Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp phát triển các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực Logistics ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

131 660 0
Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp phát triển các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực Logistics ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sau bốn năm gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), nền kinh tế Việt Nam đã được nâng lên một vị thế mới. Có được sự thành công như hiện nay không thể không kể đến sự đóng góp của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực logistics (DNL). Đây là bộ phận có vai trò quan trọng trong quá trình phân phối, lưu thông hàng hoá, cung ứng dịch vụ, và đặc biệt hơn cả là vai trò dẫn dắt các doanh nghiệp tham gia quá trình phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên trong môi trường kinh doanh cạnh tranh mạnh mẽ của nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình hội nhập hiện nay, các DNL đang phải đối mặt với rất nhiều khó khăn như thiếu vốn, thiếu mặt bằng kinh doanh, thiếu công nghệ, thiếu nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao, cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển còn yếu kém, thiếu thông tin về thị trường, khách hàng, đối thủ cạnh tranh …. Điều đó cho thấy rằng các DNL Việt Nam có khả năng cạnh tranh rất yếu trong khi lộ trình mở cửa thị trường dịch vụ logistics để các doanh nghiệp có 100% vốn nước ngoài được phép kinh doanh tại Việt Nam theo cam kết hội nhập sắp đến (2014). Nhìn trên tổng thể, so với các nước trong khu vực và trên thế giới, sự hình thành và phát triển của các DNL Việt Nam trong thời gian qua còn có nhiều bất cập, phần lớn là do các DN tự tìm hướng đi cho DN mình. Cả Nhà nước và DN còn thiếu những giải pháp đồng bộ, phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam. Nhận thức tầm quan trọng, hiểu biết về đặc điểm loại hình, mô hình DNL …vv còn không ít bất cập. Điều đó xuất phát từ nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân rất quan trọng đó là chúng ta còn thiếu những nghiên cứu, tổng kết mang tính toàn diện, khoa học về DNL và xu hướng phát triển của khu vực DN này để làm cơ sở cho việc đề ra các định hướng và giải pháp phát triển DNL ở Việt Nam. Vì vậy việc đặt vấn đề nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp phát triển các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực Logistics ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế” là rất cấp thiết trong thời điểm hiện nay.

LỜI MỞ ĐẦU Sau bốn năm gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), kinh tế Việt Nam nâng lên vị Có thành công không kể đến đóng góp doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực logistics (DNL) Đây phận có vai trị quan trọng q trình phân phối, lưu thơng hàng hố, cung ứng dịch vụ, đặc biệt vai trò dẫn dắt doanh nghiệp tham gia trình phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên môi trường kinh doanh cạnh tranh mạnh mẽ kinh tế Việt Nam trình hội nhập nay, DNL phải đối mặt với nhiều khó khăn thiếu vốn, thiếu mặt kinh doanh, thiếu công nghệ, thiếu nguồn nhân lực có trình độ chun mơn cao, sở hạ tầng phục vụ phát triển cịn yếu kém, thiếu thơng tin thị trường, khách hàng, đối thủ cạnh tranh … Điều cho thấy DNL Việt Nam có khả cạnh tranh yếu lộ trình mở cửa thị trường dịch vụ logistics để doanh nghiệp có 100% vốn nước ngồi phép kinh doanh Việt Nam theo cam kết hội nhập đến (2014) Nhìn tổng thể, so với nước khu vực giới, hình thành phát triển DNL Việt Nam thời gian qua cịn có nhiều bất cập, phần lớn DN tự tìm hướng cho DN Cả Nhà nước DN thiếu giải pháp đồng bộ, phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam Nhận thức tầm quan trọng, hiểu biết đặc điểm loại hình, mơ hình DNL …vv cịn khơng bất cập Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân quan trọng thiếu nghiên cứu, tổng kết mang tính tồn diện, khoa học DNL xu hướng phát triển khu vực DN để làm sở cho việc đề định hướng giải pháp phát triển DNL Việt Nam Vì việc đặt vấn đề nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đề xuất số giải pháp phát triển doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực Logistics Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế” cấp thiết thời điểm MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ .3 TÓM TẮT NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NỘI DUNG THỰC HIỆN .1 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI .2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LOGISTICS, DOANH NGHIỆP HOẠT ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC LOGISTICS Ở VIỆT NAM CHƯƠNG .39 PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÁC 39 DOANH NGHIỆP HOẠT ĐỘNG TRONG 39 LĨNH VỰC LOGISTICS Ở VIỆT NAM 39 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ .3 TÓM TẮT NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NỘI DUNG THỰC HIỆN .1 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI .2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LOGISTICS, DOANH NGHIỆP HOẠT ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC LOGISTICS Ở VIỆT NAM CHƯƠNG .39 PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÁC 39 DOANH NGHIỆP HOẠT ĐỘNG TRONG 39 LĨNH VỰC LOGISTICS Ở VIỆT NAM 39 63 TÓM TẮT NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa làm rõ sở lý luận thực tiễn logistics, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực logistics - Phân tích đánh giá thực trạng phát triển DNL thời gian qua, khả phát triển DNL Việt Nam Trên sở đánh giá thuận lợi khó khăn cịn tồn việc phát triển DNL - Phân tích đưa định hướng phát triển DNL Việt Nam, với hận chế tồn nguyên nhân tồn hạn chế phân tích trên, đề giải pháp nhằm phát triển DNL Việt Nam thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài logistics doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực logistics Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - Phạm vi nghiên cứu: Luận án chủ yếu tiếp cận góc độ vĩ mơ, nghiên cứu, đánh giá thực trạng phát triển DNL, điều kiện ảnh hưởng đến phát triển DNL Việt Nam thời gian qua đề xuất giải pháp phát triển DNL định hướng đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp phân tích hệ thống, phân tích thống kê - Phương pháp lịch sử, kế thừa thành nghiên cứu tư liệu thống kê - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế - Phương pháp tham dự, phương pháp chuyên gia Nội dung thực - Xây dựng đề cương nghiên cứu - Thu thập tài liệu nghiên cứu - Xây dựng mẫu phiếu khảo sát - Tiến hành khảo sát doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực Logistics - Nghiên cứu phân tích kinh nghiệm nước ngồi phát triển Logistics nói chung doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Logistics nói riêng - Phân tích số liệu thu thập từ kết khảo sát doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Logistics - Viết báo cáo Những đóng góp đề tài Làm rõ sở lý luận hoạt động logistics doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực logistics Đề tài tập trung phân tích, đánh giá thực trạng điều kiện hoạt động, phát triển DNL năm qua, yếu tố ảnh hưởng đến phát triển DNL Việt Nam; kết đánh giá, phân tích dựa nguồn số liệu tin cậy, từ hạn chế, yếu tồn điều kiện đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Trên sở đề tài đề xuất hai nhóm giải pháp với 12 giải pháp nhằm phát triển DNL Việt Nam thời gian tới Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo hữu ích cho nhà nghiên cứu, giảng viên, nhà quản lý, hoạch định thực thi sách phát triển DNL Việt Nam Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LOGISTICS, DOANH NGHIỆP HOẠT ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC LOGISTICS Ở VIỆT NAM 1.1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.Vài nét thực trạng hoạt động logistics doanh nghiệp sản xuất Việt Nam; Ths Nguyễn Thị Bình - viện Quy hoạch Quản lý Giao thông vận tải, Trường Đại học Giao thong Vận tải trình bày số kết chủ yếu trạng hoạt động logistics doanh nghiệp sản xuất Việt Nam thong qua số tiêu tổng chi phí logistics, thời gian dự trữ hàng hóa doanh nghiệp từ số bất cập hoạt động logistics doanh nghiệp sản xuất Việt Nam Hội thảo quốc tế "Thực tiễn vận tải đa phương thức điều hành logistics nước hiệp hội Đông Nam Á Việt Nam" tổ chức Hà Nội 2002 phân tích thực trạng, thuận lợi, khó khăn, điều kiện xu hướng phát triển hình thức vận tải đa phương thức quốc gia Đông Nam Á Việt Nam; Sự cần thiết, vai trò quản lý cấp hoạt động logistics, thực trạng giải pháp phát triển Đại hội hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam (VIFFAS) 5/2009 phân tích thực trạng, điều kiện sở hạ tầng đường bộ, hàng không, đường sắt, đường biển, bến cảng, sân bay, quỹ đất dành cho kho bãi, đội tàu, khả bốc dỡ vận chuyển hàng hóa … phục vụ logistics, khả phát triển năm tới Nghiên cứu ứng dụng vận tải đa phương thức Viện khoa học kinh tế Giao thông vận tải năm 2004 cần thiết phát triển vận tải đa phương thức nhằm giảm chi phí vận chuyển, tăng khả cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực giới trước doanh nghiệp lớn, giàu kinh nghiệm kinh doanh vận tải đa phương thức nước khu vực giới Cơng trình điều kiện thuận lợi, khó khăn việc ứng dụng vận tải đa phương thức Việt Nam phân tán nguồn nguyên liệu đầu vào, thị trường truyền thống khơng tập trung, hình thức bán lẻ văn minh đại chưa phát triển … Vận chuyển hàng hóa xuất nhập đường biển container, Nhà xuất Giao thông Vận tải - Hà Nội 2007 phân tích lực vận chuyển, bốc dỡ hàng hóa xuất nhập đường biển Việt Nam; điều kiện thuận lợi từ địa lý (có đường bờ biển trải dài 3200km); tiềm phát triển tương lai; thực trạng quy hoạch thiếu cảng lớn, thiếu tàu lớn, thừa cảng nhỏ, tàu nhỏ … Sự đầu tư không tập trung cho phát triển cầu cảng; đường chưa phù hợp với xe container lớn đẫn đến việc doanh nghiệp phải san tải, làm tăng chi phí vận chuyển bốc dỡ …vv dẫn đến lực vận chuyển thấp, khả cạnh tranh thấp Logistics vấn đề bản, Nhà xuất thống kê - thành phố Hồ Chí Minh, 4/2008 đề cập đến lý luận logistics, điều kiện cần đủ để ứng dụng phát triển logistics Nhiều viết Tạp chí Hàng hải số 6, 7, 8, 9, 10 năm 2007, 2008, 2010; Tạp chí Visabatimes, số 3, 4, 5, 6, 7, năm 2008, 2009,2010 tác giả Châu Giang, Nguyễn Tương Nguyễn Văn Hưng đề cập đến nhiều khía cạnh xoay quanh việc ứng dụng phát triển logistics Việt Nam, điều kiện thuận lợi khó khăn, xu hướng phát triển ngành logistics năm tới Nhìn chung cơng trình nghiên cứu nước nghiên cứu tổng quan logistics; ứng dụng logistics dịch vụ giao nhận vận tải; phản ánh điều kiện sở vật chất phục vụ logistics …vv Tuy nhiên chưa có nghiên cứu khảo sát phát triển doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực logistics Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước Một số nước giới có nhiều điều kiện thuận lợi khách quan chủ quan để phát triển doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực logistics tạo nên thuận lợi lưu thơng, sản xuất hàng hóa góp phần cho phồn thịnh quốc gia Có nhiều cơng trình nghiên cứu lĩnh vực logistics, kể đến số cong trình tiêu biểu như: American Shipper, Global Logistics Market Trebles, 2008 đề cập đến xu hướng phát triển thị trường logistics toàn cầu khu vực Đơng Nam Á coi vị trí quan trọng việc phân loại, đóng gói, trung chuyển hàng hóa khu vực giới Tiềm phát triển logistics khu vực Đông nam Á đánh giá cao Chauncey B Baker, Transportation of Troops and Material, Hudson Publishing C., Kansas City đề cập đến lĩnh vực vận chuyển bảo quản hoa nhiệt đới hoa làm nguyên liệu đầu vào cho ngành chế xuất chuỗi logistics Donald J Bowersox, Logistics Strategic Plalnning for the 2000's đề cập đến kế hoạch chiến lược cho logistics năm đầu kỷ XXI; phân vùng tiềm phát triển logistics cho khu vực kinh tế giới ESCAP, Global trends in logistics and supply chain management, Training material, Bangkok đề cập đến xu hướng phát triển logistics quản lý chuỗi cung ứng toàn cầu Logistics and Internatinal Shipping, Institute of International Maritime Affairs, Korea Maritime Universtiy đề cập đến vận chuyển đường biển quốc tế hoạt động logistics giới, khả năng, điều kiện thuận lợi khó khăn ảnh hưởng quốc gia giới đến vận chuyển đường biển quốc tế FIATA, the Law of freight forwarding-by Jan Ramberg, Professor Emeritus of Private Law, Stockholm University đề cập đến vấn đề vận chuyển hàng hóa chuyển tiếp luật quốc tế vận chuyển hàng hóa chuyển tiếp Bên cạnh nghiên cứu kể có nghiên cứu khơng thức tổ chức nước thị trường dịch vụ logistics Việt Nam để tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước tham gia vào thị trường Việt nam Tuy nhiên chưa có nghiên cứu để phát triển doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực logistics Việt Nam 1.2 LOGISTICS 1.2.1 Khái niệm logistics Bước vào kỷ XX, sản xuất vật chất xã hội đạt suất lao động cao nhờ áp dụng kỹ thuật sản xuất tiên tiến đặc biệt thành tựu cơng nghệ thơng tin song muốn tối ưu hố q trình sản xuất, giảm giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá thị trường, cịn cách cải tiến hồn thiện hệ thống quản lý phân phối vật chất (Phisical Distrbution Management) để giảm tới mức thấp thiệt hại tồn kho, ứ đọng nguyên vật liệu, bán thành phẩm thành phẩm q trình sản xuất lưu thơng Hệ thống phân phối vật chất gọi “logistics” Vậy logistics ? Về mặt lịch sử, thuật ngữ « logistics » thuật ngữ quân có từ trăm năm nay, thuật ngữ sử dụng quân đội mang nghĩa « hậu cần » « tiếp vận » Tướng Chauncey B.Baker, tác giả « Transportation of Troops and Merterial » nhà xuất Hudson thành phố Kansas có viết : « Một nhánh nghệ thuật chiến đấu có liên quan tới việc di chuyển cung cấp lương thực, trang thiết bị cho quân đội gọi « logistics » Trong suốt chiến tranh giới thứ hai, lực lượng quân đội nước tham gia sử dụng phương thức logistics hiệu quả, đảm bảo hậu cần nơi, lúc cho lực lượng chiến đấu Thuật ngữ đến tiếp tục sử dụng rộng rãi quân đội ứng dụng dạng quân đội Cùng với phát triển kinh tế, xã hội, nhiều thập kỷ qua, logistics nghiên cứu sâu áp dụng sang lĩnh vực khác sản xuất, kinh doanh Thuật ngữ logistics ngày hiểu với nghĩa quản lý (Management) hệ thống phân phối đơn vị sản xuất kinh doanh xã hội Nhưng giới chưa có định nghĩa đầy đủ logistics hay hệ thống logistics Khái niệm logistics đưa tuỳ theo giác độ mà người ta nghiên cứu Sau số khái niệm logistics : * Theo hội đồng quản trị logistics Mỹ - 1988 : Logistics trình lên kế hoạch, thực kiểm soát hiệu quả, tiết kiệm chi phí dịng lưu chuyển lưu trữ liên quan từ điểm xuất xứ đến điểm tiêu thụ, nhằm mục đích thoả mãn yêu cầu khách hàng * Theo tác giả Donald J.Bowersox – CLM Proceeding – 1987 : Logistics nguyên lý đơn lẻ nhằm hướng dẫn trình lên kế hoạch, định vị kiểm soát nguồn nhân lực tài lực có liên quan tới hoạt động phân phối vật chất, hỗ trợ sản xuất hoạt động mua hàng * Trong « An Intergrated Approach to logistics Management » viện kỹ thuật cơng nghệ Florida – Mỹ, « logistics » hiểu sau : Logistics việc quản lý vận động lưu giữ nguyên vật liệu vào doanh nghiệp hàng hoá lúc sản xuất doanh nghiệp hàng thành phẩm khỏi doanh nghiệp * Logistics uỷ ban quản lý logistics Mỹ định nghĩa sau : Logistics trình lập kế hoạch, chọn phương án tối ưu để thực việc quản lý, kiểm sốt việc di chuyển bảo quản có hiệu chi phí ngắn thời gian nguyên vật liệu, bán thành phẩm thành phẩm, thông tin tương ứng từ giai đoạn tiền sản xuất hàng hoá đến tay người tiêu dùng cuối để đáp ứng yêu cầu khách hàng * Theo khái niệm liên hiệp quốc sử dụng cho khoá đào tạo quốc tế vận tải đa phương thức quản lý logistics tổ chức ĐH Ngoại thương Hà Nội tháng 10/2002 : Logistics hoạt động quản lý trình lưu chuyển nguyên vật liệu qua khâu lưu kho, sản xuất sản phẩm tay người tiêu dùng theo yêu cầu khách hàng… * Luật thương mại Việt Nam năm 2005 không đưa khái niệm « logistics » mà đưa khái niệm « dịch vụ logistics » sau : Dịch vụ logistics hoạt động thương mại, theo thương nhân tổ chức thực nhiều công đoạn bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng dịch vụ khác có liên quan đến hàng hoá theo thoả thuận với khách hàng để hưởng thù lao (Điều 233 – Luật Thương Mại Việt Nam năm 2005) Qua khái niệm đây, thấy cho dù có khác từ ngữ diễn đạt, cách trình bày nội dung tất tác giả cho 112 Về phát triển htương mại điện tử, phát triển logistics gắn liền với phát triển thương mại điện tử, vậy, Nhà nước cần sớm ban hành văn pháp lý để hỗ trợ cho thương mại điện tử phát triển nhằm tạo điều kiện cho logistics phát triển Nhà nước cần xây dựng chiến lược chung cho hình thành phát triển nề kinh tế số hố, xây dựng ban hành sách, đạo luật quy định cụ thể tương ứng Hệ thống pháp lý cho thương mại điện tử cần xây dựng sở đạo luật mẫu thương mại điện tử Uỷ ban liên hiệp quốc Luật thương mại quốc tế nhằm tạo nên đồng hệ thống pháp luật Việt Nam với luật Quốc tế, bảo vệ quyền lợi hợp pháp giao dịch thương mại điện tử (thông qua mạng Internet hệ thống EDI); chữ ký điện tử chữ ký số hố; bảo vệ tính pháp lý hợp đồng thương mại điện tử, hình thức, phương tiện tahnh tốn điện tử, sở hữu trí tuệ liên quan đến hình thức giao dịch điện tử; mạng thông tin; chống tội phạm xâm nhập nhằm htu thập tin tức mật, thay đổi chương ttrình trang web, thâm nhập vào liệu, chép trộm phần mềm, truyền vi rút phá hoại cách bất hợp pháp; thiết lập hệ thống mã nguồn cho tất thơng tin số hố Về thủ tục hải quan, để hoạt động hải quan ngày có hiệu quả, góp phần tích cực vào việc hỗ trợ phát triển logistics bên cạnh việc thực thi quy định Luật hải quan, nhà nước cần nghiên cứu ban hành số sách để giải vướng mắc phát sinh trình áp dụng luật * Tăng cường thể chế quản lý logistics Kinh nghiệm nước khu vực cho thấy, việc tăng cường quản lý dịch vụ logistics nhà nước cần thiết, góp phần tích cực cho việc phát triển DNL Thái Lan thành lập Uỷ ban quốc gia logistics bao gồm tiểu ban giúp việc Singapore thông qua hiệp hội logistics thay cho hiệp hội giao nhận vận tải để nâng cao chất lượng dịch vụi logistics Malaysia quản lý chặt chẽ việc kinh doanh logistics thông quan việc đăng ký kinh doanh với điều kiện cụ thể Trung Quốc đưa logistics vào số mục tiêu phát triển quan trọng kế hoạch năm 113 xây dựng chiến lược logistics quản lý Bộ thương mại Bộ giao thơng vân tải Đó kinh nghiệm tham khảo khơng có hỗ trợ quản lý Nhà nước logistics khó phát triển Để ứng dụng phát triển logistics có hiệu DNLcủa Việt Nam, Bộ giao thông vận tải Bộ Thương mại cần phối hợp thành Uỷ ban quốc gia logistics giao nhiệm vụ cho vụ hay cục quản lý logistics dịch vụ logistics, nói khác phải có quan quản lý Cơ quan quản lý logistics chịu trách nhiệm: - Hoạch định sách đề xuất biện pháp phát triển logistics cuả Việt Nam điều kiện hội nhập - Đề xuất việc đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng cho logistics dịch vụ logistics - Nghiên cứu đề xuất quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động logistics vấn đề giao dịch dịch vụ logistics - Nghiên cứu đề xuất ứng dụng khoa học công nghệ, thương mại điện tử (E.commerce) công nghệ truyền liệu (EDI) áp dụng logistics - Xét đăng ký cấp phép cho người kinh doang logistics - Giúp đỡ hỗ trợ việc thành lập phát triển doanh nghiệp dịch vụ kinh doanh logistics - Phối hợp tổ chức khu vực quốc tế việc phát triển logistics 3.3.1.6 Xây dựng phát triển nguồn nhân lực Logistics công nghệ phức tạp mang tính quốc tế cao Vì vậy, muốn phát triển UNL, đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực giới, doanh nghiệp cần phải có hiểu biết đầy đủ logistics vận hành nhuần nhuyễn cung đoạn logistics Cho nên vấn đề đào tao xây dựng nguồn nhân lực nhân tố quan trọng định phát triển DNL Việt Nam Có thể nói, người kinh doanh logistics kiến trúc sư hoạt động giao nhận, người hoạt động lĩnh vực phaỉ hội tụ đầy đủ kiến thức thương mại vận tải giao 114 nhận quốc tế lĩnh vực khác có liên quan Để có nguồn nhân lực phục vụ phát triển logistics DNLở Việt nam, cần triển khai biện pháp sau đây: - Bên cạnh việc xây dựng chiến lược phát triển logistics, nhà nước cần xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực để phục vụ yêu cầu đặt ngành Chiến lược phát triển nguồn nhân lực nằm chiến lược phát triển logistics nói chung - Bộ giao thông vận tải, Bộ Công thương phối hợp với Bộ giáo dục Đào tạo nghiên cứu đưa vấn đề logistics vào giảng dạy khoa quản trị kinh doanh trường đại học, thành lập trường đào tạo nghề logistics Ví dụ Singapore, sô nước đứng đầu ASEAN phát triển logistics có loạt trường đào tạo logistics Vì việc xây dựng chương trình đào tạo kiến thức bậc đại học trung học chuyên nghiệp vấn đề cấp thiết Việt Nam nhằm tạo nguồn nhân lực cung cấp cho phát triển DNL - Nội dung đào tạo cần tập trung vào nội dung logistics, tổ chức vận hành chuỗi dịch vụ logistics quản lý vận động logistics quy định pháp lý liên quan đến hoạt động logistics Ngoài kiến thức vận tải giao nhận truyền thống cần trang bị cho người học để phục vụ cung đoạn hệ thống dây chuyền dịch vụ logistics Trong đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển logistics nội dung khơng thể thiếu kiến thức tin học Việc truyền, nhận xử lý thông tin để định đắn đơn giản hoá thủ tục giấy tờ, xử lý kịp thời tình nâng cao hiệu hoạt động - Hình thức đào tạo áp dụng nhiều hình thức đào tạo nước hợp tác với nước đào tạo, tổ chức hội thaỏ trao đổi kinh nghiệm học tập kinh nghiệm nước ngồi hay khảo sát thực tế Ngồi ra, thông qua hỗ trợ dự án đào tạo logistics ASEAN, hỗ trợ kỹ thuật tập đoàn logistics quốc tế để phát triển nguồn nhân lực logistics Việt Nam 115 3.3.2 Nhóm giải pháp cụ thể doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực logistics Bên cạnh hỗ trợ Nhà nước, thân doanh nghiệp phải nhận thức cách sâu sắc khó khăn trình hội nhập kinh tế quốc tế, nắm vững, tận dụng thời cơ, thuận lợi để vượt qua khó khăn để phát triển 3.3.2.1 Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường Nghiên cứu thị trường công việc cần thiết DNL trình kinh doanh Một doanh nghiệp khai thác hết tiềm khơng thoả mãn tốt nhu cầu khách hàng khơng có đầy đủ thơng tin xác thị trường Thơng qua việc nghiên cứu thị trường, doanh nghiệp nắm thông tin cần thiết giá cả, cung cầu dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh kinh doanh để đề phương án chiến lược biện pháp cụ thể thực mục tiêu kinh doanh đề Mỗi thị trường có quy luật vận động riêng, thể thơng qua việc biến đổi cung cầu, giá năm chúng điều kiện tiên cho thành công kinh doanh doanh nghiệp Nghiên cứu thị trường giải pháp quan trọng để doanh nghiệp tổ chức kinh doanh có hiệu điều kiện kinh tế thị trường, mở hội nhập Quá trình nghiên cứu thị trường trình thu thập thơng tin, số liệu rút kết luận, từ đề biện pháp thích hợp doanh nghiệp Để công tác nghiên cứu thị trường đạt hiệu cao, DNL cần kết hợp hai phương pháp nghiên cứu bàn phương pháp nghiên cứu trường Vấn đề mà doanh nghiệp quan tâm tổ chức nghiên cứu thị trường phải xác định thị trường mà doanh nghiệp tập trung nghiên cứu Việc xác định thị trường có ý nghĩa lớn, giúp cho doanh nghiệp lựa chọn thời hấp dẫn, phù hợp với điểm mạnh, tránh điểm yếu doanh nghiệp 3.3.2.2 Hoàn thiện chiến lược kinh doanh Khác với doanh nghiệp sản xuất, DNL với chức làm dịch vụ, doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược kinh doanh dựa vào nhu cầu vận động 116 hàng hóa thị trường giới nước Tuy nhiên, nhu cầu môi trường thị trường khác Do đó, yếu tố làm xây dựng chiến lược, thiết doanh nghiệp phải phân tích kỹ nhu cầu thị trường tôn trọng yêu cầu kỹ thuật nhằm đảm bảo an toàn cho hoạt động doanh nghiệp Thực trạng nay, DNL không nắm bắt yêu cầu thị trường nên thường bị động chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Tuy nhiên, DNL Việt Nam yếu nên chiến lược kinh doanh cần có yếu tố kết hợp với doanh nghiệp nước để học hỏi kinh nghiệm họ cho phát triển doanh nghiệp 3.3.2.3 Hoàn thiện tổ chức mạng lưới phân phối Nâng cao chất lượng dịch vụ cung ứng cho khách hàng * Tổ chức mạng lưới phân phối coi nghiệp vụ kinh doanh quan trọng DNL, thơng qua nghiệp vụ hàng hố chuyển đến khách hàng thời điểm, thoả mãn nhu cầu khách hàng, thực việc chuyển hố hình thái giá trị sản phẩm Nhờ doanh nghiệp thu vốn kinh doanh, trang trải chi phí có lợi nhuận Hiện nước ta có nhiều dạng DNL phân thành loại sau: Cung cấp dịch vụ logistics đầu vào; cung cấp dịch vụ logistics đầu ra; Thông quan; Giao nhận lưu kho bãi; phân loại, chỉnh lý, bao gói theo tiêu chuẩn yêu cầu thị trường Để xây dựng kênh phân phối, DNL cần phải hoàn thiện điều kiện hoạt động hệ thống kênh kho tàng, bến bãi, phương tiện vận chuyển …vv Cụ thể trước mắt, doanh nghiệp cần hồn thiện loại hình dịch vụ cung cấp cho khách hàng mà phổ biến dịch vụ vận tải giao nhận hàng hóa container Giao nhận vận chuyển hàng hóa container mang lại hiệu kinh tế cao cho tất người có liên quan, vậy, cần có đầu tư phát triển thích đáng cho loại hình dịch vụ Cụ thể, nhanh chóng cải tạo nâng cấp theo hướng đại hóa kho bãi có, xây dựng phát triển kho bãi vị trí thuận lợi đảm bảo 117 cho việc triển khai nghiệp vụ gom hàng, bảo quản, đóng gói hàng hóa, giao nhận vận chuyển hàng hóa phương thức vận tải Đối với kho hàng, doanh nghiệp nên trang bị máy móc theo hướng tự động hóa, lắp đặt hệ thống điều hành máy vi tính kho để vừa đảm bảo độ xác vừa giúp doanh nghiệp đạt hiệu cao quản lý Bằng hệ thống điều hành máy vi tính, container đưa vào kho tiếp nhận có mã số kiểm sốt riêng truy cập vào máy Nếu doanh nghiệp đồng thời người chuyên chở mã số thống từ lúc nhận hàng vào kho lúc giao hàng xong cho người nhận nơi đến Hệ thống máy ghi lại tồn thơng tin liên quan đến container hàng hóa container Mọi sửa đổi bổ sung máy cập nhật cho toàn hệ thống Mỗi có u cầu gì, người phụ trách tiến hành cơng việc cách nhanh chóng, an tồn tiết kiệm chi phí Hệ thống có tên gọi CCMS (Cargo and container management system) hãng vận tải giao nhận nước áp dụng phổ biến Áp dụng hệ thống tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp kinh doanh vận tải giao nhận Việt Nam dần chuyển sang cung cấp dịch vụ logistics Mở rộng, đa dạng loại hình dịch vụ vận tải giao nhận để dần hướng tới phát triển toàn diện mơ hình logistics Mở rộng đa dạng hóa loại hình dịch vụ cung cấp cho khách hàng để dần hướng tới phát triển toàn diện dịch vụ logistics giải pháp cần thiết DNL Việt Nam Các DNL tổ chức tốt dịch vụ cung ứng cho khách hàng giúp cho nhà sản xuất kinh doanh tiết kiệm kho bãi, nhân sự, phương tiện vận chuyển, cung đoạn dịng lưu chuyển hàng hóa (ngun vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm) Giai đoạn sản xuất rút ngắn, sản phẩm nhanh chóng có mặt thị trường, đáp ứng ý tưởng kinh doanh đại “đúng thời điểm” Xu hướng đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ cung ứng DNL sau: 3.3.2.3.1 Đảm nhận việc đóng gói bao bì, phân loại hàng hóa cho doanh nghiệp xuất nhập Trong xu hợp tác chun mơn hóa cao, ngày nhà sản xuất kinh doanh có xu hướng sử dụng dịch vụ bên thay cho dịch 118 vụ tương ứng mà thân doanh nghiệp tự cung cấp đóng gói, bao bì, ký mã hiệu, nhãn mác cho hàng hóa Để đáp ứng yêu cầu khách hàng, DNLcần chuyên mơn hóa, cung cấp cho khách hàng dịch vụ mà họ cần sử dụng theo tiêu chuẩn đặt Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng hóa xuất nhập tiến hành ký hợp đồng thuê mướn dịch vụ nói với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải giao nhận Trên sở hợp đồng ký kết, DNL thay mặt nhà xuất nhập thực dịch vụ đóng gói phù hợp với trọng lượng, kích thước, giá trị hàng hóa, đánh ký mã hiệu, nhãn hiệu xác, phù hợp với yêu cầu, tiêu chuẩn quốc tế nhằm tạo thuận lợi cho việc xếp dỡ, giao nhận vận chuyển hàng hóa Dịch vụ mang lại lợi ích cho hai bên Đối với DNL đảm bảo an toàn chuyên chở giao nhận hàng, họ người trực tiếp đóng gói, giao nhận vận chuyển nên hiểu rõ hết cần phải bao bì đóng gói cho hàng hóa cho phù hợp; tạo cơng ăn việc làm cho lao động lợi nhuận cho doanh nghiệp Đối với nhà sản xuất kinh doanh giải khó khăn kho bãi, khắc phục việc thiếu kinh nghiệm điều phối hàng hóa, giảm chi phí việc thực dịch vụ trước hàng xuất hưởng dịch vụ cung cấp có chất lượng cao 3.3.2.3.2 Cung cấp dịch vụ kiểm kê, phân phối hàng hóa đến địa tiếp nhận Yêu cầu dịch vụ phải đảm bảo xác, đồng sản phẩm công nghiệp phức tạp, cấu tạo gồm nhiều chi tiết Các doanh nghiệp kinh doanh vận tải giao nhận cung cấp cho khách hàng dịch vụ kiểm kê, phân phối hàng hóa giúp cho khách hàng tính lượng dự trữ cần thiết, đảm bảo tiến độ sản xuất kinh doanh, tránh tình trạng thiếu hụt hay tồn đọng sản phẩm định mức dự trữ Để thu hút lượng hàng hóa qua kho, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải nên tiến hành giải pháp sau đây: Áp dụng phí lưu kho hấp dẫn, khơng áp dụng phí lũy tiến để tồn trữ số lượng hàng nhiều thời gian lâu, hàng có khối lượng lớn hàng nơng sản, phân bón, vật liệu xây dựng, hóa chất phục vụ nơng nghiệp 119 Có sách ưu đãi khách hàng thường xuyên thuê kho Đảm bảo an toàn số lượng chất lượng hàng hóa thời gian lưu kho, tạo lịng tin cho khách hàng Đầu tư tin học hóa hệ thống quản lý hàng kho (computerized inventory system) phục vụ công tác kiểm đếm, chất xếp, di chuyển hàng hóa kho đảm bảo khoa học, nhanh chóng, kịp thời Nắm cập nhật cho khách hàng tình trạng hàng hóa thời điểm từ lúc hàng xuất khỏi kho địa điểm nhận hàng cuối 3.3.2.3.3 Đầu tư xây dựng hợp lý có hiệu hệ thống kho bãi doanh nghiệp Để đảm bảo sở vật chất cho hoạt động kinh doanh logistics, DNLcần có kế hoạch đầu tư phát triển hệ thống kho bãi hợp lý có hiệu Nên phát triển đa dạng loại hình kho bãi để đáp ứng tính đa dạng hàng hóa giao nhận vận chuyển Các loại kho như: kho chứa hàng bao kiện, hàng rời có khối lượng, kho chuyên dụng kho lạnh chứa hàng đông lạnh, kho chứa hàng tươi sống; kho chứa hàng cơng nghệ có giá trị cao, sản phẩm kỹ thuật cao, khí xác, thiết bị đồng Loại kho có hệ thống ngăn kệ nhiều tầng để tối ưu diện tích sử dụng Mỗi tầng chia thành nhiều ngăn, hàng xếp dỡ vào ngăn hệ thống Pallet xe nâng Loại kho Việt Nam thiếu trang thiết bị phục vụ chưa đảm bảo Các kho cần đặt địa điểm thuận lợi; tiện cho việc lưu thơng hàng hóa phương thức vận tải, nên xây dựng nơi khô để đảm bảo an tồn cho hàng hóa điều kiện khí hậu Việt Nam nóng ẩm, mưa nhiều dễ tác động làm cho hàng hóa xuống cấp Cần xây dựng kho trung tâm có sức chứa lớn số điểm vận tải cảng, sân bay quốc tế lớn để phục vụ việc lưu trữ, tập kết hàng, chờ xuất nhập hàng, chờ phân phối tỉnh thành hay khu công nghiệp 3.3.2.4 Xây dựng phát triển thương hiệu doanh nghiệp Ở Việt Nam nay, nhiều doanh nghiệp phấn đấu nâng cao sức cạnh tranh cách không ngừng củng cố nâng cao chất lượng sản 120 phẩm dịch vụ Các doanh nghiệp ngày nhận nhu cầu bách phải có thương hiệu mạnh để củng cố vị trí sức cạnh tranh thị trường Bối cảnh hội nhập làm tăng tính nghiêm ngặt vấn đề xây dựng, quảng bá thương hiệu Xây dựng làm chủ thương hiệu chống lại hành vi chiếm đoạt ăn cắp thương hiệu vấn đề thời nóng bỏng Vậy, làm để xây dựng phát triển thương hiệu, theo DNL Việt Nam cần tập trung giảp pháp sau: Một là, doanh nghiệp phải phát triển sáng tạo nhãn hiệu Xu hướng sáng tạo sử dụng nhãn hiệu Việt Nam thông thường người đứng đầu doanh nghiệp định, thấy nhiều nhãn hiệu Việt Nam mang tên chủ doanh nghiệp Ngồi ra, việc sáng tạo nhãn hiệu cịn dựa chủ quan cá nhân, khơng có sở, không dựa vào nghiên cứu thị trường chiến lược Khi chọn nhãn hiệu lại quên mục tiêu ban đầu nhãn hiệu người tiêu dùng ghi nhớ, nhận sản phẩm mình, tạo cá tính cho sản phẩm Bên cạnh thiết kế khơng đồng khơng chun nghiệp, thiếu cá tính Vì vậy, doanh nghiệp cần trao việc hoạch định chiến lược sáng tạo nhãn hiệu cho chuyên gia nhằm mục đích biến thành người thẩm đinh; sử dụng dịch vụ tư vấn tư vấn sáng tạo phát triển nhãn hiệu; tư vấn pháp lý; tư vấn kinh doanh hoạch định chiến lược; tư vấn quảng cáo truyền thông giám sát nhà cung cấp dịch vụ tư vấn Việc sử dụng dịch vụ đưa lại điều tốt cho doanh nghiệp Hai là, xây dựng thương hiệu phải khơi dậy cảm xúc khách hàng Trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, hầu hết thương hiệu doanh nghiệp Việt Nam gặp khó khăn vươn thị trường giới Do chưa nắm vững luật lệ văn hoá kinh doanh nước bạn, doanh nghiệp Việt Nam gặp khơng khó khăn việc phát triển bảo vệ thương hiệu thị trường giới Để xây dựng thương hiệu khách hàng tin cậy doanh nghiệp cần phải hiểu rõ người khách hàng hết ln lấy hài lịng khách hàng làm trọng tâm cho hoạt động 121 Ba là, doanh nghiệp phải coi thương hiệu cơng cụ bảo vệ lợi ích Thương hiệu đóng vai trị quan trọng hàng hố doanh nghiệp Nó phương tiện để cạnh tranh bước vào thương trường, thông báo cho người biết đến diện mình, đặc tính sản phẩm mới, toạ ấn tượng cho người sử dụng chất lượng dịch vụ tốt Bên cạnh đó, cịn định hướng cho khách hàng Trong hành vi tiêu dùng, khách hàng có thói quen nhớ đến sản phẩm thương hiệu quen thuộc họ sử dụng tin dùng Chính mà thương trường thường xảy tình trạng hàng nhái, ăn cắp thương hiệu thay cạnh tranh cách tự xây dựng thương hiệu cho doanh nghiệp Do vậy, việc đăng ký sở hữu công nghiệp, đăng ký độc quyền nhãn hiệu hàng hố, nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thương hiệu thị trường mà doanh nghiệp có chiến lược đầu tư kinh doanh cần thiết Song song với việc ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá, doanh nghiệp nên mở rộng thị phần Để làm điều trước tiên phải mở rộng thương hiệu cách sử dụng thương hiệu thành danh sản phẩm cho loại sản phẩm khác có chung kỹ năng, tạo sản phẩm bổ sung cho sản phẩm có để làm tăng hài lịng mức độ cảm nhận khách hàng mục tiêu với sản phẩm Bốn là, nâng cao nhận thức bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá Các doanh nghiệp cần nhận thức chủ thể quan hệ sở hữu trí tuệ Các nhãn hiệu, kiểu dáng hàng hoá xuất tài sản doanh nghiệp Do việc chăm lo, gìn giữ, bảo vệ phát triển đối tượng quyền trách nhiệm doanh nghiệp 3.3.2.5 Hồn thiện hệ thống thơng tin chủ động áp dụng công nghệ đại hoạt động kinh doanh Do hệ thống thống tin doanh nghiệp logistics chưa đảm bảo nguồn thơng tin có chất lượng cần thiết Chính xây dựng hệ thống thông tin hiệu yêu cầu đặt DNL Trong hoạt động kinh doanh đơn vị nào, mạng lưới thơng tin đóng vai trị quan trọng, sống kinh tế giới ngày 122 diễn bùng nổ thông tin thông tin coi yếu tố cấu thành lực lượng xã hội Thông tin kinh tế vai trị hỗ trợ mà cịn đóng vai trò định thành bại doanh nghiệp Tuy nhiên điều kiện khác vai trị thơng tin doanh nghiệp khác Trong kinh tế thị trường phát triển thông tin trở thành tất yếu khách quan cho tồn doanh nghiệp Muốn đứng vững cạnh tranh, doanh nghiệp có nhiều việc phải làm trước hết phải thu nhận lượng thông tin đủ lớn để định cần thiết cho trình kinh doanh tiến hành cách thuận lợi Có đủ thơng tin đảm bảo lợi cạnh tranh Doanh nghiệp có đủ thơng tin nhũng vấn đề có liên quan đến việc kinh doanh chiến thắng Chỉ sở thông tin vậy, doanh nghiệp tổ chức hồn thiện phương thức kinh doanh hệ thống cung cấp dịch vụ phù hợp vói đặc điểm riêng để đem lại hiệu tối đa thực Trong kinh tế thị trường đầu thị trường định đầu vào phụ thuộc vào khả doanh nghiệp, kinh doanh loại hình dịch vụ doanh nghiệp khác khai thác từ nguồn khác Hiện đơn vị kinh doanh khai thác phạm vi tồn cầu, có thơng tin đầy đủ thị trường giới khai thác nguồn với chi phí thấp tạo khả đem lại lợi nhuận tối đa Do thân doanh nghiệp phải có tay thơng tin giá sức lao động, giá dịch vụ cung cấp… Từ có nhiều lựa chọn khác để đưa đến định cuối có lợi Tổ chức, cung cấp dịch vụ cho khách hàng, ứng dụng phần mềm tin học cho phép DNL phát điểm yếu toàn chu trình lưu chuyển hàng hóa, kiểm sốt chặt chẽ luồng lưu chuyển hàng hóa, loại bỏ thời gian chết, thời gian lưu kho điểm chuyển tải Cho nên ứng dụng công nghệ đại quản lý, khai thác dịch vụ logistics tạo điều kiện thuận lợi nâng cao hiệu cho việc điều hành hệ thống logistics DNL Việt Nam 123 3.3.2.6 Liên doanh, liên kết với cơng ty logistics nước ngồi Logistics lĩnh vực mẻ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói chung, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải Việt Nam nói riêng, vậy, việc ứng dụng cịn sơ sài đơn lẻ chưa phát huy hiệu logistics Thực tế nay, chưa doanh nghiệp vận tải giao nhận Việt Nam trở thành người cung cấp dịch vụ logistics theo nghĩa nó, mà hoạt động chủ yếu làm đại lý cho hãng kinh doanh logistics nước ngồi, có số cơng ty liên doanh với Việt Nam khai thác logistics, song hoạt động phía Việt Nam liên doanh hoàn toàn yếu kiến thức, kinh nghiệm tổ chức quản lý… Khi chưa đủ lực điều kiện cung ứng đầy đủ, trọn gói dây chuyền dịch vụ logistics cho khách hàng trước mắt doanh nghiệp kinh doanh khai thác dịch vụ vận tải giao nhận mở rộng hoạt động liên doanh, liên kết với cơng ty, tập đồn logistics nước ngồi để tận dụng học hỏi công nghệ đại, phương thức quản lý tiên tiến, vốn tt nước Qua hợp tác, liên doanh, liên kết nhiều hình thức giúp cho doanh nghiệp Việt Nam nhanh chóng tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm tạo điều kiện phát triển logistics cách hồn tồn độc lập, khơng phải thị trường nước mà vươn thị trường nước khu vực giới thời gian không xa 124 KẾT LUẬN Những năm qua, kinh tế giới có nhiều biến đổi sâu sắc, đặc biệt xu hướng toàn cầu hoá, quốc tế hoá hoạt động kinh tế quốc tế Từ kinh tế dựa sở sản xuất hàng loạt, đòi hỏi lượng hàng lớn đồng sang kinh tế mà tính độc đáo đa dạng hàng hoá nhấn mạnh Hoạt động buôn bán chuyển từ “đối cực” sang “đa cực” tức qua nhiều trung gian đóng vai trị người bán, người mua Tính chất phong phú vận động phức tạp hàng hố địi hỏi quản lý chặt chẽ đặt yêu cầu hoạt động logistics Mặt khác, phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin cho phép kết hợp chặt chẽ trình sản xuất, lưu kho, tiêu thụ hàng hoá với hoạt động vận tải giao nhận có hiệu hơn, nhanh chóng đồng thời phức tạp Logistics đời nguyên nhân Logistics lĩnh vực mẻ giới lại vấn đề Việt Nam Mặc dù điều kiện khách quan chủ quan việc phát triển logistics Việt Nam khả thuận lợi, song khả phát triển DNL có đạt hiệu hay phụ thuộc vào nhiều yếu tố, cần đến nhiều yếu tố, cịn cần đến nhiều thời gian, cơng sức, cải tâm trí Về phía nhà nước, khơng tạo lập môi trường pháp lý thuận lợi mà cịn phải có hỗ trợ mặt kể vốn để DNL có điều kiện phát triển Mặt khác phía doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực logistics phải có nỗ lực nhận thức, tổ chức triển khai quản lý để vươn lên đủ sức cạnh tranh với doanh nghiệp nước Với điều kiện mới, hội thách thức mới, chắn DNL phát triển tương lai không xa thị trường Việt Nam xuất nhiều nhà cung cấp dịch vụ logistics đủ khả cạnh tranh với doanh nghiệp tron gkhu vực giới 125 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nước Giáo trình vận tải giao nhận Ngoại thương, Nhà xuất GTVT - Hà Nội 2003 Luật thương mại Việt Nam (1997 2005) Luật hải quan Việt Nam (2001 2005) Châu Giang, Nguyễn Tương Nguyễn Văn Hưng (2003), Tạp chí Visabatimes, số 3, 4, 5, 6, Một số trang web có liên quan Logistics vấn đề bản, Nhà xuất thống kê - thành phố Hồ Chí Minh, quý 4/2003 Vận tải đa phương thức quốc tế, Nghị định 125 Chính phủ ban hành tháng 10/2003 Giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế, Nhà xuất GTVT, Hà Nội 2002 VIFFAS, 10 năm phát triển hội nhập quốc tế (Tài liệu đại hội hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam 5/2004) 10 Tài liệu hội thảo quốc tế "thực tiễn vận tải đa phương thức điều hành logistics nước hiệp hội Đông Nam Á Việt Nam" - Hà Nội 2002 II Tài liệu nước Logistics and Internatinal Shipping, Institute of International Maritime Affairs, Korea Maritime Universtiy, 2001 ... TRẠNG CÁC DOANH NGHIỆP HOẠT ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC LOGISTICS Ở VIỆT NAM 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÁC DOANH NGHIỆP HOẠT ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC LOGISTICS Theo hiêp hội kho vận Việt Nam, nước ta có khoảng 1200 doanh. .. …vv Tuy nhiên chưa có nghiên cứu khảo sát phát triển doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực logistics Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước Một số nước giới có nhiều... trên, đề giải pháp nhằm phát triển DNL Việt Nam thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài logistics doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực logistics Việt Nam điều kiện hội

Ngày đăng: 25/05/2015, 16:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

  • TÓM TẮT NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

  • 2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

  • 3. Phương pháp nghiên cứu

  • 4. Nội dung thực hiện

  • 5. Những đóng góp của đề tài

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LOGISTICS, DOANH NGHIỆP HOẠT ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC LOGISTICS Ở VIỆT NAM

  • Chương 2

  • PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÁC

  • DOANH NGHIỆP HOẠT ĐỘNG TRONG

  • LĨNH VỰC LOGISTICS Ở VIỆT NAM

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan