Giáo án Mĩ thuật 9 cả năm_CKTKN_Bộ 18

36 702 0
Giáo án Mĩ thuật 9 cả năm_CKTKN_Bộ 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Mĩ thuật 9 Năm học 2013-2014 Ngày soạn: 30.12.2013 Ngày dạy: 7.1.2014 Tiết1: Thờng thức mĩ thuật Sơ lợc về mĩ thuật thời nguyễn ( 1802- 1945) I/ Mục tiêu bài học: - Học sinh hiểu thêm về kiến thức sơ lợc về mĩ thuật của thời Nguyễn - Phát triển khả năng phân tích, suy luận của học sinh - Thêm trân trọng giá trị truyền thống của dân tộc II/ Chuẩn bị: 1.Tài liệu tham khảo - Lợc sử mĩ thuật và mĩ thuật học, NXB GD, 2001 - Tranh ảnh về một số công trình mt thời Nguyễn 2. Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên: - ảnh chụp các công trình kiến trúc cố đô Huế. - Tranh ảnh giới thiệu về mĩ thuật thời nguyễn. b. Học sinh: - Sách giáo khoa. - Su tầm các bài viết, tranh ảnh liên quan đến mĩ thuật. 3. Phơng pháp dạy học - Kết hợp các phơng pháp :Phơng pháp trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm III/ Tiến trình bài học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a. Hoạt động 1: Tìm hiểu về mĩ thuật thời Nguyễn. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung cần đạt Hoạt động1: Vài nét về bối cảnh lịch sử - GV chia lớp làm 4 nhóm, yêu cầu các nhóm tìm hiểu nội dung thảo luận và trả lời câu hỏi theo phiếu bài tập. * Nhóm 1: Tóm tắt vài nét về bối cảnh lịch sử thời Nguyễn. - GV yêu cầu nhóm 1 trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến. * GV kết luận: - Năm 1802, vua Gia Long lên - Các nhóm bầu nhóm tr- ởng, đọc SGK, xem tranh và thảo luận. - Đại diện nhóm 1 trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến thảo luận. I/ Vài nét về bối cảnh lịch sử - Chọn Huế làm kinh đô, thiết lập chế độ Giáo viên: Phạm Duy Hà Trờng THCS Đoàn Xá 1 Giáo án Mĩ thuật 9 Năm học 2013-2014 ngôi, thiết lập chế độ quân chủ chuyên quyền, chấm dứt nội chiến. - Kinh tế: Khai hoang, lập đồn điền - Văn hoá- t tởng: - Đối ngoại: GV giải thích bế quan toả cảng- không giao thiệp với bên ngoài => hạn chế về phát triển kinh tế. * Gv yêu cầu nhóm 2 trình bày kết quả thảo luận, nhóm khác bổ sung ý kiến. * Nhóm 2:Tìm hiểu về kinh thành và các lăng tẩm ở Huế. * GV kết luận:- Là 1 quần thể gồm: Hoàng thành, cung điện, lầu gác, lăng tẩm. - Đợc vua Gia Long xây dựng lại năm 1804, vua Minh Mạng sau đó cho sửa chữa lại, gồm 3 vòng thành gần vuông. + Vòng ngoài gồm 10 của, hào sâu bao quanh. + Vòng thành giữa có Ngọ Môn nằm trên đờng trục chính, bên trong là nơI làm việc của triều đình có các cung điện Thái Hoà là nơi đặt ngai Vàng để vua thiết triều. + Trong cùng là Tử Câm Thành là nơI Vua ở và làm việc. * Lăng tẩm: xây dựng theo phong thuỷ, nhiều lăng tẩm lớn. - GV giải thích lăng tẩm xây dựng theo phong thuỷ. *Nhóm 3: Điêu khắc thời Nguyễn có đặc điểm gì và phát triển ra sao? * Gv yêu cầu nhóm 3 trình bày kết quả thảo luận, nhóm khác bổ sung ý kiến. - GV kết luận: - GV giải thích về hình tợng con - HS lắng nghe, ghi bài. - Đại diện nhóm 2 trình bày kết quả thảo luận, nhóm khác bổ sung ý kiến. - HS lắng nghe, ghi bài - HS lắng nghe. - Đại diện nhóm 3 trình bày kết quả thảo luận, nhóm khác bổ sung ý kiến. quân chủ chuyên quyền, chấm dứt nội - Kinh tế: Cải cách nông nghiệp - Đề cao nho giáo - Đối ngoại: Thực hiện chính sách bế quan toả cảng II. Một số thành tựu về mĩ thuật. 1.Kiến trúc kinh đô Huế. a. Kiến trúc kinh thành Huế. - Đợc vua Gia Long xây dựng lại năm 1804, gồm 3 vòng thành + Vòng ngoài + Vòng thành giữa + Tử Cấm thành b. Lăng tẩm - Kết hợp hài hoà giữa kiến trúc và thiên nhiên. 2.Điêu khắc, hội hoạ và đồ hoạ a. Điêu khắc - Mang tính tợng trng cao. Giáo viên: Phạm Duy Hà Trờng THCS Đoàn Xá 2 Giáo án Mĩ thuật 9 Năm học 2013-2014 Nghê - Các pho tợng mang tính hiện thực cao, hộ pháp có kích thớc lớn. *Nhóm 4: Đồ hoạ, hội hoạ thời Nguyễn phát triển nh thế nào? * Gv yêu cầu nhóm 4 trình bày kết quả thảo luận, nhóm khác bổ sung ý kiến. - GV kết luận: + Xuất hiện dòng tranh Kim Hoàng + Bộ trang khắc đồ sộ Bách khoa th văn hoá vật chất Việt Nam + 1925 lập trờng CĐMT Đông Dơng, hoạ sĩ đầu tiên: Lê Huy Miến. - Đại diện nhóm 3 trình bày kết quả thảo luận, nhóm khác bổ sung ý kiến. - Chất liệu: Đồng, đá, xi măng. - Các pho tợng mang tính hiện thực cao. b. Đồ hoạ, hội hoạ. - Xuất hiện dòng tranh Kim Hoàng - Hội hoạ có sự tiếp xúc với hội hoạ Châu âu. b. Hoạt động 2: Một vài đặc điểm của mĩ thuật thời Nguyễn - GV: Hãy nêu tóm tắt đặc điểm kiến trúc kinh đô Huế? - Điêu khắc, hội hoạ, đồ hoạ của mĩ thuật thời Nguyễn có sự phát triễn nh thế nào? - GV tổng kết kiến thức HS đã tìm hiểu trong bài học. - HS suy nghĩ, trả lời. - HS suy nghĩ, trả lời. III. Một vài đặc điểm của mĩ thuật thời Nguyễn. c. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập. - GV đặt một số câu hỏi củng cố bài học: - Trình bày vài nét về bối cảnh lịch sử thời Nguyễn? - Em hiểu biết gì về kiến trúc kinh đô Huế? - Đồ hoạ, hội hoạ thời Nguyễn có sự phát triển nh thế nào? 3. Dn dũ hc sinh - Hon thnh tip bi v nh. Chun b bi hc sau: Cỏi m tớch v cỏi bỏt. T ự rút kinh nghiệm : Ngày soạn: 7.1.2014 Giáo viên: Phạm Duy Hà Trờng THCS Đoàn Xá 3 Giáo án Mĩ thuật 9 Năm học 2013-2014 Ngày dạy: 14.01.2014 Tiết2 Vẽ theo mẫu I/ Mục tiêu bài học: - Học sinh biết quan sát, nhận xét tơng quan mẫu vẽ. - Học sinh biết cách sắp xếp bố cục, dựng hình, vẽ đợc hình có tỉ lệ cân đối, giống mẫu. - Phát triển khả năng quan sát, t duy của học sinh. II/ Chuẩn bị: 1.Tài liệu tham khảo 2. Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên: - Mẫu vẽ, ĐDDH MT 9 - Tranh ảnh tĩnh vật của học sinh khoá trớc, của học sĩ trong và ngoài nớc. b. Học sinh: - Mẫu vẽ - Giấy vẽ, bút chì, tẩy 3. Phơng pháp dạy học - Kết hợp các phơng pháp :Phơng pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập III/ Tiến trình bài học 1. Kiểm tra bài cũ ? Trình bày đặc điểm của nghệ thuật kiến trúc cung đình Huế ? Nêu một số thành tựu của điêu khắc, hội họa và đồ hoạ của thời Nguyễn? 2. Giới thiệu bài. 3. Bài mới: a. Hoạt động 1: H ớng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung cần đạt - Gv yêu cầu 3 HS ở 3 vị trí khác nhau lên bày mẫu vẽ - GV yêu cầu HS nhận xét cách bày mẫu vẽ của bạn. - GV hớng dẫn cho HS cách quan sát và thể hiện bài vẽ di chuyển vật mẫu trong bài vẽ -H: Quan sát và cho biết khung hình chung, khung hình riêng của vật mẫu? - HS lên bày mẫu - HS nhận xét cách bày mẫu. - HS quan sát, nhận xét mẫu: + Khung hình chung, riêng. I/ Quan sát nhận xét Giáo viên: Phạm Duy Hà Trờng THCS Đoàn Xá 4 Lọ hoa và quả ( vẽ màu) Giáo án Mĩ thuật 9 Năm học 2013-2014 - GV hớng dẫn HS tìm hiểu bố cục mẫu vẽ. - H: hãy so sánh tỉ lệ giữa các vật mẫu? của toàn bộ mẫu -H: So sánh tơng quan đậm nhạt giữa các vật mẫu? - GV treo 1 số bức tranh của HS khoá trớc để HS củng cố kiến thức nội dung học. - HS so sánh tỉ lệ - HS quan sát, so sánh đậm nhạt. b. Hoạt động 2. H ớng dẫn học sinh cách vẽ. - GV yêu cầu học sinh nhắc lại các bớc vẽ theo mẫu. - GV treo 4 bớc vẽ theo mẫu, yêu cầu HS lên sắp xếp lại các bớc vẽ. - GV vẽ minh hoạ trên bảng, kết hợp với thuyết trình vẽ 4 b- ớc minh hoạ vẽ theo mẫu. + Phác khung hình chung +Phác khung hình riêng từng vật mẫu. +Vẽ phác nét chính + Vẽ chi tiết - GV cho HS quan sát 1 số tranh tĩnh vật - Hs nhắc lại 4 bớc. - HS sắp xếp lại các bớc - HS quan sát, lắng nghe. I/ Cách vẽ - Bớc 1 - Bớc 2 - Bớc 3 - Bớc 4 c. Hoạt động 3: H ớng dẫn HS làm bài. - Gv cho HS thực hành bài vẽ. - Gv hớng dẫn học sinh làm bài theo nhóm và cá nhân. - GV gợi mở cho HS thể hiện tốt, chỉnh những chỗ cha tốt để bài vẽ hoàn hỉnh hơn. - GV cần định hớng cho HS cách thể hiện bài vẽ đẹp về bố cục, đúng nội dung, không vẽ hộ bài cho HS. - HS thực hành bài vẽ III/Thực hành d. Hoạt động 4.Đánh giá kết quả học tập. Giáo viên: Phạm Duy Hà Trờng THCS Đoàn Xá 5 Giáo án Mĩ thuật 9 Năm học 2013-2014 - GV yêu cầu mỗi tổ thu 2 bài vẽ ( bài tốt và cha tốt), yêu cầu HS nhận xét bài vẽ. - GV đánh giá, gợi mở, bổ sung, nhận xét bài vẽ. * GV dặn dò HS chuẩn bị bài học sau: - Hoàn thành tiếp bài vẽ. - Chuẩn bị màu vẽ để thể hiện nội dung bài học sau. T ự rút kinh nghiệm : *************** Ngày soạn: 14.01.2014 Giáo viên: Phạm Duy Hà Trờng THCS Đoàn Xá 6 Giáo án Mĩ thuật 9 Năm học 2013-2014 Ngày dạy: 21.01.2014 Tiết3 - Bài 3 Vẽ theo mẫu Tĩnh vật lọ hoa và quả ( Vẽ màu ) I/ Mục tiêu bài học: - Học sinh biết sử dụng màu vẽ( màu bột, màu nớc, sáp màu ) để vẽ tĩnh vật - Học sinh vẽ đợc bài tĩnh vật màu theo mẫu. - Học sinh thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật màu. II/ Chuẩn bị: 1.Tài liệu tham khảo 2. Đồ dùng dạy học: a. Giáo viên: - Mẫu vẽ, ĐDDH MT 9 - Tranh ảnh tĩnh vật của học sinh khoá trớc, của học sĩ trong và ngoài nớc. b. Học sinh: - Mẫu vẽ - Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ 3. Phơng pháp dạy học - Kết hợp các phơng pháp :Phơng pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập III/ Tiến trình bài học 1. Kiểm tra bài cũ - GV thu 1 số bài vẽ của học sinh nhận xét và chấm điểm bài vẽ. 2. Giới thiệu bài. 3. Bài mới: a. Hoạt động 1: H ớng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. hoạt động của thầy hoạt động của trò nội dung cần đạt - GV:Yêu cầu HS lên bày lại mẫu vật giống bài học trớc. - H: Hãy nhận xét tơng quan đậm nhạt của vật mẫu? - H: Em hãy xác định nguồn sáng chiếu vào mẫu ? H: xác định các mảng đậm nhạt chiếu trên mẫu vật? - GV yêu cầu HS lên chỉ trên vật mẫu. - HS lên bày mẫu - HS quan sát và trả lời. - HS xác định nguồn sáng chiếu vào. - HS trình bày gồm 3 mảng: Đậm, trung gian, nhạt - HS lên chỉ trên mẫu I. Quan sát và nhận xét Giáo viên: Phạm Duy Hà Trờng THCS Đoàn Xá 7 Giáo án Mĩ thuật 9 Năm học 2013-2014 - H:Em có nhận xét gì về màu sắc trên mẫu vẽ? - GV chỉ trên vật mẫu tơng quan màu sắc của bài vẽ để HS nắm đợc . - HS quan sát và nhận xét. - HS quan sát. b. Hoạt động 2: H ớng dẫn học sinh cách vẽ màu. - H:GV yêu cầu HS nhắc lại các bớc vẽ màu. - GV vẽ minh hoạ các bớc vẽ màu trên giấy để HS năm đợc: +Quan sát màu sắc trên mẫu + Phác mảng đậm nhạt +Vẽ màu: Chú ý tơng quan đậm nhạt - Hs nhắc lại: + Xác định nguồn sáng + Xác định mảng đậm nhạt + Vẽ màu - HS quan sát, lắng nghe. II. Cách vẽ màu. c. Hoạt động 3: đánh giá kết quả học tập. - Gv cho HS thực hành bài vẽ. - Gv hớng dẫn học sinh làm bài theo nhóm và cá nhân. - GV gợi mở cho HS thể hiện tốt, chỉnh những chỗ cha tốt để bài vẽ hoàn hỉnh hơn. - GV cần định hớng cho HS cách thể hiện bài vẽ đẹp về bố cục, đúng nội dung, không vẽ hộ bài cho HS. - Hs thực hành III. Thực hành d. Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả học tập . Gv: Thu một số bài dán lên bảng và yêu cầu HS nhận xét. ? Bố cục, màu sắc ( màu của vật mẫu và màu nền ) ? Xếp loại bài bạn theo cảm nhận riêng? Gv: Nhận xét đánh giá và xếp loại động viên HS. * GV dặn dò HS chuẩn bị bài học sau: - Hoàn thành bài vẽ - Su tầm hình ảnh và các loại túi xách. - Mỗi tổ chuẩn bị 1 túi xách. T ự rút kinh nghiệm : Giáo viên: Phạm Duy Hà Trờng THCS Đoàn Xá 8 Giáo án Mĩ thuật 9 Năm học 2013-2014 Ngày soạn: 4/2/2014 Ngày dạy: 11/2/2014 Bài 4: Vẽ trang trí Tạo Dáng Và Trang Trí Túi Xách I. Mục tiêu bài học - Hs hiêủ về tạo dáng và trang trí ứng dụng cho đồ vật. - Hs biết cách tạo dáng và trang trí đợc túi xách. - Hs có ý thức làm đẹp trong cuộc sống hằng ngày. II. Chuẩn bị 1.Tài liệu tham khảo. 2. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên : - Chuẩn bị một số túi xách khác nhau về kiểu dáng, chất liệu và cách trang trí. - Hình gợi ý các bớc vẽ túi xách, các bớc trang trí. 2. Học sinh: - Su tầm ảnh chụp về các loại túi xách. - Giấy vẽ, bút chì, màu, bìa cứng, giấy màu, hồ dán, 3. Ph ơng pháp dạy học. - Kết hợp các phơng pháp :Phơng pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập III. Tiến trình dạy - học. 1. Kiểm tra bài cũ. - GV kiểm tra bài tập vẽ theo mầu của HS, đánh giá, nhận xét và cho điểm. 2. Giới thiệu bài. 3. Bài mới a. Hoạt động 1: H ớng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. hoạt động của thầy hoạt động của trò nội dung cần đạt - Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận.Giao cho mỗi nhóm 1 túi xách và một phiếu - GV yêu cầu HS thảo luận trong 5 phút, trả lời trên phiếu bài tập - HS thảo luận theo yêu cầu phiếu bài tập - HS trả lời phiếu BT I. Quan sát và nhận xét. Giáo viên: Phạm Duy Hà Trờng THCS Đoàn Xá 9 Giáo án Mĩ thuật 9 Năm học 2013-2014 Gv: yêu cầu HS các nhóm nhận xét phần trình bày của từng nhóm. - GV kết luận trên ĐDTQ các nội dung HS các nhóm trình bày. -Gv: treo tranh minh hoạ cho HS quan sát một vài đặc điểm túi xách: - Kiểu dáng: Hình chữ nhật, hình vuông, hình thang, - Cách trnag trí: trang trí theo lối tự do( mảng hình không đều) xen kẽ, nhắc lại, đối xứng( với các hoạ tiết, hình mảng). - Màu sắc : Rực rỡ, nhẹ nhàng, - Chất liệu: Da, vải, tre, nhựa, - Sau 5 HS mang 4 túi xách - Treo lên bảng t- ơng ứng 4 nhóm. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - HS quan sát. - HS quan sát. b.Hoạt động 2: H ớng dẫn học sinh cách tạo dáng và trang trí. - GV cho HS quan sát tranh của HS khoá trớc. H: Túi xách gồm những phần nào? H: Để có một túi xách chúng ta phải thực hiện theo mấy bớc? -GV vẽ minh hoạ các bớc tạo dáng. + Tìm hình dáng + Vẽ trục đối xứng, xác định tỉ - HS quan sát tranh của học sinh khoá trớc - HS: Gồm: Quai, miệng thân và đáy - HS quan sát và trả lời: - HS quan sát. II. Cách tạo dáng và trang trí. 1.Tạo dáng. Giáo viên: Phạm Duy Hà Trờng THCS Đoàn Xá 10 Nhóm Đặc điểm túi Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Kiểu dáng Chất liệu Cách sắp xếp họa tiết Màu sắc [...]... bài học sau: - Hoàn thành bài vẽ 23 Giáo viên: Phạm Duy Hà Trờng THCS Đoàn Xá Giáo án Mĩ thuật 9 Năm học 2013-2014 - Chuẩn bị bài mới Tự rút kinh nghiệm: Ngày dạy: 8/4/2014 Ngày dạy: 15/4/2014 Tiết 13: Thờng thức mĩ thuật Sơ lợc về mĩ thuật các dân tộc ít ngời ở việt nam I Mục tiêu bài học - HS hiểu sơ lợc về mĩ thuật của các dân tộc ít ngời ở Việt... phóng khoáng d Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập GV: Củng cố bài học bằng hệ thống câu hỏi: - Em hãy cho biết nguồn gốc xuất hiện của đình làng? đình thờng sử dụng trong những công việc gì? - Em hiểu gì về nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng? Đặc điểm của nghệ thuật chạm khắc đình làng GV: Nhận xét đánh giá và xếp loại động viên HS 17 Giáo viên: Phạm Duy Hà Trờng THCS Đoàn Xá Giáo án Mĩ thuật 9 Năm... *************** - Giáo viên: Phạm Duy Hà 14 Trờng THCS Đoàn Xá Giáo án Mĩ thuật 9 Năm học 2013-2014 Ngày soạn:26/2/2014 Ngày dạy: 4/3/2014 Tiết 7 Thờng thức Mĩ thuật Chạm Khắc Gỗ Đình Làng Việt Nam I Mục tiêu bài học - Hs hiểu sơ lợc về nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam - Hs cảm nhận đợc vẻ đẹp của chạm khắc gỗ đình làng - Hs có thái độ yêu... bài : Phong cảnh quê hơng Tự rút kinh nghiệm: Giáo viên: Phạm Duy *************** 11 Hà Trờng THCS Đoàn Xá Giáo án Mĩ thuật 9 Năm học 2013-2014 Ngày soạn: 13/2/2014 Ngày dạy :18- 25 /2/2014 Tiết 5, 6 đề tài phong cảnh quê hơng I Mục tiêu bài học - Hs hiểu thêm về thể loại tranh phong cảnh - Hs biết... bài vẽ đẹp về bố cục, đúng nội dung, không vẽ Giáo viên: Phạm Duy Hà 13 III Thực hành Trờng THCS Đoàn Xá Giáo án Mĩ thuật 9 Năm học 2013-2014 hộ bài cho HS d Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập Gv: Thu một số bài dán lên bảng và yêu cầu HS nhận xét ? Bố cục, màu sắc ( màu của vật mẫu và màu nền ) ? Xếp loại bài bạn theo cảm nhận riêng? Gv: Nhận xét đánh giá và xếp loại động viên HS * GV dặn dò HS... cuộc sống của nhân dân Trờng THCS Đoàn Xá Giáo án Mĩ thuật 9 phong phú, dí dỏm Phong phú về đề tài và phong cách thể hiện đầy sáng tạo, nh các bức chạm khắc: Đấu Vật, Đánh Cờ, Đá Cầu, + Nghệ thuật: Cách tạo hình khoẻ khoắn, mạch lạc và tự do, - HS lắng nghe GV củng thoát khỏi những chuẩn mực cố chặt chẽ, khuôn mẫu của nghệ thuật cung đình Năm học 2013-2014 -Nghệ thuật: Chạm khắc tự nhiên,mộc mạc, giản... sáng tạo nên - Nội dung: phản ánh những sinh hoạt trong cuộc sống của nhân dân -Nghệ thuật: Chạm khắc tự nhiên,mộc mạc, giản dị III.Đặc điểm cuả chạm khắc gỗ đình làng - HS: Các bức chạm khắc chủ yếu phản ánh những sinh hoạt trong cuộc sống của nhân dân - Nghệ thuật chạm khắc mộc mạc, khoẻ khoắn và phóng khoáng bộc lộ tâm hồn của những ngời sáng tạo - Phản ánh những sinh hoạt của nhân dân - Nghệ thuật. .. công việc gì? - Em hiểu gì về nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng? Đặc điểm của nghệ thuật chạm khắc đình làng GV: Nhận xét đánh giá và xếp loại động viên HS * GV dặn dò HS chuẩn bị bài học sau: - Học bài cũ - Chuẩn bị bài vẽ tợng chân dung Tự rút kinh nghiệm: Giáo viên: Phạm Duy Hà 26 Trờng THCS Đoàn Xá Giáo án Mĩ thuật 9 Năm học 2013-2014 Ngày soạn:... của các dân tộc ít ngời ở Việt Nam - HS thấy đợc sự phong phú, đa dạng của nền nghệ thuậtdân tộc Việt Nam - HS có thái độ tôn trọng, yêu quý và có ý thức bảo vệ các di sản nghệ thuật của dân tộc II chuẩn bị 1 Tài liệu tham khảo - Lợc sử mĩ thuật và mĩ thuật học giáo trình đào tạo GV hệ CĐSP- NXBGD 2 Đồ dùng dạy học 1 Giáo viên : -Một số hình ảnh, phiên bản về mẫu thân, thổ cẩm của các dân tộc ít ngời:... - Giáo viên: Phạm Duy Hà 20 Trờng THCS Đoàn Xá Giáo án Mĩ thuật 9 Năm học 2013-2014 Ngày soạn: 18/ 3/2014 Ngày giảng: 25/3 1/4/2014 Tiết 10 tiết 11 Kiểm tra 45 phút Đề tài lễ hội ***** I.Mục tiêu bài kiểm tra - HS hiểu ý nghĩa, nội dung của 1 số lễ hội của nớc ta - Học sinh biết cách vẽ và vẽ đợc tranh về đề tài - Học sinh thêm yêu quê hơng và những lễ hội của dân tộc II Chuẩn bị 1 Giáo . Giáo án Mĩ thuật 9 Năm học 2013-2014 Ngày soạn: 30.12.2013 Ngày dạy: 7.1.2014 Tiết1: Thờng thức mĩ thuật Sơ lợc về mĩ thuật thời nguyễn ( 180 2- 194 5) I/ Mục tiêu bài. trí. 1.Tạo dáng. Giáo viên: Phạm Duy Hà Trờng THCS Đoàn Xá 10 Nhóm Đặc điểm túi Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Kiểu dáng Chất liệu Cách sắp xếp họa tiết Màu sắc Giáo án Mĩ thuật 9 Năm học 2013-2014 lệ +. *************** Giáo viên: Phạm Duy Hà Trờng THCS Đoàn Xá 11 Giáo án Mĩ thuật 9 Năm học 2013-2014 Ngày soạn: 13/2/2014 Ngày dạy :18- 25 /2/2014 Tiết 5, 6 đề tài phong cảnh quê hơng I. Mục

Ngày đăng: 24/05/2015, 22:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan