Nghiên cứu chế tạo pin MT DSSC nền polymer sử dụng chất điện ly gel

121 598 1
Nghiên cứu chế tạo pin MT DSSC nền polymer sử dụng chất điện ly gel

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu chế tạo, pin MT DSSC, nền polymer ,sử dụng chất điện ly gel

i Nguyễn Phước Hiệp NC chế tạo pin MT DSSC nền polymer sử dụng chất điện ly gel TÓM TẮT LUẬN VĂN Pin mặt trời trên cơ sở chất màu nhạy quang (DSSC) được O'Regan và Michael Grätzel công bố lần đầu tiên trên tạp chí Nature năm 1991, hiện đang thu hút rất nhiều sự quan tâm nghiên cứu của các nhà khoa học trên thế giới do ưu điểm về giá thành thấp, cạnh tranh về hiệu suất với pin Silicon đa tinh thể và có thể sản suất hàng loạt trên đế polymer dẻo, tuy nhiên pin DSSC trên thực tế chưa đạt được độ bền lý thuyết do sử dụng dung dịch điện ly dạng lỏng dễ bị rò rỉ. Trong luận văn này, hệ điện ly dạng gel cùng với các chất xúc tác khác nhau được chế tạo và ứng dụng vào pin DSSC trên nền polymer phủ lớp màng oxide dẫn điện, gọi là pin f-DSSC. Kết quả cho thấy gel điện ly 10% PEO chứa LiI: 0,5 M và I 2 : 0,05 M khi được thêm vào 1 lượng xúc tác Pt.TiO 2 ~ 1 phần nghìn cho hiệu quả hoạt động xúc tác cao nhất, làm ảnh hưởng đến thế mạch hở V oc , tăng tốc độ vận chuyển electron từ điện cực đối sang điện cực làm việc và làm tăng hiệu suất chuyển hóa năng lượng của pin f-DSSC. Phân tích bằng phương pháp chụp ảnh cấu trúc cho thấy khung polymer PEO tồn tại trong hệ điện ly có dạng lưới gồm những sợi PEO có kích thước nano mét. Chính khung polymer này làm cho gel điện ly chứa PEO đạt độ nhớt cao hàm lượng PEO vừa phải. ii Nguyễn Phước Hiệp NC chế tạo pin MT DSSC nền polymer sử dụng chất điện ly gel ABSTRACT In this present work, PEO base gel electrolytes supported with lab made nano Pt as a catalyst for fabrication of f-DSSC was investigated. The influence of catalyst on electrolyte behavior was found to significantly improve the photoelectrochemical properties of f-DSSC in the open circuit potential – V oc and photo-electric conversion efficiency. Liquid electrolyte content redox couple I - /I 3 - in 0,5 M/0,05 M was distributed in PEO network as nanoweb. The structure of exist PEO polymer gel and its effect on the f-DSSC efficiency was also studied and discussed. iii Nguyễn Phước Hiệp NC chế tạo pin MT DSSC nền polymer sử dụng chất điện ly gel DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 1. Preparation of TiO 2 Thin Film Using Modified Doctor-Blade Method for Improvement of Dye-Sensitized Solar Cell, Tan-Phat Huynh, Thi-Thao Hoang, Phuoc-Hiep Nguyen, Thanh-Nam Tran, The-Vinh Nguyen, Proceedings of The 34 th IEEE Photovoltaics Specialists Conference, Philadelphia, PA, USA - June 7-12 th , 2009, ISBN 978-1-4244-2950-9, ISSN 0160-8371. 2. Fabrication of Dye-Sensitized Solar Cell With Nanocrystalline TiO 2 Prepared From Crude TiOSO 4 Solution By Microwave-Assisted Method, Phuoc- Hiep Nguyen, Tan-Phat Huynh, Thi-Thao Hoang, The-Vinh Nguyen, Hiep-Hoa Nguyen, Thi-Thu- Trang Nguyen, Van-Dzung Nguyen, Proceedings of The 2009 International Forum on Strategic Technologies - IFOST 2009, Ho Chi Minh, Vietnam, Oct 21-23, 2009, p 146-149. 3. Study on Improvement of TiO 2 Thin Film for Dye-Sensitized Solar Cell and Its Stability Under Natural Sunlight Irradiation, Thi-Thao Hoang, Tan-Phat Huynh, Phuoc-Hiep Nguyen, Thanh-Loc Nguyen, The-Vinh Nguyen, Proceedings of The 2009 International Forum on Strategic Technologies - IFOST 2009, Ho Chi Minh, Vietnam, Oct 21-23, 2009, pp. 165-169. 4. Study on Fabrication of Dye-Sensitized Solar Cell Using Nanoporous TiO 2 , TiO 2 -SiO 2 & N-Doped TiO 2 -SiO 2 Thin Films Prepared By Sol-Gel & Doctor-Blade Methods, Thi-Thao Hoang, Tan-Phat Huynh, Phuoc-Hiep Nguyen, Thanh-Loc Nguyen, The-Vinh Nguyen, Proceedings of The 2nd International Workshop on Nanotechnology and Application IWNA 2009 - Vung Tau City, Vietnam, Nov 12-14, 2009, pp. 573-578. 5. Fabrication of Flexible Dye-Sensitized Solar Cell Using Polymer-Based Gel Electrolyte and TiO 2 Thin Film Prepared By Modified Doctor-Blade Method, Tan- Phat Huynh, Phuoc-Hiep Nguyen, Thi-Thao Hoang, Thanh-Loc Nguyen, The-Vinh Nguyen, Proceedings of The 2nd International Workshop on Nanotechnology and Application IWNA 2009 - Vung Tau City, Vietnam, Nov 12-14, 2009, pp. 579-583. iv Nguyễn Phước Hiệp NC chế tạo pin MT DSSC nền polymer sử dụng chất điện ly gel MỤC LỤC TÓM TẮT LUẬN VĂN i ABSTRACT ii DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ iii MỤC LỤC iv DANH MỤC HÌNH ẢNH viii DANH MỤC BẢNG xii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU VÀ THUẬT NGỮ xiii CHƯƠNG 1.GIỚI THIỆU 1 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2 1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu 3 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu 3 1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5 1.4.1. Phương pháp nghiên cứu dữ liệu khoa học 5 1.4.2. Các phương pháp thí nghiệm và phân tích 5 1.4.3. Phương pháp xử lý số liệu 6 1.5. TÍNH MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU 7 1.5.1. Tính mới của đề tài 7 1.5.2. Ý nghĩa khoa học của đề tài 7 1.5.3. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài 7 CHƯƠNG 2.TỔNG QUAN 9 2.1. HIỆU ỨNG QUANG ĐIỆN - PIN MẶT TRỜI 9 2.2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PIN MẶT TRỜI 10 2.3. CÁC THẾ HỆ PIN MẶT TRỜI 11 2.3.1. Pin mặt trời thế hệ I 11 2.3.2. Pin mặt trời thế hệ II – Pin mặt trời màng mỏng 12 v Nguyễn Phước Hiệp NC chế tạo pin MT DSSC nền polymer sử dụng chất điện ly gel 2.3.3. Pin mặt trời thế hệ III 13 2.3.4. Pin mặt trời thế hệ IV 15 2.4. PIN MẶT TRỜI DSSC 16 2.4.1. Giới thiệu pin mặt trời DSSC 16 2.4.2. Cấu tạo pin mặt trời f-DSSC 18 a. Sơ lược về vật liệu TiO 2 19 b. Các phương pháp tạo màng TiO 2 làm điện cực quang cho pin DSSC 20 Phương pháp dao bác sĩ (doctor blade) tạo màng TiO 2 20 Phương pháp phủ quay (spin) tạo màng TiO 2 21 Phương pháp phủ nhúng (dipping) tạo màng TiO 2 22 2.4.3. Cơ chế hoạt động của pin mặt trời DSSC 27 2.4.3.1. Sự tách thế, hiệu ứng của màng xốp nano tinh thể TiO 2 28 2.4.3.2. Sự truyền điện tích trong pin DSSC 31 a. Truyền điện tích trong TiO 2 31 b. Truyền ion trong dung dịch điện ly 32 2.4.3.3. Sự tái hợp điện tử 32 c. So sánh động học các quá trình trao đổi điện tích trong pin DSSC 33 2.5. CÁC THÔNG SỐ CỦA PIN 34 2.5.1. Dòng ngắn mạch – I SC 34 2.5.2. Điện thế hở mạch – V OC 34 2.5.3. Hệ số điền đầy (Fill factor – FF) 35 2.5.4. Hiệu suất chuyển hóa năng lượng quang thành điện năng 35 2.5.5. Giá trị IPCE (Incident Monochromatic Photon –to–Current Conversion Efficiency) 35 2.6. Điện ly Gel sử dụng trong pin DSSC 36 CHƯƠNG 3. PHẦN THỰC NGHIỆM 48 3.1. CÁC VẬT LIỆU, DỤNG CỤ, HÓA CHẤT SỬ DỤNG NGHIÊN CỨU 48 3.1.1. Bột TiO 2 48 3.1.2. Tetra isopropyl orthotitanate – TTIP 48 3.1.3. Điện cực trong suốt dẫn điện. 49 vi Nguyễn Phước Hiệp NC chế tạo pin MT DSSC nền polymer sử dụng chất điện ly gel 3.1.4. Điện cực đối 50 3.1.5. Seal polymer nhiệt dẻo. 50 3.1.6. Chất màu nhạy quang 50 3.1.7. Các hóa chất khác. 51 3.2. QUY TRÌNH LÀM SẠCH CÁC MÀNG ĐIỆN CỰC 51 3.3. CHẾ TẠO ĐIỆN CỰC LÀM VIỆC 52 3.3.1. Chế tạo paste TiO 2 sử dụng tạo màng điện cực trên ITO-PET 52 3.3.2. Chế tạo màng TiO 2 tạo điện cực trên ITO-PET 53 3.3.3. Thiêu kết màng TiO 2 55 3.3.4. Ngâm hấp phụ màu và hoàn tất 55 3.4. LÀM SẠCH CARBON NANOTUBEs ĐƠN TƯỜNG - SWCNTs. 56 3.5. ĐIỀU CHẾ NANO PLATINUM 58 3.5.1. Điều chế nano platin 58 3.5.2. Điều chế nano platin gắn trên giá thể nano TiO 2 P25, Carbon Nanotubes 59 3.6. CHẾ TẠO CÁC HỆ ĐIỆN LY. 60 3.6.1. Quy trình điều chế dung dịch điện ly 60 3.6.2. Quy trình điều chế gel điện ly 61 3.7. LẮP RÁP PIN DSSC 63 3.8. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH, ĐO ĐẠC SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU 65 3.8.1. Phương pháp quét thế vòng tuần hoàn – CV 65 3.8.2. Phương pháp nhiễu xạ tia X – XRD 66 3.8.3. Kính hiển vi điện tử quét – SEM 67 3.8.4. Kính hiển vi điện tử nguyên truyền qua – TEM 70 3.8.5. Kính hiển vi điện tử nguyên tử lực – AFM 71 CHƯƠNG 4.KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 73 4.1. THÀNH PHẦN PASTE TiO 2 SỬ DỤNG CHO PIN MẶT TRỜI DSSC TRÊN ĐẾ POLYMER PHỦ MÀNG OXIDE DẪN ĐIỆN – ITO-PET 73 4.2. ĐÁNH GIÁ HÌNH THÁI VÀ TÍNH CHẤT MÀNG MỎNG TiO 2 TRÊN NỀN POLYMER PHỦ LỚP OXIDE DẪN ĐIỆN 75 vii Nguyễn Phước Hiệp NC chế tạo pin MT DSSC nền polymer sử dụng chất điện ly gel 4.2.1. Hình thái bề mặt màng TiO 2 76 4.2.2. Độ tinh thể hóa của màng TiO 2 78 4.3. ẢNH HƯỞNG CỦA HÀM LƯỢNG POLYMER ĐẾN CÁC TÍNH CHẤT CỦA DUNG DỊCH ĐIỆN LY 79 4.3.1. Ảnh hưởng của hàm lượng polymer lên độ nhớt của dung dịch điện ly 79 4.3.2. Ảnh hưởng của polymer lên độ dẫn điện ion của dung dịch điện ly 80 4.3.3. Sự xuất hiện trạng thái kết tinh của polymer PEO và ảnh hưởng của nó 82 4.4. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THẤM GEL POLYMER VÀO MÀNG ĐIỆN CỰC XỐP 83 4.5. ẢNH HƯỎNG CỦA XÚC TÁC LÊN CÁC THÔNG SỐ PIN f-DSSC 84 4.5.1. Cấu trúc các dạng xúc tác điều chế được 84 4.5.2. Ảnh hưởng của xúc tác lên tính chất điện hóa của điện ly gel 87 4.5.3. Ảnh hưởng của các hệ xúc tác lên thế hở mạch Voc và dòng ngắn mạch Jsc 91 4.6. KẾT LUẬN VỀ HỆ ĐIỆN LY GEL 91 4.7. NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC KHUNG POLYMER CỦA GEL ĐIỆN LY 92 4.8. PIN f-DSSC SỬ DỤNG MÀNG ITO-PET CÓ ĐIỆN TRỞ MÀNG THẤP 93 CHƯƠNG 5.KẾT LUẬN và KIẾN NGHỊ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 103 Phụ Lục 1. Cơ Sở Lý Thuyết Phương Pháp Quét Thế Vòng Tuần Hoàn 103 Phụ Lục 2: Phổ Raman của PEO. 104 Phụ Lục 2: Phổ FT-IR của PEO. 105 viii Nguyễn Phước Hiệp NC chế tạo pin MT DSSC nền polymer sử dụng chất điện ly gel DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Biểu đồ khai thác các nguồn năng lượng dầu mỏ và khí thiên nhiên trữ lượng năng lượng phát hiện và khai thác 1 Hình 2.1. Hiệu ứng quang điện 9 Hình 2.2. Biểu đồ mô tả hoạt động của pin mặt trời 10 Hình 2.3. Sự phát triển của các nghiên cứu về pin mặt trời 11 Hình 2.4. Sơ đồ nguyên lý hoạt động của pin mặt trời n-p tiếp xúc Silicon 12 Hình 2.5. Pin quang điện hóa – nền tảng của pin DSSC 14 Hình 2.6. Pin mặt trời tẩm chất nhạy quang DSSC 14 Hình 2.7. Pin mặt trời nano composite 15 Hình 2.8. Pin DSSC làm của sổ và pin f-DSSC cơ động và nhẹ hơn 16 Hình 2.9. Cấu trúc của pin mặt trời DSSC 18 Hình 2.10. Điện cực anode – điện cực làm việc của pin DSSC 18 Hình 2.11. Các dạng thù hình của vật liệu TiO 2 19 Hình 2.12. Hình tinh thể TiO 2 anatase 19 Hình 2.13. Năng lượng vùng cấm của một số chất bán dẫn trong đó có TiO 2 20 Hình 2.14. Hình mô tả phương pháp dao bác sĩ 21 Hình 2.15. Mô hình cơ bản tạo màng bằng phương pháp phủ quay 21 Hình 2.16. Mô hình cơ bản tạo màng bằng phương pháp nhúng 22 Hình 2.17. Công thức phân tử của một số chất màu đang được tập trung nghiên cứu trên thế giới 23 Hình 2.18. Phổ UV-Vis của các chất màu N3 và black dye 24 Hình 2.19. Sơ đồ cấu tạo và hoạt động của pin DSSC 27 Hình 2.20. Trạng thái HOMO và LUMO của phân tử màu N3 29 Hình 2.21. Cấu trúc tối ưu của phân tử màu N3 gắn trên 1 tinh thể TiO 2 1,5 nm 29 ix Nguyễn Phước Hiệp NC chế tạo pin MT DSSC nền polymer sử dụng chất điện ly gel Hình 2.22. Kết quả mô phỏng quá trình di chuyển của điện tử từ phức kim loại lên tinh thể TiO 2 30 Hình 2.23. Sự truyền điện tích trong lớp màng TiO 2 31 Hình 2.24. Sự truyền điện tích bằng dòng ion trong dung dịch điện ly 32 Hình 2.25. Biểu đồ so sánh động học các quá trình trao đổi điện tích trong pin DSSC 33 Hình 2.26. Giản đồ I-V của pin DSSC 34 Hình 2.27. Ảnh hưởng của thế oxi hóa khử của chất điện ly lên thế V oc 34 Hình 2.28. Cấu trúc không gian của mạch polymer PEO 37 Hình 2.29. So sánh hiệu suất của pin sử dụng điện ly lỏng và gel ở (a) 80 o C và (b) 55 o C 39 Hình 2.30. Phổ XPS của các hỗn hợp điện ly polymer 40 Hình 2.31. Độ dẫn của điện ly polymer ở các tỉ lệ hàm lượng khác nhau, khi cố định các chất khác được cố định hàm lượng 40 Hình 2.32. Hàm lượng I 2 tối ưu trong hệ điện ly 41 Hình 2.33. Ảnh SEM cấu trúc dạng lưới của hệ điện ly gel PVDF-HFP 42 Hình 2.34. Ảnh SEM cho thấy cấu trúc vi xốp của hệ điện ly gel 42 Hình 2.35. Hàm lượng điện ly lỏng hấp thu vào hệ polymer vi xốp 43 Hình 2.36. Biểu diễn đường cong I-V 43 Hình 2.37. Giữ cố định các cations trên bề mặt chất độn nano và đường di chuyển của electron 47 Hình 3.1. Bột TiO 2 P25 Degussa và hàm phân bố kích thước hạt 48 Hình 3.2. Cấu trúc phân tử của TTIP 49 Hình 3.3. Tấm ITO-PET, PET thường và phổ truyền qua của ITO-PET 100Ω/sqr 49 Hình 3.4. Điện cực đối ITO-PET phủ nano Pt 50 Hình 3.5. Tấm polymer nhiệt dẻo dùng dán pin DSSC 50 Hình 3.6. Chất màu nhạy quang N719 51 Hình 3.7. Một số hóa chất sử dụng trong nghiên cứu pin DSSC 51 x Nguyễn Phước Hiệp NC chế tạo pin MT DSSC nền polymer sử dụng chất điện ly gel Hình 3.8. Sơ đồ quy trình chế tạo paste TiO 2 phủ ITO-PET 52 Hình 3.9. Quy trình tạo màng TiO 2 trên điện cực làm việc 54 Hình 3.10. Phương pháp tạo lớp TiO 2 bằng phương pháp dao bác sĩ 54 Hình 3.11. Màng mỏng TiO 2 trên ITO-PET 55 Hình 3.12. Dung dịch ngâm hấp phụ màu N719 55 Hình 3.13. Hình điện cực làm việc của pin f-DSSC 56 Hình 3.14. Sơ đồ quy trình làm sạch carbon nanotubes đơn tường 57 Hình 3.15. Sơ đồ điều chế dung dịch nano Pt bằng phương pháp khử trong môi trường vi sóng 58 Hình 3.16. Hình dung dịch ethylene glycol (trái) và dung dịch nano platin (phải) 59 Hình 3.17. Sơ đồ quy trình điều chế hạt xúc tác Pt mang trên giá thể nano 60 Hình 3.18. Sơ đồ quy trình điều chế dung dịch điện ly lỏng 61 Hình 3.19. Sơ đồ quy trình điều chế gel điện ly 62 Hình 3.20. Sơ đồ cấu tạo của pin DSSC 63 Hình 3.21. Qui trình lắp ráp pin DSSC 64 Hình 3.22. Tế bào pin f-DSSC bán rắn hoàn chỉnh 64 Hình 3.23. Cell điện hóa và thiết bị khảo sát đường cong dòng thế 65 Hình 3.24. Hệ phân tích nhiễu xạ tia X (Brucker D8-ADVANCE - Mỹ) 67 Hình 3.25. Hình ảnh hệ thống kính hiển vi điện tử FE-SEM 68 Hình 3.26. Sơ đồ cơ chế làm việc của kính hiển vi nguyên tử lực AFM 72 Hình 4.1. Màng TiO 2 trên ITO-PET uốn quanh thân cây viết bi 76 Hình 4.2. Ảnh và các thông số bề mặt màng TiO 2 quan sát dưới kính hiển vi lực nguyên tử - AFM 76 Hình 4.3. Ảnh FE-SEM bề mặt và mặt cắt ngang của màng điện cực làm việc 77 Hình 4.4. Phổ đồ XRD của màng TiO 2 và TTIP(0,2).TiO 2 (0,8) 78 Hình 4.5. Quan hệ hàm lượng polymer và độ dẫn điện ion của dung dịch điện ly. 80 [...]... tính điện hóa quang của pin mặt trời trên cơ sở vật liệu TiO2 và chất màu cơ kim sử dụng hệ điện ly gel – bán rắn trên nền polymer phủ lớp oxide dẫn điện Nguyễn Phước Hiệp NC chế tạo pin MT DSSC nền polymer sử dụng chất điện ly gel Trang 3 of 105 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Trong phạm vi luận văn, các đối tượng nghiên cứu chính bao gồm: - Nghiên cứu quy trình điều chế. .. /I3- trong hệ điện ly - Nghiên cứu ứng dụng chất điện ly rắn vào pin DSSC trên nền polymer phủ lớp oxide dẫn điện - Khảo sát các đặc trưng điện hóa quang của pin mặt trời DSSC trên cơ sở vật liệu TiO2 và chất màu cơ kim sử dụng hệ điện ly gel – bán rắn trên nền polymer phủ lớp oxide dẫn điện 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Đối với quy trình điều chế paste TiO2, các thông số thuộc phạm vi nghiên cứu: § Thành... (hoạt động như chất bán dẫn) hấp phụ chất nhạy quang và chất điện ly (hoặc bản thân của các phân tử có tính dẫn điện) để tách và truyền các hạt mang điện Nguyễn Phước Hiệp NC chế tạo pin MT DSSC nền polymer sử dụng chất điện ly gel Trang 14 of 105 Hình 2.5 Hình 2.6 Pin quang điện hóa – nền tảng của pin DSSC [6] Pin mặt trời tẩm chất nhạy quang DSSC Nguyên tắc chung của thế hệ pin này là sử dụng bước nhảy... trình điều chế paste TiO2 sử dụng cho pin mặt trời DSSC trên nền polymer phủ lớp oxide dẫn điện - Nghiên cứu qui trình phủ lớp phim mỏng TiO2 và nghiên cứu các đặc trưng cấu trúc của lớp phim mỏng TiO2 trên nền polymer phủ lớp oxide dẫn điện tạo điện cực làm việc cho pin DSSC - Nghiên cứu chế tạo và khảo sát thành phần các hệ gel theo độ dẫn điện - Nghiên cứu chế tạo và ứng dụng nano platinum làm xúc... hệ pin này là hiệu suất chuyển hóa năng lượng vẫn còn thấp so với pin mặt trời silicon trên nền wafer, polymer sử dụng trong pin thế hệ này cũng bị thoái hóa theo thời gian, làm hiệu suất của pin giảm theo thời gian sử dụng Nguyễn Phước Hiệp NC chế tạo pin MT DSSC nền polymer sử dụng chất điện ly gel Trang 16 of 105 2.4 PIN MẶT TRỜI DSSC 2.4.1 Giới thiệu pin mặt trời DSSC Pin mặt trời trên cơ sở chất. .. phạm vi nghiên cứu: * Yếu tố đánh giá: § § Hiệu quả xúc tác § - Kích thước hạt nano platinum Hiệu suất chuyển hóa năng lượng của pin DSSC Đối với việc ứng dụng chất điện ly rắn vào pin DSSC, phạm vi nghiên cứu: * Yếu tố đánh giá: § Hình thái hệ điện ly thông qua ảnh FE-SEM § Hiệu suất chuyển hóa năng lượng của pin DSSC Nguyễn Phước Hiệp NC chế tạo pin MT DSSC nền polymer sử dụng chất điện ly gel Trang... thấu và phủ đều của những chất điện ly rắn trên bề mặt và trong lỗ xốp của những hạt TiO2 thấp hơn rất nhiều so với dung dịch điện ly lỏng đồng thời độ dẫn điện của các chất điện ly gel – bán rắn cũng dẫn đến hiệu suất sản xuất điện Nguyễn Phước Hiệp NC chế tạo pin MT DSSC nền polymer sử dụng chất điện ly gel Trang 17 of 105 năng của những pin mặt trời thế hệ mới với chất điện ly gel – bán rắn hoặc rắn... đề tài Đề tài nghiên cứu và chế tạo pin mặt trời DSSC nền polymer sử dụng chất điện ly gel nhằm xây dựng cơ sở lý thuyết vững chắc làm nền tảng cho các nghiên cứu sâu hơn về loại pin này Sản phẩm của đề tài bao gồm: + Các báo cáo phân tích các mẫu vật liệu cũng như các báo cáo, phân tích liên quan đến đặc tính điện hóa quang của pin mặt trời DSSC trên nền polymer sử dụng các hỗn hợp điện ly khác nhau... Phước Hiệp NC chế tạo pin MT DSSC nền polymer sử dụng chất điện ly gel Trang 11 of 105 Năm 1955, pin mặt trời bắt đầu được nghiên cứu ứng dụng cho vệ tinh nhân tạo, và mở đầu cuộc chạy đua thật sự để đưa pin mặt trời vào ứng dụng thực tế và thương mại Hình 2.3 Sự phát triển của các nghiên cứu về pin mặt trời 2.3 CÁC THẾ HỆ PIN MẶT TRỜI 2.3.1 Pin mặt trời thế hệ I Pin mặt trời thế hệ I là pin mặt trời... rẻ, công nghệ chế tạo đơn giản, đặc biệt pin tạo ra có độ linh hoạt cao, dễ dàng lắp đặt ở mọi địa hình nên tính khả thi về mặt sản xuất hàng loạt của pin này là khá cao Hơn nữa, Bằng Nguyễn Phước Hiệp NC chế tạo pin MT DSSC nền polymer sử dụng chất điện ly gel Trang 8 of 105 cách sử dụng dung dịch điện ly gel có thể tránh được hiện tượng rò rỉ điện ly nên độ bền của pin được kéo dài, pin không gây . màu cơ kim sử dụng hệ điện ly gel – bán rắn trên nền polymer phủ lớp oxide dẫn điện. Trang 3 of 105 Nguyễn Phước Hiệp NC chế tạo pin MT DSSC nền polymer sử dụng chất điện ly gel 1.3. ĐỐI. đề tài Nghiên Cứu chế tạo pin Mặt Trời DSSC nền polymer sử dụng chất điện ly gel được chọn làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Thạc Sỹ. 1.2. M Ụ C TIÊU NGHIÊN CỨU - Chế tạo, đánh. NC chế tạo pin MT DSSC nền polymer sử dụng chất điện ly gel 2.3.3. Pin mặt trời thế hệ III 13 2.3.4. Pin mặt trời thế hệ IV 15 2.4. PIN MẶT TRỜI DSSC 16 2.4.1. Giới thiệu pin mặt trời DSSC

Ngày đăng: 25/05/2015, 20:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan