Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP May 10- Xí nghiệp May Bỉm Sơn

92 204 0
Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP May 10- Xí nghiệp May Bỉm Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyªn §Ò Cuèi Khãa Häc viÖn Tµi chÝnh LỜI MỞ ĐẦU Mục tiêu hàng đầu của mỗi doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất kinh doanh là làm thế nào để có thể thu được lợi nhuận cao nhất. Để làm được điều đó, ngoài việc tìm hiểu kĩ thị trường, nhu cầu của khách hàng, doanh nghiệp cần xây dựng được phương án kinh doanh hiệu quả và thiết thực. Dệt may là một trong những ngành công nghiệp chủ yếu của Việt Nam, nhưng trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay, khi mà thị hiếu của người tiêu dùng ngày càng cao cả về mẫu mã và chất lượng, thêm vào đó là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng trở nên gay gắt, hơn nữa do tình trạng lạm phát làm cho giá cả tăng, điều đó làm ảnh hưởng đến nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành dệt may nói riêng. Điều các doanh nghiệp cần quan tâm hiện nay đó là làm thế nào để có thể giảm chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm. Do đó việc phấn đấu loại bỏ các chi phí không cần thiết, sử dụng tiết kiệm tối đa nguồn nguyên liệu, sử dụng hợp lý và khoa học nguồn nhân lực, giảm thiểu những bất hợp lý trong quản lý sản xuất, hạch toán chi phí đầu vào rõ ràng và chính xác là cơ sở để doanh nghiệp phấn đấu giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm. Là sinh viên khoa kế toán Học viện Tài Chính, trong quá trình học tập và thực tập tại Công ty cổ phẩn May 10- Xí nghiệp May Bỉm Sơn, em đã được tìm hiểu và nhận thấy tầm quan trọng của công tác kế toán chi phí và giá thành của doanh nghiệp. Vì vậy em lựa chọn đề tài “Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP May 10- Xí nghiệp May Bỉm Sơn” làm đề tài cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy cô giáo trong bộ môn khoa kế toán, đặc biệt là thầy giáo Nguyễn Đình Đỗ và các cô chú cán SV: NguyÔn ThÞ Linh Quyªn Líp: CQ44/21.02 1 Chuyªn §Ò Cuèi Khãa Häc viÖn Tµi chÝnh bộ trong Xí nghiệp May Bỉm Sơn đã giúp em hoàn thành chuyên đề thực tập cuối khóa. Kết cấu nội dung chính chuyên đề thực tập tốt nghiệp gồm 3 chương: Chương 1: Lý luận chung về hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất. Chương 2: Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP May 10- Xí nghiệp May Bỉm Sơn. Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP May 10- Xí nghiệp May Bỉm Sơn. Do thời gian thực tế chưa được lâu, kiến thức chuyên ngành cũng như kinh nghiệm chưa đầy đủ nên không thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô giáo và các cô chú cán bộ trong Xí nghiệp để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn nữa. Em xin chân thành cảm ơn. Hà Nội, tháng 4 năm 2010 Sinh viên Nguyễn Thị Linh Quyên SV: NguyÔn ThÞ Linh Quyªn Líp: CQ44/21.02 2 Chuyªn §Ò Cuèi Khãa Häc viÖn Tµi chÝnh CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1.VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 1.1.1.Vai trò của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Trong cơ chế thị trường hiện nay, sự tồn tại lâu dài của một doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó yếu tố về giá bán sản phẩm là một trong những điều kiện quan trọng quyết định sự sống còn của doanh nghiệp. Yêu cầu đối với giá bán sản phẩm là phải đảm bảo cho doanh nghiệp có lãi. Có nghĩa là doanh nghiệp phải tính toán được chi phí bỏ ra, từ đó tiết kiệm chi phí, khai thác hết tiềm năng, hạ giá thành. Đồng thời, phải đảm bảo chất lượng sản phẩm, phù hợp với yêu cầu, thị hiếu của thị trường. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải có biện pháp quản lý chặt chẽ, tiết kiệm chi phí sản xuất, tránh hao hụt, mất mát, lãng phí. Một trong những công cụ quản lý hiệu quả đó là quản lý bằng công cụ kế toán, thông qua công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Mặt khác tài liệu về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm còn là căn cứ quan trọng để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện các định mức chi phí và dự toán chi phí, tình hình sử dụng các yếu tố sản xuất như vật tư lao động, sức lao động để có các quyết định phù hợp, nhằm tăng cường việc kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp. SV: NguyÔn ThÞ Linh Quyªn Líp: CQ44/21.02 3 Chuyªn §Ò Cuèi Khãa Häc viÖn Tµi chÝnh Như vậy, kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đóng vai trò quan trọng trong hạch toán kinh tế. Nó cung cấp các thông tin chính xác phục vụ cho yêu cầu quản lý doanh nghiệp. 1.1.2.Nhiệm vụ của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Để đáp ứng được yêu cầu về quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực kinh tế, kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phải thực hiện các nhiệm vụ sau: _ Xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phù hợp với đặc thù và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. _ Tổ chức vận dụng chứng từ, hệ thống tài khoản sổ kế toán, sổ kế toán phù hợp với các nguyên tắc chuẩn mực và chế độ kế toán đảm bảo đáp ứng được yêu cầu thu nhận- xử lý- hệ thống hóa thông tin về chi phí, giá thành của doanh nghiệp. _ Tổ chức tập hợp, kết chuyển và phân bổ chi phí sản xuất theo đúng đối tượng đã xác định theo các yếu tố chi phí và các khoản mục tính giá thành. _ Tổ chức bộ máy kế toán một cách khoa học hợp lý trên cơ sở phân công rõ ràng trách nhiệm từng nhân viên, từng bộ phận kế toán có liên quan đến bộ phận kế toán các yếu tố chi phí. _ Tổ chức kiểm kê và đánh giá khối lượng sản phẩm dở dang khoa học, hợp lý, xác định giá thành và hạch toán giá thành sản phẩm xây lắp. _ Lập báo cáo chi phí sản xuất, tổ chức phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, cung cấp những thông tin cần thiết về chi phí, giá thành sản phẩm giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp ra được các quyết định một cách nhanh chóng, phù hợp với quá trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm. SV: NguyÔn ThÞ Linh Quyªn Líp: CQ44/21.02 4 Chuyªn §Ò Cuèi Khãa Häc viÖn Tµi chÝnh 1.2. BẢN CHẤT, NỘI DUNG KINH TẾ CỦA CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 1.2.1. Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất. 1.2.1.1. Khái niệm, bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp đều phải bỏ ra một khoản chi phí nhất định để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Đối với doanh nghiệp sản xuất thì hoạt động sản xuất kinh doanh thực chất là việc tiêu dùng các yếu tố sản xuất như tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động để tạo ra những sản phẩm, lao vụ nhất định nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của xã hội. Trong quá trình này, một mặt doanh nghiệp tiêu dùng một bộ phận nguồn lực làm phát sinh chi phí, mặt khác tạo ra nguồn lực mới dưới dạng sản phẩm, lao vụ. Để có thể biết được số chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra trong từng kỳ hoạt động là bao nhiêu nhằm tổng hợp, tính toán các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phục vụ cho yêu cầu quản lý, mọi chi phí chi ra cuối cùng đều được biểu hiện bằng thước đo tiền tệ và gọi là chi phí sản xuất- kinh doanh. Như vậy, chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là toàn bộ các hao phí về lao động sống, lao động vật hóa và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp chi ra trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh biểu hiện bằng thước đo tiền tệ, được tính cho một thời kỳ nhất định. 1.2.1.1. Phân loại chi phí sản xuất Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại khác nhau. Để thuận tiện cho công tác quản lý, hạch toán, kiểm tra chi phí cũng như phục vụ cho việc ra các quyết định sản xuất kinh doanh, chi phí sản xuất kinh doanh phải được phân loại theo những tiêu thức phù hợp. a. Phân loại chi phí SXKD theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí SV: NguyÔn ThÞ Linh Quyªn Líp: CQ44/21.02 5 Chuyªn §Ò Cuèi Khãa Häc viÖn Tµi chÝnh Căc cứ vào nội dung kinh tế, tính chất kinh tế hoặc hình thái nguyên thủy ban đầu của chi phí để sắp xếp các chi phí có cùng nội dung kinh tế, tính chất kinh tế vào cùng một loại chi phí mà không phân biệt chi phí phát sinh ở đâu hoặc nơi nào chịu chi phí. + Chi phí nguyên vật liệu: bao gồm chi phí nguyên vật liệu chính, chi phí nguyên vật liệu phụ, chi phí nhiên liệu, chi phí phụ tùng thay thế và chi phí nguyên vật liệu khác( tính cả bán thành phẩm mua ngoài). + Chi phí nhân công: bao gồm tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn (trừ tiền lương xây dựng cơ bản). + Chi phí khấu hao tài sản cố định: bao gồm khấu hao của tất cả các tài sản cố định dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động phúc lợi , dự án. + Chi phí dịch vụ mua ngoài: là số tiền phải trả cho các dịch vụ mua ngoài phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như : điện , nước, sửa chữa… + Chi phí khác bằng tiền : là các khoản chi phí khác bằng tiền phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh ngoài các chi phí trên. Việc phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí cho ta biết kết cấu, tỷ trọng của từng yếu tố chi phí, giúp cho việc phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch, dự toán chi phí; là cơ sở để lập dự toán chi phí sản xuất của kỳ sau và quan trọng hơn là cơ sở để lập báo cáo sản xuất theo yếu tố, cung cấp tài liệu để tính toán thu nhập quốc dân. b. Phân loại theo mục đích, công dụng của chi phí Mỗi yếu tố chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đều có mục đích và công dụng nhất định đối với hoạt động sản xuất. Theo cách phân loại này, các chi phí có cùng công dụng kinh tế, cùng mục đích sử dụng được sắp xếp thành SV: NguyÔn ThÞ Linh Quyªn Líp: CQ44/21.02 6 Chuyªn §Ò Cuèi Khãa Häc viÖn Tµi chÝnh một khoản mục chi phí, không phân biệt tính chất kinh tế của nó như thế nào. Vì vậy, cách phân loại này còn gọi là phân loại chi phí theo khoản mục. Căn cứ vào yêu cầu quản lý và yêu cầu của công tác kế toán, tùy theo ngành nghề để quy định số lượng các khoản mục khác nhau. + Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là toàn bộ chi phí nguyên vật liệu được sử dụng trực tiếp cho quá trình sản xuất sản phẩm. + Chi phí nhân công trực tiếp: là toàn bộ chi phí nhân công trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm. + Chi phí sản xuất chung: là các khoản chi phí liên quan đến việc phục vụ quản lý sản xuất. Việc phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo mục đích, công dụng kinh thế cua rchi phí giúp cho việc quản lý chi phí theo định mức; là cơ sở cho kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo khoản mục; đồng thời là căn cứ để phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và định mức sản xuất cho kì sau. Tuy nhiên theo cách phân loại này, về bản chất kế toán thì chưa chính xác vì chi phí sản xuất còn bao gồm một phần chi phí quản lý doanh nghiệp. c. Phân loại chi phí theo khả năng quy nạp của chi phí với các đối tượng kế toán chi phí Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất kinh doanh được chia thành hai loại: + Chi phí trực tiếp: là chi phí liên quan trực tiếp đến từng đối tượng kế toán tập hợp chi phí mà có thể quy nạp trực tiếp cho từng đối tượng chịu chi phí. + Chi phí gián tiếp: là các chi phí có liên quan đến nhiều đối tượng kế toán tập hợp chi phí khác nhau nên không thể quy nạp trực tiếp cho từng đối SV: NguyÔn ThÞ Linh Quyªn Líp: CQ44/21.02 7 Chuyªn §Ò Cuèi Khãa Häc viÖn Tµi chÝnh tượng chịu chi phí được mà theo từng nơi phát sinh chi phí, sau đó phân bổ cho từng đối tượng theo phương pháp phân bổ gián tiếp. Cách phân loại này có ý nghĩa về mặt kỹ thuật quy nạp chi phí vào đối tượng tập hợp chi phí sản xuất. Tuy nhiên, thông qua cách phân loại chi phí này, các nhân viên kế toán quản trị có thể tư vấn cho các nhà quản trị kinh doanh nghiệp đưa ra và thực hiện một cơ cấu tổ chức sản xuất, kinh doanh hợp lý để đa số các khoản chi phí có thể quy nạp trực tiếp cho từng đối tượng tập hợp chi phí, giúp việc kiểm soát chi phí được thuận lợi hơn. d.Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm và quá trình kinh doanh. Chi phí sản xuất kinh doanh bao gồm: + Chi phí cơ bản + Chi phí chung. Cách phân loại này có thể giúp các nhà quản trị doanh nghiệp xác định được phương hướng tiết kiệm chi phí,hạ thấp giá thành sản phẩm. e. Phân loại chi phí theo mối quan hệ với khối lượng sản xuất ra. + Chi phí khả biến (biến phí) + Chi phí bất biến (định phí) + Chi phí hỗn hợp Cách phân loại này có ý nghĩa quan trọng trong việc thiết kế, xây dựng mô hình chi phí trong mối quan hệ giữa chi phí, khối lượng, lợi nhuận, xác định điểm hòa vốn cũng như ra các quyết định kinh doanh quan trọng. Như vậy, mỗi cách phân loại chi phí sản xuất có ý nghĩa tác dụng riêng, phục vụ cho từng đối tượng cung cấp thông tin cụ thể. Nhưng chúng luôn bổ sung cho nhau, nhằm đem lại hiệu quả cao nhất về việc quản lý chi phí sản xuất phát sinh trong phạm vi doanh nghiệp và trong từng thời kỳ nhất định. SV: NguyÔn ThÞ Linh Quyªn Líp: CQ44/21.02 8 Chuyªn §Ò Cuèi Khãa Häc viÖn Tµi chÝnh 1.2.2. Giá thành và các loại giá thành 1.2.2.1. Khái niệm, bản chất và nội dung kinh tế của giá thành Giá thành là biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hóa tính cho một khối lượng sản phẩm( lao vụ, dịch vụ) đã hoàn thành nhất định Các chi phí sản xuất chế tạo sản phẩm luôn luôn được biểu hiện ở hai mặt định tính và định lượng. Mặt định tính của chi phí là các yếu tố chi phí hiện vật hay bằng tiền tiêu hao trong quá trình sản xuất,chế tạo sản phẩm. Mặt định lượng của chi phí thể hiện ở mức độ tiêu hao cụ thể của từng loại chi phí tham gia vào quá trình sản xuất, chế tạo để cấu thành nên sản phẩm hoàn thành, biểu hiện bằng thước đo tổng quát là thước đo giá trị. Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất, phản ánh kết quả sử dụng các loại tài sản, vật tư, lao động, tiền vốn trong quá trình sản xuất cũng như các giải pháp kinh tế, kĩ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện nhằm đạt mục đích sản xuất được khối lượng sản phẩm nhiều nhất với chi phí sản xuất thấp nhất để hạ giá thành. Mức hạ giá thành và tỷ lệ hạ giá thành có thể phản ánh trình độ sự dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu, nhiên liệu,năng lượng…, khả năng tận dụng công suất máy móc thiết bị cũng như trình độ quản lý của doanh nghiệp 1.2.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm Để đáp ứng yêu cầu quản lý và hạch toán, giá thành sản phẩm được phân chia làm nhiêu loại khác nhau, tùy theo các tiêu thức sử dụng để phân loại giá thành: a, Phân loại giá thành sản phẩm theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành Theo cách phân loại này, giá thành sản phẩm được chia làm 3 loại sau: SV: NguyÔn ThÞ Linh Quyªn Líp: CQ44/21.02 9 Chuyªn §Ò Cuèi Khãa Häc viÖn Tµi chÝnh + Giá thành sản phẩm kế hoạch: Là giá thành sản phẩm được tính toán trên cơ sở chi phí kế hoạch và số lượng sản phẩm sản xuất kế hoạch. Giá thành kế hoạch bao giờ cũng được tính toán trước khi bắt đầu quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ. + Giá thành sản phẩm định mức: Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành và chi phí tính cho một đơn vị sản phẩm. Giá thành sản phẩm định mức cũng được xác định trước khi bắt đầu quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. + Giá thành sản phẩm thực tế: Là giá thành sản phẩm được tính toán và xác định trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực tế phát sinh và tập hợp được trong kỳ cũng như số lượng sản phẩm thực tế đã sản xuất và tiêu thụ trong kỳ. Giá thành thực tế chỉ có thể thính toán được khi kết thúc quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm và được tính toán cho cả chỉ tiêu tổng giá thành và giá thành đơn vị. b, Phân loại giá thành căn cứ vào phạm vi các chi phí cấu thành: Theo cách phân loại này, giá thành sản phẩm được chia làm 2 loại sau: + Giá thành sản xuất sản phẩm: bao gồm các chi phí liên quan đến quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm như: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung tính cho sản phẩm đã hoàn thành. + Giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ : bao gồm giá thành sản xuất tính cho số sản phẩm tiêu thụ cộng với chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiêp phát sinh trong kỳ tính cho số sản phẩm này. Như vậy, giá thành toản bộ sản phẩm tiêu thụ chỉ tính và xác định cho số sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất và đã tiêu thụ, nó là căn cứ để tính toán xác định mức lợi nhuận thuần trước thuế của doanh nghiệp. SV: NguyÔn ThÞ Linh Quyªn Líp: CQ44/21.02 10 [...]... 02/02/2005 xớ nghip c sỏp nhp v Cụng Ty CP May 10 theo quyt nh s 189/Q- CT ca Hi ng qun tr Cụng ty CP May 10 v vic thnh lp Xớ nghip May Bm Sn trc thuc Cụng ty CP May 10 Xớ nghip May Bm Sn thuc Tng Cụng Ty May 10 i vo hot ng theo giy chng nhn ng ký kinh doanh s 2613000170 do phũn g n ký kinh doanh S k hoch u t tỡnh Thanh Húa cp ngy 23/02/2005 T ý tng ỏp ng nhu cu tiờu th hng may mc trong tnh v gii quy cụng... vo chi phớ ch bin sn phm cũn phi cn c vo mc cụng sut hot ng thc t ca phõn xng tp hp v phõn b chi phớ sn xut chung, k toỏn s dng ti khon 627 Chi phớ sn xut chung S 3: S k toỏn chi phớ sn xut chung TK 334,338 TK 627 TK 154 Chi phớ nhõn viờn CPSXC phõn b vo chi phớ ch bin trong k TK 153( 142,242) TK 632 Chi phớ cụng c dng c CPSXC khụng c phõn b c ghi nhn CPSXKD TK 214 Chi phớ khu hao TSC TK 152 Chi. .. 1.4.4 K toỏn chi phớ sn xut chung Chi phớ sn xut chung l nhng khon chi phớ cn thit khỏc phc v cho quỏ trỡnh sn xut sn phm phỏt sinh cỏc phõn xng, b phn sn xut Chi phớ sn xut chung bao gm: Chi phớ nhõn viờn phõn xng, chi phớ vt liu, chi phớ dng c sn xut, chi phớ khu hao TSC, chi phớ dch v mua ngoi, chi phớ khỏc bng tin Chi phớ sn xut chung c t chc tp hp theo tng phõn xng, i sn xut, qun lý chi tit theo... tp hp chi phớ S 5: S k toỏn chi phớ sn xut v giỏ thnh sn phm theo phng phỏp kim kờ nh k TK 154 TK 631 Kt chuyn CPSX DD u k TK 611 TK 621 Chi phớ NVL TT phỏt sinh cui k TK 138,911,111 Kt chuyn CPNVL TT trong k cui k TK 632 TK 334,338 Kt chuyn CPSXDD TK 622 Cỏc khon lm gim giỏ thnh TK 632 Kt chuyn giỏ thnh Tp hp chi phớ NCTT Kt chuyn chi phớ NCTT thc t sp sn xut cui k TK 111,214,152 Tp hp CPSXC hon... ú tiờu chun s dng phõn b chi phớ nguyờn vt liu trc tip cho cỏc i tng chớnh cú th l: _ i vi chi phớ nguyờn vt liu chớnh, na thnh phm mua ngoi cú th la chn tiờu chun phõn b l: Chi phớ nh mc, chi phớ k hoch, khi lng sn phm sn xut _ i vi chi phớ vt liu ph, nhiờn liu tiờu chun phõn b cú th l: chi phớ nh mc, chi phớ k hoch, chi phớ nguyờn vt liu chớnh, khi lng sn phm sn xut i vi chi phớ nguyờn vt liu trc... doanh nghip khỏc 1.3 I TNG K TON TP HP CHI PH SN XUT V TNH GI THNH SN PHM 1.3.1 i tng k toỏn tp hp chi phớ sn xut Khõu u tiờn ca k toỏn tp hp chi phớ sn xut l xỏc nh phm vi tp hp chi phớ sn xut Tc l xỏc nh c chi phớ ú liờn quan n nhng phõn xng no, b phn no, sn phm noNh vy, i tng k toỏn tp hp chi phớ sn xut l phm vi, gii hn tp hp chi phớ nhm ỏp ng yờu cu kim soỏt chi phớ v tớnh giỏ thnh sn phm SV: Nguyễn... khon chi phớ ny cho tng i tng k toỏn chi phớ Vic phõn b c tin hnh theo trỡnh t: + Xỏc nh h s phõn b: H= + Xỏc nh mc chi phớ phõn b cho tng i tng: Ci = H x Ti Trong ú: H: H s phõn b C : Tng chi phớ cn phõn b T: Tng tiờu chun cn phõn b Ci : Chi phớ phõn b ca i tng i Ti: Tiờu chun phõn b ca i tng i 1.4.2 K toỏn tp hp v phõn b chi phớ nguyờn vt liu trc tip Chi phớ nguyờn vt liu trc tip, bao gm cỏc khon chi. .. doanh nghip + S k toỏn chi tit: gm S, th k toỏn chi tit S, th k toỏn chi tit dựng ghi chộp cỏc nghip v kinh t, ti chớnh phỏt sinh liờn quan n cỏc i tng k toỏn cn thit phi theo dừi chi tit theo yờu cu qun lý S liu trờn s k toỏn chi tit cung cp cỏc thụng tin phc v cho vic qun lý tng loi ti sn, ngun vn, doanh thu, chi phớ cha c phn ỏnh trờn S Nht ký v S Cỏi T S k toỏn tng hp v s k toỏn chi tit, k toỏn cn... theo tng yu t chi phớ, mt khỏc chi phớ sn xut chung cũn phi c tng hp theo chi phớ c nh v chi phớ bin i Cui k sau khi ó tp hp c chi phớ sn cut chung theo tng phõn SV: Nguyễn Thị Linh Quyên 17 Lớp: CQ44/21.02 Chuyên Đề Cuối Khóa Học viện Tài chính xng, k toỏn phõn b chi phớ sn xut chung cho tng i tng kờ toỏn chi phớ sn xut trong phõn xng theo nhng tiờu chun phõn b hp lý Vic tớnh toỏn sỏc nh chi phớ sn xut... CQ44/21.02 Chuyên Đề Cuối Khóa Học viện Tài chính CHNG 2 THC TRNG T CHC CễNG TC HCH TON K TON TP HP CHI PH SN XUT V TNH GI THNH SN PHM TI CễNG TY MAY 10- X NGHIP MAY BM SN 2.1 C IM CHUNG CA X NGHIP MAY BM SN 2.1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca xớ nghip 2.1.1.1 c im hot ng ca xớ nghip + Tờn n v : Xớ nghip May Bm Sn + Tờn giao dch : BIMSON GARMENT FACTORY - GRACO 10 + Tr s chớnh : S 75 Nguyn Hu_ Ngc . của công tác kế toán chi phí và giá thành của doanh nghiệp. Vì vậy em lựa chọn đề tài Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP May 10- Xí nghiệp May. sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP May 10- Xí nghiệp May Bỉm Sơn. Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công. CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1.VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

Ngày đăng: 26/05/2015, 09:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan