luận văn tài chính ngân hàng Lý luận chung về cơ chế tự chủ tài chính tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục đào tạo công lập tại Việt Nam

94 666 3
luận văn tài chính ngân hàng Lý luận chung về cơ chế tự chủ tài chính tại các đơn vị sự nghiệp giáo dục đào tạo công lập tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO CÔNG LẬP .4 1.1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP 1.2.2 NỘI DUNG CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH 10 - Cơ chế về thu của đơn vị sự nghiệp giáo dục - đào tạo công lập .12 1.3.2 NHÂN TỐ KHACH QUAN 23 ́ CHƯƠNG 25 THỰC TRẠNG CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH 25 2.1KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT NGHỆ AN 25 2.1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 26 Đội ngũ cán .27 2.1.3QUY MÔ ĐÀO TẠO, CƠ SỞ VẬT CHẤT 28 - Quy mô đào tạo 28 - Cơ sở vật chất .28 2.2 THỰC TRẠNG CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KT - KT NGHỆ AN 29 2.2.3 THỰC TRẠNG PHÂN PHỐI CHÊNH LỆCH THU CHI TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ- KỸ THUẬT NGHỆ AN .53 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT NGHỆ AN .59 2.3.1 NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 59 2.3.2 HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN 61 2.3.2.1 Hạn chế 61 2.3.2.2 Nguyên nhân 63 - Nguyên nhân chủ quan 63 Thứ nhất, tính chủ động trường việc thực chế tự chủ tài cịn mang tính hình thức 63 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT NGHỆ AN TRONG THỜI GIAN TỚI 66 3.1.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 66 3.1.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT NGHỆ AN THEO CƠ CHẾ TỰ CHỦ TRONG THỜI GIAN TỚI 67 3.2 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT NGHỆ AN .70 3.2.1 GIẢI PHÁP TỰ CHỦ KHAI THÁC NGUỒN THU TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KT – KT NGHỆ AN .70 3.2.2 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ SỬ DỤNG NGUỒN TÀI CHÍNH THEO CƠ CHẾ TỰ CHU 75 ̉ DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO CÔNG LẬP .4 1.1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP 1.2.2 NỘI DUNG CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH 10 - Cơ chế về thu của đơn vị sự nghiệp giáo dục - đào tạo công lập .12 1.3.2 NHÂN TỐ KHACH QUAN 23 ́ CHƯƠNG 25 THỰC TRẠNG CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH 25 2.1KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT NGHỆ AN 25 2.1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 26 Đội ngũ cán .27 2.1.3QUY MÔ ĐÀO TẠO, CƠ SỞ VẬT CHẤT 28 - Quy mô đào tạo 28 - Cơ sở vật chất .28 2.2 THỰC TRẠNG CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KT - KT NGHỆ AN 29 2.2.3 THỰC TRẠNG PHÂN PHỐI CHÊNH LỆCH THU CHI TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ- KỸ THUẬT NGHỆ AN .53 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT NGHỆ AN .59 2.3.1 NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 59 2.3.2 HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN 61 2.3.2.1 Hạn chế 61 2.3.2.2 Nguyên nhân 63 - Nguyên nhân chủ quan 63 Thứ nhất, tính chủ động trường việc thực chế tự chủ tài cịn mang tính hình thức 63 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT NGHỆ AN TRONG THỜI GIAN TỚI 66 3.1.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 66 3.1.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT NGHỆ AN THEO CƠ CHẾ TỰ CHỦ TRONG THỜI GIAN TỚI 67 3.2 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT NGHỆ AN .70 3.2.1 GIẢI PHÁP TỰ CHỦ KHAI THÁC NGUỒN THU TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KT – KT NGHỆ AN .70 3.2.2 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ SỬ DỤNG NGUỒN TÀI CHÍNH THEO CƠ CHẾ TỰ CHU 75 ̉ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBVC : Cán bộ viên chức GD - ĐT : Giáo dục – Đào tạo NS : Ngân sách NSNN : Ngân sách nhà nước KT - KTNA : Kinh tế – Kỹ thuật Nghệ An CQ : Chính quy UBND : Ủy ban nhân dân TĨM TẮT LUẬN VĂN Từ Chính phủ ban hành Nghị định 10/2002 NĐ-CP, sau thay Nghị định 43/2006 ngày 25/4/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức bố máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập, đến trường tích cực cải cách đổi chế quản lý tài nói chung cơng tác kế tốn nói riêng chủ động khai thác tối đa nguồn thu, nâng cao hiệu khoản chi phí, tích cực cân đối thu chi đẩm bảo tự chủ tài phục vụ tốt nghiệp giáo dục đào tạo Tuy nhiên,cùng với phát triển nhà trường nhu cầu tìa ngày gia tang nguồn NSNN cấ ngày hạn hẹp Và bên cạch ưu điểm tích cực cịn khó khăn, vướng mắc hạn chết định Do địi hỏi nhà trường cần phải có giải pháp hữu hiệu giúp nâng cao mức độ tự chủ tài chính,thực tốt mục tiêu nhiệm vụ dược giao Luận văn chia thành chương Chương 1: Lý luận chung chế tự chủ tài đơn vị nghiệp giáo dục đào tạo công lập Việt Nam Trong chương luận văn làm rõ khái niệm, đặc điểm phân loại đơn vị nghiệp công lập, đơn vị nghiệp giáo dục - đào tạo công lập, từ đps nêu chế tự chủ tài nhân tố ảnh hưởng đến chế tự chủ tài đơn vị nghiệp giáo dục – đào tạo công lập Cụ thể sau: - Khái niệm đơn vị nghiệp công lập: Theo điều Luật viên chức được Quốc hội thông qua ngày 15 tháng 11 năm 2010 và có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2012 quy định: “Đơn vị nghiệp công lập tổ chức quan có thẩm quyền Nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội thành lập theo quy định pháp luật, có tư cách pháp nhân, cung cấp dịch vụ công, phục vụ quản lý nhà nước” - Đặc điểm đơn vị nghiệp công lập Thứ nhất, đơn vị sự nghiệp công lập là đơn vị hoạt động theo nguyên tắc phục vụ xã hội, không vì mục tiêu lợi nhuận Thứ hai, các sản phẩm đơn vị sự nghiệp công lập tạo đều mang tính bền vững gắn bó hữu với q trình tạo cải vật chất giá trị tinh thần cho xã hội Thứ ba, đơn vị nghiệp cơng lập q trình hoạt động nhà nước cho phép thu số loại phí, lệ phí, tiến hành hoạt động sản xuất cung ứng dịch vụ để bù đăó chi phí hoạt động thường xuyên từ góp phần làm tăng thu nhập cho người lao động Thứ tư, hoạt động nghiệp đơn vị nghiệp công lập gắn liền bị chi phối chương trình phát triển kinh tế xã hội nhà nước từng thời kỳ - Phân loại đơn vị nghiệp công lập Căn vào nguồn thu đơn vị nghiệp công lập phân loại thành: - Đơn vị nghiệp cơng lập có nguồn thu nghiệp tự bảo đảm tồn chi phí hoạt động thường xun (gọi tắt đơn vị nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt động) - Đơn vị nghiệp cơng lập có nguồn thu nghiệp tự bảo đảm phần chi phí hoạt động thường xun, phần cịn lại ngân sách nhà nước cấp (gọi tắt đơn vị nghiệp tự bảo đảm phần chi phí hoạt động) - Đơn vị nghiệp công lập nguồn thu nghiệp thấp, đơn vị khơng có nguồn thu, kinh phí hoạt động thường xuyên ngân sách nhà nước bảo đảm toàn (gọi tắt đơn vị nghiệp ngân sách nhà nước bảo đảm toàn chi phí hoạt động) - Khái niệm đơn vị nghiệp giáo dục – đào tạo công lập: Đơn vị nghiệp giáo dục đào tạo công lập đơn vị nghiệp thuộc sở hữu nhà nước, nhà nước thành lập gắn liên với chức cung ứng dịch vụ giáo dục đào tạo cho xã hội nhà nước cấp phát kinh phí hoạt động - Đặc điểm đơn vị nghiệp giáo dục – đào tạo công lập Thứ nhất, hoạt động của đơn vị sự nghiệp giáo dục đào tạo công lập mang tính định hướng của nhà nước từng thời kỳ, đặc biệt là đối với hoạt động đào tạo Thứ hai, đơn vị sự nghiệp giáo dục đại học cao đẳng công lập cung ứng các dịch vụ công đặc biệt, vì sản phẩm của nó là tri thức Thứ ba, đơn vị sự nghiệp giáo dục – đào tạo công lập sử dụng chính người để giáo dục đào tạo người Thứ tư, hoạt động nghiệp đơn vị nghiệp giáo dục - đào tạo công lập mang tính kết nối cao giữa gia đình, nhà trường và xã hội Thứ năm, năm học không trùng với năm ngân sách Đặc điểm này chi phối đến nguồn thu sự nghiệp của đơn vị sự nghiệp giáo dục – đào tạo công lập - Cơ chế quản lý tài đơn vị nghiệp công lập cách thức tổ chức, phân phối sử dụng nguồn tài phục vụ cho hoạt động đơn vị nghiệp công lập - Cơ chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập thực chất chế quản lý tài mà quyền định đoạt vấn đề tài đơn vị gắn trách nhiệm thực thi quyền định đoạn đề cao Nội dung chế tự chủ tài : Theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ thong tư hướng dẫn số 71/2006/TT-BTC ngày 09/08/2006 quy định rõ nội dung chế tự chủ tài : Đối với tự chủ thu, nguồn thu đơn vị gồm ngng kinh phí NSNN cấp, nguồn thu từ hoạt động nghiệp, nguồn viện trợ, quà biếu, quà tặng, cho nguồn khác Đơn vị tự chủ khoản thu mức thu theo quy dịnh Đối với tự chủ chi,đơn vị có quyền chi tiêu, phân phối sử dụng nguồn tài Các đơn vị nghiệp vào tình hình thực tế mà linh hoạt điều hcinhr khỏn chi, tiết kiệm khoản chi không cần thiết tăng chi cho vấn đề trọng yếu, cấp thiết nhằm nâng cao hieuj hoạt động Nội dung chi gồm: chi cho hoạt động thường xuyên không thường xuyên Tự chủ phân phối chênh lệch thu chi sử dụng quỹ : Căn vào chênh leehcj thu chi cuối năm đơn vị phải trích tối thiểu 25% quỹ phát triển hoạt động nghiệp, trả thu nhập tăng them cho người lao động trích lập quỹ Các nhân tố ảnh hưởng đến chế tự chủ tài dơn vị nghiệp giáo dục = địa tạo cơng lập Có thể khái quát nhân tố đố thành nhân tố chủ quan nhân tố khách quan: Nhân tố chủ quan gồm: Quy mô, lĩnh vực hoạt động nhiệm vụ giao năm đơn vị nghiệp giáo dục – đào tạo công lập; nhận thức đơn vị tự chủ tài trình độ người quản lý đơn vị Nhân tố khác quan bao gồm: CHủ tưởng sách Đảng Nhà nước đói với lĩnh vực giáo dục đào tạo nhân thức dổi chế quản lý nhà nước giai đoạn; đồng chinh sách pháp luật, điêug kiện – kinh tế xã hội 2.Chương 2: Thực trạng chế tự chủ tài trường Cao đằng Kinh tế Kỹ thuật Nghệ An Chương Luận văn đề cập đến vấn đề sau: GIới thiệu khái quát trường Cao đẳng KT – KT Nghệ An, thực trạng chế tự chủ tài tài trường đánh giá thực trạng chế tự chủ tài trường Cao đẳng KT – KT Nghệ An Khái quát trường Cao đẳng KT – KT Nghệ An: Nhiệm vụ nhà trường Đảng nhà nước giao cho đao tạo bồi đưỡng cán quản lý kinh tế phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Hiện trường đào tạo ngành với 11 chuyên ngành với quy ô đào tạo khoảng 4000 sinh viên, học sinh Thực trạng chế tự chủ tài trường cao đẳng KT – KT Nghệ An Về nguồn thu trường hình thành từ nguồn NSNN nguồn thu nghiệp Trung bình năm ( 2011-2013 ) nhà trường nhận số kinh phí 17 tỉ đồng nguồn thu nghiệp bình quân năm khoảng 20 tỷ đồng Nguồn thu nghiệp trường gồm thu từ học phí, lệ phí, đào tạo lien kết, bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học, hoạt động dịch vụ khoản thu khác Thực trạng sử dụng nguồn tài Đối với khoản chi thường xuyên nhà tường thực chi theo dự toán năm duyệt Nội dung khoản chi định mức chi quy định cụ thể quy chế tiêu nội bộ, nội dung chi gồm: Chi toán cho cá nhân; cho học sinh, sinh viên; cho quản lý hành chính; chi nghiệp vụ giảng dạy học tập ; chi nghiên cứu đề tài kha học công nghiệ cấp trường cán bộ, giáo viên học sinh; chi khác Đánh giá thực trạng tự chủ tài trường Cao đẳng KT – KT Nghệ An Trong suốt thời gian qua, trường Cao đẳng KT – KT Nghệ An đạt số kết sau: Thực chế tự chủ tài khuyến khích đơn vị tăng cường khai thác nguồn thu , góp cổ phần tăng tự chủ tng chi tiêu thúc đảy tiết kiệm chi tiêu nhà trường tăng cao thu nhập chi cho cán bộ, giảng viên đơn vị Bên cạnh kết đạt trường có số hạn chế định việc thực ché tự chủ tài chính: Thực chế tự chủ tài phần giúp đơn vị tăng cường huy động nguồn thu, chưa phát huy sử dụng linh hoạt hiêu quả, giảm nguồn thu trường Hiệu qur khoản chi tường nâng cao chất lượng đào tạo thấp Chi tiền thù lao cho giáo viên thấp Và hạn chế xây dựng quy chế chi tieu nội Nguyên nhân hạn chế là: Quy mô đào tạo dần bị thu hẹp/ lực máy quản lý tài chưa đáp ứng nhu cầu xã hội Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo chưa đảm bảo cho việc học tập nghiên cứu Do hoạt động sở phí phục vụ cho cơng tác quản lý chiếm tỷ trọng lớn Chính sách nhà nước lĩnh vực giáo dục đào tọa số bất cập nguyên nhân làm hạn chế nguồn thu đơn vị nghiệp GD-ĐT cơng lập có Trường Cao đẳng KT – KT Nghệ An Mức giá chung kinh tế gia tăng nguyên nhân dân đến số khoản chi quy định quy chế chi tiêu nội khơng cịn hợp lý 3.Giải pháp hồn thiện chế tự chủ tài trương Cao đẳng KT – KT Nghệ An Những nội dung chương gồm: Những định hướng phát triển trường năm tới sở định hướng phát triển giáo dục VIệt Nam, số giải pháp hồn thiện chế tự chủ tài kiến nghị với quan quản lý Mục tiêu trường năm tới : Phát triển Trường Cao đẳng KT – KT Nghệ An trờ thành trung tâm đào tạo, bồi đưỡn nghiên cứu khoa học Kinh tế - Kỹ thuật có chất lượng cao theo định hướng nghê nghiệp đáp ứng nhu cầu đaò tạo nguồn nhân lực phù hợp mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Xuất phát từ thực trạng tường vê thực ché tự chủ tài năm ( 2011-2013) bên cạnh kết đạt cịn khó khăn Để khăc phục khó khăn Luận văn đưa giải pháp: Đa dạng hóa nguồn thu cho phát triển trường Cao đẳng KT – KT Nghệ An Nhà trường cần đa dạng hóa loại hình đào tạo, mở lớp bồi đưỡng tài kế tốn, tin học, thực lien kết với trung tâm, tỉnh, trường địa học phạm vi nước Đẩy mạnh xúc tiến quan hệ hợp tác liên két đào tạo với số sở đào tạo Việc mở rộng hợp tác lien kết tạo khòng tăng cường nguồn thu cho nhà trường, tăng thu nhập cho cán giảng viên mà cịn tạo mơi trường tốt ch ocans giaingr viên hoc tập phương pháp gảng dạy quản lý trường đại học lớn đồng thời tăng cường vị thương hiệu nhà trường Bên cạnh việc mở rộng hoạt động liên kết tạo tường nên thành lập thêm trung tâm đào tạo, bồi dưỡng tài chính, kế tốn … Nâng cao lực đội ngũ cán quản lý tài chính: Để thực mục tiêu nâng cao lực đội ngũ cán quản lý tài giải pháp cần thực hiện: Tích cực cử cán bố làm cơng tác kế tốn học tập, bồi dưỡng nần cao trình độ Thường xuyên mở lớp tập huấn bồi dưỡng chế độ, sách quản lý tài văn lien quan đến chế tự chủ tài chính, giúp cán cập nhật nghiên cứu thực đúng, hiệu văn pháp lý nhà nước Có kế hoạch bồi dưỡng cho cán tri,tin học, ngoại ngữ nhằm trang bị kỹ cần thiết phục vụ công việc chuyên môn , tận dụng mạnh trường lực thiết bị dể nâng cao trình độ cán đáp ứng yêu cầu quản lý tài điều kiện phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật cơng nghệ thong tin Hồn thiện quy chế chi tiêu nội cho phù hợp với thực tế Các kiến nghị quan quản lý Đổi phương thức quản lý GD – ĐT: Cần can thiệp nhiều Bộ chủ quản Dổi phường thức quản lý theo “đầu vào” phương thức quản lý theo kết “đầu ra” Cho phép sở Đào tạo quy định mức thu hocjphis sử dụng học phí cho phù hợp với tình hình thực tế để đảm bảo tăng cường nguồn thu nghiệp đáp ứng nhu cầu chi tiêu, giảm bớt gánh nặng cho NSNN 70 phương án xây dựng, quản lý khai thác thư viện trung tâm tiến tới xây dựng thư viện điện tử, nối mạng với thư viện trường đại học giúp cho cán giảng dạy, sinh viên kịp thời cập nhật kiến thức 3.2 Giải pháp hoàn thiện chế tự chủ tài Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Nghệ An 3.2.1 Giải pháp tự chủ khai thác nguồn thu Trường Cao đẳng KT – KT Nghệ An Nhà trường cần chủ động thực đa dạng hóa nguồn tài đầu tư cho giáo dục đại học cao đẳng, khai thác triệt để nguồn lực từ nghiên cứu triển khai, hoạt đợng đào tạo liên kết, nguồn lực ngồi Nhà nước đầu tư nước Cụ thể: Thứ nhất, nhà trường cần phải có kế hoạch sử dụng hiệu nguồn tài đầu tư từ ngân sách Để tăng cường sở vật chất phương tiện kỹ thuật đại, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Nguồn kinh phí ngân sách nhà nước cấp cho nhà trường phụ thuộc vào nguồn thu ngân sách nhà nước mức phân bổ ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo hàng năm Đây nguồn thu chủ yếu, chiếm tỷ trọng 45% so với tổng thu Nguồn tài nhà trường còn phụ thuộc nhiều vào nguồn kinh phí ngân sách nhà nước cấp, tương lai gần đổi quản lý giáo dục đại học cao đẳng theo hướng tăng quyền tự chủ, nâng cao trách nhiệm xã hội thúc đẩy lực cạnh tranh trường cao đẳng,đại học nguồn ngân sách nhà nước cấp giảm dần, ảnh hưởng đến khả huy động nguồn tài trường Chính vậy, Nhà trường cần có kế hoạch sử dụng hiệu nguồn thu này, tận dụng ủng hộ Nhà nước phải dự trù sụt giảm nguồn kinh phí ngân sách nhà nước cấp tương lai Bên cạnh đó, tranh thủ ủng hộ giúp đỡ Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh ban ngành cấp tỉnh tạo điều kiện để Trường khai thác tối đa nguồn tài cho giáo dục đào tạo, đổi chế tài giáo dục đại học cao đẳng 71 nhằm đa dạng hóa nguồn lực nâng cao hiệu đầu tư, dành quỹ đất cho nhà trường, có quy hoạch khu đại học cao đẳng tập trung, đại; chuẩn hóa sở vật chất xây dựng số sở hạ tầng chung cho giáo dục đại học cao đẳng Trong cấu phân bổ chi ngân sách, cần tăng nguồn kinh phí cho đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, giảng viên Từ đó, nâng cao lực chuyên môn giảng viên Hướng hoạt động nghiên cứu trường vào mục tiêu hàng đầu nâng cao chất lượng đào tạo Thể chế hóa nhiệm vụ nghiên cứu khoa học giảng viên, hoàn thiện chế sách nhằm gắn nghiên cứu với giảng dạy, nâng cao phong cách nghiên cứu giảng dạy, gắn đề tài nghiên cứu với đề tài luận văn thạc sĩ, tiến sĩ Có sách phù hợp để sinh viên, học viên cao học tích cực tham gia nghiên cứu khoa học Thực thi pháp luật sở hữu trí tuệ cơng trình nghiên cứu Ngoài ra, Nhà trường cần có giải pháp giảm bớt tình trạng tải giảng dạy để giảng viên có thêm hội cho hoạt động hợp tác nghiên cứu Khi cơng trình nghiên cứu có tính khả thi, triển khai thực tế nhận tài trợ nhiều nhà đầu tư quan tâm, đem lại nguồn thu lớn cho nhà trường Thứ hai, huy động nguồn thu cho sự nghiệp phát triển của trường Cao đẳng KT – KT Nghệ An - Huy động nguồn thu từ học phí, đóng góp cộng đồng Ng̀n thu chủ yếu của trường hiện là học phí Trong những năm tới nguồn thu này hứa hẹn sẽ tăng lên nếu nhà nước cho phép các trường tự quy định mức học phí và tự tổ chức theo nhu cầu của sinh viên, nhu cầu của xã hội và khả đáp ứng của nhà trường Hiện nay, nhà trường thực chế độ thu sử dụng học phí theo nghị định 49/CP/2010 của Thủ tướng Chính phủ việc thu sử dựng học phí sở giáo dục đào tạo công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Nhà trường cần công khai hóa mức thu học phí khoản đóng góp 72 khác vào đầu năm học điều chỉnh mức thu hợp lý, có khoa học ví dụ tính đến yếu tố trượt giá, yếu tố chất lượng, kế hoạch tài nhà trường, … Các dịch vụ bổ sung, chăm sóc sức khỏe hoạt động giao khoán, Nhà trường quản lý nhiều dịch vụ bổ sung tạo nguồn thu đáng kể chẳng hạn ký túc xá sinh viên, nhà sách, căn-tin hoạt động khác liên quan tới đời sống sinh viên Vì vậy, Nhà trường cần phải đầu tư xây dựng ký túc xá đầy đủ tiện nghi, khu vui chơi cho học sinh – sinh viên, … để tăng nguồn thu khác cho nhà trường Bên cạnh thu học phí, cần gắn với chương trình cho vay quỹ học bổng Đối với học sinh – sinh viên, học phí thành phần chủ yếu tổng chi phí cho việc tham dự chương trình học - sinh viên gia đình họ phải trả cho giáo dục đại học cao đẳng, với chi phí nơi ở, ăn uống chi phí sinh hoạt khác để theo đuổi việc học Để giúp sinh viên hoàn cảnh khó khăn có điều kiện theo học, Nhà nước cần kết hợp với nhà trường có những sách giảm nhẹ gánh nặng học phí để đảm bảo điều kiện học tập sinh viên Khoản trợ cấp cấp nhiều hình thức như: + Trợ cấp khơng hồn lại: khoản tài trợ học bổng dựa nhu cầu tài sinh viên gia đình họ; học bổng sinh viên giỏi hay học bổng nghiên cứu sinh, khoản dựa tiêu chuẩn thành tích dựa nhu cầu + Trợ giúp có hồn lại, bao gồm nhiều loại tín dụng sinh viên (nhiều người khơng coi hình thức hỗ trợ khoản vay phải trả) + Những hội việc làm giúp sinh viên trang trải cho chi phí sinh hoạt cơng việc dịch vụ hay thực tập mà sinh viên trả tiền công lao động thấp giá thị trường - Huy động nguồn thu từ hoạt động dịch vụ Nhà trường cần đa dạng hóa hình thức đào tạo: đào tạo tập trung, đào tạo từ xa, có điều kiện mời chun gia nước ngồi tham gia giảng dạy trường tổ chức liên kết với nước để mở khoa, mở lớp đào tạo… Giải tốt mối quan hệ nâng cao chất lượng mở rộng quy mô, thực công 73 xã hội bảo đảm hiệu đào tạo Thúc đẩy mối liên kết nhà trường, viện nghiên cứu doanh nghiệp nhằm gắn kết đào tạo, khoa học sản xuất kinh doanh Hoàn thiện việc xây dựng sách chế độ kiêm nhiệm tham gia giảng dạy cán khoa học làm việc viện nghiên cứu Thực tế thời gian qua, nguồn thu từ hoạt động liên kết đào tạo lao động sản xuất chiếm tỷ trọng nhỏ tổng nguồn thu Nguyên nhân chủ yếu vẫn là nhà trường thiếu nguồn nhân lực, sở vật chất để đào tạo trường, nguồn lực đáp ứng cho quy mô ngày mở rộng trường Vì vậy, Nhà trường cần triển khai việc liên kết, liên thông đào tạo, nghiên cứu khoa học với trường nước Để thực điều đó, địi hỏi nỗ lực lớn phía nhà trường Trường có xưởng thực hành với diện tích sử dụng 190,4 m vườn thực nghiệm phục vụ thực hành, thực tập cho học sinh – sinh viên khối kỹ thuật Nhà trường nên đầu tư xây dựng có quy hoạch, gắn nội dụng thực tập với nhu cầu thị trường, liên kết với sở sản xuất để sản phẩm thu từ thực hành tiêu thụ thị trường, đem lại nguồn thu cho trường Thứ ba, nâng cao chất lượng đào tạo nhằm thu hút “ đầu vào ” và thúc đẩy đầu ra, gắn với đào tạo nhu cầu xã hội Đây là điều kiện để đảm bảo nguồn thu ổn định tương lai của nhà trường Hơn 50 năm xây dựng và phát triển nhà trường đã có những kết quả đáng ghi nhận, thương hiệu của nhà trường ngày càng được khẳng định Một những mục tiêu quan trọng nhất của nhà trường và cũng xuất phát từ chức nhiệm vụ của trường đó là nhà trường không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo và đào tạo gắn liền với nhu cầu của xã hội Chất lượng đào tạo quyết định đến sự tồn tại và phát triển của nhà trường tương lai Một số giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng đào tạo sau: + Dựa vào tiêu chuẩn đánh giá chất lượng của Bộ GD-ĐT, nhà trường cần phải xây dựng những biện pháp để thực hiện kiểm định chất lượng đào tạo của chính đơn vị mình 74 + Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ giảng dạy Trong điều kiện hiện nay, nhà trường có thể nghiên cứu các hình thức đào tạo để tăng cường chất lượng của đợi ngũ cán bợ như: • Cử giáo viên học và dự thi các lớp bồi dưỡng chuyên đề quan quản lý nhà nước hoặc các sở đào tạo có uy tín mở với những nợi dung phù hợp • Trường tở chức các lớp chuyên đề, mời chuyên gia giảng dạy để cập nhật những kiến thức mới • Tăng giờ sinh hoạt chuyên môn, sinh hoạt khoa học, phân công giáo viên bộ môn nghiên cứu và báo cáo để trao đổi kiến thức Từ đó, nâng cao chất lượng kiến thức của mỡi giảng viên • Cử cán bợ, giảng viên khảo sát, tìm hiểu thực tế và tham gia nghiên cứu các đề tài khoa học • Trong những năm tới nhà trường cần phải phấn đấu có nhiều cán bộ giáo viên trình độ cao để trở thành những giảng viên “ đầu đàn “ đội ngũ giảng viên của trường Chính vì vậy cần phải tích cực cử giáo viên đào tạo trình độ tiến sỹ ở và ngoài nước • Cải tiến các chính sách về chế độ đối với cán bộ tham dự các khóa đào tạo, bồi dưỡng, đó có phụ cấp cho việc học, chế độ sau học Thứ tư, thu hút tham gia sở sản xuất kinh doanh trình tổ chức đào tạo tiếp nhận người tốt nghiệp sau đào tạo Trường tăng thu từ đóng góp sở trực tiếp sử dụng nguồn nhân lực nhà trường Để thực điều đó, nhà trường cần phát triển quan hệ, cộng tác với doanh nghiệp đơn vị sản xuất nhằm: - Gắn kết việc xây dựng khung chương trình đào tạo với thực tiễn, nhạy bén với diễn biến thị trường - Cung cấp thông tin nhu cầu chỗ làm thứ liên quan - Phục vụ vai trò tư vấn giảng viên nhà quản lý để bảo đảm phù hợp nội dung giảng dạy với thực tiễn thị trường - Gắn kết với nội dung giảng dạy lĩnh vực chuyên môn Mục đích, đào tạo đội ngũ nhân lực đáp ứng yêu cầu thị trường, đảm bảo sinh viên tốt nghiệp có việc làm 75 Thứ năm, nhà trường huy động vốn từ cán công nhân viên, từ nhà đầu tư thông qua liên doanh, liên kết vay tổ chức tín dụng Theo Nghị định sớ 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4 năm 2006 các đơn vị sự nghiệp có thể vay vốn của các tổ chức tín dụng, huy động vốn của cán bộ, viên chức đơn vị để đầu tư mở rộng và nâng cao chất lượng hoạt động sự nghiệp, tổ chức hoạt động dịch vụ và tự chịu trách nhiệm trả nợ vay theo quy định của pháp luật Để từ đó đầu tư xây dựng bản, đổi trang thiết bị thí nghiệm, thực hành, thực tập nghiên cứu khoa học làm cho sở vật chất nhà trường khang trang, đại 3.2.2 Giải pháp tăng cường quản lý sử dụng nguồn tài chính theo chế tự chủ Thứ nhất, Nhà trường cần đổi cấu chi tiêu theo hướng tiết kiệm Cán tài vào nhiệm vụ kế hoạch giao để lập dự toán tài hàng năm số lượng thời gian phát sinh, theo nguyên tắc tiết kiệm chi phí xây dựng tiêu chuẩn, định mức chi phí, định mức tiêu hao nguyên vật liệu, hệ số quy đổi giảng lý thuyết, thực hành, thực tập, đơn giá giảng làm sở xin cấp ngân sách nhà nước, xây dựng cấu chi thường xuyên cách hiệu nhất, nội dung chi có vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Nhà trường cần kiểm tra, chỉnh sửa lại cấu chi thương xuyên hợp lý hơn, tăng chi cho nghiệp vụ chuyên môn, mua sắm sửa chữa hạn chế khoản chi khác, chi nằm kế hoạch trường Thứ hai, Tăng cường đầu tư, nâng cấp sở vật chất và trang thiết bị Để phấn đầu đến năm 2014 đủ điều kiện nâng cấp thành Trường Đại học Kinh tế Nghệ An Trường cần có kế hoạch xây dựng tập trung, trọng điểm đáp ứng xu thế phát triển về khoa học và cơng nghệ tránh lãng phí nguồn tài Cụ thể, cần xây dựng các phòng thực hành đạt tiêu chuẩn quy định, nâng cấp máy tính kết nối Internet, âm loa máy đạt chuẩn Bên cạnh đó, Nhà trường cần trang bị hệ thống máy móc thiết bị lưu trữ xử lý thơng tin đại, tự động hóa tính tốn như: 76 - Trang bị đồng thiết bị tin học nối mạng nội để trao đổi thông tin, liệu nhằm phục vụ việc tra cứu, truy cập thông tin - Tăng cường cập nhật áp dụng phần mềm kế toán máy đại phục vụ cho cơng tác kế tốn tài Thứ ba, Tăng chi cho nghiệp vụ chuyên môn, từng bước cải thiện chất lượng giảng dạy phương tiện giảng dạy nhà trường Tăng cường đầu tư, mua sắm phương tiện kỹ thuật phục vụ cho công tác dạy học; đào tạo nhà quản lý, giảng viên sinh viên sử dụng hiệu phương tiện kỹ thuật; tạo sở liệu thư viện điện tử; xem xét lại việc trì lỗi thời; lưu tâm đến tác động kỹ thuật sở vật chất thiết bị giảng viên Sử dụng phương pháp giảng dạy khác nhằm tăng tính tích cực và chủ đợng cho sinh viên, bao gồm: Bài giảng, thảo luận nhóm; kỹ thuật học nhóm; nghiên cứu tình huống; giải vấn đề; chiến lược đặt câu hỏi; kỹ thuật phần mềm khác Đặc biệt, ủng hộ hoạt động nghiên cứu giảng dạy học tập - Xây dựng sách đãi ngợ giảng viên nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy nghiên cứu khoa học, cụ thể: + Xác định mức lương chế độ đãi ngộ phù hợp cho giảng viên theo hướng coi trọng chất xám, hiệu công việc đảm bảo tương quan hợp lý với ngành nghề khác + Cho phép thành lập quỹ Bộ môn, quỹ Giáo sư… để nhà khoa học chủ động phát bồi dưỡng giáo viên tài + Hoàn thiện định mức lao động khung, quy định cụ thể nhiệm vụ khoa học công nghệ cho giảng viên nhà trường thích hợp với tình hình + Đảm bảo chỗ làm việc đủ tiện nghi tối thiểu trường cho giảng viên để tăng thời gian tiếp xúc họ với đồng nghiệp sinh viên + Có kế hoạch, chương trình đào tạo liên tục thường xuyên đội ngũ cán có, sử dụng hợp lý lực chun mơn Bố trí cán theo hướng chuyên 77 sâu, đồng thời có khả triển khai thực tốt công việc nhà trường cần thiết (đặc biệt đội ngũ giảng viên) + Triển khai hoạt động bồi dưỡng lực nghiên cứu giảng viên nhằm xây dựng phong cách nghiên cứu giảng dạy bước thực việc gắn kết mang tính bắt buộc giảng dạy với nghiên cứu + Xây dựng chế, sách để thu hút nhiều chuyên gia giỏi từ sở nghiên cứu sản xuất kinh doanh nước nước (kể Việt kiều) để hỗ trợ cho giảng dạy cho nhà trường Đặc biệt, coi trọng sách thu hút chuyên gia hàng đầu, tạo chuyển biến mạnh chất đội ngũ giảng viên, phù hợp với xu hội nhập quốc tế + Việc chuẩn bị trình độ chun mơn ngoại ngữ giảng viên nhà trường nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu tuyển chọn đề án đào tạo cán khoa học kỹ thuật nước ngồi Vì thế, cần phải tuyển dụng, đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trẻ từ sinh viên tốt nghiệp loại khá, giỏi, lớp cử nhân tài năng, kỹ sư chất lượng cao, cán khoa học có lực kinh nghiệm qua cơng tác sở kinh tế xã hội để bổ sung cho đội ngũ Có sách, chế độ thu hút sinh viên giỏi lại trường Phấn đấu thu hẹp tình trạng hụt hẫng đội ngũ giảng viên, tăng tỷ lệ giảng viên có trình độ thạc sĩ tiến sỹ + Tạo điều kiện cho cán bộ, giảng viên học tập, nghiên cứu khoa học nước để nâng cao trình độ khả hội nhập Thực chế độ tuyển giảng viên đào tạo nước theo kế hoạch đào tạo bồi dưỡng giảng viên theo phương thức kết hợp Nhà nước, nhà trường cá nhân + Cụ thể hóa tiêu chuẩn tuyển dụng, đồng thời có sách đề bạt hợp lý tạo điều kiện cho cán công chức phấn đấu phát triển + Kiên thực chế độ sàng lọc, tuyển chọn cán cơng chức nhằm đảm bảo đội ngũ có phẩm chất, có lực, đủ sức hồn thành nhiệm vụ giao + Đối với giảng viên nghỉ hưu theo chế độ, nhà trường chủ trương hợp đồng giao trách nhiệm việc hướng dẫn và đào tạo đội ngũ cán trẻ sở kinh nghiệm tích luỹ 78 Thứ tư, Hồn thiện cơng tác xây dựng quy chế chi tiêu nội Công tác xây dựng quy chế chi tiêu nội để thực thi quyền tự chủ sử dụng nguồn lực tài (thực thi tốn tiêu tiền) trường cần chi tiết, đảm bảo tính cơng khai; chi tiết nguồn thu, mức thu, tổng quy mô thu; chi tiết khoản chi, mức chi quy mô chi; chi tiết mục tiêu tiêu chuẩn phân phối nguồn tài chính, chi tiết quy định thủ tục kiểm tra giám sát… Quan trọng quy chế chi tiêu nội trường cần quan tâm đề biện pháp quản lý tăng thu, tiết kiệm chi, xác định trách nhiệm tập thể cá nhân công tác quản lý sử dụng nguồn tài Chỉ quy chế chi tiêu nội xây dựng thật bản, khoa học hợp lý Ban giám hiệu thấy tranh tồn cảnh tài trường, để lập kế hoạch, sách thích hợp nhằm thực tốt nhiệm vụ giao mở rộng, nâng cao chất lượng hoạt động nghiệp 3.3 Kiến nghị Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước coi “ Giáo dục – Đào tạo là quốc sách hàng đầu “ những năm qua sự nghiệp GD – ĐT đã có những bước biến chuyển lớn Tuy nhiên, công tác quản lý nhà nước đối với giáo dục còn nhiều hạn chế Sự can thiệp quá nhiều của quan quản lý là một những nguyên nhân làm cản trở sự phát triển và hiệu quả hoạt động của các trường Vì thế, Sau năm thực hiện chế tự chủ theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP trường vẫn còn có những vướng mắc nhất định Để trường có thể tự chủ theo đúng nghĩa, cần thực hiện giải quyết các vấn đề sau: Thứ nhất, Đổi mới phương thức quản lý theo đầu vào sang quản lý theo đầu Các quan quản lý ngân sách chi cho giáo dục đào tạo từ Trung ương đến địa phương bộ, ngành cần xem xét, thay đổi việc quản lý ngân sách theo phương thức đầu vào truyền thống Tuy chế có ưu điểm kiểm sốt chặt chẽ khoản mục chi tiêu, lại làm hạn chế tính chủ động, sáng tạo tự chịu trách nhiệm trường Đặc biệt, chế kiểm soát Nhà nước hoạt động tạo lập, phân phối sử dụng nguồn lực chưa chặt chẽ trọng tới kiểm sốt tính mục đích hoạt động chi tiêu, chưa đánh giá 79 hiệu hoạt động mặt kinh tế xã hội Bộ GD-ĐT nên cho phép các sở đào tạo được đa dạng hóa các loại hình đào tạo, các nghành nghề đào tạo, mở rộng liên kết với các trường và ngoài nước, các trường tự tổ chức thi tuyển và xét tuyển theo nhu cầu của sinh viên, xã hội và khả đáp ứng thực tế của từng trường chứ không nên khống chế số lượng và chỉ tiêu tuyển sinh của các trường hiện Về lâu dài, để phát huy tính chủ động và tăng cường trách nhiệm giải trình của các đơn vị chi tiêu, nên áp dụng phương thức phân bổ ngân sách cho các trường dựa vào kết quả đầu của các đơn vị Để nhận được kinh phí từ NSNN, các trường phải trình lên Bộ GD-ĐT và chính quyền chiến lược phát triển của Nhà trường, với những mục tiêu cụ thể và kế hoạch đạt mục tiêu Bộ GDĐT không nên can thiệp vào phương thức làm thế nào để đạt được mục tiêu, mà cần kiểm soát chặt chẽ kế hoạch và kết quả cuối cùng Dựa kết quả đạt được của việc thực hiện nhiệm vụ được giao làm sở quyết toán ngân sách và giao ngân sách cho giai đoạn sau Thứ hai, Đổi quan điểm học phí mức thu học phí Hiện nay, các sở giáo dục cơng lập thực hiện thu, chi và quản lý học phí theo Thông tư số 49/2010/ NĐ-CP ngày 14/05/2010 của Chính phủ về miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và chế thu sử dụng học phí đối với sở giáo dục quốc dân từ năm học 2010 – 2011 đến năm học 2014 – 2015 Đối với sở giáo dục đại học, cao đẳng học phí nguồn thu quan trọng, nguồn lực tài để trì hoạt động phát triển Chủ trương Nhà nước hỗ trợ cho sở giáo dục cao đẳng, đại học công lập, hỗ trợ cho người học, thực mục tiêu an sinh xã hội nên học phí chưa xác định giá dịch vụ đào tạo mà chia sẻ chi phí người học với sở đào tạo công lập Bởi vậy, học phí đáp ứng phần chi phí cần thiết để cung cấp dịch vụ đào tạo đại học, nên chưa tạo điều kiện cho giáo dục đại học phát triển, ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng công tác đào tạo Duy trì mức học phí thấp nguyên nhân dẫn đến sở giáo dục cao đẳng, đại học công lập phải xé rào, ban hành nhiều khoản thu quy định, dẫn đến thiếu công khai, minh bạch việc sử 80 dụng nguồn thu Bởi vậy, cần thay đổi quan điểm học phí để tăng thu học phí với mức “trần” mới, giúp gỡ khó cho đơn vị đào tạo.Việc tăng mức thu học phí cần khả chi trả người dân khu thị lớn, dựa sách cải cách tiền lương giai đoạn vừa qua Thứ ba, Tăng cường tự chủ để nhà trường khai thác nguồn thu Để phát huy nữa tinh thần tự chủ theo Nghị định 43 và tạo điều kiện cho nhà trường thực hiện tự chủ tài chính một cách thực sự, Nhà nước cần trao quyền nữa cho các trường việc tự chủ biên chế và thực hiện nhiệm vụ Số lượng cán bộ, yêu cầu về chất lượng và việc tuyển dụng cán bộ là hoàn toàn các trường có quyền tự quyết định cho phù hợp nhất với nhu cầu, thực hiện nhiệm vụ, đảm bảo đầu và kết quả mà nhà trường đã cam kết Đến lượt nhà trường, lãnh đạo trường cũng cần đẩy mạnh phân cấp, giao quyền tự chủ cho các bộ phận trường thực hiện nhiệm vụ của mình Tất nhiên, liền với mở rộng tự chủ là tăng cường kiểm soát chất lượng đầu và kết quả KẾT LUẬN Tự chủ tài đơn vị giáo dục – đào tạo có vai trị 81 quan trọng, vừa phương tiện để hệ thống giáo dục - đào tạo trì hoạt động mình, vừa công cụ để Nhà nước thực chức theo mục tiêu định Trong sở giáo dục - đào tạo, đặc biệt là sở giá o dục – đào tạo công lập, khả tự chủ tài cao việc nâng cao chất lượng đào tạo, đổi phương pháp giảng dạy, đổi trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học, nâng cao đời sống cán công nhân viên có điều kiện thực tốt Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Nghệ An là một đơn vị giáo dục – đào tạo công lập, đó việc thực hiện tự chủ tài chính cũng hết sức cần thiết Để làm được điều đó, trường phải tiếp tục đổi chế, cách thức hoạt động tài phù hợp với chế thị trường điều kiện hội nhập quốc tế giáo dục Đây yêu cầu cấp bách lâu dài, đồng thời giải pháp hữu hiệu, quan trọng việc huy động tối đa nguồn lực cho việc xây dựng thương hiệu, uy tín, chất lượng Trường Và phần đấu đến năm 2015, đủ điều kiện nâng cấp thành Trường Đại học Kinh tế Nghệ An, nơi đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho tỉnh Nghệ An, vùng Bắc Trung nước Trên sở vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học, từ lý thuyết tới thực tiễn đề tài tập trung giải số nội dung quan trọng sau: Một là: Làm rõ số lý luận chế tự chủ tài chính Hai là: Phân tích thực trạng chế tự chủ tài chính tại trường Cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Nghệ An, từ kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế Ba là: Đưa số kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện chế tự chủ tài chính tại trường Cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Nghệ An Mặc dù luận văn đề cập số vấn đề lý luận thực tiễn, nhiên vẫn chưa phân tích sâu chế quản lý Thu – Chi trình thực tự chủ tài Trường Do đó, luận văn khơng tránh sai sót hạn chế Tác giả luận văn mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, 82 giáo để luận văn hoàn thiện 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị định số 43/2006/Nđ-CP ngày 25/04/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài áp dụng cho đơn vị nghiệp công lập Thông tư số 71/2006/TT-BTC ngày 09/08/2006 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định số 43/2006/Nđ-CP ngày 25/04/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài áp dụng cho đơn vị nghiệp cơng lập Thông tư số 81/2006/TT-BTC ngày 06/09/2006 Bộ Tài hướng dẫn chế độ kiểm sốt chi đơn vị nghiệp công lập thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài áp dụng cho đơn vị nghiệp cơng lập Đề tài: “ Giải pháp hoàn thiện chế tự chủ tài chính ĐHQGHN “ Đề tài: “Hoàn thiện chế tự chủ tài chính tại Trường Cao đẳng Tài chính – Quản trị kinh doanh” Website Bộ Giáo dục đào tạo, www.edu.net.vn Website cải cách hành chính, www.caicachhanhchinh.gov.vn Website Chính phủ , www.chinhphu.vn Website Tài , www.mof.gov.vn ... chung chế tự chủ tài đơn vị nghiệp giáo dục đào tạo công lập Việt Nam Trong chương luận văn làm rõ khái niệm, đặc điểm phân loại đơn vị nghiệp công lập, đơn vị nghiệp giáo dục - đào tạo công lập, ... toàn (gọi tắt đơn vị nghiệp ngân sách nhà nước bảo đảm tồn chi phí hoạt động) - Khái niệm đơn vị nghiệp giáo dục – đào tạo công lập: Đơn vị nghiệp giáo dục đào tạo công lập đơn vị nghiệp thuộc... quyền tự chủ hoạt động khác đơn vị nghiệp cơng lập có mối quan hệ hữu gắn bó với nhau, hỗ trợ Quyền tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập quyền tự chủ có giới hạn Các đơn vị nghiệp công lập đơn vị đo

Ngày đăng: 25/05/2015, 00:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • 1 Tính cấp thiết của đề tài

  • 5 Đóng góp của luận văn

  • 6 Kết cấu của luận văn

  • 1.1 Những vấn đề cơ bản về đơn vị sự nghiệp giáo dục – đào tạo công lập

    • 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm đơn vị sự nghiệp công lập

    • 1.2.2. Nội dung cơ chế tự chủ tài chính

      • - Cơ chế về thu của đơn vị sự nghiệp giáo dục - đào tạo công lập

      • 1.3.2 Nhân tố khách quan

      • CHƯƠNG 2

      • THỰC TRẠNG CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH

      • 2.1 Khái quát về Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Nghệ An

        • 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

          • Đội ngũ cán bộ

          • 2.1.3 Quy mô đào tạo, cơ sở vật chất

            • - Quy mô đào tạo

            • - Cơ sở vật chất

            • 2.2 Thực trạng cơ chế tự chủ tài chính tại Trường Cao đẳng KT - KT Nghệ An

              • 2.2.3 Thực trạng phân phối chênh lệch thu chi tại Trường Cao đẳng Kinh tế- Kỹ thuật Nghệ An

              • 2.3 Đánh giá thực trạng tự chủ tài chính tại Trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật Nghệ An

                • 2.3.1 Những kết quả đạt được

                • 2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân

                  • 2.3.2.1 Hạn chế

                  • 2.3.2.2 Nguyên nhân

                  • - Nguyên nhân chủ quan

                  •  Thứ nhất, tính chủ động của trường trong việc thực hiện cơ chế tự chủ tài chính còn mang tính hình thức

                  • 3.1 Phương hướng hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính của Trường cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Nghệ An trong thời gian tới

                    • 3.1.1 Định hướng phát triển giáo dục- đào tạo Việt Nam trong thời gian tới

                    • 3.1.2 Định hướng phát triển của Trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật Nghệ An theo cơ chế tự chủ trong thời gian tới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan