hàm khó viết hơn D. Cả ba đều đúng.

  • [<br>]

  • Câu 17: Phần đầu của thủ tục được bắt đầu bằng từ khóa gì?

  • A. Procedure B. Program C. Function D. Funsion

  • [<br>]

  • Câu 18: Cho thủ tục Swap(var a, b:integer) dùng hoán đổi giá trị a và b. Lời gọi thủ tục nào đúng?

  • A. Swap(x,y); B. Swap(3,5); D. Swap(x,y) D. Swap(x,5);

  • [<br>]

  • Câu 19: Trong thủ tục Swap(Var a,b:integer); thì a và b là tham số dạng gì?

  • A. Tham biến B. Tham trị C. Cả A B đúng. D. Cả A B sai.

  • [<br>]

  • Câu 20: Function LayTen(S:String) :String; S trong hàm trên là tham số dạng gì?

  • A. Tham biến B. Tham trị C. Cả A B đúng. D. Cả A B sai.

  • [<br>]

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan