ĐỀ ÔN SỐ VL 12 CB CÓ DA

2 188 0
ĐỀ ÔN SỐ VL 12 CB CÓ DA

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Lớp LT TN THPT 2009 – 2010 Trường THPT Lê Hồng Phong KIỂM TRA MỘT TIẾT 2009-2010 Vật lý : 12 Ban cơ bản Họ tên học sinh :…………………… ……………. Phòng thi số :……… Lớp 12B…………… Trắc nghiệm Tự luận Tổng điểm I. Trắc nghiệm Câu 1: Biến điệu sóng điện từ là gì ? A. Là biến đổi sóng cơ thành sóng điện từ B. Là trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ tần số cao C. Là làm cho biên độ sóng điện từ tăng lên D. Là tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao. Câu 2: Chọn câu sai A. Điện từ trường chỉ tồn tại trong trạng thái đang lan truyền. B. Từ trường tồn tại xung quanh dòng điện C. Điện trường tĩnh tồn tại xung quanh điện tích đứng yên D. Điện từ trường tĩnh tồn tại xung quanh điện trường biến thiên Câu 3: Gọi I 0 là giá trị dòng điện cực đại, U 0 là giá trị điện áp cực đại trên hai bản tụ trong một mạch dao động LC. Tìm công thức đúng liên hệ giữa I 0 và U 0 ? A. 0 0 I U LC= B. 0 0 U I LC= C. 0 0 L U I C = D. 0 0 L I U C = Câu 4: Khi mắc tụ điện có điện dung C 1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng 60 1 =λ m; khi mắc tụ điện có điện dung C 2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng 80 1 =λ m. Khi mắc nối tiếp C 1 và C 2 với cuộn L thì mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu? A. 48 =λ m. B. 70 =λ m. C. 100 =λ m. D. 140 =λ m. Câu 5: Mạch chọn sóng trong radio gồm tụ C = 2000pF, cuộn cảm có L = 8,8μH. Mạch này sẽ bắt được sóng điện từ có bước sóng là: A. 150m B. 200 m C. 250m D. 300m Câu 6: Sóng điện từ trong chân không có tần số f = 150kHz, bước sóng của sóng điện từ đó là A. 2000km. B. 1000km. C. 1000m. D. 2000m. Câu 7: Trong mạch dao động LC, nếu tăng điện dung của tụ điện lên 12 lần và giảm độ tự cảm của cuộn cảm thuần xuống 3 lần thì tần số dao động của mạch A. giảm 2 lần B. tăng 4 lần C. giảm 4 lần D. tăng 2 lần Caâu 8: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Young trong không khí , hai khe cách nhau 3 mm được chiếu sáng bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60 m µ , màn quan sát cách 2 khe 2m . Sau đó đặt toàn bộ thí nghiệm vào nước có chiết suất 4/3 . Khoảng vân i quan sát được trên màn là A. 0,3 mm B. 0,4 m C. 0,4 mm D. 0,3 m Câu 9: Thí nghiệm có thể dùng để đo bước sóng ánh sáng là A. thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng B. thí nghiệm tán sắc ánh sáng của Niutơn C. thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young D. thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc Câu 10: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến vân sáng bậc 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4mm . Khoảng vân có giá trị là A. 4 mm B. 0,4 mm C. 6 mm D. 0,6 mm Câu 11: Hai khe Young cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 µ m. Các vân giao thoa được hứng trên màn đặt cách hai khe 2m. Tại điểm M cách vân trung tâm 1,2mm có A. vân sáng bậc 4 B. vân sáng bậc 3 C. vân tối D. vân sáng bậc 5 Giáo viên: Nguyễn Văn Phương Mã đề thi 16 Lớp LT TN THPT 2009 – 2010 Câu 12: Nguồn ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 m µ được chiếu vào 2 khe S 1 , S 2 . Biết khoảng cách giữa 2 khe là 0,5 mm và cách màn 1 m. Chiều rộng của vùng giao thoa quan sát được trên màn là 13 mm. Tính số vân sáng và vân tối quan sát được A. 10 vân sáng,11 vân tối B. 11 vân sáng, 12 vân tối C. 12 vân sáng, 13 vân tối D. 13 vân sáng, 14 vân tối Câu 13: Ánh sáng có tần số lớn nhất trong số các ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím là ánh sáng A. tím B. chàm. C. lam D. đỏ Câu 14: Nếu sắp xếp các tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn ghen ( tia X ) và ánh sáng nhìn thấy theo thứ tự giảm dần của tần số thì ta có dãy sau: A. tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia Rơn ghen B. tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia Rơn ghen, ánh sáng nhìn thấy C. tia Rơn ghen, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại D. tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn ghen, ánh sáng nhìn thấy Câu 15: Khi một chùm sáng đơn sắc truyền từ không khí vào thủy tinh thì : A. tần số tăng, bươc sóng giảm. B. tần số giảm, bước sóng tăng. C. tần số không đổi, bước sóng tăng. D. tần số không đổi, bước sóng giảm Câu 16: Trong thí nghiệm Young, ánh sáng tới có bước sóng là 500nm, khoảng cách 2 khe là 1mm, màn quan sát cách 2 khe 2m.Thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc khác thì thấy khoảng vân tăng lên 1,5 lần. Tính bước sóng của ánh sáng chưa biết ? A. 750nm B. 650nm C. 600nm D. 700nm Câu 17: Tia có khả năng đâm xuyên mạnh nhất là A. Tia X B. Tia tử ngoại C. Tia tím D. Tia hồng ngoại Câu 18: Trong giao thoa với khe Iâng có a = 1,5mm, D = 3m, người ta đo được khoảng cách giữa vân sáng bậc 2 và vân sáng bậc 5 cùng một phía vân trung tâm là 3mm.Tính khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân sáng bậc 8 cùng một phía vân trung tâm A. 3 5.10 m − B. 3 3.10 m − C. 3 4.10 m − D. 3 8.10 m − Câu 19: Thân thể con người ở nhiệt độ 0 37 C phát ra bức xạ nào trong các loại bức xạ sau? A. Tia hồng ngoại B. Tia X C. Bức xạ nhìn thấy D. Tia tử ngoại Câu 20: Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ quan sát được khi hai nguồn ánh sáng là hai nguồn: A. Cùng cường độ sáng. B. Đơn sắc C. Cùng màu sắc D. Kết hợp. Câu 21: Trong thí nghiệm Yâng bằng áng sáng trắng, khoảng cách từ hai nguồn đến màn là 2m, khoảng cách giữa hai nguồn là 2mm. Tìm số bức xạ cho vân sáng tại M cách vân trung tâm 4mm là: A. 5 B. 6 C. 7 D. 4 Câu 22: Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 bên này vân trung tâm đến vân tối thứ 5 bên kia vân trung tâm là: A. 6,5i B. 8,5i C. 7,5i D. 9,5i Câu 23: Chọn câu sai: A. Nơi nào có sóng thì nơi ấy có giao thoa. B. Giao thoa là hiện tượng đặt trưng của sóng. C. Hai sóng có cùng tần số và độ lệch pha không thay đổi theo thời gian gọi là sóng kết hợp. D. Nơi nào có giao thoa thì nơi ấy có sóng. Câu 24: Tia tử ngoại: A. Bị lệch trong điện trường và từ trường B. Kích thích sự phát quang của nhiều chất C. Không làm đen kính ảnh D. Truyền qua giấy, vải và gỗ Câu 25: Hồ quang điện phát ra A. tia tử ngoại và ánh sáng nhìn thấy. B. tia hồng ngoại và ánh sáng nhìn thấy. C. tia hồng ngoại, tia tử ngoại và ánh sáng nhìn thấy. D. tia Rơnghen và ánh sáng nhìn thấy. II. Bài toán tự luận ( 4 điểm ) Bài 1: Một mạch dao động điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,1H. Cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức i = I 0 cos2000πt ( A ). Lấy π 2 =10. Tụ trong mạch có điện dung C bằng bao nhiêu ? Bài 2: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai khe Young, khoảng cách hai khe là 0,5mm, màn ảnh cách hai khe 2m. ánh sáng có bước sóng λ = 0,5 µm.Vùng giao thoa trên màn rộng 28 mm. A. Xác định khoảng vân và khoảng cách của 12 vân sáng liên tiếp ? B. Tính số vân sáng ,vân tối quan sát được trên màn là Hết Giáo viên: Nguyễn Văn Phương . sáng đơn sắc truyền từ không khí vào thủy tinh thì : A. tần số tăng, bươc sóng giảm. B. tần số giảm, bước sóng tăng. C. tần số không đổi, bước sóng tăng. D. tần số không đổi, bước sóng giảm. Tính số vân sáng và vân tối quan sát được A. 10 vân sáng,11 vân tối B. 11 vân sáng, 12 vân tối C. 12 vân sáng, 13 vân tối D. 13 vân sáng, 14 vân tối Câu 13: Ánh sáng có tần số lớn nhất trong số. nào có sóng thì nơi ấy có giao thoa. B. Giao thoa là hiện tượng đặt trưng của sóng. C. Hai sóng có cùng tần số và độ lệch pha không thay đổi theo thời gian gọi là sóng kết hợp. D. Nơi nào có giao

Ngày đăng: 25/05/2015, 16:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan