Nghiên cứu tính chất quang của vật liệu và đo tính chất quang xúc tác nhằm ứng dụng trong môi trường

57 435 0
Nghiên cứu tính chất quang của vật liệu và đo tính chất quang xúc tác nhằm ứng dụng trong môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp 1 GVHD: TS Lâm Quang Vinh MỤC LỤC: MỤC LỤC: 1 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 3 Lời giới thiệu 6 Chương 1: Tổng Quan 7 1.1. Sơ lược về nano [12] 7 1.1.1. Khoa học nano 7 1.1.2. Vật liệu nano 7 1.2. Vật liệu cấu trúc nano 8 1.3.5. Quang xúc tác: 27 1.4. Phương pháp hóa ướt colloide[6, 8] 28 2.1. Chuẩn bò dụng cụ thí nghiệm 30 2.2. Quy trình thực nghiệm 30 2.2.1. Tổng hợp nano CdSe bằng phương pháp colloide 30 2.2.2. Tổng hợp SiO2 bằng phương pháp sol gel: 33 2.2.3. Pha tạp CdSe vào SiO2 34 2.2.4. Tạo màng bằng phương pháp Dipcoating và khảo sát tính chất quang của màng theo các nhiệt độ khác nhau 35 2.3. Kết quả và thảo luận 37 2.3.1. Điều khiển kích thước hạt theo nồng độ chất bao 37 2.3.2. Điều khiển kích thước hạt theo nhiệt độ 39 2.3.3. Điều khiển kích thước hạt theo tỷ lệ Cd/Se 40 2.3.4. Khảo sát cấu trúc hạt nano CdSe bằng phổ Raman 41 2.3.5. Khảo sát cấu trúc hạt nano CdSe bằng phổ X-Ray 42 2.3.6. Kết quả pha tạp CdSe vào matrix SiO2 43 2.3.6.1. Phổ hấp thu 43 2.3.6.2. Phổ X-ray 44 2.3.6.3. Phổ phát quang 46 SVTH: Dương Thanh Tài Luận văn tốt nghiệp 2 GVHD: TS Lâm Quang Vinh 2.3.7. Khảo sát màng CdSe theo nhiệt độ 48 2.3.8. Quang xúc tác 50 Kết luận chung: 52 SVTH: Dương Thanh Tài Luận văn tốt nghiệp 3 GVHD: TS Lâm Quang Vinh DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Kích thước vật liệu nano và tế bào Hình 1.2: Điều kiện biên tuần hoàn(đối với trục x) của khí electron tự do trong vật rắn có chiều dài L x . Hình 1.3: Electron trong vật rắn 3 chiều: a-vật rắn khối được xem như tinh thể vô hạn theo cả 3 chiều x, y, z; b-mỗi trạng thái electron với vector sóng ( , , x y z k k k ) được biểu diễn bằng một điểm trong không gian mạng đảo k; c-đối với vật rắn khối, năng lượng của electron tự do phụ thuộc vào k theo hàm parabol, các trạng thái phân bố gần như liên tục; d-mật độ trạng thái g 3d (E) đối với electron tự do trong hệ 3 chiều tỉ lệ với căn bậc hai của năng lượng E 1/2 . Hình 1.4: Mô hình “hạt trong hộp thế” đối với electron tự do chuyển động theo phương z. Chuyển động của các electron theo phương z bò giới hạn trong hộp thế có chiều dài L z . Hình 1.5: Electron trong hệ 2 chiều: a-vật rắn 2 chiều có thể mở rộng gần như vô hạn theo 2 chiều x,y, nhưng rất mỏng theo chiều z; b-các trạng thái ( , x y k k ) được phân bố gần như liên tục trong mặt phẳng , x y k k ; c- năng lượng của electron theo phương x,y phụ thuộc vào , x y k k theo hàm parabol, các trạng thái gần như liên tục. Theo phương z, năng lượng của electron chỉ nhận những giá trò gián đoạn n z = 1, 2, ; d-mật độ trạng thái 2 ( ) d g D đối với khí 2 chiều(không phụ thuộc vào năng lượng E). Hình 1.6: Electron trong hệ 1 chiều: a-vật rắn một chiều; b- các trạng thái được phép của electron trong vật dẫn được mô tả như quãng đường song song với trục k x trong không gian k 3 chiều; c-phân bố trạng thái theo một đường là liên tục, SVTH: Dương Thanh Tài Luận văn tốt nghiệp 4 GVHD: TS Lâm Quang Vinh các đường còn lại là gián đoạn; d-mật độ trạng thái 1 ( ) d g E trong phạm vi một đường dọc theo trục k x tỉ lệ với E -1/2 . Hình 1.7: Vật rắn 0 chiều: a-vật rắn co lại cả 3 chiều; b-tất cả các trạng thái đều gián đoạn, hiệu ứng giam giữ lượng tử xuất hiện; c-chỉ có các mức năng lượng gián đoạn là được phép; d-mật độ trạng thái 0 ( ) d g E . Hình 1.8: Sơ đồ năng lượng của bán dẫn khối và của quantum dot. Hình 1.9 : Sự phụ thuộc kích thước của độ rộng vùng cấm E g (d) của chấm lượng tử CdSe với đường kính L. Đối với vật liệu khối E g (b)=1.74eV. Hình 1.10: Quantum dot CdSe Hình 1.11: A-CdSe với những kích thước khác nhau. B-sự phát xạ huỳnh quang khác nhau ứng với bangap khác nhau khi thay đổi thành phần Se/Te trong cấu trúc Hình 1.12: Phổ hấp thụ và phổ huỳnh quang Hình 1.13: Hiệu ứng suy giảm luợng tử (chấm lượng tử) Hình 1.14: Mật độ trạng thái của suy giảm 1, 2, và 3 chiều Hình 1.15: Sơ đồ cấu tạo máy đo nhiễu xạ tia X. Hình 1.16: Sơ đồ nguyên tắc đo quang phát quang Hình 1.17: Sơ đồ qui trình xử lý chất thải độc hại bằng phương pháp quang xúc tác Hình 2.1: Quá trình tổng hợp dung dich nano CdSe Hình 2.2: Máy khuấy từ Hình 2.3: Mẫu bột CdSe Hình 2.4: Quá trình tạo SiO 2 Hình 2.5: Quá trình pha tạp Hình 2.6: Bột và dung dòch gel hóa CdSe/SiO 2 Hình 2.7: Quá trình tạo màng Hình 2.8: Máy nhúng SVTH: Dương Thanh Tài Luận văn tốt nghiệp 5 GVHD: TS Lâm Quang Vinh Hình 2.9: Màng T100, T400, T500 Hình 2.10: Dung dòch nano CdSe với M= 5, 6, 7, 10, 13, 16, 19, 23 Hình 2.11: Phổ UV-Vis của CdSe với M=10, 16, 22 Hình 2.12: Phổ hấp thu của dung dòch nano CdSe theo nhiệt độ tăng dần Hình 2.13: Phổ hấp thu của dung dòch CdSe với các tỷ lệ Cd/Se khác nhau Hình 2.14: Phổ Raman của CdSe Hình 2.15: Phổ X-Ray của bột CdSe nung ở 100 0 C Hình 2.16: Phổ X-Ray của CdSe của nhóm tác giả E.Lifshitz Hình 2.17: Phổ hấp thu của CdSe và CdSe pha tạp SiO 2 Hình 2.18: Phổ X-Ray của bột CdSe tại 100 0 C, SiO 2 , CdSe pha tạp SiO 2 tại 400 0 C. Hình 2.19: Phổ X-Ray với nồng độ pha tạp khác nhau 0%, 30%, 50% tại 400 0 C Hình 2.20: Sơ đồ đo hệ quang phát quang-Hà Nội Hình 2.21: Phổ phát quang của mẫu bột CdSe khơng pha tạp Hình 2.22: Phổ UV-Vis và PL của CdSe pha tạp SiO 2 Hình 2.23: Phổ phát quang của CdSe pha tạp khác nhau Hình 2.24: Màng CdSe Hình 2.25: Phổ hấp thu của màng CdSe theo các nhiệt độ các nhau Hình 2.26: Phổ UV-Vis của dung dòch MB Hình 2.27: Mối liên hệ giữa cường độ hấp thụ và thời gian xúc tác SVTH: Dương Thanh Tài Luận văn tốt nghiệp 6 GVHD: TS Lâm Quang Vinh Lời giới thiệu Công nghệ vật liệu nano là một trong những lónh vực nghiên cứu rất mới, nó chỉ được phát hiện vào cuối thế kỷ 20 và đến thời điểm hiện nay nó đã được nhiều nước tiên tiến trên thế giới lao vào nghiên cứu. Trong những năm gần đây, việc tổng hợp và nghiên cứu tính chất quang của nano bán dẫn hay còn gọi là chấm lượng tử( quantum dot) đã thu hút được sự quan tâm đặc biệt của các nhà khoa học trong và ngoài nước vì khả năng ứng dụng trong quang tử học và y sinh rất lớn. Do tính chất quang của chấm lượng tử phụ thuộc mạnh vào kích thước, mà các tính chất này không hề có trong các phân tử cách biệt hoặc trong các vật liệu khối có cùng thành phần. Trong công trình nghiên cứu này, chúng tôi chế tạo nano bán dẫn CdSe pha tạp vào trong matrix SiO 2 nhằm thu được vật liệu có cường độ phát quang mạnh và tiến hành tạo màng nhằm ứng dụng trong photonics: diod phát quang, pin mặt trời, laser, đánh dấu tế bào trong sinh học, thuốc, …[3,5]. Trong nghiên cứu này chúng tôi đã dùng những phương pháp hóa ướt và sol gel để tổng hợp vật liệu trên, đây là những phương pháp đơn giản, có thể điều khiển kích thước hạt nano và khơng đòi hỏi các trang thiết bị đắt tiền, phù hợp với điều kiện của Việt Nam, mặt khác nano bán dẫn CdSe có độ rộng vùng cấm trong vùng ánh sáng khả kiến (E g = 1.74 eV tại nhiệt độ phòng) vì vậy rất thuận lợi cho việc dùng các phương pháp quang phổ để nghiên cứu tính chất quang của vật liệu và nghiên cứu ứng dụng, đặc biệt là ứng dụng trong quang xúc tác và y sinh. Trong nghiên cứu này chúng tơi dùng các phương pháp quang phổ như hấp thu, phát quang, X-Ray, Raman,… để nghiên cứu tính chất quang của vật liệu và đo tính chất quang xúc tác nhằm ứng dụng trong mơi trường. SVTH: Dương Thanh Tài Luận văn tốt nghiệp 7 GVHD: TS Lâm Quang Vinh Chương 1: Tổng Quan 1.1. Sơ lược về nano [12] 1.1.1. Khoa học nano Khoa học nano là ngành khoa học nghiên cứu về các hiện tượng, sự can thiệp vào các vật liệu với quy mô nguyên tử, phân tử và đại phân tử. Quy mô này tương ứng với kích thước vào cỡ vài nanomet(nm) cho đến vài trăm nanomet. Tại các quy mô đó, tính chất của vật liệu khác hẳn với tính chất của chúng tại các quy mô khác lớn hơn. [9] 1.1.2. Vật liệu nano Hình 1.1: Kích thước vật liệu nano và tế bào Vật liệu nano là loại vật liệu có kích thước cỡ nanomet. Tính chất của vật liệu nano bắt nguồn từ kích thước của chúng, vào cỡ nanomet, đạt tới kích thước tới hạn của nhiều tính chất hóa lý của vật liệu thông thường. Phân loại vật liệu nano: vật liệu nano là vật liệu trong đó ít nhất mọât chiều có kích thước nanomet. Về trạng thái của vật liệu, người ta phân chia thành ba trạng thái: rắn, lỏng, khí. Vật liệu được tập trung nghiên cứu hiện nay, chủ yếu là vật liệu rắn, sau đó mới đến chất lỏng và chất khí. Về hình dáng vật liệu, người ta phân ra thành các loại sau: SVTH: Dương Thanh Tài Luận văn tốt nghiệp 8 GVHD: TS Lâm Quang Vinh • Vật liệu nano không chiều (cả ba chiều đều có kích thước nano, không còn chiều nào tự do cho điện tử). Ví dụ: đám nano, hạt nano • Vật liệu nano một chiều là vật liệu trong đó hai chiều có kích thước nano, điện tử tự do trên một chiều. Ví dụ: dây nano, ống nano • Vật liệu nano hai chiều: là vật liệu trong đó một chiều kích thước nano, hai chiều tự do. Ví dụ: màng mỏng, 1.2. Vật liệu cấu trúc nano Hiện nay trên thế giới đã và đang hình thành một ngành khoa học và công nghệ mới, có nhiều triển vọng và dự đoán sẽ có những tác động mạnh mẽ đến tất cả các lónh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật cũng như đời sống kinh tế, xã hội ở thế kỷ 21. Đó là khoa học và công nghệ nano. Khoa học và công nghệ nano là lónh vực mang tính liên ngành cao, bao gồm vật lý, y dược-sinh học, hóa học, công nghệ điện tử tin học, công nghệ môi trường và nhiều công nghệ khác. Theo trung tâm đánh giá công nghệ thế giới (World Technology EvaluationCenter ), trong tương lai sẽ không có ngành công nghiệp nào không ứng dụng công nghệ nano. Khoa học và Công nghệ nano được đònh nghóa là khoa học và công nghệ nhằm tạo ra và nghiên cứu các vật liệu, các hệ thống, các cấu trúc và các linh kiện có kích thước trong khoảng từ 0,1 đến 100 nm, với rất nhiều tính chất khác biệt so với vật liệu khối. Thật vậy, các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng khi kích thước của vật rắn giảm xuống một cách đáng kể theo 1 chiều, 2 chiều, hoặc cả 3 chiều, các tính chất vật lý: tính chất cơ, nhiệt, điện, từ, quang có thể thay đổi một cách đột ngột. Chính điều đó đã làm cho các cấu trúc nano trở thành đối tượng của các nghiên cứu cơ bản, cũng như các nghiên cứu ứng dụng. Khi kích thước giảm xuống cỡ nanomet, có hai hiện tượng đặc biệt xảy ra: SVTH: Dương Thanh Tài Luận văn tốt nghiệp 9 GVHD: TS Lâm Quang Vinh Thứ nhất, tỷ số giữa số nguyên tử nằm trên bề mặt và số nguyên tử trong cả hạt nano trở nên rất lớn. Thí dụ, đối với một hạt nano hình cầu bán kính R cấu tạo từ các nguyên tử có kích thước trung bình a, tỷ số này bằng: N mat ngoai / N ≈ 3a/R Với R=6a~ 1 nm, thì một nửa số nguyên tử nằm trên bề mặt. Diện tích bề mặt lớn của các hạt nano là một lợi thế khi chúng được ứng dụng để tàng trữ khí vì các phân tử khí được hấp phụ trên bề mặt, hoặc khi chúng được ứng dụng trong hiện tượng xúc tác, trong đó các phản ứng xảy ra trên bề mặt của chất xúc tác. Mặt khác, năng lượng liên kết của các nguyên tử bề mặt bò hạ thấp một cách đáng kể vì chúng không được liên kết một cách đầy đủ, kết quả là các hạt nano nóng chảy ở nhiệt độï thấp hơn nhiều so với nhiệt độ nóng chảy của vật liêu khối tương ứng. Thứ hai, khi kích thước của hạt (thí dụ, chất bán dẫn) giảm xuống xấp xỉ bán kính Bohr của exciton thì có thể xảy ra hiệu ứng kích thước lượng tử(quantum size effect), hay còn gọi là hiệu ứng giam giữ lượng tử(quantum confinement effects). Các trạng thái electron cũng như các trạng thái dao động trong hạt nano bò lượng tử hóa. Các trạng thái bò lượng tử hóa trong cấu trúc nano sẽ quyết đònh tính chất điện và quang nói riêng, tính chất vật lý và hóa học nói chung của cấu trúc đó. Trước hết, chúng ta hãy mô tả một cách sơ lược về hiệu ứng giam giữ lượng tử. Thí dụ, trong vật liệu bán dẫn khối, các electron trong vùng dẫn( và các lỗ trống trong vùng hóa trò) chuyển động tự do trong khắp tinh thể, do lưỡng tính sóng-hạt, chuyển động của các hạt tải điện có thể được mô tả bằng tổ hợp tuyến tính của các sóng phẳng có bước sóng vào cỡ nanomet. Nếu kích thước của khối bán dẫn giảm xuống, xấp xỉ giá trò của các bước sóng này, thì hạt tải điện bò giam trong khối này sẽ thể hiện tính chất giống như một hạt chuyển động SVTH: Dương Thanh Tài Luận văn tốt nghiệp 10 GVHD: TS Lâm Quang Vinh trong một hộp thế(potential box). Nghiệm của phương trình Schrodinger trong trường hợp này là các sóng dừng(sóng đứng) bò giam trong giếng thế và năng lượng tương ứng vơi hai hàm sóng riêng biệt, nói chung, là khác nhau và gián đoạn. Những chuyển dời của hạt tải điện giữa hai mức năng lượng gián đoạn nêu trên sẽ gây ra quang phổ vạch. Hệ hạt khi đó được gọi là hệ bò giam giữ lượng tử.[2, 3] 1.2.1. Sự giảm kích thước từ vật liệu khối đến chấm lượng tử Trong mục này chúng ta sẽ khảo sát hiện tượng giam giữ lượng tử các hạt tải điện khi kích thước của vật giảm xuống vài nanomet 1.2.1.1 Hệ 3 chiều(material bulk) Giả sử vật rắn có kích thước 3 chiều là: L x , L y , L z chứa N electron tự do. Chúng ta giả thiết rằng ở gần đúng bậc một, tương tác giữa các electron cũng như tương tác giữa electron với trường tinh thể có thễ bỏ qua. Hạt electron như vậy được gọi là khí electron tự do. Trong mô hình, chuyển động của các electron được mô tả bằng tổ hợp tuyến tính của các sóng phẳng có bước sóng λ rất nhỏ so với kích thước của vật rắn. Phép tính trạng thái năng lượng với tinh thể khối dựa trên giả thiết về điều kiện biên tuần hoàn. Điều kiện biên tuần hoàn là một thủ thuật toán học để mô tả vật rắn vô hạn( L→ ∞ ). Theo giả thiết này, các điều kiện tại các mặt biên đối diện nhau là hoàn toàn giống nhau. Các electron gần mặt biên sẽ không chòu ảnh hưởng của mặt này. Do đó, các electron ở gần mặt biên thể hiện tính chất giống khi chúng ở trong khối vật rắn. Điều đó có nghóa là hàm sóng của electron phải thỏa mãn điều kiện: ψ(x, y, z) = ψ(x+L x , y, z) (1.1) ψ(x, y, z) = ψ(x, y+L y , z) (1.2) ψ(x, y, z) = ψ(x, y, z+L z ) (1.3) SVTH: Dương Thanh Tài [...]... 1.16: Sơ đồ nguyên tắc đo quang phát quang •Chiếu chùm laser vào mẫu, khi đó xảy ra hiện tượng phát quang •Dùng thấu kính hội tụ để hội tụ chùm phát quang •Chùm phát quang hội tụ cho đi qua một quang phổ kế •Cuối cùng dùng máy đếm tín hiệu quang để phân tích 1.3.5 Quang xúc tác: Quang xúc tác hiện đang được đầu tư nghiên cứu rất nhiều trên thế giới bởi hoạt tính quang hóa cao và khả năng hấp thụ hầu... thuộc kích thước của độ rộng vùng cấm của chấm lượng tử CdSe vào đường kính L Sự phụ thuộc kích thước của năng SVTH: Dương Thanh Tài Luận văn tốt nghiệp 21 GVHD: TS Lâm Quang Vinh lượng vùng cấm có thể và đã trở thành dụng cụ hữu hiệu để chế tạo các vật liệu mới với tính chất quang được mong muốn Hiệu ứng kích thước lượng tử biểu hiện rất rõ ràng trong phổ hấp thụ và huỳnh quang của vật liệu cấu trúc... trạng thái trong vật rắn 2 chiều là rất khác với trường hợp 3 chiều: trong vật rắn 2 chiều, mật độ trạng thái đối với một trạng thái kz cho trước không phụ thuộc vào năng lượng và có dạng bậc SVTH: Dương Thanh Tài Luận văn tốt nghiệp 15 GVHD: TS Lâm Quang Vinh thang Tính chất lượng tử nêu trên của electron trong vật rắn 2 chiều chính là nguồn gốc của rất nhiều hiệu ứng vật lý quan trọng trong cấu trúc... phonon quang và những phonon âm Những phonon âm tương ứng với những sóng âm trong mạng Bao gồm có những phonon âm dọc và phonon âm ngang được ký hiệu là LA và TA Những phonon quang trong vật liệu rắn được tạo bởi những ngun tử trong mạng và cũng có những phonon quang dao động dọc ký hiệu LO và những phonon quang dao động ngang ký hiệu TO SVTH: Dương Thanh Tài Luận văn tốt nghiệp 26 GVHD: TS Lâm Quang. .. phủ nhúng, Để khảo sát tính chất quang của vật liệu, chúng tôi sử dụng các phép đo như là phổ UV-Vis, phổ X-Ray, phổ Raman, phổ phát quang 2.1 Chuẩn bò dụng cụ thí nghiệm Chuẩn bò dụng cụ thí nghiêm là một công việc rất quan trọng trong thực nghiệm Đầu tiên, các lọ, pipet, đũa thủy tinh, cá từ, phải được ngâm trong dung dòch HCl(0.5M) trong 30 phút, rồi ngâm trong dung dòch NaOH trong 30 phút, rồi rửa... 28 GVHD: TS Lâm Quang Vinh Khi hấp thụ các photon, xúc tác này có thể oxy hóa hoàn toàn các hợp chất hữu cơ, tạo sản phẩm cuối cùng là CO2 và H2O Nano bán dẫn CdSe có tính chất quang xúc tác rất mạnh và đã được ứng dụng để xử lý nước thải[35] Khi các hạt bán dẫn CdSe được chiếu sáng với bức xạ UV có năng lượng lớn hơn năng lượng vùng cấm của bán dẫn sẽ làm phát sinh ra cặp điện tử và lỗ trống (e/h)... e/h này có thể di chuyển ra bề mặt của hạt để khởi đầu cho những phản ứng oxy hòa khử với các chất hữu cơ được hấp thụ trên bề mặt CdSe tạo ra CO2 và H2O Hình 1.17: Sơ đồ qui trình xử lý chất thải độc hại bằng phương pháp quang xúc tác 1.4 Phương pháp hóa ướt colloide[6, 8] Vì tính chất quang của tinh thể nano phụ thuộc vào kích thước, do đó sự phát triển của nano trong dung dich colloide phải được... khối lượng hiệu dụng của electron và lỗ trống Đóng góp thứ 3 là năng lượng tương tác Coulomb-E c giữa electron và lỗ trống Độ lớn của Ec phụ thuộc vào lực hút giữa e/h và hiệu ứng che chắn các hạt tải điện bởi tinh thể(phụ thuộc vào hằng số điện môi của chất bán dẫn): SVTH: Dương Thanh Tài Luận văn tốt nghiệp 20 GVHD: TS Lâm Quang Vinh 1,8e2 EC = − (1.22) 2πεε 0 L Như vậy, vùng cấm của chấm lượng tử... dù kích thước của đám này nhỏ hơn bước sóng de Broglie, nhưng tính chất của chúng phụ thuộc rất mạnh vào số nguyên tử tạo thành chúng Chỉ có những đám lớn hơn, có cấu trúc mạng hoàn toàn xác đònh, và tính chất của chúng không phụ thuộc vào số nguyên tử nữa, mới được coi là chấm lượng tử Hình 1.7: Vật rắn 0 chiều: a -vật rắn co lại cả 3 chiều; b-tất cả các trạng thái đều gián đo n, hiệu ứng giam giữ lượng... GVHD: TS Lâm Quang Vinh Trong mục này chúng ta sẽ mô tả chi tiết hơn về vật rắn không chiều Vì trong chất bán dẫn rất nhiều hiệu ứng lượng tử được thể hiện rõ ràng hơn trong kim loại, nên chúng ta sẽ tập trung vào các chất bán dẫn Mô hình khí electron tự do không đề cập đến bản chất của vật rắn Tuy nhiên, theo quan điểm vó mô, chúng ta có thể chia vật rắn thành :kim loại, bán dẫn, điện môi Mô hình khí . là ứng dụng trong quang xúc tác và y sinh. Trong nghiên cứu này chúng tơi dùng các phương pháp quang phổ như hấp thu, phát quang, X-Ray, Raman,… để nghiên cứu tính chất quang của vật liệu và đo. mô đó, tính chất của vật liệu khác hẳn với tính chất của chúng tại các quy mô khác lớn hơn. [9] 1.1.2. Vật liệu nano Hình 1.1: Kích thước vật liệu nano và tế bào Vật liệu nano là loại vật liệu. nanomet. Tính chất của vật liệu nano bắt nguồn từ kích thước của chúng, vào cỡ nanomet, đạt tới kích thước tới hạn của nhiều tính chất hóa lý của vật liệu thông thường. Phân loại vật liệu nano: vật liệu

Ngày đăng: 25/05/2015, 21:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC:

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • Lời giới thiệu

  • Chương 1: Tổng Quan

    • 1.1. Sơ lược về nano [12]

      • 1.1.1. Khoa học nano

      • 1.1.2. Vật liệu nano

      • 1.2. Vật liệu cấu trúc nano

        • 1.3.5. Quang xúc tác:

        • 1.4. Phương pháp hóa ướt colloide[6, 8]

        • 2.1. Chuẩn bò dụng cụ thí nghiệm

        • 2.2. Quy trình thực nghiệm

          • 2.2.1. Tổng hợp nano CdSe bằng phương pháp colloide

          • 2.2.2. Tổng hợp SiO2 bằng phương pháp sol gel:

          • 2.2.3. Pha tạp CdSe vào SiO2

          • 2.2.4. Tạo màng bằng phương pháp Dipcoating và khảo sát tính chất quang của màng theo các nhiệt độ khác nhau.

          • 2.3. Kết quả và thảo luận

            • 2.3.1. Điều khiển kích thước hạt theo nồng độ chất bao

            • 2.3.2. Điều khiển kích thước hạt theo nhiệt độ

            • 2.3.3. Điều khiển kích thước hạt theo tỷ lệ Cd/Se

            • 2.3.4. Khảo sát cấu trúc hạt nano CdSe bằng phổ Raman

            • 2.3.5. Khảo sát cấu trúc hạt nano CdSe bằng phổ X-Ray

            • 2.3.6. Kết quả pha tạp CdSe vào matrix SiO2

              • 2.3.6.1. Phổ hấp thu

              • 2.3.6.2. Phổ X-ray

              • 2.3.6.3. Phổ phát quang

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan