dạy học tích hợp trong môn lịch sử

60 867 3
dạy học tích hợp trong môn lịch sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT CỬA LÒ BÀI DỰ THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN Chủ đề : QUỐC GIA VĂN LANG- ÂU LẠC Giáo viên thực hiện : Trần Thị Mai Hoa Tổ : Lịch Sử- Địa lý- Giáo dục công dân Trƣờng : THPT Cửa Lò- Nghệ An Điện thoại: 0983007883; Email: hoattm.c3cualo@nghean.edu.vn Năm học 2014 - 2015 2 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Giáo dục và Đào tạo đã tạo điều kiện cho chúng tôi được khám phá và dạy học trên một sân chơi kiến thức mới, đó là dạy học theo chủ đề Tích hợp kiến thức liên môn. Từ đó giúp giáo viên chúng tôi biết cách kết hợp linh hoạt khi vận dụng hiểu biết của mình vào việc dạy học liên môn. Đồng thời có mong muốn tự học nhiều hơn để tự nâng cao trình độ chuyên môn, hiểu biết của mình trong mọi lĩnh vực. Giúp học sinh hiểu được mối quan hệ chặt chẽ giữa các môn học, để xác định cần phải phân bố thời gian hợp lý cho việc tìm hiểu và học đều tất cả các môn một cách đồng bộ, cũng như hiểu biết thêm mối quan hệ chặt chẽ trong nhiều lĩnh vực xã hội. Cửa Lò, tháng 2 năm 2015. Tác giả Trần Thị Mai Hoa 3 MỤC LỤC PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI 5 PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN 6 1. Tên hồ sơ dạy học: 6 2. Mục tiêu dạy học: 6 3. Đối tượng dạy học của bài học 8 4. Ý nghĩa, vai trò của bài học 8 5. Thiết bị dạy học, học liệu 9 6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học 12 7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập 13 8. Các sản phẩm của học sinh 13 9. Đánh giá, nhận xét ưu điểm và hạn chế của việc dạy học tích hợp kiến thức liên môn phần này với cách dạy truyền thống 14 PHỤ LỤC 1 : GIÁO ÁN ĐẦY ĐỦ 16 I. MỤC TIÊU DẠY HỌC 16 1. Kiến thức 16 2. Kỹ năng……………………………………………………………………… 17 3. Thái độ 17 II. CHUẨN BỊ KHI DẠY VÀ HỌC 18 1. Giáo viên 18 2. Học sinh 18 III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 20 Hoạt động 1 (5 phút): Ổn định lớp 20 Hoạt động 2 (5 phút): Kiểm tra bài cũ 20 Hoạt động 3 (20 phút): về cơ sở hình thành của Quốc gia Văn Lang- Âu Lạc 20 Hoạt động 4 (20 phút) - Âu Lạc 22 Hoạt động 5 (30 phút) người Việt cổ 24 Hoạt động 6 (30 phút): - Âu Lạc. 25 Hoạt động 7 (20 phút): Vận dụng, củng cố, làm bài kiểm tra 26 Hoạt động 8 (5 phút): Tổng kết, giao nhiệm vụ về nhà 26 PHỤ LỤC 2: NỘI DUNG GHI VỞ CỦA HỌC SINH 28 PHỤ LỤC 3: HOẠT ĐỘNG NHÓM 29 Danh sách học sinh phân theo nhóm 29 Biên bản làm việc nhóm 32 Nội dung và phần trình bày của một số nhóm 33 PHỤ LỤC 4: PHIẾU GHI NHẬN THÔNG TIN 36 PHỤ LỤC 5: ĐỀ, ĐÁP ÁN, MỘT SỐ BÀI KIỂM TRA VÀ KẾT QUẢ HỌC CỦA HỌC SINH HAI LỚP (Đối chứng và thực nghiệm) 38 1. Đề kiểm tra kết quả học 38 2. Đáp án đề kiểm tra kết quả học của học sinh (lớp thực nghiệm và đối chứng) 39 4 3. Một số bài làm của học sinh: 40 4. Thống kê kết quả bài kiểm tra của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm: 41 PHỤ LỤC 6: GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ 42 PHỤ LỤC 7: PHIẾU TÌM HIỂU Ý KIẾN VÀ MỘT SỐ Ý KIẾN CỦA HỌC SINH 45 1. Nội dung phiếu tìm hiểu ý kiến: 45 2. Một số ý kiến của học sinh: 46 3. Một số phiếu đóng góp ý kiến của học sinh 47 PHỤ LỤC 8: MỘT SỐ Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA ĐỒNG NGHIỆP DỰ GIỜ 48 1. Một số ý kiến nhận xét của đồng nghiệp: 48 2. Nội dung một số phiếu dự giờ 49 PHỤ LỤC 9: - “QUỐC GIA VĂN LANG- ÂU LẠC” 50 “QUỐC GIA VĂN LANG- ÂU LẠC” 50 - - i “QUỐC GIA VĂN LANG- ÂU LẠC”. 52 PHỤ LỤC 10: - ÂU LẠC 55 PHỤ LỤC 11: CÁC PHIẾU ĐÁNH GIÁ 57 5 PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI - Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh: Nghệ An. - Trường: THPT Cửa Lò. - Địa chỉ: Phường Nghi Hương- Thị xã Cửa Lò- Tỉnh Nghệ An Email: C3cualo@nghean.edu.vn - Thông tin về giáo viên: Họ và tên: Trần Thị Mai Hoa. Ngày sinh: 26-06-1983. Môn: Lịch sử . Điện thoại: 0983007883; Email: hoattm.c3cualo@nghean.edu.vn 6 PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN 1. Tên hồ sơ dạy học: Dạy học theo chủ đề tích hợp kiến thức liên môn Lịch Sử- Địa lý- Văn học Chủ đề: QUỐC GIA VĂN LANG- ÂU LẠC (3 tiết) 2. Mục tiêu dạy học: a. Kiến thức, kĩ năng, thái độ của những môn học, bài học sẽ đạt đƣợc trong bài học này: 2.1. Kiến thức: 2.1.1. Lịch sử - Hiểu được những chuyển biến lớn có ý nghĩa hết sức quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội thời kì văn hoá Đông Sơn đã đưa đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang. - Nắm được những nét đại cương về cơ cấu tổ chức Nhà nước Văn Lang Âu Lạc. - Thấy được nhân dân ta thời Văn Lang - Âu Lạc đã xây dựng được một xã hội mới, có cuộc sống vật chất tinh thần phong phú, mang đậm bản sắc riêng của người Việt cổ. 2.1.2. Địa lý: - Xác định được vị trí địa lý và hiểu được tính toàn vẹn của phạm vi lãnh thổ nước ta. - Đánh giá được ý nghĩa của vị trí địa lý đối với đặc điểm tự nhiên, sự phát triển kinh tế - xã hội và vị thế của nước ta trên thế giới. - Biết được các đặc điểm tự nhiên cơ bản nhất của Biển Đông. - Hiểu và trình bày được các đặc điểm cơ bản của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. 2.1.3. Văn học - Nắm được các đăc trưng cơ bản, giá trị, ý nghĩa, môi trường sinh thành, biến đổi và diễn xướng của truyền thuyết. - Những chiến công của An Dương Vương - Nắm được những sai lầm và thất bại của An Dương Vương. Sai lầm, tội lỗi và sự đáng thương, đáng cảm thông của Mị Châu. Tính chất mâu thuẫn của nhân vật Trọng Thủy. - Nắm được bài học về tinh thần cảnh giác với kẻ thù, cách xử lí đúng đắn mối quan hệ giữa riêng- chung, giữa gia đình- đất nước, giữa cá nhân- cộng đồng. *Kiến thức liên môn đạt đƣợc thông qua việc dạy học theo chủ đề tích hợp Hiểu được kiến thức liên môn Lịch sử- Địa lí – Ngữ văn. Giải thích được một cách chặt chẽ, khoa học cơ sở hình thành, đặc điểm đời sống vật chất, đời sống tinh thần Quốc gia Văn Lang- Âu Lạc (Lịch sử) trên cơ sở nắm được những điều kiện tự nhiên, khí hậu của từng vùng miền trên đất nước Việt Nam (Địa lý). Hiểu được nguyên nhân sụp đổ của nhà nước cổ đại đầu tiên trên đất nước Việt Nam(Lịch sử) để từ đó rút ra những bài học cho bản thân trong hiện tại, đặc biệt trong công cuộc xây dựng đất nước hiện nay (Ngữ văn). 7 2.2. Kỹ năng: 2.2.1. Môn Lịch sử: - Quan sát, so sánh các hình ảnh để rút ra nhận xét. - Bước đầu rèn luyện kỹ năng xem xét các sự kiện lịch sử trong mối quan hệ giữa không gian, thời gian và xã hội. 2.2.2. Môn Địa Lí: - Đọc bản đồ địa lý vùng biển, nhận biết các đường đẳng sâu, thềm lục địa, dòng hải lưu, các dạng địa hình ven biển, mối quan hệ giữa địa hình ven biển và đất liền. - Liên hệ thực tế địa phương về ảnh hưởng của khí hậu đối với các mặt tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và thiên tai. - Biết phân tích mối liên hệ giữa các nhân tố hình thành và phân hóa khí hậu - Có kĩ năng liên hệ thực tế để thấy các mặt thuận lợi và trở ngại của khí hậu đối với sản xuất ở nước ta. 2.2.3. Môn Ngữ Văn: - Phân tích nhân vật. - Viết bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí * Kĩ năng liên môn đạt đƣợc thông qua việc dạy học theo chủ đề tích hợp Học sinh có cái nhìn tổng thể, logic và biện chứng để giải thích được hiện tượng tự nhiên gắn liền với các sự kiện lịch sử, có thể vận dụng sự hiểu biết giữa liên môn Lịch sử- Địa lý- Văn học để làm những việc có ý nghĩa cho bản thân, gia đình và xã hội, giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng. 2.3. Thái độ: 2.3.1. Môn Lịch sử - Bồi dưỡng tinh thần lao động sáng tạo, ý thức về cuội nguồn dân tộc, lòng yêu quê hương đất nước và ý thức giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. - Nghiêm túc, hứng thú, có thêm niềm đam mê nghiên cứu khoa học khi được trang bị thêm hiểu biết về những kiến thức liên quan tới sự hình thành, phát triển và suy vong của các quốc gia cổ đại trên lãnh thổ Việt Nam. 2.3.2. Môn Địa lý + Nghiêm túc, hứng thú, hiểu được sự liên quan giữa môn Lịch sử với môn Địa lí qua đặc điểm đời sống thường diễn ra trong cuộc sống hàng ngày, giúp cho chúng ta có thể tạo 1 cuộc sống thoải mái, phù hợp nhất. + Có ý thức tuyên truyền và có những kế hoạch chủ động, ứng phó với với các thông tin nhiều chiều hiện nay sao cho an toàn, hợp lí. 2.3.3. Môn Ngữ Văn Nghiêm túc, hứng thú, hiểu được sự gắn kết giữa môn Văn học với môn Địa lí và môn Lịch sử, từ đó có thể vận dụng và mang lại những kết quả đánh giá về các nhân vật một cách chính xác nhất. *Thái độ giáo dục thông qua việc dạy học theo chủ đề tích hợp kiến thức liên môn Lịch sử- Địa lý- Ngữ văn: - Bước đầu hình thành ý thức say mê nghiên cứu khoa học. 8 - Tích cực tham gia các hoạt động xã hội - Bồi dưỡng lòng yêu nước, yêu quê hương. - Có ý thức xây dựng, bảo vệ Tổ quốc. 2.4. Phẩm chất năng lực - Góp phần hình thành phẩm chất có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước và môi trường tự nhiên. - Góp phần hình thành các năng lực: tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin và sử dụng ngôn ngữ. * Những bài học đạt đƣợc trong bài học này: - Môn Lịch sử: Toàn bộ bài 23 - trang 136 trong SGK Nâng cao 10 của: Phan Ngọc Liên (Tổng Chủ biên) – Lương Ninh – Trương Hữu Quýnh (Chủ biên) – Đinh Ngọc Bảo - Nguyễn Hồng Liên - Nguyễn Cảnh Minh – Nghiêm Đình Vỳ. - Môn Địa lý: Bài 2-: Vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ (tr 12 ); Bài 8: Thiên nhiên chịu nhiều ảnh hưởng sâu sắc của biển (tr 36); Bài 9-10: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tr40, 47) trong SGK cơ bản 12 của: Lê Thông (Tổng chủ biên), Nguyễn Viết Thịnh (Chủ biên), Nguyễn Kim Chương- Phạm Xuân Hậu- Đặng Duy Lợi- Phạm Thị Sen – Phí Công Việt. - Môn Văn học: Bài: Truyện An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thủy (tr39) trong sgk 10 cơ bản của : Phan Trọng Luận (CB)- Lã Nhâm Thìn (CB phần văn), Bùi Minh Toán (CB phần Tiếng Việt), Lê A. b. Học sinh có năng lực vận dụng những kiến thức liên môn Lịch sử - Địa lí – Ngữ văn để giải quyết các vấn đề bài học đặt ra. 3. Đối tƣợng dạy học của bài học - Học sinh : Khối 10 - Số lượng : 1 lớp (10C) - Tổng số : 28 học sinh (chia 5 nhóm). - Những đặc điểm cần thiết khác của học sinh đã học theo bài học: + Chưa bao giờ được tham gia học tiết học tích hợp kiến thức liên môn môn học nào. + Chưa có kỹ năng thuyết trình phần kiến thức được giáo viên giao về nhà. + Chưa thật có kỹ năng, thao tác tốt trong việc tham gia hoạt động, học tập theo nhóm. + Nhiệt tình, tích cực khi được phân công, giao nhiệm vụ. + Có hứng thú khi được tham gia học tập. 4. Ý nghĩa, vai trò của bài học a. Đối với thực tiễn dạy học - Giúp giáo viên biết cách kết hợp linh hoạt khi vận dụng hiểu biết của mình vào việc dạy kiến thức liên môn nói chung cho học sinh. 9 - Giúp học sinh hiểu được mối quan hệ chặt chẽ giữa các môn học, từ đó xác định cần phải phân bố thời gian hợp lí cho việc tìm hiểu, học đều tất cả các môn không phân biệt môn “chính”, môn “phụ” để có sự hiểu biết đồng bộ tất cả các môn học. - Giáo dục cho học sinh niềm tự hào truyền thống dân tộc. Có kỹ năng sống, thích ứng với thiên nhiên. b. Đối với thực tiễn đời sống xã hội - Giúp giáo viên luôn có mong muốn tự học, tự nâng cao trình độ chuyên môn, hiểu biết của mình trong nhiều lĩnh vực. - Giúp học sinh hiểu được mối quan hệ chặt chẽ trong nhiều lĩnh vực. - Giúp bản thân và học sinh hiểu biết, từ đó có ý thức và biết tuyên truyền với mọi người xung quanh về việc bảo vệ bảo vệ đất nước, duy trì và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc. - Có ý thức đúng đắn hơn về tính thống nhất của toàn dân tộc từ đó có lập trường vững vàng hơn trong việc chống lại các luận điệu xuyên tạc về sự phát triển của đất nước trong thời đại ngày nay. 5. Thiết bị dạy học, học liệu a. Mô tả các thiết bị, đồ dùng dạy học, học liệu sử dụng trong dạy học Thiết bị, tƣ liệu, học liệu Chuẩn bị của thầy Chuẩn bị của trò Công nghệ - phần cứng - Máy quay - Máy in - Máy chiếu - Máy chiếu vật thể, bút trình chiếu Laze x x x x x Công nghệ - phần mềm - Phần mềm internet - Phần mềm violet - Các phần mềm khác x x x Tư liệu in - Sách giáo khoa Lịch sử 10, Văn học 10, Địa lý 12. - Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng lớp 10 các môn: + Lịch sử: Bài 23: Quốc gia Văn Lang- Âu Lạc + Ngữ Văn: Hướng dẫn thực hiện chương trình chuẩn, Bài: Truyện An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thủy + Địa lí: Hướng dẫn thực hiện chương trình chuẩn Bài 2- Vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ ; Bài 8: x x x x x x 10 Thiên nhiên chịu nhiều ảnh hưởng sâu sắc của biển ; Bài 9-10: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa - Một số loại sách tham khảo các môn liên quan tới kiến thức bài dạy học: + Lịch sử: . Giới thiệu giáo án lịch sử 10 - Chương trình nâng cao (Nguyễn Xuân Trường - chủ biên) - NXBHN. . Hỏi đáp lịch sử Việt Nam tập 2 (Nhóm nhân văn trẻ). . Kiểm tra đánh giá thường xuyên và định kì môn lịch sử lớp 10 (Nguyễn Xuân Trường - chủ biên, Đoàn Kiều Oanh, Phạm Thị Hư ơng) - NXBGD. . Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa lịch sử 10 (Trinh Tiến Thuận, Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Nam Phóng - Lê Hiến Chương - Phan Ngọc Huyền) - NXBHN. . Giới thiệu câu hỏi và bài tập lịch sử 10 (Nguyễn Xuân Trường - chủ biên) - NXBHN. . Ôn tập để học tốt lịch sử 10 - Chương trình chuẩn (Nguyễn Xuân Trường) - NXBHN. . Lịch sử 10 - Sách giáo viên (Phan Ngọc Liên - Tổng chủ biên, Lương Quỳnh - chủ biên, Đinh Ngọc Bảo, Nguyễn Hồng Liên, Nguyễn Cảnh Minh, Nghiêm Đình Vỳ) - NXBGD. + Ngữ văn: Đổi mới phương pháp dạy học và những bài dạy minh họa Văn 10- Nguyễn An Thi, Ngô Văn Nghĩa, Trần Thị T. Huyền + Địa lí: x x x x x x x x x [...]... phòng học đầy đủ thiết bị như phòng học đa năng để thuận lợi cho giáo viên khi dạy và học sinh khi học, để trong tương lai không xa sẽ nhanh chóng áp dụng thành công việc dạy tích hợp kiến thức liên môn một cách hiệu quả nhất 15 PHỤ LỤC 1 : GIÁO ÁN ĐẦY ĐỦ Tên chủ đề: QUỐC GIA VĂN LANG- ÂU LẠC (3 tiết) Dạy học theo chủ đề tích hợp kiến thức liên môn Lịch sử - Địa lí – Ngữ văn lớp 10 I MỤC TIÊU DẠY HỌC... điểm trong phiếu học tập của các nhóm làm - Phụ lục 3 (theo thang điểm giáo viên xây dựng để chấm - Phụ lục 3) - Qua kết quả điểm trong bài kiểm tra cuối giờ học - Phụ lục 5 (theo đáp án thang điểm giáo viên xây dựng để chấm - Phụ lục 5) 9 Đánh giá, nhận xét ƣu điểm và hạn chế của việc dạy học tích hợp kiến thức liên môn phần này với cách dạy truyền thống Sau khi dạy xong một bài học theo chủ đề tích hợp. .. sự gần gũi, đoàn kết, chia sẻ và đồng cảm với đồng nghiệp * Giúp học sinh: - Hiểu được mối quan hệ chặt chẽ giữa các môn học, trong nhiều lĩnh vực Từ đó xác định cần phải phân bố thời thời gian hợp lí cho việc tìm hiểu, học đều tất cả các môn không phân biệt môn “chính”, môn “phụ” để có sự hiểu biết đồng bộ tất cả các môn học - Giáo dục học sinh tự hào truyền thống dân tộc - Có cái nhìn tổng thể, logic... hệ giữa riêng- chung, giữa gia đình- đất nước, giữa cá nhân- cộng đồng d Kiến thức liên môn đạt đƣợc thông qua việc dạy học theo chủ đề tích hợp *Kiến thức liên môn đạt đƣợc thông qua việc dạy học theo chủ đề tích hợp Hiểu được kiến thức liên môn Lịch sử- Địa lí – Ngữ văn Giải thích được một cách chặt chẽ, khoa học cơ sở hình thành, đặc điểm đời sống vật chất, đời sống tinh thần Quốc gia Văn Lang-... nhân vật (Văn học) b Nhƣợc điểm - Giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian, công sức để tìm hiểu liên môn kiến thức sẽ cần dùng để dạy - Nếu dạy vài tiết liên tục để liền mạch chủ đề cho hấp dẫn thì học sinh sẽ cảm thấy hơi mệt mỏi vì chưa có thói quen được học tích hợp kiến thức liên môn - Nếu học rời các tiết theo bố trí thời khóa biểu như hiện tại sẽ không thuận lợi mỗi khi phải rời lớp sang học phòng... phòng học đều đầy đủ thiết bị như phòng học đa năng còn rất khó khăn với hầu hết các trường THPT), còn học tại các lớp như hiện tại thì hiệu quả khó đạt được mỹ mãn như mong muốn của người dạy c Ý kiến đóng góp - Muốn được các cấp cao hơn cung cấp tư liệu về những bài dạy mẫu đã đạt giải toàn quốc để chúng tôi có thêm tư liệu, kinh nghiệm trong việc dạy học theo chủ đề tích hợp kiến thức liên môn -... Nghiêm túc, hứng thú, hiểu được sự gắn kết giữa môn Văn học với môn Địa lí và môn Lịch sử, từ đó có thể vận dụng và mang lại những kết quả đánh giá về các nhân vật một cách chính xác nhất d Thái độ giáo dục thông qua việc dạy học theo chủ đề tích hợp kiến thức liên môn Lịch sử- Địa lý- Ngữ văn: 17 - Bước đầu hình thành ý thức say mê nghiên cứu khoa học - Tích cực tham gia các hoạt động xã hội - Bồi dưỡng... nhóm học sinh làm từ cuối tiết học trước và báo cáo khi xây dựng kiến thức mới trong một số phần trong bài) - www.wipikedia Bách khoa toàn thư Việt Nam - http://www.bachkim.vn - http://www.google.com.vn - http://www.youtube.com - http://www.mp3.zing.vn - http://violet.vn x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x b Mô tả các ứng dụng công nghệ thông tin trong việc dạy và học của bài học * Dạy bài học: ... văn học Từ đó, nâng cao tinh thần cảnh giác, bài học trách nhiệm cho mỗi học sinh trong hoàn cảnh hiện nay Hoạt động 8 (5 phút): Tổng kết, giao nhiệm vụ về nhà Nội dung học tập 9 (ND9) - Câu hỏi 1: Em hãy vẽ sơ đồ tư duy - Về nhà vẽ sơ đồ tư duy kiến thức kiến thức liên môn? liên môn - Câu hỏi 2: Làm tất cả các bài tập trong SGK thuộc nội dung bài 23 trong SGK Lịch sử 10 26 Phương pháp: Tổ chức học. .. học theo chủ đề tích hợp kiến thức liên môn Lịch sử - Địa lý- văn học “QUỐC GIA VĂN LANG- ÂU LẠC” (3 tiết) Tôi nhận thấy: a Ƣu điểm * Đối với bản thân (GV): - Biết cách kết hợp linh hoạt hơn khi vận dụng hiểu biết của mình vào việc dạy kiến thức liên môn nói chung cho học sinh - Kích thích thêm mong muốn tự học, tự nâng cao trình độ chuyên môn, hiểu biết của mình trong nhiều lĩnh vực hơn nữa - Giúp bản . TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN 6 1. Tên hồ sơ dạy học: 6 2. Mục tiêu dạy học: 6 3. Đối tượng dạy học của bài học 8 4. Ý nghĩa, vai trò của bài học 8 5. Thiết bị dạy học, học liệu. SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN 1. Tên hồ sơ dạy học: Dạy học theo chủ đề tích hợp kiến thức liên môn Lịch Sử- Địa lý- Văn học Chủ đề: QUỐC GIA VĂN LANG- ÂU LẠC (3 tiết) 2. Mục tiêu dạy học: . Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học 12 7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập 13 8. Các sản phẩm của học sinh 13 9. Đánh giá, nhận xét ưu điểm và hạn chế của việc dạy học tích hợp kiến thức

Ngày đăng: 25/05/2015, 22:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI

  • PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN

  • 1. Tên hồ sơ dạy học:

  • 2. Mục tiêu dạy học:

  • *Kiến thức liên môn đạt được thông qua việc dạy học theo chủ đề tích hợp

  • Hiểu được kiến thức liên môn Lịch sử- Địa lí – Ngữ văn. Giải thích được một cách chặt chẽ, khoa học cơ sở hình thành, đặc điểm đời sống vật chất, đời sống tinh thần Quốc gia Văn Lang- Âu Lạc (Lịch sử) trên cơ sở nắm được những điều kiện tự nhiên, khí ...

  • + Nghiêm túc, hứng thú, hiểu được sự liên quan giữa môn Lịch sử với môn Địa lí qua đặc điểm đời sống thường diễn ra trong cuộc sống hàng ngày, giúp cho chúng ta có thể tạo 1 cuộc sống thoải mái, phù hợp nhất.

  • + Có ý thức tuyên truyền và có những kế hoạch chủ động, ứng phó với với các thông tin nhiều chiều hiện nay sao cho an toàn, hợp lí.

  • Nghiêm túc, hứng thú, hiểu được sự gắn kết giữa môn Văn học với môn Địa lí và môn Lịch sử, từ đó có thể vận dụng và mang lại những kết quả đánh giá về các nhân vật một cách chính xác nhất.

  • *Thái độ giáo dục thông qua việc dạy học theo chủ đề tích hợp kiến thức liên môn Lịch sử- Địa lý- Ngữ văn:

  • * Những bài học đạt được trong bài học này:

  • - Môn Lịch sử: Toàn bộ bài 23 - trang 136 trong SGK Nâng cao 10 của: Phan Ngọc Liên (Tổng Chủ biên) – Lương Ninh – Trương Hữu Quýnh (Chủ biên) – Đinh Ngọc Bảo - Nguyễn Hồng Liên - Nguyễn Cảnh Minh – Nghiêm Đình Vỳ.

  • - Môn Địa lý: Bài 2-: Vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ (tr 12 ); Bài 8: Thiên nhiên chịu nhiều ảnh hưởng sâu sắc của biển (tr 36); Bài 9-10: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tr40, 47) trong SGK cơ bản 12 của: Lê Thông (Tổng chủ biên), Nguyễn Viết ...

  • - Môn Văn học: Bài: Truyện An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thủy (tr39) trong sgk 10 cơ bản của : Phan Trọng Luận (CB)- Lã Nhâm Thìn (CB phần văn), Bùi Minh Toán (CB phần Tiếng Việt), Lê A.

  • 3. Đối tượng dạy học của bài học

  • 4. Ý nghĩa, vai trò của bài học

  • - Giúp bản thân và học sinh hiểu biết, từ đó có ý thức và biết tuyên truyền với mọi người xung quanh về việc bảo vệ bảo vệ đất nước, duy trì và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc.

  • - Có ý thức đúng đắn hơn về tính thống nhất của toàn dân tộc từ đó có lập trường vững vàng hơn trong việc chống lại các luận điệu xuyên tạc về sự phát triển của đất nước trong thời đại ngày nay.

  • 5. Thiết bị dạy học, học liệu

  • + Nhóm 1: Hãy trình bày hiểu biết của em về cơ sở hình thành của quôc gia Văn lang- Âu Lạc?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan