Giáo án Mĩ thuật 9 cả năm_CKTKN_Bộ 1

50 1K 2
Giáo án Mĩ thuật 9 cả năm_CKTKN_Bộ 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN MĨ THUẬT 9 – NĂM HỌC : 2013-2014 Soạn : Giảng: Tiết 1: Bài 1: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI NGUYỄN (1802 - 1945) I. Mục tiêu: - H/s hiểu biết được một số kiến thức sơ lược về MT thời Nguyễn. - Phát triển khả năng phân tích, suy luận và tích hợp kiến thức của học sinh. - H/s có nhận thức đúng đắn về truyền thống NT dân tộc, trân trọng và yêu quý các di tích lịch sử. II. Những thông tin cơ bản: 1. Tài liệu - thiết bị: a. Giáo viên: - Tranh SGK Trang 55 - 59. - Tài liệu sưu tầm về NT thời Nguyễn. b. Học sinh: - Chuẩn bị bài. 2. Phương pháp: - Trực quan, thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm. III. Tiến trình dạy học: * Tổ chức: 9A………………………………………………… …………………….…………….…………. 9B…………………………………………………………………………………….… ………… * Kiểm tra: Đồ dùng học tập. * Khởi động giới thiệu vào bài mới: Giáo viên Học sinh - Đã học về MT những thời kỳ nào theo chương trình học? - Kể tên một số công trình MT mà em biết? - Về MT thời Lý, Trần, Lê. GVKL: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh HOẠT ĐỘNG 1: + GV cho h/s đọc SGK: - Nhà Nguyễn chọn kinh đô ở đâu? - Tư tưởng – chính sách nhà Nguyễn được chú trọng như thế nào? - Do nguyên nhân nào làm cho nhà nước chậm phát triển? - Triều đại nhà Nguyễn là triều đại như thế nào ở lịch sử Việt Nam? HOẠT ĐỘNG 2 I) VÀI NÉT VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ + H/s đọc sách giáo khoa - Chọn Huế làm kinh đô - thiết lập chế độ quân chủ chuyên quyền. - Đề cao tư tưởng Nho giáo. Cải cách nông nghiệp, khai hoang lập đồn điền. - Do chính sách bế quan toả cảng ít giao thiệp với bên ngoài. - Là triều đại cuối cùng. II) MỘT SỐ THÀNH TỰU VỀ MĨ GIÁO VIÊN :TRẦN HỮU SINH – TRƯỜNG THCS HƯƠNG CẦN 1 GIÁO ÁN MĨ THUẬT 9 – NĂM HỌC : 2013-2014 + H/s đọc SGK. * NHÓM 1: Đọc SGK và nêu một số nét về kiến trúc kinh đô Huế? - Khuynh hướng xây dựng các công trình kiến trúc như thế nào? - Ngoài các cung điện - hoàng thành còn có công trình kiến trúc nào khác? - Điều gì được coi trọng trong kiến trúc kinh đô Huế? + Gọi h/s đọc SGK. * NHÓM 2: Nêu 1 số đặc điểm của NT điêu khắc? - Điêu khắc gắn với loại hình nào? Làm bằng chất liệu gì? - Đặc điểm của điêu khắc thời Nguyễn? * NHÓM 3: Nêu 1 số đặc điểm của NT đồ hoạ - hội hoạ? - Về hội hoạ có gì đặc biệt? THUẬT 1. Kiến trúc kinh đô huế + H/s thảo luận – trả lời + Là quần thể kiến trúc gồm: Hoàng thành, các cung điện lăng tẩm -> theo sở thích của các vị vua. + KT cung đình có xu hướng vươn tới những công trình quy mô to lớn thường sử dụng hình mẫu trang trí mang tính quy phạm gắn với tư tưởng Nho giáo. - Những lăng tẩm nổi tiếng: - Lăng Gia Long (1814 - 1820) - Lăng Minh Mạng (1840 - 1843) - Lăng Tự Đức (1864 - 1943).Có giá trị cao. + Yếu tố thiên nhiên và cảnh quan luôn được coi trọng trong KT cung đình -> nét đặc trưng riêng. + Cố đô Huế được Unesco công nhận: “ Di sản văn hoá thế giới” 2. Điêu khắc và đồ hoạ, hội hoạ + H/s thảo luận theo nhóm a. Điêu khắc: + Gắn với KT, được làm bằng đá, đồng, gỗ. + Điêu khắc cung đình Huế mang tính tượng trưng cao. Có những con nghê đúc bằng đồng kích thước to lớn. Còn có tượng người và các con vật: Voi, ngựa làm bằng đá, xi măng. + Tượng thờ có 1 số tượng lớn: Tượng Hộ Pháp, Kim Cương, La Hán, Tuyết Sơn. b. Đồ hoạ - Hội hoạ: + Cùng với dòng tranh dân gian Hàng Trống - Đông Hồ còn có dòng tranh Kim Hoàng (Hà Tây), Làng Sình (Huế). + Đầu TK XX, bộ tranh khắc gỗ đồ sộ ra đời: “Bách khoa thư văn hoá vật chất của VN”. Là 1 tập hợp 4000 bức vẽ gồm 700 trang miêu tả khá đầy đủ các sinh hoạt thường ngày, các công cụ, các nghề của GIÁO VIÊN :TRẦN HỮU SINH – TRƯỜNG THCS HƯƠNG CẦN 2 GIÁO ÁN MĨ THUẬT 9 – NĂM HỌC : 2013-2014 HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG 4: + GV đặt câu hỏi: - Nêu 1 vài nét về KT kinh đô Huế? - Nêu 1 số đặc điểm của điêu khắc - đồ hoạ - hội hoạ thời Nguyễn? + GV nhận xét, động viên h/s. *Dặn dò: - Học bài - Chuẩn bị mẫu cho bài sau. người Việt ở phía Bắc. + Tác phẩm hội hoạ không còn lại nhiều chỉ là một số tranh vẽ trên kính hay ở các chùa => sự tiếp xúc hội hoạ Châu Âu (Thành lập trường CĐMTĐD - 1925) mở ra 1 hướng mới của sự phát triển của MTVN. III) MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM CỦA MT THỜI NGUYỄN + KT hài hoà với thiên nhiên, luôn kết hợp NT trang trí có kết cấu tổng thể chặt chẽ. + Điêu khắc và hội hoạ, đồ hoạ phát triển đa dạng, kế thừa truyền thống dân tộc -> tiếp thu NT Châu Âu IV) ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP + H/s trả lời Duyệt bài ngày / / 201 GIÁO VIÊN :TRẦN HỮU SINH – TRƯỜNG THCS HƯƠNG CẦN 3 GIÁO ÁN MĨ THUẬT 9 – NĂM HỌC : 2013-2014 Soạn : Giảng: Tiết 2: Bài 2: Vẽ theo mẫu TĨNH VẬT ( TIẾT 1 ) I. Mục tiêu: - H/s biết cách quan sát, nhận xét tương quan ở mẫu vẽ. - H/s biết cách bố cục và dựng hình, vẽ hình có tỉ lệ cân đối, giống mẫu. - H/s yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật. II. Những thông tin cơ bản: 1. Tài liệu - thiết bị: a. Giáo viên: - Mẫu vẽ: Lọ, hoa và quả. - Tranh MH (tĩnh vật) b. Học sinh: - Đồ dùng học tập. - Mẫu vẽ lọ, hoa và quả 2. Phương pháp: - Vấn đáp, trực quan, gợi mở, luyện tập theo nhóm. III. Tiến trình dạy học: * Tổ chức: 9A………………………………………………… …………………….…………….…………. 9B…………………………………………………………………………………….… ………… * Kiểm tra: Nêu 1 số nét về KT kinh đô Huế? * Khởi động giới thiệu vào bài mới: Giáo viên Học sinh - Tĩnh vật là gì? - Tranh tĩnh vật là tranh như thế nào? GVKL: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh HOẠT ĐỘNG 1: + GV yêu cầu h/s bày mẫu, đặt câu hỏi: - Mẫu ở nhóm em sắp xếp như thế nào? Đã hợp lý chưa? - Mẫu như thế nào là mẫu đẹp? * GV bày mẫu và đặt câu hỏi: + Mẫu vẽ gồm những vật gì? + Vị trí của vật mẫu? + Mẫu vẽ nằm trong khung hình gì? I) QUAN SÁT – NHẬN XÉT + H/s bày mẫu vẽ - trả lời. + H/s quan sát: - Lọ hoa và quả - Quả ở trước lọ hoa. - Khung hình chữ nhật đứng vì chiều cao, chiều rộng. GIÁO VIÊN :TRẦN HỮU SINH – TRƯỜNG THCS HƯƠNG CẦN 4 GIÁO ÁN MĨ THUẬT 9 – NĂM HỌC : 2013-2014 + Hình dáng và đặc điểm từng vật mẫu? + Tỉ lệ lọ, hoa và quả? + Độ đậm nhạt như thế nào? (Vật nào có độ đậm nhất, vật nào có độ sáng nhất). HOẠT ĐỘNG 2: + GV treo TQ và hướng dẫn cách vẽ trên TQ. HOẠT ĐỘNG 3: - GV cho học sinh làm bài theo mẫu từng nhóm (theo bàn). - GV theo dõi, sửa sai kịp thời cho h/s. HOẠT ĐỘNG 4: + GV lựa chọn bài vẽ của học sinh. Gọi h/s nhận xét bài của bạn về: - Bố cục? - Hình đẹp chưa? Vì sao? - Tỉ lệ? + GV nhận xét chung, cho điểm động viên học sinh. * Dặn dũ - Sưu tầm tranh tĩnh vật. - Chuẩn bị mẫu vẽ + màu vẽ cho bài sau. - Quả dạng tròn. - Lọ hoa dạng cân đối, dạng hình trụ, bề mặt nhẵn bóng. - (Tuỳ theo mẫu từng bàn) II) CÁCH VẼ HÌNH + H/s quan sát. 1. Ước lượng tỉ lệ giữa chiều cao - rộng của toàn mẫu -> Phác khung hình chung. - Chú ý: Bố cục cân đối với A4. 2. Phác khung hình chi tiết từng mẫu vật. - Ước lượng tỉ lệ của lọ, hoa và quả. 3. Ước lượng tỷ lệ của thân, miệng, đáy lọ, kích thước từng bông hoa -> Phác nét thẳng 4. Điều chỉnh tỷ lệ -> Vẽ chi tiết - Hoàn chỉnh gần giống mẫu. III) BÀI TẬP THỰC HÀNH + Yêu cầu: Vẽ mẫu lọ, hoa và quả ( vẽ hình). - Thực hiện phần hình trên lớp. III) ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP + H/s quan sát - nhận xét tự đánh giá bài của bạn Duyệt bài ngày / / 2012 GIÁO VIÊN :TRẦN HỮU SINH – TRƯỜNG THCS HƯƠNG CẦN 5 GIÁO ÁN MĨ THUẬT 9 – NĂM HỌC : 2013-2014 Soạn : Giảng: Tiết 3: Bài 3: Vẽ theo mẫu TĨNH VẬT (TIẾT 2) I. Mục tiêu: - H/s biết sử dụng màu vẽ (màu bột, màu nước, màu sáp) để vẽ tĩnh vật. - H/s vẽ được bài tĩnh vật màu theo mẫu. - H/s yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật màu. II. Những thông tin cơ bản: 1. Tài liệu - thiết bị: a. Giáo viên: - Mẫu vẽ: Lọ, hoa và quả. - Tranh MH (tĩnh vật) b. Học sinh: - Đồ dùng học tập. - Mẫu vẽ lọ, hoa và quả 2. Phương pháp: - Vấn đáp, trực quan, gợi mở, luyện tập theo nhóm. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Tổ chức: 9A………………………………………………… …………………….…………….…………. 9B…………………………………………………………………………………….… ………… * Kiểm tra: Bài tập tiết 2 - Nhận xét và xếp loại. * Khởi động giới thiệu vào bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh HOẠT ĐỘNG 1: + GV bày mẫu vẽ như tiết 2. * GV treo tranh tĩnh vật màu và đặt câu hỏi: - Bức tranh vẽ những vật gì? - Vật trong tranh được sắp xếp như thế nào? - Tranh có những màu nào? - Mẫu ở bàn có những màu nào? - Màu nào được vẽ nhiều nhất? Màu nào đậm, màu nào nhạt? (Liên hệ với mẫu từng bàn). - Màu sắc chung là gam màu gì? I) QUAN SÁT – NHẬN XÉT + H/s bày mẫu vẽ. + H/s quan sát: - Lọ, hoa và quả - Quả ở trước lọ hoa. Sắp xếp hài hoà, cân đối. GIÁO VIÊN :TRẦN HỮU SINH – TRƯỜNG THCS HƯƠNG CẦN 6 GIÁO ÁN MĨ THUẬT 9 – NĂM HỌC : 2013-2014 - Hướng ánh sáng chiếu vào mẫu là hướng nào? - Màu sắc có ảnh hưởng qua lại với nhau không? + GVKL: Vẽ màu có đậm nhạt, không sao chép lệ thuộc.Có thể theo cảm xúc trên cơ sở màu mẫu thật. HOẠT ĐỘNG 2: + GV treo TQ gợi ý cách vẽ màu. HOẠT ĐỘNG 3: - GV quan sát h/s làm bài, gợi ý h/s quan sát ảnh hưởng của màu. - Chú ý h/s yếu. HOẠT ĐỘNG 4: + GV lựa chọn 1 số bài vẽ của học sinh. Gọi h/s nhận xét bài của bạn về: - Hoà sắc? - Đậm nhạt? - Tỉ lệ? + GV nhận xét chung, rút kinh nghiệm, động viên học sinh. * Dặn dò: - Chuẩn bị tranh ảnh túi sách cho bài sau. - ( Theo hướng tay ) - Có sự tương tác giữa các màu khi đặt cạnh nhau. II) CÁCH VẼ MÀU + H/s quan sát - Vẽ hình - Phác nét phân chia mảng màu đậm – nhạt ở lọ, hoa, quả và nền. - Vẽ màu theo các mảng đậm, nhạt. + Chú ý: Mảng màu đặt cạnh nhau có sự ảnh hưởng qua lại. III) BÀI TẬP THỰC HÀNH + Yêu cầu: Vẽ mẫu lọ, hoa và quả ( vẽ màu). IV) ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP + H/s quan sát - nhận xét bài của bạn và tự xếp loại. Duyệt bài ngày / 9 / 2013 GIÁO VIÊN :TRẦN HỮU SINH – TRƯỜNG THCS HƯƠNG CẦN 7 GIÁO ÁN MĨ THUẬT 9 – NĂM HỌC : 2013-2014 Soạn : 6 / 9/ 2013 Giảng: / 9/ 2013 Tiết 4: Bài 4: Vẽ trang trí TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ TÚI XÁCH I. Mục tiêu: - H/s hiểu về tạo dáng và trang trí ứng dụng cho đồ vật. - H/s biết cách tạo dáng và trang trí túi xách theo ý thích - H/s có ý thức làm đẹp trong cuộc sống hàng ngày. II. Những thông tin cơ bản: 1. Tài liệu - thiết bị: a. Giáo viên: - Tranh ảnh về túi xách. - Hình 1 + H2 SGK b. Học sinh: - Sưu tầm túi xách và tranh ảnh túi xách. 2. Phương pháp: Vấn đáp, trực quan,gợi mở, luyện tập theo nhóm. III. Tiến trình dạy học: * Tổ chức: 9A………………………………………………… …………………….…………….…………. 9B…………………………………………………………………………………….… ………… * Kiểm tra: Bài tập tiết 3. Đánh giá xếp loại. * Khởi động giới thiệu vào bài mới: Giáo viên Học sinh - Những vật dụng được trang trí sử dụng trong cuộc sống gọi là trang trí gì? - Trong các bài học những năm trước đã học cách trang trí những vật dụng nào? - Trang trí ứng dụng. - Trang trí khăn để đặt lọ hoa, khăn tay, đĩa tròn, chậu cảnh. GVKL: Như vậy chúng ta đã được học và hiểu cách tạo dáng và trang trí 1 vật dụng. Hôm nay chúng ta sẽ cùng tạo dáng và trang trí một vật dụng khác. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh HOẠT ĐỘNG 1: + GV cho h/s quan sát 1 số mẫu túi xách và hình ảnh 1 số mẫu túi. - Đây là những vật dụng gì? + GV chia lớp thành 3 nhóm để thảo luận: I) QUAN SÁT – NHẬN XÉT + H/s quan sát - nhận xét. GIÁO VIÊN :TRẦN HỮU SINH – TRƯỜNG THCS HƯƠNG CẦN 8 GIÁO ÁN MĨ THUẬT 9 – NĂM HỌC : 2013-2014 * Nhóm 1: Em có nhận xét gì về kiểu dáng và hình thức trang trí? * Nhóm 2: Chất liệu làm túi xách bằng gì? Chất liệu làm túi xách như thế nào? Tác dụng? * Nhóm 3: Nhận xét gì về hoạ tiết và cách sắp xếp hình mảng trang trí? Màu sắc như thế nào? + GVKL: Là vật dụng cần thiết mà còn làm đẹp cho cuộc sống con người. HOẠT ĐỘNG 2: + GV treo minh hoạ cách tạo dáng - Túi xách thường được trang trí ở đâu? - Hoạ tiết là hình gì? HOẠT ĐỘNG 3: - GV nêu yêu cầu, quan sát h/s làm bài. - Gợi ý h/s cách tạo dáng và chọn bố cục trang trí. HOẠT ĐỘNG 4: + GV chọn 1 số bài của h/s. Gọi h/s nhận xét bài của bạn về: - Hình dáng? - Tỉ lệ? - Cách trang trí?, Màu sắc? * Dặn dò: - Hoàn thành bài tập. * Nhóm 1: Túi xách có nhiều kiểu dáng khác nhau ( To, nhỏ, hình vuông, HCN, túi có nhiều nét cong). Hình thức trang trí đẹp, nhiều kiểu hoa văn phong phú ( trang trí bằng khoá, hoa văn, mảng màu, dáng đeo to nhỏ khác nhau). * Nhóm 2: Bằng vải, da, nhựa, mây tre đan,… * Nhóm 3: Hoạ tiết phong phú (hoa lá, đường diềm, mảng màu…) - Trang trí ở quai, thân hoặc ở miệng hay đáy túi, toàn bộ túi xách. - Màu sắc khác nhau (Rực rỡ, êm dịu, nhẹ nhàng, mạnh mẽ…) II) TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ TÚI XÁCH + H/s quan sát. 1) Cách tạo dáng: - Tìm hình dáng (HV, HCN) - Vẽ trục đối xứng - tìm tỉ lệ các bộ phận của túi. - Xác định vị trí của nắp, quai túi. - Hoàn thiện hình dáng. 2) Cách trang trí: - Kín bề mặt túi, ở giữa hay ở trên hoặc dưới túi. - Tìm mảng hình trang trí. - Tìm và vẽ các hoạ tiết vào các hình mảng. - Vẽ màu: Phù hợp kiểu dáng, chất liệu (Túi da 1 màu, túi thổ cẩm nhiều màu). III) BÀI TẬP THỰC HÀNH + Yêu cầu: Tạo dáng và Trang trí 1 túi xách - Hoàn thành phần hình trên lớp. IV) ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP + H/s nhận xét tự cho điểm bài của bạn GIÁO VIÊN :TRẦN HỮU SINH – TRƯỜNG THCS HƯƠNG CẦN 9 GIÁO ÁN MĨ THUẬT 9 – NĂM HỌC : 2013-2014 Duyệt bài ngày / 9/ 2013 Soạn : Giảng: Tiết 5: Bài 5 Vẽ tranh ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG ( TIẾT 1) I. Mục tiêu: - H/s hiểu thêm về thể loại tranh phong cảnh. - H/s biết cách tìm và chọn cảnh đẹp và vẽ được một tranh về đề tài phong cảnh quê hương theo ý thích. - H/s yêu quê hương và tự hào về nơi mình sinh sống. II. Những thông tin cơ bản: 1. Tài liệu - thiết bị: a. Giáo viên: - Tranh về đề tài quê hương. - Tranh SGK. b. Học sinh: - Sưu tầm tranh ảnh về quê hương. - Đồ dùng học tập. 2. Phương pháp: Vấn đáp, quan sát, gợi mở, luyện tập. III. Tiến trình dạy học: * Tổ chức: 9A………………………………………………… …………………….…………….…………. 9B…………………………………………………………………………………….… ………… * Kiểm tra: Kiểm tra bài tập tiết 4. Nhận xét – xếp loại. * Khởi động giới thiệu vào bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh HOẠT ĐỘNG 1: + GV dùng 1 đoạn thơ ngắn để diễn tả về quê hương trong bài: “Quê hương” - Đỗ Trung Quân, “Bên kia sông Đuống” - Hoàng Cầm. + GV cho h/s xem 1 số tranh ảnh phong cảnh - đặt câu hỏi: - Tranh vẽ về phong cảnh gì? ở vùng nào? I) TÌM VÀ CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI - Đồng bằng, cao nguyên, thành phố, miền núi, miền biển, nông thôn,… - Trong tranh thể hiện những đặc điểm và vẻ GIÁO VIÊN :TRẦN HỮU SINH – TRƯỜNG THCS HƯƠNG CẦN 10 [...]... bài - Chuẩn bị cho bài sau tập vẽ dáng người GIÁO VIÊN :TRẦN HỮU SINH – TRƯỜNG THCS HƯƠNG CẦN 30 GIÁO ÁN MĨ THUẬT 9 – NĂM HỌC : 2 013 -2 014 Soạn : 17 /11 /2 013 Giảng:9A……………… ,9B………………………… Tiết 14 : Bài 13 : Vẽ theo mẫu TẬP VẼ DÁNG NGƯỜI I Mục tiêu: - H/s hiểu được sự thay đổi của dáng người của các tư thế hoạt động - H/s biết cách vẽ dáng người và vẽ được dáng người ở 1 vài tư thế ngồi, đi đứng, chạy nhảy…... bộ phận, tư thế đàu thân GIÁO VIÊN :TRẦN HỮU SINH – TRƯỜNG THCS HƯƠNG CẦN 32 GIÁO ÁN MĨ THUẬT 9 – NĂM HỌC : 2 013 -2 014 chân tay? + GV cho h/s tự xếp loại và nhận xét chung, rút kinh nghiệm, động viên học sinh *Dặn dò: - Tập vẽ các dáng hoạt động khác nhau - Chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài sau tạo dáng và trang trí thời trang Soạn : 17 /11 /2 013 Giảng: 9A……………… ,9B………………………… GIÁO VIÊN :TRẦN HỮU SINH –... hội, hội trường III) BÀI TẬP THỰC HÀNH + Yêu cầu: Vẽ 1 tranh đề tài lễ hội - Hoàn thành phần vẽ màu IV) ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP + H/s tự xếp loại Duyệt bài ngày / / 2 011 GIÁO VIÊN :TRẦN HỮU SINH – TRƯỜNG THCS HƯƠNG CẦN 24 GIÁO ÁN MĨ THUẬT 9 – NĂM HỌC : 2 013 -2 014 Soạn : Giảng: Tiết 12 : Bài 11 : Vẽ trang trí TRANG TRÍ HỘI TRƯỜNG I Mục tiêu: - H/s hiểu 1 số kiến thức sơ lược về trang trí hội trường - H/s... dáng? - Bố cục? + GV nhận xét chung, động viên học sinh, rút kinh nghiệm * Dặn dò: - Hoàn thành bài tập -Giờ sau trang trí và vẽ màu BÀI TẬP THỰC HÀNH + Yêu cầu: Tạo dáng và 1 chiếc áo, quần, váy ( tuỳ chọn) ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP + H/s nhận xét tự cho điểm bài của bạn GIÁO VIÊN :TRẦN HỮU SINH – TRƯỜNG THCS HƯƠNG CẦN 35 GIÁO ÁN MĨ THUẬT 9 – NĂM HỌC : 2 013 -2 014 Soạn :03 /12 /2 013 Giảng:9A………………… ,9B…………………... quanh II Những thông tin cơ bản: 1 Tài liệu - thiết bị: a Giáo viên: - Cách vẽ - Tranh về dáng người b Học sinh: -Sưu tầm tranh ảnh về dáng người GIÁO VIÊN :TRẦN HỮU SINH – TRƯỜNG THCS HƯƠNG CẦN 31 GIÁO ÁN MĨ THUẬT 9 – NĂM HỌC : 2 013 -2 014 2 Phương pháp: - Vấn đáp, trực quan, gợi mở, luyện tập III Tiến trình dạy học: * Tổ chức: 9A………………………………………………… …………………….…………….………… 9B…………………………………………………………………………………….…... / 2 011 Soạn : 10 /11 /2 013 Giảng: 9A…………………… , 9B……………………… Tiết 13 : Bài 12 : Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAM I Mục tiêu: - H/s hiểu sơ lược về MT của các dân tộc ít người ở Việt Nam - H/s thấy được sự phong phú, đa dạng của nền NT dân tộc Việt Nam - H/s có thái độ trân trọng, yêu quý và có ý thức bảo vệ các di sản NT của dân tộc II Những thông tin cơ bản: 1 Tài... HƯƠNG CẦN 33 GIÁO ÁN MĨ THUẬT 9 – NĂM HỌC : 2 013 -2 014 Tiết 15 : Bài 15 : Vẽ trang trí TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ THỜI TRANG (TIẾT 1) I Mục tiêu: - H/s hiểu về nội dung và sự cần thiết của thiết kế thời trang trong cuộc sống - H/s biết cách tạo dáng 1 số mẫu thời trang theo ý thích - H/s coi trọng những sản phẩm văn hoá mang bản sắc dân tộc II Những thông tin cơ bản: 1 Tài liệu - thiết bị: a Giáo viên: -Tranh... giới thiệu vào bài mới: Hoạt động của Giáo viên HOẠT ĐỘNG 1: + GV cho h/s xem 1 số tranh ảnh phong cảnh - đặt câu hỏi: - Màu sắc tranh vẽ về phong cảnh Hoạt động của Học sinh QUAN SÁT MÀU SẮC TRANH PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG GIÁO VIÊN :TRẦN HỮU SINH – TRƯỜNG THCS HƯƠNG CẦN 12 GIÁO ÁN MĨ THUẬT 9 – NĂM HỌC : 2 013 -2 014 quê hương có đặc điểm gì? - Em có cảm nhận gì về màu sắc của các vùng miền khác nhau trong... h/s Gọi h/s IV) ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP nhận xét bài của bạn về: + H/s nhận xét tự cho điểm bài của bạn - Hình ảnh? - Tỉ lệ? - Màu sắc + GV nhận xét chung, động viên học sinh, rút kinh nghiệm * Dặn dò: - Hoàn thành bài vẽ - Giờ sauvẽ tranh:Đề tài lễ hội GIÁO VIÊN :TRẦN HỮU SINH – TRƯỜNG THCS HƯƠNG CẦN 20 GIÁO ÁN MĨ THUẬT 9 – NĂM HỌC : 2 013 -2 014 Soạn : /10 /2 011 Giảng: Tiết 10 : Bài 10 : Vẽ tranh ĐỀ TÀI... thành phần hình, giờ sau vẽ màu Duyệt bài ngày / / 2 012 GIÁO VIÊN :TRẦN HỮU SINH – TRƯỜNG THCS HƯƠNG CẦN 11 GIÁO ÁN MĨ THUẬT 9 – NĂM HỌC : 2 013 -2 014 Soạn : Giảng: Tiết 6: Bài 6 Vẽ tranh ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG ( TIẾT 2) I Mục tiêu: - H/s hiểu thêm về thể loại tranh phong cảnh - H/s biết cách tìm và chọn màu và vẽ được một tranh về đề tài phong cảnh quê hương theo ý thích - H/s yêu quê hương và tự . GIÁO ÁN MĨ THUẬT 9 – NĂM HỌC : 2 013 -2 014 Soạn : Giảng: Tiết 1: Bài 1: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI NGUYỄN (18 02 - 19 4 5) I. Mục tiêu: - H/s hiểu. bài ngày / / 2 011 GIÁO VIÊN :TRẦN HỮU SINH – TRƯỜNG THCS HƯƠNG CẦN 16 GIÁO ÁN MĨ THUẬT 9 – NĂM HỌC : 2 013 -2 014 Soạn : Giảng: Tiết 8: Bài 9: Vẽ trang trí TẬP PHÓNG TRANH, ẢNH (TIẾT 1) I. Mục tiêu: -. Duyệt bài ngày / / 2 012 GIÁO VIÊN :TRẦN HỮU SINH – TRƯỜNG THCS HƯƠNG CẦN 11 GIÁO ÁN MĨ THUẬT 9 – NĂM HỌC : 2 013 -2 014 Soạn : Giảng: Tiết 6: Bài 6 Vẽ tranh ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG ( TIẾT

Ngày đăng: 24/05/2015, 22:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan