Giải pháp tăng cường huy động vốn tại NHNo&PTNT Chi nhánh Huyện Cẩm Xuyên

53 343 0
Giải pháp tăng cường huy động vốn tại NHNo&PTNT Chi nhánh Huyện Cẩm Xuyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Gii php nâng cao huy động vốn tại NHNo&PTNT Cẩm Xuyên  Trong nền kinh tế thị trường, NH có vai trò rất quan trọng đối với sự ổn định và phát triển kinh tế của một đất nước. NH chính là nơi tích tụ tập trung vốn, khơi dậy và động viên các nguồn lực cho sự phát triển kinh tế. Nó đóng vai trò quan trọng trong việc cung ứng vốn cho nền kinh tế. Mỗi nền kinh tế vận hành và phát triển đều phải dựa trên một hệ thống nguồn lực trong đó vốn là nguồn lực không thể thay thế. Vốn bao gồm: tiền tệ, vật tư, tri thức, khoa học Trong cơ chế thị trường với các quan hệ được tiền tệ hoá thì tiền tệ trở thành nguồn vốn quan trọng nhất. Nền kinh tế của một nước chỉ phát triển với tốc độ cao và ổn định khi có chính sách tài chính tiền tệ đúng đắn và hệ thống NH hoạt động đủ mạnh, có hiệu quả cao, có khả năng thu hút tập trung các nguồn vốn và phân bổ các nguồn vốn đó cho nền kinh tế. Vì vậy, việc tìm kiếm những giải pháp huy động vốn cho sự nghiệp CNH- HĐH đất nước có ý nghĩa rất quan trọng. Ở nước ta, cùng với quá trình đổi mới đưa nền kinh tế nước ta hoà nhập với nền kinh tế thế giới, trước những đòi hỏi cấp bách của việc mở rộng các quan hệ kinh tế để phát triển kinh tế đất nước. Trong nhiều năm qua hệ thống NH nước ta đã có những bước chuyển biến rõ rệt và không ngừng đổi mới hoàn thiện căn bản tất cả các nghiệp vụ trong đó có nghiệp vụ huy động vốn. Trong chương trình hoạt động của ngành NH phục vụ cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nước, ban lãnh đạo NH đã đề ra những định hướng lớn trong giai đoạn 2001-2010. Một trong những định hướng đó là việc đáp ứng vốn và huy động vốn trong nền kinh tế để phục vụ cho công cuộc phát triển kinh tế đất nước. Tuy nhiên để huy động được khối lượng vốn lớn trong nền kinh tế lại là một thách thức lớn đòi hỏi các NHTM phải có các hình thức huy động vốn phong phú và linh hoạt. Làm thế nào để huy động được vốn đáp ứng cho sự nghiệp CNH-HĐH, phát triển kinh tế địa phương là một vấn đề đang được các NHTM quan tâm. Xuất phát từ tầm quan trọng của vốn đối với nền kinh tế nói chung và đối với hoạt động kinh doanh của NH nói riêng. Sau một thời gian thực tập tại Chi nhánh NHNo&PTNT Chi nhánh CZm Xuyên, em đã hiểu hơn về hoạt động kinh doanh của NH, với kiến thức đã được học và hiểu biết của mình, em đã mạnh dạn chọn đề tài: “Gii php tăng cường huy động vốn tại NHNo&PTNT Chi nhnh Huyện Cẩm Xuyên”. GVHD: Bùi Thị Quỳnh Thơ 1 SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hoa Đề tài: Gii php nâng cao huy động vốn tại NHNo&PTNT Cẩm Xuyên Bài viết gồm 3 chương: Chương I: Một số vấn đề chung về công tác huy động vốn của Ngân hàng thương mại. Chương II: Thực trạng công tác huy động vốn tại NHNo&PTNT Chi nhánh Huyện CZm Xuyên. Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại NHNo&PTNT Chi nhánh Huyện CZm Xuyên. GVHD: Bùi Thị Quỳnh Thơ 2 SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hoa Đề tài: Gii php nâng cao huy động vốn tại NHNo&PTNT Cẩm Xuyên   ! "#$%$&'()$%*+,-$./%0$"1$%2"3+$%45' 1.1.1 Lịch sử ra đời của Ngân hàng thương mại: Nghề kinh doanh tiền tệ ra đời gắn liền với quan hệ thương mại. Trong thời kỳ cổ đại đã xuất hiện việc giao lưu thương mại giữa các lãnh địa với các loại tiền khác nhau thì nghề kinh doanh tiền tệ xuất hiện để thực hiện việc nghiệp vụ đổi tiền. Lúc đầu nghề kinh doanh tiền tệ do Nhà Thờ đứng ra tổ chức vì là nơi tôn nghiêm được dân chúng tin tưởng, là nơi an toàn để ký gửi tài sản và tiền bạc của mình sau đó nó phát triển ra cả 3 khu vực: Các nhà thờ, tư nhân, nhà nước với các nhiệp vụ đổi tiền, nhận tiền gửi, bảo quản tiền, cho vay và chuyển tiền. Đến thế kỷ XV, đã xuất hiện những tổ chức kinh doanh tiền tệ có những đặc trưng gần giống ngân hàng, đầu tiên gồm ngân hàng Amstexdam (Hà Lan năm 1660) Ham Bourg (Đức năm 1619) và Bank của England (Anh năm 1694). Từ thế kỷ XV đến nay, ngành ngân hàng đã trải qua những bước tiến dài và góp nhiều phát minh vĩ đại vào lịch sử phát triển của loài người. có thể chia ra các giai đoạn phát triển làm 3 giai đoạn : - Giai đoạn I: (Từ thế kỷ XV- cuối XVIII) Hoạt động của những giai đoạn này có những đặc trưng sau : + Các ngân hàng hoạt động độc lập chưa tạo một hệ thống chịu sự ràng buộc và phụ thuộc lẫn nhau. + Chức năng hoạt động của mỗi ngân hàng giống nhau, gồm nhận ký thác của khách hàng, chiết khấu và cho vay, phát hành giấy bạc vào lưu thông, thực hiện các dịch vụ tiền tệ khác như đổi tiền, chuyển tiền - Giai đoạn II: (Từ thế kỷ XVIII - XX) Mọi ngân hàng đều phát hành giấy bạc ngân hàng làm cản trở quá trình phát triển của nền kinh tế, vì vậy từ đầu thế kỷ XVIII nghiệp vụ này được giao cho một số ngân hàng lớn và sau đó tập trung vào một ngân hàng duy nhất gọi là Ngân hàng phát hành, các ngân hàng còn lại chuyển thành Ngân hàng thương mại. - Giai đoạn III: (Từ đầu thế kỷ XX đến nay) Ngân hàng phát hành vẫn thuộc sở hữu tư nhân không cho nhà nước can thiệp thường xuyên vào các hoạt động kinh tế thông qua các tác động của nền kinh tế, các nước đã quốc hữu hoá hàng loạt các Ngân hàng phát hành từ sau cuộc khủng khoảng kinh tế năm 1929 đến năm 1933. Khái niệm Ngân hàng trung ương đã thay thế cho Ngân hàng phát hành với chức năng rộng hơn GVHD: Bùi Thị Quỳnh Thơ 3 SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hoa Đề tài: Gii php nâng cao huy động vốn tại NHNo&PTNT Cẩm Xuyên ngoài nghiệp vụ phát hành và quản lý nhà nước về tiền tệ, góp phần thúc đZy quá trình phát triển tăng trưởng kinh tế. 1.1.2 Khi niệm, chức năng,vai trò và cc loại hình NHTM: 1.1.2.1 Khái niệm: Kể từ khi ra đời đến nay, định nghĩa về NHTM luôn được thay đổi để phù hợp với quá trình phát triển của nó. NHTM có thể được định nghĩa qua chức năng, qua các dịch vụ hoặc vai trò của các tổ chức ngân hàng trong nền kinh tế ….Có thể định nghĩa ngân hàng dựa vào các hoạt động chủ yếu như sau: “NHTM là một loại hình doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, tín dụng, thực hiện hoạt động nhận tiền gửi, cho vay, thanh toán và cung cấp các dịch vụ khác có liên quan”. 1.1.2.2 Chức năng của Ngân hàng thương mại: a. Trung gian tín dụng: Ngân hàng thương mại một mặt thu hút các khoản tiền nhàn rỗi trong xã hội, bao gồm tiền của các doanh nghiệp, các hộ gia đình, cá nhân và các cơ quan nhà nước. Và dùng chính số tiền đã huy động được để cho vay đối với các thành phần kinh tế trong xã hội, khi chúng có nhu cầu bổ sung vốn. Ngân hàng thương mại là một trung gian tài chính quan trọng để điều chuyển vốn từ người thừa sang người thiếu, có vai trò quan trọng trong việc thúc đZy tăng trưởng kinh tế, tăng thêm việc làm, cải thiện mức sống của dân cư, ổn định thu chi chính phủ. b. Trung gian thanh toán: Nếu như mọi khoản chi trả của xã hội được thực hiện bên ngoài ngân hàng thì chi phí để thực hiện chúng sẽ rất lớn, bao gồm: chi phí in đúc, bảo quản vận chuyển tiền.Với sự ra đời của Ngân hàng thương mại, phần lớn các khoản chi trả về hàng hoá và dịch vụ của xã hội đều được thực hiện qua ngân hàng với những hình thức thanh toán thích hợp, thủ tục đơn giản và kỹ thuật ngày càng tiên tiến. c. Nguồn tạo tiền: Sự ra đời của các ngân hàng đã tạo ra một bước phát triển về chất trong kinh doanh tiền tệ. Nếu như trước đây các tổ chức kinh doanh tiền tệ nhận tiền gửi và rồi cho vay cũng chính bằng các đồng tiền đó, thì nay các ngân hàng đã có thể cho vay bằng tiền giấy của mình, thay thế tiền bạc và vàng do khách hàng gửi vào ngân hàng. Quá trình tạo tiền của hệ thống Ngân hàng thương mại dựa trên cơ sở tiền gửi của xã GVHD: Bùi Thị Quỳnh Thơ 4 SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hoa Đề tài: Gii php nâng cao huy động vốn tại NHNo&PTNT Cẩm Xuyên hội. Song số tiền gửi được nhân lên gấp bội khi ngân hàng cho vay thông qua cơ chế thanh toán chuyển khoản giữa các ngân hàng. 1.1.2.3 Vai trò của Ngân hàng thương mại: Vai trò của Ngân hàng thương mại đối với nền kinh tế ngày càng quan trọng nó được thể hiện qua các vai trò sau: Thứ nhất: Ngân hàng thương mại là nơi tập trung vốn tạm thời nhận rồi trong xã hội để cung cấp cho các nhu cầu của nền kinh tế, qua đó chuyển tiền thành tư bản để đầu tư phát triển sản xuất và tăng cường hiệu quả hoạt động của tiền vốn. Thứ hai Hoạt động của các Ngân hàng thương mại góp phần tăng cường hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp qua đó góp phần thúc đZy sự phát triển của nền kinh tế. Ngân hàng thương mại với địa vị là một trung gian tài chính thực hiện chức năng là chiếc cầu nối giữa cung và cầu về vốn trên thị trường tiền tệ đã góp phần đZy nhanh hoạt động của nền kinh tế, đem lại thuận lợi cho hoạt động của các cá nhân và tổ chức. Thứ ba: Ngân hàng thương mại thông qua những hoạt động của mình góp phần vào việc thực hiện các mục tiêu của chính sách tiền tệ quốc gia như: ổn định giá cả, kiềm chế lạm phát, tạo công ăn việc làm cao, ổn định lãi xuất, ổn định thị trường tài chính, thị trường ngoại hối, ổn định và tăng trưởng kinh tế. Thứ tư: Ngân hàng thương mại bằng hoạt động của mình đã thức hiện việc phân bổ vốn giữa các vùng qua đó tạo điều kiện cho việc phát triển kinh tế đồng đều giữa các vùng khác nhau trong một quốc gia. Các vùng kinh tế khác nhau thì có sự phát triển khác nhau. Hiện tượng thừa vốn hoặc thiếu vốn một cách tạm thời giữa các vùng diwn ra thường xuyên. Do đó vấn đề đặt ra là làm sao thực hiện tốt nhất hiệu quả huy động của vốn và chính hoạt động điều chuyển vốn trong nội bộ ngân hàng đó thực hiện tốt vấn đề này. Thứ năm: Ngân hàng thương mại là cầu nối giữa nền kinh tế các nước và thế giới, tạo điều kiện cho việc hoà nhập của nền kinh tế trong nước với nền kinh tế trong khu vực và nền kinh tế thế giới. !67528&$%9'$"(7:$"*;:%0$"1$%2"3+$%45' 1.2.1 Hoạt động huy động vốn: 1.2.1.1 Huy động vốn nhàn rỗi của xã hội: Đây là nguồn vốn quan trọng nhất của Ngân hàng Thương mại. Nó được huy động từ các hình thức sau: GVHD: Bùi Thị Quỳnh Thơ 5 SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hoa Đề tài: Gii php nâng cao huy động vốn tại NHNo&PTNT Cẩm Xuyên Tiền gửi tiết kiệm của dân cư: Đây là một trong những khoản tiền gửi lớn của ngân hàng. Khách hàng ở đây là tất cả các dân cư có khoản tiền nhàn rỗi tạm thời chưa có nhu cầu sử dụng, có thể gửi vào ngân hàng nhằm tìm kiếm một khoản tiền lãi. Người ta phân chia các khoản tiền gửi tiết kiệm của dân cư theo tiêu thức thời gian, tức là gồm tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn. Tiền ký gửi: Đây là những khoản tiền mà khách hàng đem ký gửi vào ngân hàng. Việc sử dụng những khoản tiền ký gửi được thực hiện theo những thoả thuận giữa khách hàng và ngân hàng. Cùng với sự phát triển của xã hội đã tạo điều kiện cho người bảo quản có thể sử dụng những đồng tiền đó bởi vì người gửi tiền không yêu cầu phải trả lại chính những đồng tiền họ gửi mà chỉ yêu cầu trả lại tổng số tiền mà họ đã gửi. Chỉ khi đó mới xuất hiện khả năng sử dụng số tiền vay mượn đó để cấp tín dụng thu lợi tức và trả lãi cho người gửi tiền. 1.2.1.2 Vốn vay của các tổ chức tín dụng: Các Ngân hàng thương mại có thể thu hút vốn bằng cách vay ở các tổ chức tài chính tín dụng. Nguồn vốn vay mượn này đã trở thành một nguồn vốn quan trọng hơn đối với các ngân hàng trong những năm qua. Trong hoạt động quan hệ quốc tế, việc vay mượn từ các tổ chức tín dụng quốc tế cũng cung cấp cho ngân hàng những nguồn vốn quan trọng. Tuy nhiên đối với các quốc gia đang phát triển, các ngân hàng thương mại thường có quan hệ quốc tế hạn hẹp, do đó việc thu hút những nguồn vốn này còn nhiều hạn chế và thường được huy động theo các chương trình dự án quốc tế. 1.2.1.3 Nguồn vốn vay từ Ngân hàng trung ương: Ngân hàng trung ương cấp tín dụng cho các ngân hàng thương mại dưới nhiều hình thức như cho vay, mua bán, chiết khấu, tái chiết khấu đối với các giấy tờ có giá cuả ngân hàng thương mại. Vốn hình thành từ nguồn này đảm bảo cho khả năng thanh toán của ngân hàng thương mại. 1.2.1.4 Nguồn vốn điều hòa trong hệ thống: Các ngân hàng thương mại có nhiều chi nhánh nằm trên các địa bàn khác nhau nên luôn luôn xuất hiện tình trạng thừa vốn hoặc thiếu vốn đối với các chi nhánh trong cùng một hệ thống. Để giải quyết tình trạng này các ngân hàng thương mại hoặc các sở tài chính sẽ thực hiện việc điều hoà nguồn vốn trong hệ thống. Chính vì vậy nguồn vốn điều hoà trong hệ thống cũng là một nguồn vốn khá quan trọng, nó giúp cho ngân hàng có thể mở rộng được hoạt động trên thị trường và làm tăng lợi nhuận của ngân hàng. 1.2.2 Sử dụng và khai thc nguồn vốn: GVHD: Bùi Thị Quỳnh Thơ 6 SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hoa Đề tài: Gii php nâng cao huy động vốn tại NHNo&PTNT Cẩm Xuyên 1.2.2.1 Hoạt động cho vay: Hướng cơ bản trong sử dụng và khai thác các nguồn vốn của Ngân hàng thương mại là cho vay. Hoạt động cho vay có thể được phân loại bằng nhiều cách như: Mục đích, thời hạn, hình thức đảm bảo, phương pháp hoàn trả và nguồn gốc khách hàng a.Căn cứ theo hình thức bảo đảm thì khoản mục tín dụng được chia thành: Cho vay có bảo đảm: là hoạt động quan trọng của ngân hàng. Cho vay có bảo đảm biểu hiện việc cho vay có cầm giữ các vật thế chấp như: bất động sản, biên nhận ký gửi hàng hoá, máy móc thiết bị, cổ phiếu Lý do thực tế đòi hỏi một khoản cho vay phải được đảm bảo là nhằm tạo điều kiện để ngân hàng giảm bớt rủi ro, mất mát trong trường hợp người vay không muốn hoặc không thể trả nợ khi đến hẹn. Cho vay không có đảm bảo: là khoản cho vay không bảo đảm được dựa trên tính liêm khiết và tình hình tài chính của người vay, lợi tức có thể được trong tương lai và tình hình trả nợ trước đây. Một số công ty được các ngân hàng xem là người vay chủ yếu, trong nhiều trường hợp họ được hưởng lãi suất ưu đãi và không cần bảo đảm. Những công ty ấy có danh tiếng trên thị trường, có cách quản lý hiệu quả, có các sản phZm và các dịch vụ được thị trường chấp nhận, có lợi nhuận ổn định và với một tình hình tài chính vững mạnh. b. Căn cứ theo các phương pháp hoàn trả thì khoản mục tín dụng được phân chia thành + Các khoản cho vay hoàn trả một lần: thường là những khoản cho vay thẳng, nghĩa là hợp đồng yêu cầu trả vốn một lần vào thời gian đáo hạn cuối cùng. Những khoản lãi có thể được trả vào những thời điểm khác nhau hoặc trả khi đáo hạn. +Các khoản cho vay hoàn trả nhiều lần:Cho vay hoàn trả nhiều lần đòi hỏi việc hoàn trả theo những thời điểm nhất định và thực hiện theo nguyên tắc trả dần trong suốt kỳ hạn thực hiện hợp đồng. Nhờ vậy việc hoàn trả không trở thành một gánh nặng lớn đối với người vay như trong trường hợp toàn bộ khoản vay được trả một lần. c. Căn cứ theo kỳ hạn thì khoản mục tín dụng được phân chia thành: + Cho vay ngắn hạn:Các khoản cho vay ngắn hạn có kỳ hạn 1 năm hoặc ít hơn, cho vay ngắn hạn được thực hiện trong một thời gian nhất định dưới 1 năm hoặc trên cơ sở theo yêu cầu. + Cho vay trung và dài hạn: Theo quy định của nước ta, những khoản vốn cho vay từ 1 năm đến 3 năm được coi là trung hạn, những khoản vốn cho vay từ 3 năm trở lên được coi là dài hạn. Những khoản cho vay này thường có giá trị lớn và người vay thường dùng để đầu tư, mở rộng sản xuất, nâng cấp tài sản cố định. GVHD: Bùi Thị Quỳnh Thơ 7 SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hoa Đề tài: Gii php nâng cao huy động vốn tại NHNo&PTNT Cẩm Xuyên 1.2.2.2 Hoạt động đầu tư: Hoạt động đầu tư hay còn gọi là hoạt động chứng khoán giúp Ngân hàng Thương mại sử dụng và khai thác tối đa các nguồn vốn đã huy động. Ngân hàng Thương mại có thể đầu tư vốn mua chứng khoán ngắn hạn của chính phủ. Những chứng khoán này vừa mang lại thu nhập cho Ngân hàng Thương mại, vừa góp phần vào việc cân bằng thu chi ngân sách thường xuyên, đồng thời góp phần điều hoà lưu thông tiền tệ trong nền kinh tế quốc dân.Ngân hàng Thương mại còn được phép đầu tư vốn để mua cổ phiếu và trái phiếu của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, Ngân hàng Thương mại chỉ được đầu tư chứng khoán ở một giới hạn nhất định, không được để hoạt động này lấn át hoạt động cho vay. 1.2.2.3 Hoạt động ngân quỹ: Là hoạt động phục vụ cho việc chi trả đối với khách hàng. Nó bao gồm nghiệp vụ quỹ tiền mặt, tiền gửi ở các ngân hàng khác và ở Ngân hàng Thương mại, tiền trong quá trình thu nhận, và cũng có thể bao gồm cả nghiệp vụ về chứng khoán ngắn hạn. 1.2.3 Mối quan hệ giữa huy động và sử dụng vốn: Ngân hàng hoạt động theo nguyên tắc “đi vay để cho vay” do đó giữa hoạt động huy động vốn và hoạt động sử dụng vốn có mối quan hệ biện chứng với nhau. Để có vốn vay, ngân hàng phải thực hiện công tác huy động. Nếu số lượng vốn huy động nhiều thì ngân hàng có thể tăng cường hoạt động sử dụng vốn, khi đó ngân hàng có thể mở rộng các khoản cho vay, các khoản đầu tư. Trong trường hợp ngân hàng đã áp dụng đầy đủ các biện pháp như thay đổi lãi suất, mở rộng các dịch vụ nhưng cũng không thể tăng được khối lượng vốn huy động dẫn đến việc phải thực hiện chính sách tín dụng có lựa chọn, không đáp ứng được đầy đủ nhu cầu của khách hàng. Tuy nhiên số lượng vốn huy động cơ cấu, loại hình, thời gian huy động lại phụ thuộc vào phương hướng kinh doanh tức là vào chiến lược tín dụng của ngân hàng. Khi ngân hàng muốn mở rộng doanh số cho vay nhằm chiếm lĩnh những thị trường lớn hơn, lúc này ngân hàng cần phải tăng cường hoạt động huy động vốn nhằm huy động số vốn cần thiết. Tóm lại, giữa công tác huy động vốn và sử dụng vốn có mối quan hệ biện chứng tác động qua lại lẫn nhau. Để thực hiện được tốt công tác này phải thực hiện tốt công tác kia và ngược lại. Trong công tác quản lý hoạt động ngân hàng phải kết hợp đựơc một cách tối ưu hoạt động của công tác huy động vốn và công tác sử dụng nhằm đem lại hiệu quả kinh doanh cao nhất. GVHD: Bùi Thị Quỳnh Thơ 8 SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hoa Đề tài: Gii php nâng cao huy động vốn tại NHNo&PTNT Cẩm Xuyên !<'=)>)-*;:*?$%2@*")A8&$%.B$25'%0$"1$%2"3+$%45' 1.3.1 Cơ cấu và nguồn hình thành nên nguồn vốn của NHTM: Vốn của Ngân hàng thương mại bao gồm: Vốn tự có, Vốn huy động, Vốn đi vay, Vốn khác. a. Vốn tự có: Là vốn điều lệ do các cổ đông đóng góp và được ghi vào điều lệ hoạt động của Ngân hàng và theo quy định tối thiểu phải bằng vốn pháp định.Vốn tự có chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn của Ngân hàng, song lại là điều kiện pháp lý bắt buộc khi thành lập một Ngân hàng. Vốn tự có của Ngân hàng thương mại có các thành phần sau: Vốn tự có bổ sung, Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, Quỹ dự trữ đặc biệt để dự phòng, bù đắp rủi ro trong quá trình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nhằm bảo toàn vốn điều lệ. b. Vốn huy động: Vốn huy động là những giá trị tiền tệ mà Ngân hàng huy động được từ các tổ chức kinh tế và các cá nhân trong xã hội thông qua quá trình thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, thanh toán, các nghiệp vụ kinh doanh khác và được dùng làm vốn để kinh doanh. Vốn huy động bao gồm: Tiền gửi: Tiền gửi tại Ngân hàng thương mại bao gồm: Tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi không kỳ hạn. Tiền gửi không kỳ hạn: là khoản tiền gửi mà người gửi có thể rút ra sử dụng bất cứ lúc nào và Ngân hàng phải thoả mãn yêu cầu đó của khách hàng. Tiền gửi không kỳ hạn có lãi suất thấp hoặc không được trả lãi và bao gồm hai loại sau: Tiền gửi thanh toán, tiền gửi không kỳ hạn thuần tuý. Tiền gửi có kỳ hạn: Đây là loại tiền gửi có sự thoả thuận trước giữa khách hàng và Ngân hàng về thời gian rút tiền. Đại bộ phận nguồn tiền gửi này có nguồn gốc từ tích luỹ và xét về bản chất chúng được ký thác vơí mục đích hưởng lãi. Tiền gửi tiết kiệm: Xét về bản chất đây là một phần thu nhập của cá nhân người lao động chưa sử dụng cho tiêu dùng. Họ gửi vào Ngân hàng với mục đích tích luỹ tiền một cách an toàn và hưởng một phần lãi từ số tiền đó. Tiền gửi tiết kiệm là một dạng đặc biệt để tích luỹ tiền tệ trong lĩnh vực tiêu dùng cá nhân. c. Các nguồn huy động khác: GVHD: Bùi Thị Quỳnh Thơ 9 SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hoa Đề tài: Gii php nâng cao huy động vốn tại NHNo&PTNT Cẩm Xuyên Bên cạnh phương thức nhận tiền gửi, các Ngân hàng thương mại có phát hành chứng chỉ tiền gửi và trái phiếu. Thực chất các nghiệp vụ này là Ngân hàng huy động vốn tiền tệ bằng việc phát hành chứng từ có giá. 1.3.2 Tầm quan trọng của nguồn vốn huy động với NHTM: 1.3.2.1 Vốn là cơ sở để các NH tổ chức hoạt động kinh doanh: NHTM cũng như bất kỳ doanh nghiệp nào muốn hoạt động kinh doanh đều phải có vốn. Bởi vì, vốn phản ánh năng lực chủ yếu để quyết định khả năng kinh doanh. Riêng với NH, vốn là cơ sở để NHTM tổ chức mọi hoạt động kinh doanh của mình. Nói cách khác, NH không có vốn thì không thể thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh của NH. Đối với NH, do tính chất đặc thù là kinh doanh tiền tệ nên vốn không chỉ là điều kiện chính để kinh doanh mà còn là đối tượng kinh doanh chủ yếu của NHTM và nguồn vốn phản ánh tiềm năng và sức mạnh của NH 1.3.2.2 Vốn của NH quyết định quy mô hoạt động tín dụng và các hoạt động khác: Hoạt động tín dụng và các hoạt động khác phụ thuộc vào vốn của NH. Lượng vốn của NH có tính chất quyết định đến việc mở rộng hay thu hẹp khối lượng tín dụng, khả năng chi trả, thanh toán cũng như các hoạt động khác. Các NH có nhiều vốn sẽ có ưu thế cạnh tranh hơn các NH có ít vốn do các khoản mục đầu tư và cho vay kém đa dạng hơn, các dịch vụ cung ứng kém hơn, cũng như quy mô các khoản vay nhỏ hơn. Mặt khác, sự tăng trưởng của quy mô tín dụng phải đảm bảo hệ số an toàn vốn tối thiểu theo quy định, do đó NH không thể mở rộng quy mô tín dụng khi vốn chủ sở hữu còn hạn chế. Có nhiều vốn NH sẽ có điều kiện đưa ra các hình thức tín dụng linh hoạt, phát triển quy mô tín dụng, từ đó có điều kiện hạ lãi suất nên thu hút được nhiều khách hàng hơn.Như vậy, các NHTM chỉ có thể đạt được mục tiêu tăng trưởng tín dụng, nâng cao hiệu quả kinh doanh khi NH có vốn huy động dồi dào, tăng trưởng ổn định và có cơ cấu vốn hợp lý nhờ hoạt động huy động hiệu quả 1.3.2.3 Vốn quyết định khả năng thanh toán và đảm bảo uy tín của NH trên thị trường: Trong nền kinh tế thị trường, để tồn tại và phát triển các NH cần không ngừng tạo lập và khẳng định uy tín của mình trên thị trường: thể hiện ở khả năng sẵn sàng thanh toán, chi trả cho khách hàng, cung cấp các dịch vụ khách hàng yêu cầu. Có nhiều vốn, khả năng thanh toán của NH luôn được đảm bảo, khách hàng sẽ luôn cảm thấy yên tâm khi giao dịch với NH. GVHD: Bùi Thị Quỳnh Thơ 10 SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hoa [...]... cho khỏch, khuyn mi GVHD: Bựi Th Qunh Th 17 SVTH: Nguyn Th Thanh Hoa ti: Giai phap nõng cao huy ng vn ti NHNo&PTNT Cm Xuyờn CHNG II : THC TRNG CễNG TC HUY NG VN TI NHNo&PTNT HUYN CM XUYấN 2.1 Gii thiu chung v NHNo&PTNT Cm Xuyờn: 2.1.1 S lc s ra i v mụ hỡnh t chc b may: 2.1.1.1 Gii thiu chung v NHNo&PTNT Cm Xuyờn : Ngõn hng Nụng nghip v phỏt trin nụng thụn huyn Cõm Xuyờn l chi nhỏnh trc thuc NHNo&PTNT. .. 2.3.1 Tỡnh hỡnh huy ng vn: Đơn vị: Trđ Chỉ tiêu Tổng NV huy động GVHD: Bựi Th Qunh Th Năm2008 156.402 23 Năm 2009 Năm 2010 Nm 2011 209.866 310.170 411.483 SVTH: Nguyn Th Thanh Hoa ti: Giai phap nõng cao huy ng vn ti NHNo&PTNT Cm Xuyờn Huy động từ TCKT 35.853 16.520 11.113 Huy động từ dân c 174.013 293.650 400.370 (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2008, 2009, 2010,2011) Bang 1.1: C cu ngun vn huy ng Qua bng... ti: Giai phap nõng cao huy ng vn ti NHNo&PTNT Cm Xuyờn Bang 1.8: Kt cu ngun vn huy ng theo loi hỡnh Biểu đồ II Kết cấu theo loại hình Qua bng s liu trờn ta nhn thy: Kt cu ngun vn huy ng ti chi nhỏnh theo loi hỡnh huy ng thỡ phn ln vn huy ng c hỡnh thnh lờn t tin gi dõn c di hỡnh thc tit kim, k phiu, trỏi phiu Cũn vic huy ng vn t tin gi cỏc TCKT ti chi nhỏnh cũn rt nhiu hn ch, t l huy ng t tin gi cỏc TCKT... Vit Nam i tờn thnh NHNo&PTNT Vit GVHD: Bựi Th Qunh Th 18 SVTH: Nguyn Th Thanh Hoa ti: Giai phap nõng cao huy ng vn ti NHNo&PTNT Cm Xuyờn Nam v xỏc nh hng u t vo lnh vc nụng nghip v nụng thụn Lỳc ny NHNo&PTNT H Tnh chớnh thc thnh lp Chi nhỏnh NHNo&PTNT Cõm Xuyờn c thnh lp ngy 26/3/1988 trc thuc NHNo&PTNT H Tnh phc v yờu cu CNH_HH nụng nghip v phỏt trin nụng thụn trờn a bn huyn ,thỡ NHNo&PTNT Cõm Xuyờn... Giai phap nõng cao huy ng vn ti NHNo&PTNT Cm Xuyờn doanh khỏc ngy cng tng ca ngõn hng Tuy nhiờn vn huy ng phi c n nh v mt thi gian Núi túm li, huy ng vn cú hiu qu l huy ng vn n nh, va ỏp ng nhu cu kinh doanh ca ngõn hng 1.3.4.2 Cỏc ch tiờu ỏnh giỏ huy ng vn ca ngõn hng: Hiu qu huy ng vn c ỏnh giỏ theo nhiu khớa cnh khỏc nhau tu theo mc ớch nghiờn cu Vỡ vy cỏc ch tiờu ỏnh giỏ hiu qu huy ng vn cng cú... chớnh sỏch a dng húa cỏc kờnh huy ng, tỡm ngun vn n nh cho Chi nhỏnh nờn TGTK ca Chi nhỏnh ó cú s tng trng rt ln TGKKH thng cú lói sut thp nờn khụng khuyn khớch c ngi gi tin Nú thng ch bao gm cỏc khon tin nhn ri s c s dng trong thi gian gn, gi vo NH khụng nhm mc ớch sinh li Do ú, nờn nú ch chim t trng thp trong tng ngun vn huy ng t TGTK c ca NH Nm 2010 chim 0.2% tng vn huy ng t TGTK nhng n nm 2011 ó... cao nng lc cnh tranh thỡ Chi nhỏnh li gp khú khn rt ln v c s vt cht, khụng ỏp ng kp thi nhu cu ca khỏch hng lm gim mt phn lng khỏch hng truyn thng ca chi nhỏnh T nm 2009 tr li õy, ngun vn huy ng ca Chi nhỏnh liờn tc tng trng do Chi nhỏnh ó n nh mi hot ng Vic gii quyt khú khn v mt bng tr s lm vic v phũng giao dch Thiờn Cm i vo hot ng n nh ó gúp phn lm tng ngun vn huy ng ca Chi nhỏnh Cú th núi, trong... vn ca Chi nhỏnh tng trng tng i ng u cú c ngun vn tng trng liờn tip trong 4 nm tr li õy, Chi nhỏnh ó cú rt nhiu n lc trong cụng tỏc huy ng vn nh: tớch cc tp trung m rng mng bỏn l; a thờm cỏc dch v, sn phõm huy ng mi Ngoi ra, Chi nhỏnh cng rt chỳ trng nõng cao cht lng dch v, hon thin h thng thụng tin qun lý GVHD: Bựi Th Qunh Th 30 SVTH: Nguyn Th Thanh Hoa ti: Giai phap nõng cao huy ng vn ti NHNo&PTNT. .. n tn ng Tp th CBCNV trong chi nhỏnh Ngõn hng nụng nghip v phỏt trin nụng thụn huyn Cõm Xuyờn cú trỡnh chuyờn mụn cao v thng xuyờn c o to nõng cao v nghip v, on kt quyt tõm, nng ng, sỏng to, phn u vỡ s nghip chi nhỏnh Ban lónh o ca NHNo&PTNT Cõm Xuyờn luụn qun lý cht ch v ra phng hng ng li kinh doanh ỳng n gúp phn xõy dng chi nhỏnh thnh ph ngy cng vng mnh 2.2.1.2 Khú khn: Chi nhỏnh Ngõn hng Nụng nghip... NGUễN VN THEO KY HN Trong c cu ngun huy ng thỡ TGCKH chim t l cao vỡ ngi gi tin c hng mc lói sut cao hn TGKKH TGCKH ca dõn c ti Chi nhỏnh GVHD: Bựi Th Qunh Th 33 SVTH: Nguyn Th Thanh Hoa ti: Giai phap nõng cao huy ng vn ti NHNo&PTNT Cm Xuyờn luụn xp x 90% Nh ó trỡnh by trờn, do trong nhng nm u hot ng ca Chi nhỏnh cha thu hỳt c nhiu khỏch hng l t chc kinh t nờn vn huy ng t TGTK cng gp nhiu khú khn . php tăng cường huy động vốn tại NHNo&PTNT Chi nhnh Huy n Cẩm Xuyên . GVHD: Bùi Thị Quỳnh Thơ 1 SVTH: Nguyễn Thị Thanh Hoa Đề tài: Gii php nâng cao huy động vốn tại NHNo&PTNT Cẩm Xuyên Bài. tác huy động vốn của Ngân hàng thương mại. Chương II: Thực trạng công tác huy động vốn tại NHNo&PTNT Chi nhánh Huy n CZm Xuyên. Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn. lúc này ngân hàng cần phải tăng cường hoạt động huy động vốn nhằm huy động số vốn cần thiết. Tóm lại, giữa công tác huy động vốn và sử dụng vốn có mối quan hệ biện chứng tác động qua lại lẫn nhau.

Ngày đăng: 24/05/2015, 23:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Mức độ ổn định của nền kinh tế:

  • 2.2.5 Chi phí huy động:

  • 3.2.1 Đa dạng hoá các phương thức huy động:

  • 3.2.2 Cơ cấu lại nguồn vốn huy động:

  • 3.2.3 Điều chỉnh lãi suất linh hoạt:

  • 3.2.4 Tăng cường hoạt động Marketing:

  • 3.2.5. Phát triển đa dạng các hình thức dịch vụ liên quan đến huy động vốn:

  • 3.2.6 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ ngân hàng:

  • 3.2.7 Tăng cường đầu tư công nghệ:

  • 3.2.8 Lựa chọn và thiết lập cơ cấu vốn tối ưu:

  • 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ:

  • 3.3.2. Kiến nghị với ngân hàng Nhà nước:

  • 3.3.3 Kiến nghị với ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam:

  • 3.3.4 Kiến nghị với NHNo Hà Tĩnh:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan